Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Giáo án + PPCT môn khoa học xã hội 8 (địa lí) VNEN (THM) FULL đầy đủ các hoạt động và tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.8 KB, 44 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 8 (THM) NĂM HỌC 2016-2017
Môn: KHXH
Cả năm : 105 tiết (35 tuần × 03 tiết/tuần)
Học kỳ I: 54 tiết (18 tuần × 03 tiết/tuần)
Học kỳ II: 51 tiết (17 tuần × 03 tiết/tuần)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ

Bài 20: KHU VỰC ĐÔNG Á (2 tiết)
Tên hoạt động

Hoạt động của
HS - GV

A.
Khởi động

- Nhiệm vụ: Trả -Phương án
lời câu hỏi SHD đánh giá: hỏi
- Phương thức: trực tiếp HS
Cả lớp
- HS: Trình bày
- GV: Chốt kiến
thức

B. Hình thành
kiến thức
HĐ 1: 1. Tìm
hiểu vị trí địa
lí, giới hạn và
đặc điểm tự


nhiên
a. Vị trí địa lí,
giới hạn

- Nhiệm vụ: QS
H1 và trả lời
câu hỏi
- Phương thức:
theo nhóm
- Sản phẩm,

Đánh giá

Dự kiến
khó khăn
và cách
vượt qua

Nội dung

-Phương án
đánh giá: GV
tổ chức các
nhóm đánh giá
lẫn nhau

a. Vị trí địa lí, giới hạn
- Nằm trong khoảng từ vĩ độ : 20 0B tới 48 0B, từ kinh độ: 80 0Đ tới
140 0Đ
- Bắc giáp Nga, Mông cổ. Đông giáp biển TBD. Nam giáp ĐNA.

Tây giáp TNA
- Đông Á gồm 2 bộ phận:

1


phương tiện:
Trả lời được câu
hỏi sau khi đọc
thông tin
- GV: Chốt kiến
thức
b. Đặc điểm tự - Nhiệm vụ: QS
nhiên
H1 và trả lời
câu hỏi
- Phương thức:
theo nhóm
- Sản phẩm,
phương tiện:
Trả lời được câu
hỏi vào phiếu
học tập sau khi
đọc thông tin
- GV: Chốt kiến
thức
HĐ 2: 2. Tìm
hiểu về dân cư
và kinh tế
a. Dân cư:

- Nhiệm vụ: QS
B1 và trả lời câu
hỏi
- Phương thức:
cặp đôi
- Sản phẩm,
phương tiện:

+ Đất liền: TQ, bán đảo Triều Tiên.
+ Hải đảo: Quần đảo NB, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

-Phương án
đánh giá: GV
tổ chức các
nhóm đánh giá
lẫn nhau

b. Đặc điểm tự nhiên

- Phương án
đánh giá: HS
và GV đánh giá
kết quả của các
cặp đôi.

- Đông Á có dân số rất đông (2013: 1549,0 triệu người), nhiều hơn
dân số của các châu lục khác trên TG.

2



b. Kinh tế

C. Luyện tập

Trả lời được câu
hỏi vào phiếu
học tập sau khi
đọc thông tin
- GV: Chốt kiến
thức
- Nhiệm vụ:
Đọc thông tin
QS B2 và trả lời
câu hỏi
- Phương thức:
Theo nhóm
- Sản phẩm,
phương tiện:
Trả lời được câu
hỏi vào phiếu
học tập sau khi
đọc thông tin
- GV: Chốt kiến
thức
- Nhiệm vụ:
Dựa vào thông
tin, vẽ biểu đồ
- Phương thức:
Cá nhân

- Sản phẩm,
phương tiện:
vẽ biểu đồ cột
và nhận xét
- GV: Chốt kiến
thức

-Phương án
đánh giá: GV
tổ chức các
nhóm đánh giá
lẫn nhau

-Phương án
đánh giá: hỏi
trực tiếp HS

- Hiện nay nền kinh tế phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng
trưởng cao.

