Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giáo án tháng 9 2017 (1) (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.54 KB, 23 trang )

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề: “Trường mầm non Nam Dinh của bé”
Thời gian thực hiện từ ngày 4- 8/9/2017
Nội
dung
Đón trẻ

Trò
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

Hoạt
động
học

Tuần 1: “Trường mầm non Nam Dinh của bé”
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Trẻ có thói quen chào hỏi lễ phép , cảm ơn xin lỗi và xưng hô lễ phép
với người lớn
- Nghe nhạc thiếu nhi bài
- Nhận ra sắc thái biểu cảm cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngac nhiên, sợ
hãi
- Nói được khả năng sở thích của bạn bè và người thân
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của


bản thân
1. Khởi động: Cho trẻ đi, chạy, nhảy với các kiểu chân khác nhau với
các tốc độ khác nhau.
2. Trọng động: BTPTC
- Hô hấp: Thổi bóng bay.
- Tay: Tay đưa ra phía trước sang ngang.(4 lần x 4 nhịp)
- Bụng: Cúi người về phía trước (4 lần x 4 nhịp)
- Chân: Ngồi khuỵu gối. ( 4 lần x 4 nhịp)
- Bật: Bật tách khép chân (4 lần x 4 nhịp)
3. Hồi tĩnh: Đi hít thở, vẫy tay nhẹ nhàng 2-3 phút.
PTTC
( Thể dục )
VĐCB
Bật liên tục
vào 5- 7
vòng
TCVĐ
Kéo co
KPKH
Trò chuyện
về một số
hoạt động
trong ngày
của trường
Mầm non
Nam Dinh

PTNT
( Toán )
Bé chơi với

các hình
tròn, vuông,
tam giác,
chử nhật.

PTTM
( Tạo
hình)
Vẽ trường
mầm non
(ĐT)
PTNN
(LQCC)
OÔƠ

PTNN
( Truyện)
Mèo hoa đi
học

PTTM
( Âm nhạc )
DH
Trường
chúng cháu
là trường
mầm non
NDKH
NH
Ngàyđầu

tiên đi học


Hoạt
động
ngoài
trời

Hoạt
động
góc

Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Sinh
hoạt
chiều

Nội dung

- Quan sát
thời tiết
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột
- Chơi tự do

- Quan sát
cây bàng

-TCVĐ:
Cáo và thỏ
- Chơi tự do

- Quan sát
vườn hoa
- TCVĐ :
Kéo co
- Chơi tự
do

- Dạy trẻ
- Quan sát
chào hỏi
đồ chơi
người lạ và
ngoài trời.
các cô bác
- TCVĐ:
trong trường Nhảy lò cò
- TCVĐ:
5m
Mèo và chim - Chơi tự do
sẻ
- Chơi tự do
- Góc phân vai: : Cô giáo, gia đình ( Mẹ đưa con đi học)
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc học tập-sách: Làm quen dụng cụ học tập
- Góc nghệ thuật:
+Tạo hình: Tô, vẽ trường mầm non

+Âm nhạc: Hát các bài hát có trong chủ đề trường mầm non.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc xới đất lau chùi lá cây
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn, vệ sinh, khi tay bẩn
- Dạy trẻ biết giữ vệ sinh môi trường
- Nói tên một số món ăn trong ngày
- Không đùa nghịch, không làm đổ vải thức ăn
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn
- Nghe nhạc dân ca
Cho trẻ
Rèn kỹ năng Cho trẻ làm
Cho trẻ nhận Nghe
làm quen
rửa tay cho quen câu
biết kí hiệu
nhạc,
bài hát
trẻ
chuyện “Mèo khăn của
nghe hát
“Trường
hoa đi học”
mình.
các bài hát
chúng
về trường
cháu là
mầm non.
trường
Nêu
mầm non”

gương
cuối tuần.

Yêu cầu

Cách tiến hành


Thể dục
sáng
Đi tư thế
thẳng

Hô hấp
Thổi bóng
bay

-Trẻ tập trung
nhanh khởi
động đều ,chú ý
tập đều ,đẹp các
động tác bài tập
thể dục sáng .
-Phát triển thể
lực cho trẻ .
-Rèn tố chất
nhanh nhẹn
,khéo léo .

Tay

-Rèn luyện tính
Đưa tay ra kỷ luật ,tinh
phía trước, thần tập thể
sang ngang

Bụng
Hai tay đưa
cao cúi
người về
trước

Chân
Ngồi khụy
gối

Bật
Bật tách
khép chân

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch, rộng rãi.
II.Tiến hành
a. Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác
nhau
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
TTCB: Đứng hai tay thả xuôi
TH: Đưa hai tay khum trước miệng thổi mạnh đồng
thời đưa 2 tay ra ngang.

TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bàng vai, tay thả xuôi,
đầu không cúi
TH: -N1:Hai tay đưa thẳng lên cao quá đầu. .
-N2 :2 tay ra phía trước, cao bằng vai.
-N3 :hai tay giang ngang.cao bằng vai.
-N4: Đứng thẳng tay thả xuôi. .
- N5,6,7,8 như trên, nhưng đổi bên
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay chân chụm, tay thả xuôi
TH: N1: Hai tay giơ cao đầu không cúi, chân phải
bước sang ngang
-N2: Cúi người hai chân thẳng gối đầu ngón tay chạm
đất.
-N3: Đứng lên hai tay giơ cao.
-N4 : Hạ tay xuống thu chân về.
- N5,6,7,8 như trên
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
TH-N1:Khụy gối đồng thời đưa 2 tay ra trước lòng bàn
tay úp.
-N2: Về tư thế chuẩn bị.
-N3: Như n1
-N4: Về ttcb.
- N5,6,7,8 như trên
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
TH: N1: Hai tay chống hông
-N2: Bật lên, đưa hai chân sang ngang kết hợp đưa hai
tay dang ngang.
-N3: Thu hai chân về, hai tay thả xuôi theo người
-N4: Về tư thế chuẩn bị



