Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Bitis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 116 trang )

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Doanh nghiệp

DN

Hợp tác xã

HTX

Năng lực cạnh tranh

HTX

Việt Nam

VN

1


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1:............................................................................................................Trang
Bảng 1.2:.......................................................................................................Trang
Bảng 2.1: .................................................................................................Trang
Bảng 2.2: ..................................................................................Trang

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1:............................................................................................................. Trang
Hình 2.1:............................................................................................................. Trang
Biểu đồ 2.1: ......................................................................................................Trang
Biểu đồ 2.2:.......................................................................................................Trang



2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NLCT
1.1 Cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
1.1.2 Các hình thức cạnh tranh
1.1.3 Khái niệm về sức cạnh tranh, NLCT, lợi thế cạnh tranh
1.1.4 Vai trò của cạnh tranh
1.1.5 Các chiến lược cạnh tranh cơ bản
1.2 Các yếu tố nền tảng tạo nên NLCT
1.2.1. Các yếu tố bên ngoài
1.2.1.1 Môi trường vĩ mô
1.2.1.2 Môi trường vi mô
1.2.2 Các yếu tố nội bộ - mô hình Resources-Based view (RBV)
1.2.2.1 Nguồn nhân lực bao gồm: (Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức)
1.2.2.2 Tiềm lực tài chính
1.2.2.3 Tiềm lực cơ sở vật chất
1.2.2.4 Khoa học công nghệ
1.2.2.5 Danh tiếng DN
1.3 Các tiêu chí đánh giá NLCT
1.3.1 Tốc độ tăng trưởng
1.3.2 Lợi nhuận thuần
1.3.3 Trình độ trang thiết bị
1.3.4 Thị phần
1.3.5 Sức mạnh thương hiệu
1.3.6 Kênh phân phối

3


1.4 Quy trình nghiên cứu đề tài
Tóm tắt chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NLCT CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
HÀNG TIÊU DÙNG BÌNH TIÊN
2.1 Hội nhập thị trường thế giới
2.1.1 Sự cần thiết của hội nhập
2.1.2 Khái niệm hội nhập
2.1.3 Xu thế thế giới
2.1.4 Tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.5 Cơ hội và thách thức của VN
2.2 Tình hình tổng quát kinh tế VN
2.2.1 Tổng quan ngành da giày VN trong những năm gần đây
2.2.2 Tác động của TTP lên ngành da giày
2.2.3 Môi trường cạnh tranh trong nước
2.2.4 Môi trường cạnh tranh quốc tế
2.3 Tổng quan về công ty
2.3.1 Giới thiệu chung
2.3.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
2.3.3 Cơ cấu tổ chức
2.3.4 Lĩnh vực kinh doanh và hoạt động sản xuất
2.3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh
2.4 Các tác động từ môi trường bên ngoài đến NLCT của công ty
2.4.1 Môi trường vĩ mô
2.4.2 Môi trường vi mô
2.5 Các tác động từ môi trường bên trong đến NLCT của công ty
2.5.1 Nguồn nhân lực
2.5.2 Tiềm lực tài chính

2.5.3 Tiềm lực cơ sở vật chất
4


2.5.4 Khoa học công nghệ
2.4.5 Danh tiếng DN
2.6 Thực trạng hoạt động của công ty
2.6.1 Doanh thu
2.6.2 Thị Phần
2.6.3 Hoạt động Marketing
2.6.4 Kết quả nghiên cứu
Tóm tắt chương 2
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT CỦA CÔNG TY
3.1 Mục tiêu, định hướng dài hạn của doanh nghiệp
3.2 Thuận lợi và khó khăn
3.3 Giải pháp
Tóm tắt chương 3
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngành công nghiệp da giày VN đã và đang phát triển rất nhanh và được xem
là một trong những ngành công nghiệp chính đóng góp vào tăng trưởng GDP (bỏ
đưa nền kinh tế VN phát triển). Da giày là một trong ba ngành đem lại kim ngạch
xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt may, chiếm trên 10% tổng kim ngạch