Hướng dẫn
rõ cách vẽ
biểu đồ

3


D.Vận dụng
và tìm tòi mở
rộng

* Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................
Duyệt, ngày 29/ 12 / 2016
Tổ trưởng

Đỗ Thanh Xuân

Tư liệu:Điểm cực Bắc là mũi Seliusky trên bán đảo Taymyr thuộc Nga ở vĩ tuyến 77°44' Bắc. Điểm cực Nam là mũi Piai trên bán đảo Mã Lai ở vĩ tuyến 1°16'
Bắc. Từ Bắc xuống Nam của châu Á kéo dài hơn 76 vĩ tuyến, tức là khoảng 8500km. Điểm cực Tây của châu Á là mũi Baba trên bán đảo Tiểu Á thuộc Thổ Nhĩ Kỳ
ở tọa độ 26°4' Đông, và điểm cực Đông là mũi Dezhnev trên bán đảo Chukostki thuộc Nga ở kinh tuyến 169°40' Đông[7]. Nếu tính cả các đảo hoặc quần đảo thì
điểm cực Bắc của châu Á lên tới tận 81°13' trên đảo Komsomolets thuộc Liên bang Nga, còn điểm cực Nam xuống tới tận đảo Dana thuộc Indonesia.Chiều rộng từ
bờ Tây đến bờ Đông nơi lãnh thổ rộng nhất là 9200 km
nằm trong khoảng từ vĩ độ : 20*B tới 48*B, từ kinh độ: 80*Đ tới 140*Đ
Bắc giáp Nga, Mông cổ. Đông giáp biển Thái bình dương. Nam giáp Đông nam á. Tây giáp Tây nam á.
Lãnh thổ Đông á gồm 2 bộ phận #: phần đất liền và phần hải đảo. Ph ần đất liền g ồm trung qu ốc và bán đảo tri ều tiên. Ph ần h ải đảo g ồm qu ần đảo Nh ật b ản đảo
Đài loan và đảo Hải nam.
Đông Á | 128 (người/km2km2)
Nam Á | 302 (người/km2km2)
Đông Nam Á | 1154 (người/km2km2)
Trung Á | 1399 (người/km2km2)
Tây Nam Á | 408 (người/km2km2)[/TABLE]
2) MĐDS Nam Á cao gấp 2,4 lần Đông Á
MĐDS Nam Á cao gấp 0,3 lần Đông Nam Á
MĐDS Nam Á cao gấp 0,22 lần Trung Á
MĐDS Nam Á cao gấp 0,74 lần Tây Nam Á

4


Bài 21: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ( 2 tiết)
Tên hoạt động

A.
Khởi động

B. Hình thành
kiến thức
HĐ 1: 1. Tìm
hiểu vị trí địa
lí, và phạm vi
lãnh thổ

Hoạt động của
HS - GV

Đánh giá

Dự kiến
khó khăn
và cách
vượt qua

Nội dung

- Nhiệm vụ: QSH1Trả lời -Phương án
câu hỏi SHD
đánh giá: hỏi
- Phương thức: Cả lớp
trực tiếp HS
- HS: Trình bày
- GV: Chốt kiến thức
- Nhiệm vụ: QS H1, đọc

thông tin và trả lời câu hỏi
- Phương thức: theo
nhóm

-Phương án
đánh giá: GV
tổ chức các
nhóm đánh giá

- ĐNA gồm
+ Phần đất liền
+ Phần hải đảo
- Là cầu nối giữa châu Á với châu ĐD.

5


- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu - Nhiệm vụ: QS H2,3, đọc
đặc điểm tự
thông tin và hoàn thành
nhiên
bảng
- Phương thức: cặp đôi
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin

- GV: Chốt kiến thức

HĐ 3: Tìm hiểu
về đặc điểm
dân cư, xã hội
a. Dân cư
- Nhiệm vụ: QS bảng 1
đọc thông tin và trả lời câu
hỏi
- Phương thức: : theo
nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức
b. Xã hội
- Nhiệm vụ: Đọc thông tin
và chứng minh
- Phương thức: : theo

lẫn nhau

- Phương án
đánh giá: HS và
GV đánh giá kết
quả của các cặp
đôi

-Phương án
đánh giá: GV

tổ chức các
nhóm đánh giá
lẫn nhau

- ĐNÁ là khu vực đông dân. (2014: 612.7 triệu người)
- Dân số tăng khá nhanh.
- Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.
- Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môngôlôít, Ôxtralôit.