- N5,6,7,8 thực hiện như trên
c.Hồi tỉnh:.
Cô cho trẻ đi hít thở ,vẫy tay nhẹ nhàng
Hoạt động Trẻ biết hành
*Chuẩn bị :
góc
động theo vai
-Một số đồ chơi nấu ăn,đồ dung học tập
chơi mình đã
*Tiến hành
-Góc phân nhận đơn giản . -Cô giới thiệu và trò chuyện về chủ điểm và nội dung
vai
-Biết sử dụng
góc chơi .
Đãng vai chức năng
-Cho trẻ nêu công dụng và đồ dùng chơi ở góc
c« gi¸o, những nhóm đồ -Cháu về góc chơi và tự phân và tự nhận vai chơi
chơi có trong
-Cô giáo dạy dỗ, chăm sóc các cháu .
các bạn
- Các bạn trong lớp chơi vui vẽ đoàn kết
trong lớp nhóm .
-Biết giao tiếp
-Cô quan sát ,gợi ý hướng dẫn trẻ về hành động và
và xưng hô theo cách xưng hô để cháu chơi tốt .
vai chơi

-Góc xây
dựng :
X©y

dùng
Trưêng
MÇm non

Góc nghệ
thuật:
T«, vÏ vÒ
chñ
®iÓm
trường
mầm non
- Cho trẻ

-Trẻ biết sử
dụng các
nguyên vật liệu
để XD nhà
-Trẻ biết lắp
ghép tạo thành
nhà ,hàng rào.
-Biết thu dọn
đồ chơi sau khi
chơi .
-Biết phân bố
công trình hợp
lý .

-Cháu hứng thú
vào
hoạt

động ,biết tạo ra
những
sản
phẩm theo chủ
điểm hợp nội
dung ở góc chơi
.
-Hứng thú

*Chuẩn bị :
-Vật liệu XD : Gạch ,cây, khối , bộ đồ dùng lắp ghép.
*Tiến hành :
-Cô cùng trẻ quan sát trò chuyện về ngôi trường của
bé .
-Cô gợi ý để phân công việc ,người xây ngôi nhà,người
xây hàng rào ,xây vườn hoa cây cảnh xung quanh ngôi
trường để tạo thành ngôi trường MN hoàn thiện .
-Cô và trẻ cùng xây ngôi nhà.
-Tập cho trẻ nhận xét và giới thiệu về những gì mình
và trẻ làm được.

*Chuẩn bị:
- Bút màu ,giấy a4.
-Các nhạc cụ ,phách gỗ ,trống
*Tiến hành:
-Cô nêu nội dung ở góc đã chọn ,gợi ý cho cháu vẽ ,tô
màu
-Chú ý động viên trẻ để trẻ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp.
- Cháu cùng thể hiện lại các bài hát trong chủ điểm.



hát các bài
trong chủ
điểm

Góc thiên
nhiên
Chăm sóc
cây cảnh

hửng ứng theo
nhạc.
*Chuẩn bị :
-Bình tưới nước ,nước,cuốc.
*Tiến hành :
-Cháu biết xới -Cháu ra góc thiên nhiên chơi ,cùng nhau xới đất ở góc
đất nhổ cỏ ,tưới cây ,nhổ cỏ cho cây .
cây ,chăm sóc -Phân công nhau tưới nước cho cây – cô cùng chơi và
cây
làm với cháu.

-Trẻ thích khá
phá qua tranh
-Góc học
truyện
tập sách:
.-Biết cầm và
Xem
giở
sách

đúng ,nêu tên
s¸ch,
các chi tiết
tranh
trong tranh
¶nh vÒ
-Trẻ hứng thú
lớp học
MÇm non tham gia vào
hoạt động

*Chuẩn bị :
Sách vở các giác quan ,các bộ phận trên cơ thể người .
*Tiến hành :
Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách ,xem từ trái qua phải
,khuyến khích trẻ vừa xem ,vừa trao đổi với nhau về
hình ảnh trong tranh
-Cô quan sát và giúp trẻ khi cần thiết ,nhắc trẻ giữ gìn
góc sách truyện sạch sẻ.
-Hướng dẫn trẻ làm bài tập ở vở toán.


Nội dung

Yêu cầu
- Dạy trẻ kỷ
Thứ 2
năng vận động
Ngày
bật liên tục vào

05/09/2017 5-7 vòng. Khi
Hoạt động
bật trẻ thực
học
hiện đúng và
PTTC
không dẫm vào
VĐCB
cạnh vòng
Bật liên
- Phát triển các
tục vào 5-7
tố chất vận
vòng
động, phát triển
cơ tay cơ chân
TCVĐ
và khả năng
Kéo co
định hướng
trong không
gian
- Trẻ biết chú ý
nhìn cô làm
- Thực hiện bài
tập phát triển
chung nhịp
nhàng
-Phát triển thể
lực cho trẻ

- Trẻ hứng thú
tham gia vào
hoạt động.
-Có ý thức thi
đua trong tập
thể.
- Giáo dục trẻ
trật tự trong giờ
học và biết chú
ý lắng nghe
nhìn cô làm
mẫu.

Cách tiến hành
I. Chuẩn bị:
- 14 vòng
- Sân bãi an toàn, thoáng mát.
II.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
* Khởi động: Các con hãy cùng với cô làm đoàn tàu và
đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau nào.

* Hoạt động 2:Nội dung
a. Trọng động: * Bài tập phát triển chung
- Tay: Tay đưa sang ngang gập bàn tay sau gáy.
- Ch©n: Đứng đưa một chân ra phía trước.
- Bông: Đứng quay người sang hai bên 900
- BËt: Bật tại chổ.
b. VĐCB: Bật liên tục vào vòng ( 7 vòng )
xxxxxxxxx

xxxxxxxxx
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động "bật liên tục
vào 7 vòng"
- Để thực hiện đúng vận động các con chú ý xem cô
làm trước. Sau đó cô sẽ cho cả lớp bật
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích hướng dẫn cách làm .
TTCB: Cô đứng trước vòng hai tay chống hông, khi có
hiệu lệnh cô khuỵu gối lấy đà cô bật liên tục 2 chân vào
các vòng. Cô bật chạm đất nhẹ nhàng chân không chạm
vòng
- Mời 2 trẻ lên thực hiện thử
* Trẻ thực hiện:
- Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần.
- Cô sửa sai và tuyên dương.
- Lần 2 cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua 3 đội.
- Hỏi lại tên vận động.
- Nhận xét tuyên dương.