xuất khẩu. Với khoảng 240 DN đang hoạt động, ngành da giày đang là một trong
những ngành xuất khẩu mũi nhọn, thu hút khoảng 500.000 lao động (Theo báo cáo
cơ hội và thách thức của ngành da giày VN, 2013) Nhiều năm trở lại đây, ngành da
giày VN liên tục gây những ngạc nhiên khi liên tiếp đạt được những thành quả đáng
kể trong kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay, ngành da giày VN đã ghi tên mình vào
trong top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về da giày. Da giày VN chỉ đứng thứ
2 sau Trung Quốc khi xuất khẩu vào thị trường châu Âu (Theo báo cáo cơ hội và
thách thức của ngành da giày VN, 2013).
Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti’s) đã tham gia thị
trường da giày VN từ năm 1982 đến nay trải qua 33 năm tăng trưởng và phát triển
các sản phẩm giày dép của công ty đã chiếm được lòng tin của đông đảo người tiêu
dùng trong cả nước. Để đạt được kết quả trên, công ty không ngừng đổi mới về mẫu
mã, nâng cao chất lượng sản phẩm. dịch vụ… tới tay người tiêu dùng. Đồng thời,
công ty đã tạo nên các lợi thế cạnh tranh riêng cho mình trên thị trường.
Thông qua quá trình tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh, tôi nhận thấy
NLCT của công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình còn vài hạn chế và bất cập,
chưa thỏa mãn được khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới ở thị
trường trong và ngoài nước. Được sự cho phép của Khoa Quản trị Kinh doanh &
Du Lịch, sự chấp nhận của lãnh đạo Công ty TNHH sản xuất hành tiêu dùng Bình
Tiên, tôi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao NLCT của công ty TNHH sản xuất hàng
tiêu dùng Bình Tiên”. Đề tài tập trung phân môi trường ngành, các khía cạnh nội tại
có liên quan đến NLCT của DN và đồng thời đề xuất giải pháp cải thiện vấn đề này.

6


2. Mục tiêu đề tài


Mục tiêu chung : Đề xuất giải pháp nâng cao NLCT của công ty TNHH sản xuất

hàng tiêu dùng Bình Tiên.

 Mục tiêu cụ thể :
• Thấy được thực trạng NLCT của công ty Biti’s so với các đối thủ khác tại thị trường

TP.HCM.
• Nghiên cứu những đánh giá của khách hàng đối các sản phẩm giày dép của Biti’s và
các đối thủ khác.
• Nhận định được những thuận lợi và khó khăn của công ty.
• Đề xuất giải pháp nâng cao cao NLCT của công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng
Bình Tiên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng NLCT của công ty TNHH sản xuất hàng

tiêu dùng Bình Tiên tại thị trường TP.HCM.
 Phạm vi nghiên cứu đề tài:
• Không gian : Đề tại được thực hiện tại tại Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng
Bình Tiên. Địa chỉ : 22 Lý Chiêu Hoàng, Phường 10, Quận 6, Thành phố Hồ Chí


Minh.
Thời gian: từ tháng 5/2015 đến hết tháng 6/2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập thông tin :
- Thu thập thông tin từ nguồn dữ liệu thứ cấp: sử dụng các tài liệu, số liệu của
công ty qua các năm, tham khảo các luận văn khóa trước cùng sách báo, Internet để
hình thành cơ sở lí luận và nội dung nghiên cứu.
- Thu thập thông tin dữ liệu sơ cấp: chủ yếu sử dụng hai phương pháp là phương

pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi và phương pháp quan sát.