-Phương án
đánh giá: GV
tổ chức các

- Các nước trong khu vực có cùng nền văn minh lúa nước,
môi trường nhiệt đới gió mùa, vị trí cầu nối, lịch sử đấu
tranh giành độc lập. Và sự đa dạng trong văn hoá => Tạo

6


HĐ 4: Tìm hiểu
đặc điểm kinh
tế
a. Nền KT các
nước ĐNA phát
triển khá
nhanh song
chưa vững chắc

b. Cơ cấu kinh

tế đang có
những thay đổi

C. Luyện tập

nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Chứng minh được
Các nước ĐNA có những
nét tương đồng...
- GV: Chốt kiến thức

nhóm đánh giá
lẫn nhau

ĐK thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện trong khu vực.

- Nhiệm vụ: Dựa vào bảng
2 đọc thông tin và trả lời
câu hỏi
- Phương thức: : theo
nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức
- Nhiệm vụ: QS bảng 3 và
H4 trả lời câu hỏi
- Phương thức: : theo
nhóm

- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức
- Nhiệm vụ: Chứng minh
khu vực ĐNA là cầu nối
giữa hai đại dương và 2 lục
địa lớn
- Dân cư có những thuận

-Phương án
đánh giá: GV
tổ chức các
nhóm đánh giá
lẫn nhau

- Nền kinh tế của các nước phát triển khá nhanh, tốc độ
tăng trưởng kinh tế khá cao.
- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc:
+ Tốc độ tăng trưởng GDP không đều và dễ bị tác động từ
bên ngoài .
+ môi trường của khu vực chưa được chú ý bảo vệ trong
quá trình phát triển kinh tế.

-Phương án
đánh giá: GV
tổ chức các
nhóm đánh giá
lẫn nhau


- Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi (Tăng tỉ trọng CN và
DV, giảm tỉ trọng NN).

- Nền NN lúa nước.
- Đang tiến hành CNH như phát triển ngành CN sản xuất
hàng hoá phục vụ thị trường trong nước và để xuất khẩu.
-Phương án
đánh giá: hỏi
trực tiếp HS

7


lợi và khó khăn...
- Phương thức: cá nhân
- Sản phẩm, phương
tiện: trả lời các câu hỏi
- GV: Chốt kiến thức
D.Vận dụng và - Nhiệm vụ: Dựa vào -Phương án
tìm tòi mở rộng thông tin, vẽ biểu đồ
đánh giá: hỏi
- Phương thức: Cá nhân
trực tiếp HS
- Sản phẩm, phương
tiện: vẽ biểu đồ cột và
nhận xét
- GV: Chốt kiến thức

Hướng dẫn
rõ cách vẽ

biểu đồ

* Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................
Duyệt, ngày 06/ 01 / 2017
Tổ trưởng

Đỗ Thanh Xuân

Tư liệu tham khảo
Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, có vị trí cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-lia. Đông Nam Á bao gồm một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các biển và vịnh biển rất phức tạp.
Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị quan trọng, đây là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn và cũng là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng.

8


Bài 22: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ASEAN( 3 tiết)
Tên hoạt động

Hoạt động của

Đánh giá

Dự kiến khó khăn và

9

Nội dung


A.

Khởi động

HS - GV
- Nhiệm vụ: QSH1 -Phương án đánh
Trả lời câu hỏi SHD giá: hỏi trực tiếp
- Phương thức: Cả HS
lớp
- HS: Trình bày
- GV: Chốt kiến
thức

B. Hình thành kiến
thức
HĐ 1: 1. Tìm hiểu - Nhiệm vụ: QSH 2
Hiệp hội các Nước đọc thông tin và trả
ĐNA
lời câu hỏi
- Phương thức: :
theo nhóm
- Sản phẩm,
phương tiện: Trả
lời được câu hỏi sau
khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến
thức
HĐ2: 2. Tìm hiểu
những vấn đề hợp
tác để phát triển
kinh tế - xã hội ở
ASEAN


- Nhiệm vụ: Đọc
thông tin và trả lời
câu hỏi
- Phương thức: :
theo nhóm
- Sản phẩm,
phương tiện: Trả
lời được câu hỏi sau
khi đọc thông tin

cách vượt qua

-Phương án đánh
giá: GV tổ chức các
nhóm đánh giá lẫn
nhau

1. Tìm hiểu Hiệp hội các Nước ĐNA
- Được thành lập vào ngày 8/8/1967,
đến năm 1999 gồm 10 thành viên.
- Mục tiêu: Giữ vững hoà bình, an ninh,
ổn định khu vực, để xây dựng một cộng
đồng hoà hợp, cùng nhau phát triển kinh
tế - xã hội.
- Nguyên tắc: Tự nguyện tôn trọng chủ
quyền của nhau vì hợp tác toàn diện.