c. Trò chơi: Kéo co
- Cô hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3
lần.
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
- Cho trẻ thả lỏng cơ thể hít thở, vẫy tay nhẹ nhàng.
+ Kết thúc: Nhận xét
Nội dung

Yêu cầu

- Trẻ biết công
việc và một số
KPKH
đồ dùng của cô
Trò
giáo
chuyện về - Trẻ trả lời câu
công việc hỏi của cô to, rõ
của các cô ràng, nói đủ
giáo ở
câu.
trường
- Quan sát ghi
mầm non nhớ có chủ
Nam Dinh định.
- Trẻ ngoan biết
vâng lời cô giáo

Cách tiến hành
1/ Chuẩn bị: - Hình ảnh một số hoạt động của cô giáo
trong ngày.
- Bút sáp màu, tranh vẽ cho mỗi trẻ.
- Nhạc bài cô giáo, Đi học về.
2/Tiến hành
*Hoạt động 1 :Ổn định tổ chức gây hứng thú
Đọc thơ "Cô dặn" .
- Bài thơ nói về ai?
-Trong bài thơ cô dặn những gì ?
- " Đoán xem, đoán xem"! các con cùng hướng lên
bảng xem có những tranh gì nhé!

*Hoạt động 2: Quan sát tranh
Cô lần lượt đưa từng tranh cho trẻ quan sát.
- đây là hình ảnh ai đây.
Cô chỉ vào bức tranh 1 và hỏi trẻ:
- Các con đến trường được làm gì đây?
- Các cô dạy các con bằng những dụng cụ gì?
- Các con nhớ khi cô dạy chúng mình học thì các con
phải ngoan không được nói chuyện nhé!
- Đến trường các con được học, ngoài học ra chúng
mình còn được làm gì? Các bạn trong hình ảnh đang
làm gì mà vui thế?
- Các cô rất yêu quý các con, dạy các con học còn cho
các con chơi với nhiều đồ chơi nữa. Khi chơi các con
nhớ đoàn kết không tranh giành đồ chơi nhé!
- Không biết bức tranh này cô đang chăm sóc các con
giờ gì vậy?
- Các cô giáo thường chăm các con giờ ăn như thế nào?
- Cô giáo còn dạy các con những gì trong bữa ăn?
- Các cô giáo muốn chúng mình lớn cao, khỏe mạnh, da
dẻ hồng hào thì các con phải làm gì?
- Các con nhớ phải ăn hết suất để được các cô yêu và
khen nhé!
- Các con thấy các bạn trong bức tranh này ngủ có say
không? Nhờ có sự chăm sóc của ai vậy?
- Đố các con, cô giáo chăm sóc giấc ngủ cho các con
như thế nào?


- Cô đã chuẩn bị những gì?
- Trong giờ ngủ cô nhắc nhở các con như thế nào?

- Giờ ngủ các con phải ngủ thật say không ai được cầm
đồ chơi đi ngủ như thế mới là bé ngoan.
• Mở rộng:
- Cô và các con vừa trò chuyện về cô giáo trong trường
ta và công việc của các cô giáo trong trường mầm non
đấy.
- Ngoài ra còn có cô cấp dưỡng hằng ngày tạo ra nhiều
món ưn ngon cho chúng ta nữa đấy.
• Giáo dục:
- Các cô vất vả để dạy dỗ, chăm sóc các con để các con
trở thành con ngoan, trò giỏi. Thế các con phải làm gì
để đền đáp công ơn của các cô giáo? (Trẻ trả lời).
• Củng cố:
- Hôm nay, cô thấy các con học rất ngoan lại giỏi, cô
thưởng chúng mình một trò chơi nhé!

Hoạt động
ngoài trời.
Quan sát
thời tiết.
TCVĐ
Mèo đuổi
chuột.
Chơi tự

- Trẻ biết quan
sát và nêu cảm
nhận của mình
về thời tiết của
buổi sáng, từ đó

hình thành cho
trẻ ý thức bảo
vệ bản thân khi
thời tiết đổi

Hoạt động 3: Trò chơi: " Thi xem ai nhanh"
Chia làm hai đội: mỗi đội 5 trẻ
Cô giới thiệu cách chơi: cô đã chuẩn bị rất nhiêu bức
tranh vẽ về công việc của các cô. Nhiệm vụ của mỗi
bạn trong mỗi đội là lên chọn đúng bức tranh, vẽ về
công việc của giáo viên. Mỗi bạn chỉ được gắn 1 bức
tranh gắn xong các con chạy về thì các bạn khác mới
được lên.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 lần (bật nhạc bài "Cô giáo")
Trẻ chơi xong cô nhận xét 2 đội chơi và tặng hoa cho 2
đội.
Đội nào gắn nhanh và đúng sẽ được thưởng 3 bông.
*Kết thúc: Trẻ tô màu dụng cụ giáo viên
Cô cho trẻ về bàn tô màu các dụng cụ của giáo viên.
- Trên bàn cô đã chuẩn bị rất nhiều bức tranh, trên mỗi
bức tranh có vẽ dụng cụ của các nghề khác nhau.
Nhiệm vụ của các con là tô màu dụng cụ của nghề giáo
viên.
Cô mời các con ngồi vào bàn nào.
Trẻ thực hiện và nghe nhạc của bài hát: "Đi học về".
I. Chuẩn bị:
- Địa diểm cho trẻ quan sát, đồ dùng đồ chơi cho trẻ
chơi.
II. Tiến hành:
*Hoạt động1:Ổn định, gây hứng thú.

- Ôn định trẻ, diểm danh, dặn dò trẻ trước khi ra sân.
Giới thiệu nội dung hoạt động.
- Cho trẻ đứng quan sát tại sân, tự trao đổi với nhau,
sau đó về tập trung lại và cùng trao đổi.


do.

mùa.
- Rèn luyện sự
chú ý cho trẻ.
- Phát triển khả
năng quan sát.
- Giáo dục trẻ
biết giữ gìn vệ
sinh môi trường
sạch sẽ, biết
yêu quý bạn bè.

