Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC TUẦN 5 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 20152016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.59 KB, 53 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 5 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình
thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên
đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về
tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người
dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ
chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh
môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của
học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không
gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất
cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho


đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục
/> />toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có
chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh
đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu giảng dạy
kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn bộ
bài soạn giáo án mẫu theo phương pháp mới có kĩ năng sống mới
nhất môn tin học tuần 5 lớp 4 năm học 2015-2016 nhằm giúp giáo
viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 5 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 5 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
TuÇn 5: buổi chiều Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm
2015
Dạy lớp 3C-3B-3A Thực hành kĩ năng sống
BÀI 3: EM LÀ NGƯỜI THÂN THIỆN (12)
I. MỤC TIÊU
- HS biết được tầm quan trọng của việc thân thiện với mọi người.
- Thực hành những cách tạo thiện cảm với mọi người.
- Giáo dục cho HS kĩ năng tạo thiện cảm với mọi người.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tìm hiểu bài: «Lớp trưởng thân thiện».
- Gọi 2 HS đọc to truyện «Lớp trưởng thân thiện».
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm hai câu hỏi bài tập 1, sau 3
phút các nhóm trình bày:
+ Vì sao các bạn trong lớp bầu chọn Trung làm lớp trưởng mà không
chọn Thảo? (Tạo môi trường thân thiện sẽ củng cố tình đoàn kết dẫn
đến thành công trong học tập và các hoạt động)
/> />+ Vì sao em cần thân thiện với mọi người xung quanh? (Em sống hòa
đồng cùng chia sẻ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ và được các bạn yêu
mến)
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án
đúng.
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 13.
- HS làm bài cá nhân: Chọn hình ảnh đúng thể hiện thân thiện với
mọi người.
- GV theo dõi, giúp HS hoàn thành bài.
- H/S trình bày ý kiến của mình; H/S khác nhận xét.
+ G/V hướng dẫn học sinh chốt hình ảnh đúng là: hình 2, 5, 6, 7, 8.
*HĐ4: Làm việc cá nhân. G/V tổ chức cho học sinh làm bài 3:
1. Viết ra những việc em đã làm thể hiện sự thân thiện của em với
người xung quanh.
2. Khi em thể hiện sự thân thiện thái độ của mọi người với em như
thế nào?
+ G/V quan sát, giúp đỡ những học sinh hoàn thành bài.
+ Lần lượt khoảng 3 học sinh trình bày ý kiến, học sinh khác nhận
xét.
+ Cả lớp thống nhất phương án tốt nhất.
*HĐ5: Làm việc cá nhân.

+ Học sinh đọc bài, suy nghĩ lựa chọn đáp án đúng thể hiện sự thân
thiện với người nước ngoài đến địa phương em đánh dấu X.
+ GV theo dõi, giúp HS hoàn thành bài.
+ H/S trình bày ý kiến của mình; H/S khác nhận xét.
/> />+ G/V hướng dẫn học sinh chốt ý đúng là: đánh dấu X ô 1, 2, 5.
*HĐ 6: Đọc những điều cần ghi nhớ. Giáo viên cho nhiều học sinh
đọc nội dung SGK trang 14-15.
1- Những cách thể hiện sự thân thiện.
2- Những biểu hiện không thân thiện.
3- Những lợi ích của thân thiện.
*HĐ7: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện em đã thân
thiện với mọi người.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu.
*HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em đã thân thiện với mọi người.
*HĐ9:Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học .
+ Dặn dò: Luôn thực hiện tốt việc thân thiện với mọi người.

Buổi sáng Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015
Dạy lớp 4A 1.Tin học
Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh làm quen với máy tính: - Giúp học sinh thấy được vai
trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp
lý.
II.CHUẨN BỊ:
/> />- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và hệ thống máy tính thực hành.

- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cô hướng dẫn lại cho các em
cách cầm chuột
3. Dạy bài mới:
- Đặt vấn đề: Máy tính có vai trò
rất quan trọng trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội như: trong
gia đình ; trong cơ quan , cửa
hàng, bệnh viện, trong phòng
nghiên cứu, nhà máy, đặc biệt là
mạng máy tính.
- Cô giới thiệu một số thiết bị có
bộ xử lý như máy tính trong gia
đình như: Máy giặt, Ti vi, đồng
hồ điện tử, điện thoại di động,
- Cô cho xem hình ảnh minh hoạ
và giải thích công dụng của
những thiết bị đó.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và chép bài
vào vở.
- Học sinh xem và lắng nghe cô.
-Học sinh lắng nghe và chép bài
vào vở.