-Phương án đánh
giá: GV tổ chức các

nhóm đánh giá lẫn
nhau

2. Tìm hiểu những vấn đề hợp tác để
phát triển kinh tế - xã hội ở ASEAN
- Các nước ĐNÁ có nhiều điều kiện
thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế.
- Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả
trong kinh tế - xã hội của mỗi nước.

10


HĐ 3: 3. Tìm hiểu
VN trong ASEAN

- GV: Chốt kiến
thức
- Nhiệm vụ: QSB 1
đọc thông tin và
Hoàn thành bảng
- Phương thức: :
cặp đôi
- Sản phẩm,
phương tiện: Hoàn
thành phiếu học tập
- GV: Chốt kiến
thức

- Phương án đánh

giá: HS và GV đánh
giá kết quả của các
cặp đôi

3. Tìm hiểu VN trong ASEAN
- Tham gia hiệp hội: 28/ 7/ 1995.
- Gia nhập VN có những cơ hội để phát
triển kinh tế - xã hội nhưng cũng có
nhiều khó khăn, thách thức cần phải
vượt qua.

11


C. Luyện tập

- Nhiệm vụ: QSB 1
đọc thông tin và
Hoàn thành bảng
- Phương thức: :
nhóm
- Sản phẩm,
phương tiện: Hoàn
thành sơ đồ tư duy
- GV: Chốt kiến
thức

-Phương án đánh
giá: GV tổ chức các
nhóm đánh giá lẫn

nhau

D. Vận dụng và
tìm tòi mở rộng
* Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................
Duyệt ngày: 12.01.2017
Tổ trưởng

Đỗ Thanh Xuân

12


* Tư liệu tham khảo
Lá cờ ASEAN tượng trưng cho sự hòa bình, bền vững, đoàn kết và năng động của ASEAN. Bốn màu của lá cờ là: xanh, đỏ, trắng và vàng. Màu xanh
tượng trưng cho hòa bình và sự ổn định. Màu đỏ thể hiện động lực và can đảm. Màu trắng nói lên sự thuần khiết còn màu vàng tượng trưng cho sự thịnh
vượng.
Cờ ASEAN được lấy biểu tượng là thân cây lúa do các nước ở Đông Nam Á chủ yếu là các nước nông nghiệp. 10 thân cây lúa thể hiện ước mơ của các
nhà sáng lập ASEAN cho một ASEAN với sự tham dự của 10 nước Đông Nam Á, cùng nhau gắn kết tạo dựng tình bạn và sự đoàn kết. Vòng tròn tượng
trưng cho sự thống nhất.

Bài 23: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN VÀ LỊCH SỬ
HÌNH THÀNH LÃNH THỔ VIỆT NAM (2 tiết)
Tên hoạt động
A.
Khởi động

Hoạt động của
Đánh giá
HS - GV

- Nhiệm vụ: QSH1 Trả - Phương án đánh giá:
lời câu hỏi SHD
hỏi trực tiếp HS
- Phương thức: Cả lớp

13

Dự kiến khó khăn
và cách vượt qua

Nội dung


- HS: Trình bày
- GV: Chốt kiến thức
B. Hình thành kiến thức
HĐ 1: 1. Tìm hiểu vị trí
địa lí và giới hạn lãnh
thổ

HĐ 2: 2. Tìm hiểu lịch

- Nhiệm vụ: QSH1 đọc - Phương án đánh giá:
thông tin và trả lời câu HS và GV đánh giá kết
hỏi
quả của các cặp đôi
- Phương thức: cặp đôi
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin

- GV: Chốt kiến thức

- Nhiệm vụ: QSH2 đọc -Phương án đánh giá:

14

1. Tìm hiểu vị trí địa lí và
giới hạn lãnh thổ
a. Phần đất liền.
- Các điểm cực:
+ Bắc: 23023’B và 105020’Đ.
+ Nam: 8034’B và 104040’Đ.
+ Đông: 12040’B và 109024’Đ
+ Tây: 22022’B và 102009’Đ.
- DT: 330.972,4 km2 (2013).
- Kéo dài gần 15 vĩ độ.
- Tây sang Đông trên 7 kinh
độ.
- Nằm trong múi giờ thứ 7
b. Phần biển.
- Nằm ở phía đông lãnh thổ
với diện tích khoảng 1 triệu
km2
c.Ý nghĩa của vị trí địa lý VN
về mặt tự nhiên, kt - xh.
- Nước ta nằm trong miền
nhiệt đới GM, thiên nhiên đa
dạng, phong phú, nhưng cũng
gặp không ít thiên tai.
- Nằm gần trung tâm ĐNA

nên thuận lợi trong việc giao
lưu và hợp tác phát triển kt –
xh.
2. Tìm hiểu lịch sử hình


sử hình thành lãnh thổ
nước ta

thông tin và hoàn thành GV tổ chức các nhóm
phiếu học tập
đánh giá lẫn nhau
- Phương thức: : theo
nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức

15

thành lãnh thổ nước ta
a. Giai đoạn Tiền Cambri
(Tạo lập nền móng sơ khai của
lãnh thổ)
- Cách ngày nay khoảng 542
triệu năm. Đại bộ phận lãnh
thổ nước ta lúc đó còn là biển.
- Phần đất liền là những mảng
nền cổ: Vòm sông chảy,

Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Pu
Hoạt, Kon Tum.
- Các loại sinh vật rất ít và đơn
giản.
- Khí quyển rất ít ôxi.
b. Giai đoạn Cổ kiến tạo
(Phát triển, mở rộng và ổn
định lãnh thổ).
- Cách ngày nay khoảng 65
triệu năm
- Có nhiều vận động tạo núi
lớn làm thay đổi hình thể nước
ta so với trước. Phần lớn lãnh
thổ nước ta đã trở thành đất
liền.
- Hình thành 1 số dãy núi.
- Xuất hiện các khối núi đá vôi
và các bể than đá lớn tập trung
ở miền Bắc và rải rác ở 1 số
nơi.
- Sinh vật phát triển mạnh mẽ.
- Cuối giai đoạn này, địa hình


nước ta bị ngoại lực bào mòn,
hạ thấp.
c. Giai đoạn Tân kiến tạo
(Tạo nên diện mạo hiện tại
của lãnh thổ và còn đang tiếp
diễn).

- Địa hình được nâng cao
- Hình thành các cao nguyên
ba dan, các ĐB phù sa, các bể
dầu khí…
- Sinh vật phát triển phong
phú và hoàn thiện, xuất hiện
loài người trên Trái Đất.
C. Luyện tập
HĐ 3: 3. Xác định trên
bản đồ

HĐ 4: 4. Thuận lợi và
khó khăn về vị trí đị lí

- Nhiệm vụ: Xác định
trên nản đồ và hoàn thành
phiếu học tập
- Phương thức: : theo
nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức
- Nhiệm vụ: Xác định
trên nản đồ và hoàn thành
phiếu học tập
- Phương thức: : theo
nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi

sau khi đọc thông tin

-Phương án đánh giá:
GV tổ chức các nhóm
đánh giá lẫn nhau

-Phương án đánh giá:
GV tổ chức các nhóm
đánh giá lẫn nhau

16


D. Vận dụng và tìm tòi
mở rộng

- GV: Chốt kiến thức
- Nhiệm vụ: Xác định -Phương án đánh giá:
trên H2 các đức gãy lớn hỏi trực tiếp HS
và nguy cơ.
- Phương thức: : Cá
nhân
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức

* Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................
Duyệt, ngày 21/ 01 / 2017
Tổ trưởng