- Trong quá trình trẻ quan sát cô gợi ý cho trẻ cách
quan sát.
*Hoạt động 2: Quan sát thời tiết.
- Cô đàm thoại với trẻ:
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? - Các
con biết vì sao thời tiết lại như vậy không?
- Vì ở mình đang ảnh hưởng bão nên có gió to và rất
lạnh.
- Khi trời lạnh các con phải làm sao?(Mặc áo ấm, đi
tất).
- Các con về nhà nói bố, mẹ xem thời sự để đề phòng

nguy hiểm cho con.
- Khi đi học các con không được tự ý đi chơi một mình
và chơi những chỗ nguy hiểm như: Gốc cây, cột điện,
cống nước,.
- Cô khái quát hóa lại câu trả lời của trẻ. Chuyển hoạt
động.
*Hoạt động 3. Trò chơi.
* Chơi TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi tự do : - Trẻ chơi tự do với đồ chơi trên sân
trường.
- Góc phân vai: : Cô giáo, gia đình ( Mẹ đưa con đi học)
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc học tập-sách: Làm quen dụng cụ học tập
Hoạt động
- Góc nghệ thuật:
gãc
+Tạo hình: Tô, vẽ trường mầm non
+Âm nhạc: Hát các bài hát có trong chủ đề trường mầm non.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc xới đất lau chùi lá cây
Sinh hoạt -Cháu nhớ tên I/ Chuẩn bị:
chiều.
bài hát tên tác -Nhạc bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm
Cho trẻ
giả.
non”.
làm quen
-lắng nghe cô
II/ Tiến hành:

bài hát
thể hiện bài
Cô giới thiệu tên bài hát “ Trường chúng cháu là trường
“Trường
hát.
mầm non”.
chúng cháu - Giáo dục trẻ
Cô hát lần 1. Kết hợp cử chỉ điệu bộ.
là trường
biết yêu quý cô -Cô vừa thể hiện bài hát có tên gì?
mầm non” giáo chăm
- Do ai sáng tác?
ngoan mỗi khi Cô mời cả lớp thể hiện cùng cô bài hát Trường chúng
đến lớp
cháu là trường Mầm non.
*Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Vệ sinh trả trẻ.
Nội dung
Yêu cầu
Cách tiến hành
Thứ 3
Trẻ nhận biết, I.Chuẩn bị:
05/9/2017 phân biệt và
- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi có đủ 4 hình: Vuông, tròn, tam


PTNT
Bé chơi với
các hình
trò, vuông,

tam gác,
chữ nhật.

gọi đúng tên
được các hình:
Vuông, tròn,
tam giác, chữ
nhật.
- Trẻ biết một
số đồ dùng đồ
chơi có dạng
hình
vuông,hình
tròn,hình tam
giác, hình chữ
nhật
- Rèn kỹ năng
quan sát, so
sánh, tạo nhóm
cho trẻ
- Phát triển
ngôn ngữ tư
duy cho trẻ
- Biết chơi trò
chơi theo yêu
cầu của cô

giác, chữ nhật.
- Rổ đồ dùng của cô giống của trẻ: Kích thước các hình
to hơn.

II.Tiến hành:
* Hoạt động 1. Ổn định, gây hứng thú.
- Cho trẻ chơi trò chơi :Nu na nu nống
- Đến lớp chúng mình có thấy vui không?
- Hằng ngày đến lớp các con được chơi những đồ chơi
gì?
- Trong rổ đồ chơi cô đã chuẩn bị rất nhiều đò chơi đấy,
và các con hãy cùng với cô khám phá những đồ chơi
này nhé!
*Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt hình: Vuông,
tròn, tam giác, chữ nhật
+ Trong rổ của chúng mình gì nào?
- Ai có hình tròn thì giơ lên nào? Tại sao chúng mình
biết đây là hình tròn?
(Đường bao quanh hình tròn là đường cong khép
kín,không có góc,không có cạnh)
- Hình tròn có màu gì?
- Chúng mình hãy lăn thử xem có lăn được không? Tại
sao lại lăn được?
- Cho trẻ phát âm, cá nhân phát âm.
+ Chúng mình hãy tìm cho cô hình tam giác nào?
- Tại sao biết đây là hình tam giác?
- Hình tam giác có màu gì?
- Cùng lăn thử nào? Thấy như thế nào? Tại sao không
lăn được?
- Tam giác có mấy cạnh, mấy góc, cùng đếm nào.
=> So sánh hình tròn và hình tam giác
- Có đặc điểm gì giống nhau không?
- Vậy hình tròn và hình tam giác khác nhau ở điểm gì?
+ Cô có hình gì đây? Cùng đọc tên hình nào?( Hình chữ

nhật)
- Ai có hình chữ nhật giơ lên nào? Tại sao biết đây là
hình chữ nhật?
- Hình chữ nhật có màu gỉ?
- Có mấy cạnh ? mấy góc?
- Vậy hình chữ nhật có lăn được không?Tại sao ?
+ Trong rổ vẫn còn 1 hình nữa chúng mình chưa nói đến
đó là hình gì?


- Ai có hình vuông giõ lên
- Tại sao biết ðây là hình vuông?
- Hình vuông có màu gì?
- Có mấy cạnh, mấy góc?(Ðếm)
- Các cạnh hình vuông như thế nào? Các góc như thế
nào?
=> So sánh hình chữ nhật và hình vuông
- 2 hình này có điểm gì giống nhau?
- Có điểm gì khác nhau ?
*Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi: “ Tìm hình theo yêu cầu của cô”
- Cô nói tên hình trẻ chọn và giơ lên
- Cô tả hình trẻ chọn
* Trò chơi: “ Chọn hình”
- Chia trẻ làm 4 đội. Mỗi đội chọn 1 hình và để riêng ra
một rổ.
Đội 1 chọn hình tròn
Đội 2 chọn hình tam giác
Đội 3 chọn hình vuông
Đội 4 chọn hình chữ nhật

- Trong 1 khoảng thời gian là 1 bản nhạc các đội sẽ chọn
hình đúng theo yêu cầu của cô để vào 1 rổ chung.
- Cho trẻ về chỗ : Kiểm tra xem có bị nhầm không?
* Hoạt động 4: Kết thúc.
- Nhận xét giờ học.
- Chuyển sang hoạt động khác.
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị và cách tiến hành
Hoạt động - Trẻ biết gọi
I. Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
ngoài trời. tên, đặc điểm
- Địa điểm quan sát sạch sẽ, bằng phẳng.
Quân sát nổi bật, môi
trường sống và II. Tiến hành.
cây bàng.
ích lợi của cây 1.Hoạt động 1: Quan sát cây bàng.
TCVĐ
Trẻ biết chơi
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là
Cáo và thỏ. trò chơi.
trường mầm non”
Chơi tự
- Rèn kỹ năng - Các con xem trên sân trường có những cây gì?
quan sát, ghi
- Cô chỉ vào cây bàng và hỏi trẻ:
do.
nhớ có chủ
+ Đây là cây gì?