/> />- Cô trình bày vai trò của máy
tính trong cơ quan như: soạn và
in văn bản, trong cửa hàng, trong
thư viện như: mượn, trả sách thư
viện, trong học tập. Nhờ có máy
tính mà các bài toán các công
việc tưởng chừng như rất khó
khăn này đã được giải quyết một
cách dễ dàng.
- Cô trình bày vai trò của máy
tính trong phòng nghiên cứu, nhà
máy. Máy móc giúp giải phóng
lao động chân tay và giúp con
người giải trí.
- Cô trình bày vai trò của mạng
máy tính trong thời đại ngày nay.
VD: Làm việc và học tập tại nhà
đó là nhờ mạng máy tính.
- Cô giới thiệu một số địa chỉ để
các em truy cập như :
-Học sinh lắng nghe và chép bài
vào vở.
/> /> />4. Củng cố - Dặn dò
- Thực hành lại cho học sinh quan sát và nêu ra một số lỗi của học
sinh trong quá trình thực hành.
- Về nhà học lại bài và xem trước bài mới: Máy tính trong đời sống
/> />2.Tin hc
BI 1: BI KIM TRA S 1
I.MC TIấU:
- Kim tra kin thc tip thu c ca hc sinh.

- ỏnh giỏ k nng s dng chut ca hc sinh
- Giỳp cỏc em cú thỏi hc tp v s dng mỏy tớnh mt cỏch hp
lý.
II.CHUN B:
Giỏo viờn: Giỏo ỏn. Phng tin dy hc: SGK mỏy chiu a nng.
- Hc sinh: V ghi v bỳt ghi. Mỏy vi tớnh bn.
III.HOT NG DY HC:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. n nh lp:
Bỏo cỏo s s:
Tờn hc sinh vng mt:
2. Kim tra
Câu 1 :(3) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.
1. Máy tính gồm mấy bộ phận cơ bản?
A. 2 bộ phận B. 3 bộ phận C. 4 bộ phận D.5
bộ phận
2. Trên hàng phím cơ sở hai phím có gai là?
A. S, J B. F, J C. G, H D. F,
H
Câu 2:(4) Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) để đợc câu đúng.
/> />A. Màn hình của máy tính có cấu tạo và hình dạng trông giống nh-

B. Ngời ta
coi là bộ não
của máy tính.
C. Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra
trên
D. Em điều khiển máy tính
bằng
Câu 3:(3) Em hãy chọn và gạch dới từ hoặc cụm từ thích hợp

(trong ngoặc) để đợc câu đúng:
A. Nếu thờng nhìn gần màn hình, em dễ bị (ho, cận thị, sổ
mũi).
B. Ngồi thẳng với t thế thoải mái, em sẽ không bị (vẹo cột
sống, đau mắt, buồn ngủ).
3. Cng c - Dn dũ:
- Nhn xột bi thi v cho im hc sinh.
- Nhc hc sinh v nh c trc chng II.
________________________________________
Dy lp 5B 3.Tin hc
CHNG II: EM TP V
BI 1: NHNG Gè EM BIT (TIT
1)
I.MC TIấU: Sau khi hc xong bi ny cỏc em cú kh nng:
/> />+ Học sinh ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ họa Paint đã
được học trong sách “Cùng học tin học quyển 1” như: cách khởi
động trang vẽ, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu nền.
+ Học sinh ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình
đơn giản, di chuyển phần hình vẽ,
+Vận dụng các công cụ vẽ đã học để vẽ các hình ảnh khó hơn. Thể
hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình
vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và
các đồ dùng hỗ trợ khác.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
- ổn định lớp.
- Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận
của máy tính để bàn và phần nào
quan trọng nhất.
3. Bài mới
Ta đã ôn lại những kiến thức ở năm
học trước và đã khám phá máy tính
- 4 bộ phận: bàn phím, màn
hình, phần thân máy, chuột.
Phần quan trọng nhất là phần
thân máy.
- Lắng nghe.
/> />rồi. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen
lại một chương trình đã học ở năm
trước nhưng với mức độ cao hơn, đó
chính là chương trình vẽ.
a. Hoạt động 1: Tô màu:
Hỏi học sinh :
- Em nào nhớ tên gọi của chương
trình vẽ?
- Em chọn màu vẽ bằng cách nháy
chuột nào? ở đâu?
- Em chọn màu nền bằng cách nào?
TH: Hãy mở một vài ảnh mẫu và tô
màu theo mẫu.