Đỗ Thanh Xuân

17


Bài 24: ĐỊA HÌNH, KHOÁNG SẢN VIỆT NAM (3 tiết)
Tên hoạt động
A.
Khởi động

Hoạt động của
Đánh giá
HS - GV
- Nhiệm vụ: QSH1 Trả -Phương án đánh giá:
lời câu hỏi SHD
hỏi trực tiếp HS
- Phương thức: Cả lớp
- HS: Trình bày
- GV: Chốt kiến thức

B. Hình thành kiến thức
HĐ 1: 1. Tìm hiểu đặc
- Nhiệm vụ: QSH1 đọc
điểm chung của địa hình thông tin và trả lời câu
VN
hỏi
- Phương thức: cặp đôi
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi

sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức
HĐ 2: 2. Khám phá đặc
điểm các khu vực địa
hình
a. Khu vực đồi núi
- Nhiệm vụ: Đọc thông
tin QSH1và Hoàn thành
bảng
- Phương thức: Theo
nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin

- Phương án đánh giá:
HS và GV đánh giá kết
quả của các cặp đôi

Dự kiến khó khăn
và cách vượt qua

Nội dung

1. Tìm hiểu đặc điểm chung
của địa hình VN
- ĐH đa dạng, đồi núi là bộ
phận quan trọng nhất, chủ yếu
là đồi núi thấp.
- ĐB chiếm 1/4 lãnh thổ đất

liền

-Phương án đánh giá:
GV tổ chức các nhóm
đánh giá lẫn nhau

18

a. Khu vực đồi núi
- Vùng núi ĐB: đồi núi thấp,
nằm ở tả ngạn SH, nổi bật với
các dãy núi cánh cung. ĐH
cacxtơ khá phổ biến, tạo nên
nhiều cảnh quan đẹp và hùng
vĩ.
- Vùng núi TB: nằm giữa SH


b. Khu vực đồng bằng

- GV: Chốt kiến thức

và SC, hùng vĩ, đồ sộ nhất
nước ta, kéo dài theo hướng
TB – ĐN.
- Vùng núi TSB: từ SC tới dãy
Bạch Mã, vùng núi thấp, có 2
sườn không đối xứng, có
nhiều nhánh đâm ngang ra
biển.

- Vùng núi và CN TSN: vùng
đồi núi, CN hùng vĩ, đất đỏ ba
dan phủ trên các CN rộng lớn.
* ĐH bán bình nguyên ĐNB
và vùng đồi trung du Bắc Bộ:
Là những thềm phù sa cổ, độ
cao 200m, vùng chuyển tiếp
giữa miền núi và ĐB.

- Nhiệm vụ: QSH2, 3, 4 -Phương án đánh giá:
đọc thông tin và trả lời GV tổ chức các nhóm
câu hỏi
đánh giá lẫn nhau
- Phương thức: Theo
nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức

b. Khu vực đồng bằng
* . Đồng bằng châu thổ hạ lưu
các sông lớn.
- ĐB sông CL: DT 40000 km2,
không có đê ngăn lũ, độ cao
Tb 2-3m. Mùa lũ, nhiều vùng
ngập sâu khó thoát nước.
- ĐB sông Hồng: DT 15000
km2, hệ thống đê dài 2700 km
chia cắt ĐB thành nhiều ô

trũng.
*. Các ĐB duyên hải Trung
Bộ
- Nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu.

19


c. Địa hình bờ biển và
thềm lục địa

- Nhiệm vụ: Đọc thông -Phương án đánh giá:
tin và trả lời câu hỏi
GV tổ chức các nhóm
- Phương thức: Theo
đánh giá lẫn nhau
nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức

HĐ 3: 3. Tìm hiểu đặc
điểm và vấn đề khai
thác, bảo vệ tài nguyên
khoáng sản nước ta

- Nhiệm vụ: Dựa vào H5 -Phương án đánh giá:
Đọc thông tin và trả lời GV tổ chức các nhóm
câu hỏi

đánh giá lẫn nhau
- Phương thức: Theo
nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức

C. Luyện tập.
1. Đọc lát cắt và trả lời
câu hỏi
2. Hoàn thành bài tập

- Nhiệm vụ: Đọc lát cắt -Phương án đánh giá:
và trả lời câu hỏi
hỏi trực tiếp HS
- Phương thức: Cá nhân
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc lát cắt
- GV: Chốt kiến thức