đích.
=> Đúng rồi đây là cây bàng đấy.
- Trẻ chăm sóc - Cây bàng có những đặc điểm gì?
bảo vệ cây.
- Cho trẻ sờ thân cây bàng và hỏi trẻ?
+ Các con thấy thân cây bàng như thế nào?
+ Tán cây bàng như thế nào?
+ Lá cây bàng như thế nào? lá màu gì?


=> Cây bàng có rễ thân lá. Thân cây bàng sần sùi có
màu nâu, lá bàng to có màu xanh, tán bàng dài và rộng
để che mát cho chúng mình đấy.
- Rễ cây bàng có tác dụng gì?
=> Rễ cât bàng có tác dụng hút nước và chất ở dưới đất
để nuôi cây lớn.
- Trồng cây bàng có ích lợi gì?
=> Cây xanh nói chung và cây bàng nói riêng rất có ích
đối với con người chúng ta đấy,vì cây xanh cung cấp ô
xi cho chúng ta và thải khí các bon níc ra ngoài, cây
xanh còn để lấy bóng mát cho chúng mình vui chơi nữa
đấy. Vì vậy các con phải biết chăm sóc, bảo vệ cây các
con nhớ chưa?
*Hoạt đông 2: TCVĐ
Cáo và thỏ.
Luật chơi:
Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Con thỏ nào
chậm sẽ bị cáo bắt, và nếu nhầm hang thì phải ra ngoài
một lần chơi.
Cách chơi:

Cô hướng dẫn chọn một trẻ làm cáo ngồi ở góc lớp, số
trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ, cứ 1 trẻ làm thỏ thì 2
trẻ làm chuồng. Hai trẻ làm chuồng xếp thành vòng
tròn.G iáo viên hướng hướng dẫn yêu cầu các con thỏ
phải nhớ đúng chuồng của mình.
*Hoạt động 3: Chơi tự do.
Cô cho trẻ chơi các trò chơi có sẵn trên sân trường, đu
quay, cầu trượt, xích đu…
Cô bao quát trẻ.
*Kết thúc: Cô nhạn xét tuyên dương trẻ.
- Góc phân vai: : Cô giáo, gia đình ( Mẹ đưa con đi học)
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc học tập-sách: Làm quen dụng cụ học tập
Hoạt động
- Góc nghệ thuật:
gãc
+Tạo hình: Tô, vẽ trường mầm non
+Âm nhạc: Hát các bài hát có trong chủ đề trường mầm non.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc xới đất lau chùi lá cây.
Sinh hoạt
I/ Chuẩn bị:
- Trẻ thực hiện Khăn tay, chậu nước, xà bông.
chiều.
rửa mặt theo
Rèn kỹ
II/ Tiến hành.
đúng theo quy Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà
năng rửa
tay cho trẻ. trình, biết rửa
phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào

mặt vào lúc
nhau.
ngủ dậy và khi
Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và
mặt bẩn.
xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.
- Biết sử dụng


khăn mặt
riêng.
- Biết rửa mặt
hàng ngày để
luôn có khuôn
mặt sạch đẹp.
- Rèn cho trẻ
kỹ năng khéo
léo khi rửa mặt
(trải khăn, dịch
khăn, gập khăn
theo đúng các
bước, không
làm rơi khăn,
luôn để da mặt
tiếp xúc với
vùng khăn
sạch)
- Giáo dục trẻ
có thói quen
rửa mặt khi:

ngủ dậy

Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu
bàn tay kia và ngược lại.
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào
kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng
bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước
sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch.


Ni dung
Yờu cu
Th 4
- Tr bit dựng
06/09/2017 cỏc k nng ó
PTTM
hc v c
To hỡnh trng mm
non
V trng - Luyện kỹ
Mm non năng vẽ nét
thẳng , xiên
, cong để
tạo thành trờng mầm
non
-Trẻ biết
sắp xếp bố
cục hợp lý

- Giáo dục
trẻ phải yêu
quý trờng
lớp mầm
non

Cỏch tin hnh
I. Chuẩn bị :
Tranh vẽ gợi ý , giấy A4, bút mu
II. Hớng dẫn
* Hot ng 1: n nh t chc gõy hng thỳ.
Cô cho cả lớp hát : Trờng chúng cháu là trờng mầm non
- Cô cùng trẻ trò chuyện về trờng lớp mầm
non
- Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý trờng lớp
mầm non
- Cô gợi hỏi về cảnh đẹp của trờng mỡnh.
- Hụm nay cụ cú nhng bc tranh ca cỏc bn v v
ngụi trng thõn yờu ca mỡnh tng cho lp chỳng ta
y.
* Hot ng 2: Ni dung.
1/ Quan sát nhận xét tranh
* Tranh 1: V ngụi trng 1 tng, xung quanh cú cõy
xanh, cú cụ giỏo v cỏc bn
- Các con có nhận xét gì về tranh vẽ của cỏc
bn ?
- Tranh vẽ gì ? Mái ngói nh thế nào ?
- Để có bức tranh đẹp cô đã dùng những kỹ
năng gì?
* Tranh 2: V ngụi trng 2 tng trc sõn cú cu

trt, bp bờnh, cú cỏc bn ang chi
- Cô cho trẻ nêu ý định của mình
- Cháu thích vẽ gì ? vẽ nh thế nào ?( 3-4 trẻ
nói )
2/Trẻ thực hiện
- Con s dựng nhng k nng gỡ v c trng
mm non.
Nhc tr ngi ngay ngn, ỳng t th
- Nhc tr sp xp cc tranh hp lớ
3/ Nhận xét sản phẩm :