• Khảo sát bằng bảng câu hỏi: nghiên cứu định lượng thông qua khảo sát các khách
hàng đã và đang sử dụng các sản phẩm giày dép của công ty nhằm nghiên cứu mẫu
mã, chất lượng sản phẩm và những phản hồi của khách hàng về công ty. Phương
pháp này tuy mất nhiều thời gian và công sức hơn nhưng kết quả điều tra có thể
thực hiện ở quy mô rộng hơn. Các bảng câu hỏi khảo sát thu được phải được hiệu
chỉnh, thông tin thu được từ bảng hỏi không phải khi nào cũng chính xác hoàn toàn
vì xảy ra một số trường hợp ý kiến trả lời là chủ quan và một số có thể trả lời sai do
7


hiểu lầm ý câu hỏi cũng có thể do sự thiếu thành thật của các đối tượng được thu
thập.
• Phương pháp quan sát: phương pháp này giúp nắm được tình hình thực tế công ty
như: thực trạng cung cấp các sản phẩm giày dép, năng lực duy trì lợi nhuận, thị
phần trong thị trường nhưng yêu cầu người quan sát phải có được trình độ quan sát
đánh giá chính xác, phải quan sát một cách tổng quát và khoa học tránh ý chí chủ
quan và phiến diện.
4.2 Phương pháp xử lý số liệu : Các số liệu thu thập được từ bảng khảo sát sẽ
được mã hóa và sử dụng các phép phân tích trong phần mềm SPSS để xử lý, mô tả
rõ ràng, cụ thể các yếu tố cần thiết cho việc đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối
với các sản phẩm của công ty Biti’s.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
-

Nghiên cứu được nhu cầu, đặc điểm và đánh giá của khách hàng về sản phẩm giầy

-

dép của Biti’s
Tìm ra giải pháp giúp Bitis giành lại thị phần tương xứng với tiềm năng của mình,

trên cơ sở đó có thể tiếp tục phát triển cho các loại sản phẩm khác của
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận gồm: lí do chọn đề tài, mục tiêu của việc nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và
thực tiễn của đề tài. Cấu trúc luận văn đi theo ba chương cụ thể như sau :
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NLCT theo thầy nên viết hoa chự cái đầu
Nội dung chương này sẽ trình bày chi tiết những vấn đề về lý thuyết và khái
niệm liên quan đến NLCT.
Chương 2: THỰC TRANH VỀ NLCT CỦA CÔNG TY TNHH BITI’S.
Phần một giới thiệu khái quát về hội nhập kinh tế thế giới, những tác động
của nó đối với VN.
Phần thứ hai sẽ phân tích tổng quát về thị trường giày dép tại VN bao gồm
môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước thông qua các dữ liệu sơ cấp ệu từ
sách báo, internet.

8


Phần ba giới thiệu khái quát về công ty TNHH Biti’s, phân tích tình hình
hoạt động khi doanh của DN từ năm 2012 – 2014 qua việc thu thập và xử lý thông
tin thứ cấp từ các tài liệu liên quan qua các năm của công ty, các thông tin đã được
đưa ra tham khảo trên trang web của công ty.
Phần thứ tư và phần thứ năm phân tích tác động của yếu tố môi trường vĩ
mô, môi trường vi mô và môi trường nội bộ tác động đến NLCT của công ty.
Phần thứ năm của chương 2 sẽ đánh giá thực trạng NLCT của công ty qua
một số chỉ tiêu như doanh thu, thị phần, hoạt động marketing và kết hợp với bảng
khảo sát để tỉm ra những điểm mạnh và điểm yếu trong NLCT của công ty.
Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT CỦA CÔNG TY
BITI’S
Nội dung chương này sẽ đưa ra định hướng phát triển của công ty trong thời

gian tới. Từ đó, đề xuất kiến nghị nâng cao nâng cao NLCT phù hợp với định
hướng đã đề ra.

9


7. Quy trình nghiên cứu đề tài

Vấn đề nghiên
cứu

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Biti’s

Thấy được thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty
Biti’s so với các đối thủ khác.
Nghiên cứu những đánh giá của khách hàng đối các
Mục tiêu
nghiên cứu

sản phẩm giày dép của Biti’s.
Nhận định được những thuận lợi và khó khăn của công
ty.
Đề xuất giải pháp nâng cao cao năng lực cạnh tranh
của công ty Biti’s.