D. Vận dụng

20

Tổng dt 15000 km2
c. Địa hình bờ biển và thềm
lục địa
- Bờ biển: dài 3260 km, có 2

dạng chính là bờ biển bồi tụ
và bờ biển mài mòn. Giá trị:
nuôi trồng TS, xd cảng biển,
du lịch
- Thềm lục địa: Mở rộng ở các
vùng biển BB và NB, có nhiều
dầu mỏ.
3. Vấn đề khai thác và bảo vệ
TNKS.
- Một số khoáng sản nước ta
có nguy cơ cạn kiệt và sử
dụng còn lãng phí
- Việc khai thác, chế biến, vận
chuyển ks ở 1 số vùng làm ô
nhiễm MT.
- Cần phải khai thác, sử dụng
hợp lý, tiết kiệm TNKS và bảo
vệ MT.


* Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................
Duyệt, ngày 10/ 02 / 2017
Tổ trưởng

Đỗ Thanh Xuân

Bài 25: KHÍ HẬU VIỆT NAM (3 tiết)
Tên hoạt động
A.
Khởi động


B. Hình thành kiến thức
HĐ 1: 1. Tìm hiểu tính
chất nhiệt đới ẩm gió
mùa của khí hậu nước
ta

HĐ 2: 2. Tìm hiểu tính

Hoạt động của
Đánh giá
HS - GV
- Nhiệm vụ: đọc bảng -Phương án đánh giá:
Trả lời câu hỏi SHD
hỏi trực tiếp HS
- Phương thức: Cả lớp
- HS: Trình bày
- GV: Chốt kiến thức
- Nhiệm vụ: QSH1 đọc - Phương án đánh giá:
thông tin và trả lời câu HS và GV đánh giá kết
hỏi
quả của các cặp đôi
- Phương thức: cặp đôi
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức
- Nhiệm vụ: Dựa vào H2 -Phương án đánh giá:

21


Dự kiến khó khăn
và cách vượt qua

Nội dung

1. Tìm hiểu tính chất nhiệt
đới ẩm gió mùa của khí hậu
nước ta
- KH nước ta chia thành 2 mùa
rõ rệt phù hợp với 2 mùa gió:
ĐB và TN
- Gió mùa đã mang đến cho
nước ta một lượng mưa lớn
( 1500 - 2000mm/năm) và độ
ảm không khí rất cao
2. Tìm hiểu tính chất đa


chất đa dạng và thất
thường của khí hậu
nước ta

Đọc thông tin và hoàn GV tổ chức các nhóm
thành bảng
đánh giá lẫn nhau
- Phương thức: Theo
nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi

sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức

dạng và thất thường của khí
hậu nước ta
* Đa dạng
- Không thuần nhất, phân hóa
mạnh mẽ theo không gian và
thời gian đã hình thành nên
các miền khí hậu khác nhau.
+ Miền KH phía bắc
+ Miền KH phía nam
+ KH khu vực đông trường
sơn
+ Khí hậu biển đông VN.
* Thất thường
- Có năm rét sớm, có năm rét
muộn, năm mưa lớn, năm khô
hạn, năm ít bão, năm nhiều
bảo...

HĐ 3: 3. Khám phá các
mùa khí hậu và thời tiết
nước ta

- Nhiệm vụ: Đọc thông -Phương án đánh giá:
tin, qs H2, bảng 1 và trả GV tổ chức các nhóm
lời câu hỏi
đánh giá lẫn nhau
- Phương thức: Theo

nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức

3. Khám phá các mùa khí
hậu và thời tiết nước ta
* Gió mùa ĐB từ tháng 11
đến tháng 4 (mùa đông)
- Gió mùa ĐB tạo nên mùa
đông lạnh, mưa phùn ở MB;
mùa khô nóng kéo dài ở MN;
mưa lớn duyên hải MT.
* Gió mùa TN từ tháng 5
đến tháng 10 (mùa hạ)
- Gió mùa TN tạo nên mùa hạ
nóng ẩm, mưa nhiều, gió lớn,
dông bão, diễn ra phổ biến

22


HĐ 4: 4. Phân tích
thuận lợi, khó khăn do
khí hậu mang lại.