- Cô cho trẻ bày sản phẩm lên giá
- Cô cho những trẻ nêu ý định nhân xét trước
- Các con thấy sản phẩm nào đẹp nhất ? Vì sao ?
- Cô cho những trẻ khác lên nhận xét
- Cô nhận xét những sản phẩm còn lại.
* Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ.
- Gọi trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của
mìnhh.
Hoạt động - Trẻ biết được I. Chuẩn bị:
ngoài trời. trên sân trường - Địa điểm quan sát sạch sẽ.
Quan đồ
có gì, biết được II. Tiến hành.
chơi ngoài đặc điểm của
*Hoạt động 1: Quan sát sân trường
trời.
từng đồ chơi
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là

TCVĐ trên sân
trường mầm non” ra ngoài sân trường?
Mèo đuổi
trường, biết
- Các con đang đứng ở đâu?
chuột.
chơi trò chơi.
- Trên sân trường có những gì?
- Rèn kỹ năng - Cô chỉ vào cầu trượt và hỏi trẻ:
Chơi tự do. quan sát, ghi
+ Đây là gì?
nhớ và phát
+ Cầu trượt có đặc điểm gì?
triển ngôn ngữ + Cầu trượt dùng để làm gì?
cho trẻ.
+ Khi chơi các con phải như thế nào?
- Giáo dục trẻ
- Còn đây là cái gì?
biết giữ gìn đồ - Đu quay có đặc điểm gì?
dùng, đồ chơi. - Đu quay dùng để làm gì?
- Còn phía bên kia có gì?
- Nhà bóng này như thế nào?
- Ngoài ra trên sân trường còn có gì nữa?
- Trồng cây trên sân trường để làm gì?
- Các con vừa quan sát gì?
=> Trên sân trường có rất nhiều đồ chơi, cây xanh. Khi
chơi các con phải biết giữ gìn đồ chơi, phải biết bảo vệ
cây xanh nhé.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
- Trẻ nêu cách chơi, luật chơi?

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi?
- Cho trẻ chơi 3-4 lần?
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích
Hoạt động - Góc phân vai: : Cô giáo, gia đình ( Mẹ đưa con đi học)
góc
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc học tập-sách: Làm quen dụng cụ học tập
- Góc nghệ thuật:
+Tạo hình: Tô, vẽ trường mầm non


+Âm nhạc: Hát các bài hát có trong chủ đề trường mầm non.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc xới đất lau chùi lá cây
Sinh hoạt - Trẻ hiểu được I/ Chuẩn bị:
chiều.
nội dung câu
-Hình ảnh, tranh về câu chuyện mèo hoa đi học.
Cho trẻ làm truyện.
II. Tiến hành.
quen câu
- Cảm nhận
Cô giới thiệu tên câu chuyện mèo hoa đi học.
chuyện
được nội dung Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ.
“Mèo hoa
của truyện, biết Câu truyện cô vừa đọc cho các con nghe có tên gì?
đi học”

thể hiện tình
Để các con hiểu nhiều hơn về câu chuyện cô mời các
cảm khi đọc
con lắng nghe cô kể lại thêm nữa.
truyện.
-Cô kể lần 2:
- Biết lễ phép, =>Hàng ngày đến trường các con được cô giáo chăm
kính trọng, yêu sóc, dạy dỗ, cô giáo rất yêu thương các con, Vì vậy các
thương cô
con nhớ phải chăm ngoan học giỏi để tỏ lòng biết ơn co
giáo.
giáo nhé.

Nội dung
Yêu cầu
Thứ 5
- Trẻ nhớ tên
07/09/2017
truyện, tên các
PTNN
Văn học nhân vật trong
Truyện
“Mèo hoa
đi học.”

truyện. Trẻ
hiểu được nội
dung truyện.
- Trẻ bắt trước
được giọng

điệu, cử chỉ
của 1 số nhân
vật trong
chuyện.
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động cùng cô
và các bạn.
- Giáo dục trẻ
vâng lời cha
mẹ, thầy cô

Cách tiến hành
I. Chuẩn bị:
- Sa bàn dối dẹt
- Hình ảnh câu chuyện.
- Máy tính, máy chiếu.
- Nhạc bài “ Vui đến trường ”
II. Tiến hành.
*Hoạt động 1 : Gây hứng thú, giới thiệu bài.
- Cô và trẻ hát bài hát “ Vui đến trường”.
Cả lớp mình vừa hát bài hát gì?
Hằng ngày đến lớp các con được gặp ai?
Có một câu chuyện cũng viết về ngày đầu đi học vì
không muốn đến trường nên đã nói dối mẹ là bị ôm
đấy! câu chuyện có tên là “ Mèo hoa đi học”
Để biết được bạn mèo hoacó đến trường không cô mời
các con lắng nghe cô kể truyện nhé.
*Hoạt động 2 : Nội dung.
- Cô kể lần 1 : Kể diễn cảm

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
+ Truyện Mèo hoa đi học của tác giả nào ?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào ?
Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện Mèo hoa đi học
đấy, chuyện kể về bạn mèo hoa vì không muốn đi học
và sợ các bạn làm hỏng cái đuôi của mình nên đã nói
dối mẹ là cái đuôi bị ốm, được mẹ đưa đến bác cừu bác
cừu đã khuyên bảo mèo hoa nên bạn mèo hoa đã muốn
đến lớp và hứa sẻ đi học chăm chỉ đấy
- Lần 2 : Kể trên máy chiếu
- Đàm thoại về nội dung câu chuyện.


giáo,yêu
trường lớp,
thích đến lớp
học.

Hoạt động
ngoài trời.
. - Dạy trẻ
chào hỏi
người lạ và
các cô bác
trong
trường
- TCVĐ:
Mèo và
chim sẻ
- Chơi tự

do

Trẻ biết chào
hỏi, nói lời
cám ơn, xin lỗi
với người thân
phù hợp với
tình huống khi
giao tiếp.
- Rèn kĩ năng
trả lời tròn câu,
ứng xử lễ phép
với mọi người.
- Trẻ yêu quý,
lễ phép với
mọi người.
- Giáo dục trẻ
tự giác nhận
lỗi, mạnh dạn
nói lời xin lỗi,
không nên đổ
lỗi cho người,
cố gắng không
mắc lỗi.

+ Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào ?
+ Vì sao bạn mèo hoa không muốn đi học ?
+ Mèo hoa đã nói gì với mẹ ?
+ Mẹ mèo hoa đưa mèo hoa đến gặp ai ?