b. Hoạt động 2:
- Đó là Paint

- Trả lời câu hỏi.
Nháy nút chuột trái để chọn
màu vẽ ở hộp màu (Hình
bên).
- Trả lời câu hỏi.
Nháy chuột phải để chọn
màu nền ở hộp màu (Hình
bên)
- Thực hành tô màu theo
mẫu.
/> /> - Để vẽ đường thẳng ta dùng công cụ
nào trong hình dưới? Nêu cách vẽ?
TH: Vẽ tam giác, tô màu đỏ cho tam
giác, và lưu lại với tên tamgiac.bmp.
- Cách vẽ:
+ Vẽ tam giác.
+ Tô màu đỏ cho tam giác.
+Lưu vào File\Save. Đặt tên
tamgiac.bmp.
- Làm mẫu.
- Trả lời câu hỏi.
- Cách vẽ:
+ Chọn công cụ đường thẳng
trong hộp công cụ.
+ Chọn màu vẽ.
+ Chọn nét vẽ ở phía dưới
hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột từ điểm đầu
tới điểm cuối của đoạn thẳng.
- Chú ý lắng nghe.

- Quan sát + thực hành.
- Lắng nghe.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách tô màu, vẽ đường thẳng, đường cong.
- Đọc trước bài “Vẽ hình chữ nhật, hình vuông”.
4.Tin học
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
/> />BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Học sinh ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ họa Paint đã được
học trong sách “Cùng học tin học quyển 1” như: cách khởi động
trang vẽ, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu nền.
- Học sinh ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn
giản, di chuyển phần hình vẽ, Vận dụng các công cụ vẽ đã học để
vẽ các hình ảnh khó hơn.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá
trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và
các đồ dùng hỗ trợ khác.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
- ổn định lớp.
- Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận của
máy tính để bàn và phần nào quan trọng

nhất.
- Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình
- Trả lời.
/> />vuông và hình chữ nhật.
- Gv: Gọi học sinh lên máy làm.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Ta đã ôn lại những kiến thức ở năm
học trước và đã khám phá máy tính rồi.
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen lại một
chương trình đã học ở năm trước nhưng
với mức độ cao hơn, đó chính là chương
trình vẽ.
c. Hoạt động 3:
Hỏi: Để vẽ đường cong ta sử dụng công
cụ nào trong các công cụ bên dưới? Nêu
cách vẽ?
TH: Vẽ lọ hoa
Cách vẽ: Sử dụng công cụ vẽ đường
cong.
- Làm mẫu.
- Nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- Cách vẽ:
+ Chọn công cụ để vẽ
đường cong.
+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.
+Kéo thả chuột từ điểm
đầu tới điểm cuối.
+ Nhấn giữ kéo chuột trái

để uốn cong đoạn thẳng.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
/> /> - Mở rộng: vẽ thêm bông hoa và di
chuyển bông hoa vào lọ hoa vừa vẽ.
- Để di chuyển ta phải dùng công cụ gì?
d. Hoạt động 4:
Bài tập: Vẽ và tô màu chiếc quạt như
hình. (đưa hình vẽ lên màng chiếu cho
học sinh xem)
Cách làm: Sử dụng công cụ vẽ đường
cong, đường thẳng, tô màu.
- Làm mẫu.
- Giới thiệu bài đọc thêm “Mở tệp hình
vẽ”
- Quan sát + Thực hành.
- Công cụ chọn và di
chuyển.
- Xem ảnh + thực hành.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài đọc thêm “ Lưu hình vẽ của em”.
_______________________________________________________
__________
Buổi chiều Lớp 4B Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm
2015
1.Thực hành kĩ năng sống
/> />Bài 3: LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ (12)
I. MỤC TIÊU Bài học giúp em:
+ Hiểu được tầm quan trọng của lắng nghe, chia sẻ.