Các mô hình lý thuyết liên quan đến năng lực cạnh

Cơ sở lý luận

Phương pháp

nghiên cứu

Xử lý dữ liệu

tranh.
Phân tích sơ lược ngành da giày VN.
Mô hình Resource Based-Viewed.
Mô hình Steeple và Five Forces.
Mô hình 4P

Thu thập dữ liệu từ công ty TNHH Biti’s.
Tham khảo các tài liệu, sách, báo có liên quan.
Phương pháp thống kê, mô tả.
Phân tích và tổng hợp các số liệu.

Đưa ra nhận xét

Đưa ra giải pháp

và đánh giá

và kết luận

10


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NLCT
1.1 Cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh


Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay, khái niệm về cạnh
tranh được nhiều tác giả trình bày dưới những gốc độ khác nhau ở mỗi giai đoạn
phát triển của nền kinh tế xã hội.
Dưới thời kỳ Chủ nghĩa tư bản (CNTB) phát triển vượt bậc, Các Mác đã
quan niệm: “Cạnh tranh chủ nghĩa tư bản là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các
nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hoá
tư bản chủ nghĩa (TBCN) và cạnh tranh TBCN, Mác đã phát hiện ra quy luật cạnh
tranh cơ bản là: quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành. Nếu
ngành nào, lĩnh vực nào có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ có nhiều người để ý và tham
gia. Ngược lại, những ngành, lĩnh vực mà có tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ có sự thu hẹp
về quy mô hoặc là sự rút lui của các nhà đầu tư. Tuy nhiên sự tham gia hay rút lui
của các nhà đầu tư không dễ dàng một sớm, một chiều thực hiện được mà là cả một
chiến lược lâu dài đòi hỏi phải có sự tính toán kỹ lưỡng. CNTB phát triển đến đỉnh
điểm chuyển sang chủ nghĩa đế quốc rồi suy vong và cho đến ngày nay nền kinh tế
thế giới đã dần đi vào qũy đạo của sự ổn định và xu hướng chính là hội nhập, hoà
đồng giữa các nền kinh tế, cơ chế hoạt động là cơ chế thị trường có sự quản lý và
điều tiết của Nhà nước thì khái niệm cạnh tranh mất hẳn tính giai cấp, tính chính trị
nhưng về bản chất thì vẫn không thay đổi.
Paul Samuelson cho rằng “Cạnh tranh là sự kình địch giữa các DN với nhau
để giành khách hàng hoặc thị trường”
Theo Đoàn Hùng Nam trong tác phẩm Nâng cao NLCT của DN thời hội
nhập cho rằng “Cạnh tranh là một quan hệ kinh tế, tất yếu phát sinh trong cơ chế thị
trường với việc các chủ thể kinh tế ganh đau gay gắt để giành giật những điều kiện
có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách
hàng để thu được lợi nhuận cao nhất. Mục đích cuối cùng trong cuộc cạnh tranh là
11


tối đa hóa lợi ích đối với DN và đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự

tiện lợi”
Theo lý thuyết tổ chức DN công nghiệp về cạnh tranh như sau: “Cạnh tranh
có thể định nghĩa như là một khả năng của DN nhằm đáp ứng và chống lại các đối
thủ cạnh tranh trong cung cấp sản phẩm, dịch vụ một cách lâu dài và có lợi nhuận”.
Thực chất cạnh tranh là sự tranh giành lợi ích kinh tế giữa các bên tham gia
vào thị trường với tham vọng “mua rẻ-bán đắt”. Cạnh tranh là một phương thức vận
động của thị trường và quy luật cạnh tranh là một trong những quy luật quan trọng
nhất chi phối sự hoạt động của thị trường. Đối tượng tham gia vào thị trường là bên
mua và bên bán, mục đích của bên mua là tối đa hoá lợi ích của những hàng hoá mà
họ mua được còn với bên bán thì ngược lại phải làm sao để tối đa hoá lợi nhuận
trong những tình huống cụ thể của thị trường. Như vậy trong cơ chế thị trường tối
đa hoá lợi nhuận đối với các DN là mục tiêu quan trọng và điển hình nhất. Cạnh
tranh không những là môi trường và động lực của sự phát triển mà còn là một yếu
tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển.
Do đó quan điểm đầy đủ về cạnh tranh như sau: Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay
gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dựa trên những chế độ sở
hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được những điều kiện sản xuất và tiêu
thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. Cạnh tranh
trong kinh tế là cuộc chạy đua “Marathon kinh tế” nhưng không có đích cuối cùng,
ai cảm nhận thấy thì người đó sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ khác vươn lên
phía trước.
1.1.2 Các hình thức cạnh tranh

Cạnh tranh được phân loại theo nhiều hình thức khác nhau: chủ thể tham gia vào
thị trường cạnh tranh, phạm vi ngành kinh tế, tính chất cạnh tranh và thủ đoạn sử
dụng trong cạnh tranh.
 Căn cứ vào chủ thể tham gia vào thị trường cạnh tranh được chia làm ba loại:

cạnh tranh giữa người bán với người mua, giữa người mua với người mua và giữa
những người bán với nhau

12




Cạnh tranh giữa người bán với người mua: là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy
luật mua rẻ bán đắt, cả hai bên đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình. Người bán
muốn bán với giá cao nhất để tối đa hóa lợi nhuận còn người mua muốn mua với
giá thấp nhưng chất lượng vẫn được đảm bảo và mức giá cuối cùng là mức giá thỏa

thuận giữa hai bên.
• Cạnh tranh giữa người mua với người mua: là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật
cung cầu, khi trên thị trường mức cung nhỏ hơn mức cầu. Lúc này hàng hóa trên thị
trường sẽ khan hiếm, người mua đế đạt được nhu cầu mong muốn của mình thì họ
sẽ sẵn sang mua với mức giá cao hơn. Vì vậy, mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt
hơn giữa những người mua, dẫn đến giá cả hàng hóa tăng lên, những người bán sẽ
thu được lợi nhuận lớn. Trường hợp này chủ yếu tồn tại ở nền kinh tế bao cấp và
xảy ra ở một số nơi diển ra hoạt động đấu giá một loại hàng hóa nào đó.
• Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: đây là cuộc cạnh tranh gay go và
quyết liệt nhất khi mà trong nền kinh tế thị trường sức cung lớn hơn sức cầu rất
nhiều, khách hàng được coi là thượng đế của người bán, là nhân tố quyết định sự
tồn tài và phát triển của DN. Vì thế, các DN phải luôn ganh đua, loại trừ lẫn nhau để
giành những ưu thế và lợi thế cho riêng mình.
 Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế được chia làm hai loại: cạnh tranh trong nội
bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
• Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các DN trong cùng một
ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa hoặc dịch vụ. Trong cuộc cạnh tranh này
có sự thôn tính lẫn nhau. Những DN chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của
mình trên thị trường. Những DN thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh thậm chí có
thể dẫn đến phá sản.

• Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các chủ DN trong các ngành
kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất. Trong quá trình cạnh tranh
này, các chủ thể DN luôn say mê với những ngành đầu tư có lợi nhuận nên đã
chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận. Sự điều chuyển tự
nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuân này sau một thời gian nhất định sẽ hình thành
nên một sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, để rồi kết quả cuối cùng
là các chủ DN đầu tư ở các ngành khác nhau với số vốn như nhau thì cũng chỉ thu
được như nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành.
 Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh được chia làm ba loại là cạnh tranh
hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền.
13