+ Bác cừu đã nói như thế nào với bạn mèo hoa ?
+ Khi đến lớp chúng mình phải làm gì?
- Đến lớp các con được gặp nhiều bạn mới, được các cô
giáo yêu thương và chăm sóc. Vì vâyj các con
nhowsphair học thật giỏi nhé..
- Lần 3: kể trên sa bàn
+ Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
+ Giáo dục trẻ yêu trường, lớp.Chăm chỉ đi học, vâng
lời cha mẹ và cô giáo....
Cô và trẻ cùng xem kể truyện “ mèo đi học qua máy
tính.
Vừa rồi cô thấy lớp mình học giỏi rồi đấy, vì vậy cô đã
chuẩn bị cho lóp mình một trò chơi. Trò chơi mang tên
ghếp hình nhân vật trong truyện.
-Cô phổ biến luật chơi cho trẻ.
Cho trẻ chơi từ 1-2 lần.
*HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài : Cháu đi mẫu giáo.
Cô nhận xét, tuyên dương giờ học.
I.CHUẨN BỊ
Sân bãi sạch sẻ thoáng mát cho trẻ quan sát.
Tranh: + Bé chào hỏi
+ Bé cảm ơn, xin lỗi
+ Bé nhận quà
II/ TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Dạy trẻ chào hỏi người lạ các cô chú
trong trường.
Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát chim vành khuyên.
+ Các con có nhận xét gì về hành vi của chim vành
khuyên? ( Rất lễ phép, gọi dạ, bảo vâng, biết chào hỏi

cô, bác, anh, chị) (Mời 2 trẻ trả lời )
+ Cô, bác, anh, chị là những người thân trong gia đình,
ngoài ra trong gia đình còn có ai nữa? ( Ông, bà, cha,
mẹ)
+ Mọi người trong gia đình phải sống như thế nào?
( Phải yêu thương nhau, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau)
+ Để mọi người trong gia đình yêu thương con thì con
phải làm gì? (phải biết vâng lời, lễ phép…)
Bạn chim vành khuyên thật là ngoan phải không nào,
Các con hãy học tập bạn chim vành khuyên để được
mọi người yêu mến nhé.


*Hoạt động 2: TCVĐ: Mèo và chim sẻ.
Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
Tổ chức cho trẻ choie 2-3 lần.
Co bao quát trẻ chơi.
*Hoạt động 3:Chơi tự do.
Cô cho trẻ chơi các trò chơi có sẵn trong sân trường đu
quay, cầu trượt, xích đu…
-Cô bao quát trẻ chơi.
*kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Góc phân vai: : Cô giáo, gia đình ( Mẹ đưa con đi học)
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc học tập-sách: Làm quen dụng cụ học tập
Hoạt động - Góc nghệ thuật:
gãc
+Tạo hình: Tô, vẽ trường mầm non
+Âm nhạc: Hát các bài hát có trong chủ đề trường mầm non.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc xới đất lau chùi lá cây

Sinh hoạt
chiều.
Cho trẻ
nhận biết
kí hiệu
khăn của
mình.

-Cháu tự nhận
biết được kí
hiệu của mình
trên khăn.
-Rèn thói quen
có nề nếp bỏ
và cất khăn
ngay ngắn.
-Giáo dục trẻ
phải thường
xuyên vệ sinh
cá nhân, giữ vệ
sinh rửa tay
trước khi ăn và
sau khi đi vệ
sinh.

I/ Chuẩn bị:
Khăn lau tay cho trẻ, bàn…
II/ Tiến hành:
- Cô cùng trẻ hát bài hát trường chúng cháu là trường
mầm non.

đến lớp các con được làm quen với nhiều bạn mới,
hôm nay cô sẻ giới thiệu kí hiệu trên khăn cho từng trẻ.
-Gọi từng trẻ lên nhận biết kí hiệu của mình.
Mời các bạn nhắc lại kí hiệu trên khăn.
Cho trẻ lên và tự lấy khăn vầ nhận kí hiệu riêng của
mình.
*Kết thúc: Cô nhận xét giờ học.Vệ sinh trả trẻ.


Nội dung
Thứ 6
8/9/2017
PTTM
Âm nhạc.
DH
Trường
chúng cháu
là trường
Mầm non.
NH
Ngày đầu
tiên đi học.
TC
Ô cửa bí
mật.

Yêu cầu

Cách tiến hành


.
- Trẻ nhớ tên
bàihát:"Trường
chúng cháu là
trường mầm
non", nhớ tên tác
giả và thuộc bài
hát;
Nhớ tên bài hát
nghe"Ngày đầu
tiên đi học"và
hiểu nội dung
bài hát.
- Trẻ nhớ luật
chơi, cách chơi
của trò chơi: " Ô
cửa bí mật".
- Trẻ hát đúng
nhạc, đúng giai
điệu bài hát.
- Rèn cho trẻ kỹ
năng vỗ tay theo
nhịp.
- Phát triển khả
năng ngôn ngữ
của trẻ.
- Hứng thú tham
gia các hoạt
động trong giờ


I.Chuẩn bị.
- Hình ảnh về trường Mầm non.
- Đĩa nhạc có bài hát “ Trường chúng cháu là trường
Mầm non”.
- Nhạc bài hát “ Đi học”.
II. Tiến hành.
*Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
Cô cùng trẻ xem các hình ảnh về trường Mầm non.
-Các con ơi hình ảnh các con vừa xem là trường gì
nào?
Hằng ngày đến trường các con được các cô giáo chăm
sóc dạy cho chúng ta rất nhiều điều vậy cả lớp mình có
muốn đến trường không nào.
*Hoạt động 2: Dạy hát Trường chúng cháu là
trường Mầm non.
Mỗi ngày đến lớp là một niềm vui và chú Phạm tuyen
đã viết lên bài hát nói lên điều đó đấy
-Bây giờ cả lớp mình hãy cùng chú ý cô thể hiện bài
hát Trường chúng cháu là trường Mầm non.
- Cô hát lần 1
- Bài hát cô vừa hát cho các con nghe bài “ Trường
chúng cháu là trường Mầm non”.
Do chú Phạm tuyên sáng tác đấy.
Để khắc sâu bài hát này hơn các con nghe cô hát lại
thêm lần nữa.
- Cô hát lần 2 kết hợp nhạc và cử chỉ, điệu bộ.
- Bài hát cô hát cho các con nghe có tên gì?
- Do ai sáng tác?
=>Mỗi ngày đến lớp là một niềm vui vì vậy đến