+ Biết thực hành sự lắng nghe, chia sẻ thông qua giao tiếp hàng
ngày hiệu quả bằng lời nói, hành vi.
+ Rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ với người khác nhằm thể hiện sự
tự trọng và tôn trọng chính mình
+ Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học trong cuộc sống hàng
ngày.
II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng nhóm.
- HS: Vở thực hành kĩ năng sống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho t đ ng c a Th yạ ộ ủ ầ Ho t đ ng c a Tròạ ộ ủ
1.Bài cũ
+ Nêu những việc cần làm và cần tránh
để thực hiện tốt nội quy lớp học.
2.Dạy bài mới:
-Liện hệ, giới thiệu tên bài
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
Mục tiêu: Học sinh biết lắng nghe, chia
sẻ với người lớn như thế nào là lễ phép
và lịch sự.
Cách tiến hành
+ Giáo viên nêu tình huống vở thực
hành KNS trang 12. Gọi học sinh đọc
+ Chú ý lắng nghe, phát
biểu xây dựng bài, chuẩn
bị đầy đủ dụng cụ học tập

+ Học sinh đọc câu chuyện
“Chú mèo KITTY”
+ Thảo luận nhóm trả lời 2
câu hỏi bài tập 1.

+ Hs tự hoàn thành bài tập
2 và trình bày.
/> />chuyện.
Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu bài tập 2.
+ Cho hs thảo luận câu hỏi
+ Giaó viên nhận xét, đánh giá.
+ Chốt những hình ảnh thể hiện sự lắng
nghe hiệu quả.
Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân theo bài tập 3.
+ Giáo viên nhận xét và chốt ý chính
xác.
+ Giáo viên phân tích: Lần 1 là nghe
thấy, lần 2 là lắng nghe.
Hoạt động 4: Ghi nhớ nội dung.
Bước 1: Cho hs thảo luận nhóm đôi
theo vở thực hành bài tập 1, 2 trang 29
Bước 2: Cho các nhóm trình bày
Nhận xét
Hoạt động 5: Thực hành:
-Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi "Em
đang lắng nghe"
-Hướng dẫn học sinh chơi:
Mắt nhìn : hai tay chạm vào mắt
Tai nghe : hai tay chạm vào tai
Đầu gật: hai tay để sau đầu và gật
+ H/S nhận xét, bổ sung
nếu thiếu.
-Hs làm việc cá nhân theo

bài tập.
-Từng H/S trình bày trước
lớp
-Nhận xét
+ Lắng nghe, tiếp thu.
+ Học sinh đọc nội dung
SGK trang 14.
+ Nhiều học sinh nêu
những điều lắng nghe, chia
sẻ hiệu quả và nguyên
nhân dẫn đến lắng nghe,
chia sẻ không hiệu quả

-Hs chơi trò chơi
-Học sinh trả lời miệng
Vd:
-con xin lỗi không đi được
vì tuần này con đi sinh
/> /> Miệng nhắc : hai tay chạm vào miệng
Tay chép : một tay ngửa ra giả làm vở
một tay giả viết
Hoạt động 6: Thảo luận lớp
Mục tiêu: Học sinh biết tư thế lắng nghe
phù hợp
Cách tiến hành
-Nêu yêu cầu
-Cho hs quan sát tranh trang 30, 31
-Đàm thoại :
+ Tư thế lắng nghe của em khi đứng là
thế nào?

+Tư thế lắng nghe của em khi ngồi là
thế nào?
+Khi lắng nghe mắt cần làm gì?
+Khi lắng nghe tai cần ntn?
+Khi lắng nghe miệng ntn?
+Khi lắng nghe đầu ntn?
+Khi lắng nghe tay ntn?
-Cho hs trình bày
hoạt ngoại khóa ở trường
rồi
-Nhận xét
-Hs trình bày
-Hs thực hành tư thế đúng
-Nhận xét
-Thực hành nhóm đôi theo
hướng dẫn của cô.
Tình huống 1: Mẹ nhờ em
đấm lưng hộ mẹ.
Tình huống 2: Em kể cho
bạn về một chuyến đi chơi
xa.
Tình huống 3: Bà kể cho
em câu chuyện cổ tích.
-Nhận xét