C. Luyện tập.
1. Dựa vào bảng 1, nêu
sự khác biệt về T0 TB

các tháng.....
2. Vẽ biểu đồ...

- Nhiệm vụ: Bằng hiểu
biết, đọc thông tin và trả
lời câu hỏi
- Phương thức: Theo
nhóm
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức
- Nhiệm vụ:
1. Dựa vào bảng 1, nêu sự
khác biệt về T0 TB các
tháng.....
2. Vẽ biểu đồ...
- Phương thức: Cá nhân
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc lát cắt
- GV: Chốt kiến thức

trên cả nước.
4. Phân tích thuận lợi, khó
khăn do khí hậu mang lại.
- Thuận lợi: Cho các hoạt
động SXNN ( các sp NN đa
dạng: cây trồng nhiệt đới, CN,
ôn đới); thuận lợi cho các

ngành kinh tế khác.
- Khó khăn: thiên tai, hạn hán,
lũ lụt, sương muối, giá rét…

-Phương án đánh giá:
GV tổ chức các nhóm
đánh giá lẫn nhau

-Phương án đánh giá:
hỏi trực tiếp HS

D. Vận dụng
* Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................
Duyệt, ngày 03/ 03 / 2017
Tổ trưởng

Đỗ Thanh Xuân

23


Bài 26: SÔNG NGÒI VIỆT NAM (2 tiết)
Tên hoạt động
A.
Khởi động

B. Hình thành kiến thức
HĐ 1: 1. Tìm hiểu đặc
điểm chung của sông


Hoạt động của
Đánh giá
HS - GV
- Nhiệm vụ: Trả lời câu -Phương án đánh giá:
hỏi SHD
hỏi trực tiếp HS
- Phương thức: Cả lớp
- HS: Trình bày
- GV: Chốt kiến thức
- Nhiệm vụ: QSH1 đọc - Phương án đánh giá:
thông tin và trả lời câu HS và GV đánh giá kết
hỏi
quả của các cặp đôi
- Phương thức: cặp đôi

24

Dự kiến khó khăn
và cách vượt qua

Nội dung

1. Tìm hiểu đặc điểm chung
của sông
- Nước ta có mạng lưới sông
ngòi dày đặc, phân bố rộng


- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi

sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức

HĐ 2: 2. Tìm hiểu sự
khai thác kinh tế và bảo
vệ sự trong sạch của các
dòng sông

- Nhiệm vụ: QSH2,3 đọc - Phương án đánh giá:
thông tin và trả lời câu HS và GV đánh giá kết
hỏi
quả của các cặp đôi
- Phương thức: cặp đôi
- Sản phẩm, phương
tiện: Trả lời được câu hỏi
sau khi đọc thông tin
- GV: Chốt kiến thức

HĐ 3: 3. Tìm hiểu các
hệ thống sông lớn ở
nước ta

- Nhiệm vụ: QS H1, bảng -Phương án đánh giá:
1 và hoàn thành bảng
GV tổ chức các nhóm
- Phương thức: Theo
đánh giá lẫn nhau
nhóm

25


khắp trên phạm vi cả nước.
- Hướng chảy: TB – ĐN và
vòng cung.
- Chế độ nước: theo mùa, mùa
lũ và mùa cạn khác nhau rõ
rệt.
- Hàm lượng phù sa lớn.Tổng
lượng phù sa trôi theo dòng
nước tới trên 200 triệu
tấn/năm.
2. Tìm hiểu sự khai thác
kinh tế và bảo vệ sự trong
sạch của các dòng sông
- Thuận lợi: cho sx NN, CN,
thuỷ điện, nuôi trồng thuỷ sản,
GTVT, du lịch...
- Khó khăn: chế độ nước thất
thường, gây ngập úng 1 số khu
vực ở ĐB SCL, lũ quét ở miền
núi…
- Nguồn nước sông đang bị ô
nhiễm, nhất là sông ở các
thành phố, các khu CN, các
khu tập trung dân cư.
* Nguyên nhân: mất rừng,
chất thải CN, chất thải sinh
hoạt…
3. Tìm hiểu các hệ thống
sông lớn ở nước ta

a. Sông ngòi BB
- Chế độ nước theo mùa, thất


×