Hoạt động
ngoài trời.
Quan đồ
chơi ngoài
trời.
TCVĐ
Nhảy lò cò.

học, các trò
chơi.
- Trẻ thích tham
gia học bài.

trường các con được gặp bạn mới được các cô chăm
sóc dạy chữ để tỏ lòng kính yêu cô giáo thì các con
cùng với cô thể hiện qua hát “Trường chúng cháu là
trường Mầm non.” nào.
- Cho trẻ hát lại thêm lần nữa và trở về chỗ ngồi
- Thi đua giữa các tổ với nhau.
- Thi đua giữa các nhóm bạn trai, nhóm bạn gái.
+ Trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Mời từng cá nhân lên thực hiện.
- Mời đôi song ca nam nữ.
=> Mỗi ngày đến lớp là một niềm vui vì vậy hằng
ngày đến lớp các con phải chăm ngoan học giỏi, vâng
lời cô giáo nhé.
* Hoạt động 3: Nghe hát. Ngày đầu tiên đi học.
Đi học nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hoàng Minh Chính
Ngày đầu tiên đi học các con được bố mẹ dẫn đến

trường bạn nào cũng khóc nhè khi đến lớp, và chú
Hoàng Minh Chính đã viết lên bài hát ngày đầu tiên đi
học đấy.
Đó cũng chính là nội dung bài “ Ngày đầu tiên đi
học”.
-Cô hát lần 1: Hát diễn cãm
-Cô hát lần 2: Hát kết hợp nhạc và cử chỉ điệu bộ.
* Đôi bàn tay khéo léo đã múa những điệu múa rất đẹp
cô mời các bạn hãy lên thể hiện đôi tay của mình với
cô nào.
- cả lớp cùng nghe lại bài hát “Ngày đầu tiên đii học”.
* Hoạt động 4. Trò chơi “ Trò chơi âm nhạc.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nêu cách chơi và luật chơi:
Cô có bồn ô vuông tương ứng với bốn bài hát, các con
sẽ chọn một trong bốn ô xuất hiện bài hát, yêu cầu các
con hát đúng bài hát đó và đúng nhạc bài hát, trẻ hát
đúng là người thắng cuộc.nếu bạn nào hát sai thì phải
nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét hoạt động.
Cho trẻ hát lại bài hát “ Trường chúng cháu là trường
Mầm non.” và nhẹ nhàng đi ra ngoài.

- Trẻ biết được
trên sân trường
có gì, biết được
đặc điểm của
từng đồ chơi
trên sân trường,

biết chơi trò

- I. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát sạch sẽ.
II. Tiến hành.
*Hoạt động 1: Quan sát sân trường
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là
trường mầm non” ra ngoài sân trường?
- Các con đang đứng ở đâu?


Chơi tự do.

Hoạt động
gãc

Sinh hoạt
chiều.
Nghe nhạc,
nghe hát
các bài hát
về trường
mầm non.
Nêu
gương cuối
tuần.

chơi.
- Rèn kỹ năng
quan sát, ghi

nhớ và phát
triển ngôn ngữ
cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
biết giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi.

- Trên sân trường có những gì?
- Cô chỉ vào cầu trượt và hỏi trẻ:
+ Đây là gì?
+ Cầu trượt có đặc điểm gì?
+ Cầu trượt dùng để làm gì?
+ Khi chơi các con phải như thế nào?
- Còn đây là cái gì?
- Đu quay có đặc điểm gì?
- Đu quay dùng để làm gì?
- Còn phía bên kia có gì?
- Nhà bóng này như thế nào?
- Ngoài ra trên sân trường còn có gì nữa?
- Trồng cây trên sân trường để làm gì?
- Các con vừa quan sát gì?
=> Trên sân trường có rất nhiều đồ chơi, cây xanh. Khi
chơi các con phải biết giữ gìn đồ chơi, phải biết bảo vệ
cây xanh nhé.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Nhảy lò cò.”
- Trẻ nêu cách chơi, luật chơi?
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi?
- Cho trẻ chơi 3-4 lần?
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích

- Góc phân vai: : Cô giáo, gia đình ( Mẹ đưa con đi học)
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
- Góc học tập-sách: Làm quen dụng cụ học tập
- Góc nghệ thuật:
+Tạo hình: Tô, vẽ trường mầm non
+Âm nhạc: Hát các bài hát có trong chủ đề trường mầm non.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc xới đất lau chùi lá cây
I/ Chuẩn bị:
- Trẻ trả lời
Các bài hát chủ đề chủ điểm trường mầm non. Bé
được câu hỏi
ngoan, sổ bé ngoan..
của cô giáo
II/ Tiến hành:
đưa ra.
Cô cho trẻ hát bài: “Cả tuần đều ngoan”.
Trẻ nêu được
Cô đàm thoại với trẻ.
tiêu chuẩn bé
+ Hôm nay thứ mấy ?
ngoan.
+ Cả tuần đều ngoan thì chúng mình được hưởng gì ?
Trẻ tự giác
+ Hỏi trẻ tiêu chuẩn bé ngoan.
đứng lên nhận Nếu trẻ không trả lời được thì cô hướng dẫn cho trẻ
danh hiệu bé
nhắc lại.

ngoan.
Cho từng trẻ đứng lên tự nhận xét xem mình xứng đáng
Trẻ làm chưa
làm bé ngoan chưa, bạn nào xứng đáng làm bé ngoan thì


tốt, chưa ngoan
tự giác sửa
chữa
Trẻ hào hứng
liên hoan.

đứng lên.
Cho bạn trong lớp, tổ tự nhận xét.
Cô nhận xét xem trẻ đã ngoan chưa, xứng đáng là bé
ngoan chưa.
Cho trẻ lên cắm cờ vào ô cờ.
Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
Cho trẻ chưa nhận được phiếu bé ngoan lên tự nhận lỗi
và hứa sửa chữa.
Cô phát phiếu bé ngoan bổ sung cho trẻ.
Liên hoan văn nghệ: Cho trẻ hát bài hát trong chủ đề
cho cả lớp, nhóm, cá nhân.
Cô bao quát giúp đỡ trẻ.
(bài hát theo chủ đề: Trường mầm non.....)
Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Vệ sinh, Trả trẻ.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×