/> /> /> />*Hoạt động 7: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình biết
lắng nghe, chia sẻ ở mức nào.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu.
*Hoạt động 8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha

mẹ đánh giá em về lắng nghe, chia sẻ với mọi người.
3. Tổng kết, dặn dò: + 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: luôn mạnh dạn trong lắng nghe, chia sẻ để mọi người hiểu
em hơn.
2.Tin học
Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh làm quen với máy tính: - Giúp học sinh thấy được vai
trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
/> />- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp
lý.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và hệ thống máy tính thực hành.
- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cô hướng dẫn lại cho các em
cách cầm chuột
3. Dạy bài mới:
- Đặt vấn đề: Máy tính có vai
trò rất quan trọng trong mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội như:
trong gia đình ; trong cơ quan ,
cửa hàng, bệnh viện, trong
phòng nghiên cứu, nhà máy,
đặc biệt là mạng máy tính.

- Cô giới thiệu một số thiết bị
có bộ xử lý như máy tính trong
gia đình như: Máy giặt, Ti vi,
đồng hồ điện tử, điện thoại di
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và chép bài
vào vở.
- Học sinh xem và lắng nghe cô.
/> />động,
- Cô cho xem hình ảnh minh
hoạ và giải thích công dụng của
những thiết bị đó.
- Cô trình bày vai trò của máy
tính trong cơ quan như: soạn và
in văn bản, trong cửa hàng,
trong thư viện như: mượn, trả
sách thư viện, trong học tập.
Nhờ có máy tính mà các bài
toán các công việc tưởng chừng
như rất khó khăn này đã được
giải quyết một cách dễ dàng.
- Cô trình bày vai trò của máy
tính trong phòng nghiên cứu,
nhà máy. Máy móc giúp giải
phóng lao động chân tay và
giúp con người giải trí.
- Cô trình bày vai trò của mạng
máy tính trong thời đại ngày
nay.
VD: Làm việc và học tập tại

nhà đó là nhờ mạng máy tính.
- Cô giới thiệu một số địa chỉ để
các em truy cập như :
-Học sinh lắng nghe và chép bài
vào vở.
-Học sinh lắng nghe và chép bài
vào vở.
/> /> /> /> />4. Cng c - Dn dũ
- Thc hnh li cho hc sinh quan sỏt v nờu ra mt s li ca hc
sinh trong quỏ trỡnh thc hnh.
- V nh hc li bi v xem trc bi mi: Mỏy tớnh trong i sng
3.Tin hc
BI 1: BI KIM TRA S 1
I.MC TIấU:
- Kim tra kin thc tip thu c ca hc sinh.
- ỏnh giỏ k nng s dng chut ca hc sinh
- Giỳp cỏc em cú thỏi hc tp v s dng mỏy tớnh mt cỏch hp
lý.
II.CHUN B:
Giỏo viờn: Giỏo ỏn. Phng tin dy hc: SGK mỏy chiu a nng.
- Hc sinh: V ghi v bỳt ghi. Mỏy vi tớnh bn
III.HOT NG DY HC:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. n nh lp:
Bỏo cỏo s s:
Tờn hc sinh vng mt:
2. Kim tra
Câu 1 :(3) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.
1. Máy tính gồm mấy bộ phận cơ bản?
A. 2 bộ phận B. 3 bộ phận C. 4 bộ phận D.5

/> />bộ phận
2. Trên hàng phím cơ sở hai phím có gai là?
A. S, J B. F, J C. G, H D. F,
H
Câu 2:(4) Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) để đợc câu đúng.
A. Màn hình của máy tính có cấu tạo và hình dạng trông giống nh-

B. Ngời ta
coi là bộ não
của máy tính.
C. Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra
trên
D. Em điều khiển máy tính
bằng
Câu 3:(3) Em hãy chọn và gạch dới từ hoặc cụm từ thích hợp
(trong ngoặc) để đợc câu đúng:
A. Nếu thờng nhìn gần màn hình, em dễ bị (ho, cận thị, sổ mũi).
Ngồi thẳng với t thế thoải mái, em sẽ không bị (vẹo cột sống, đau
mắt, buồn ngủ).
3. Cng c - Dn dũ:
- Nhn xột bi thi v cho im hc sinh.
- Nhc hc sinh v nh c trc chng II.
Bui sỏng Th t ngy 23 thỏng 9 nm 2015
Dy lp 3C-3A 1. 3.Tin hc
/>

×