Cạnh tranh hoàn hảo: là cạnh tranh thuần túy, là một hình thức đơn giả của cấu
trúc thị trường trong đó người mua và người bán đều không đủ lớn đế tác động lê
giá cả thị trường. Nhóm người mua trên thị trường chỉ có cách thích ứng với mức
giá đưa ra vì cung cầu trên thị trường được tự do hình thành và giá cả do thị trường

quyết định.
• Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trường mà ở
đó DN nào có đủ sức mạnh có thể chi phối được giá cả của sản phẩm thông qua
hình thức quảng cáo, khuyến mãi các dịch vụ trong và sau khi bán hàng. Phần lớn
các sản phẩm không đồng nhất với nhau, mỗi loại sản phẩm mang nhãn hiệu và đặc
tính khác nhau dù xem xét về chất lượng thì sự khác biệt giữa các sản phẩm là
không đáng kể nhưng mức giá mặc định cao hơn rất nhiều.
• Cạnh tranh độc quyền là cạnh tranh trên thị trường mà ở đó số người bán một số
sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ
có thể kiểm soát gần như toàn bộ số lượng sản phẩm hay hàng hóa bán ra thị

trường. Thị trường này có pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh gọi là thị trường
cạnh tranh độc quyền. Điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường có nhiều trở
ngại do vốn đầu tư lớn hoặc độc quyền về bí quyết công nghệ, thị trường này không
có cạnh tranh về giá cả và một số người bán toàn quyền quyết định giá cả. Họ có thể
định giá cao hơn tùy thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, cốt sao cuối
cùng họ thu được lợi nhuận tối đa. Những nhà DN nhỏ tham gia vào thì trường này
phải chấp nhận bán hàng theo giá của nhà độc quyền.
 Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh được chia làm hai loại: cạnh tranh

lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh.
• Cạnh tranh lành mạnh: là loại cạnh tranh theo đúng quy định của pháp luật, đạo
đức xã hội, đạo đức kinh doanh. Cạnh tranh có tính chất thi đua, thông qua đó mỗi
chủ thể nâng cao năng lực của chính mình mà không dùng thủ đạon triệt hạ đối thủ.
Phương châm của cạnh tranh lành mạnh là “Không cần phải thổi tắt ngọn nến của


người khác để mình tỏa sáng”.
Cạnh tranh không lành mạnh: là tất cả những hành động trong hoạt động kinh tế
trái với đạo đức, pháp luật nhằm làm hại các đối thủ kinh doanh hoặc khách hàng.
Gần như sẽ không có người thắng nếu việc kinh doanh được tiến hành giống như
một cuộc chiến. Cạnh tranh khốc liệt mang tính tiêu diệt chỉ dẫn đến một hậu quả

14


thường thấy sau các cuộc cạnh tranh khốc liệt là sự giảm sút mức lợi nhuận ở khắp
mọi nơi.
1.1.3 Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh
tranh
1.1.3.1 Sức cạnh tranh

Nhìn chung khi xác định sức cạnh tranh của DN phải xem xét đến năng lực và
tiềm năng sản xuất, kinh doanh. Một DN được coi là có sức cạnh tranh khi các sản
phẩm thay thế hoặc các sản phẩm tương tự được đưa ra với mức giá thấp hơn sản
phẩm cùng loại; hoặc cung cấp các sản phẩm tương tự với các đặc tính về chất
lượng và dịch vụ ngang bằng hoặc cao hơn. Theo diễn đàm cao cấp về cạnh tranh
công nghiệp của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Cạnh
tranh là khả năng của các DN, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm
và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ”. Khái niệm này được coi là
phù hợp nhất vì nó được sử dụng kết hợp cho cả DN, ngành, quốc gia, phản ánh
được mối liên hệ giữa cạnh tranh quốc gia với cạnh tranh của các DN, tạo việc làm,
tăng thu nhập và mức sống nhân dân.
1.1.3.2 Năng lực cạnh tranh (NLCT)
Theo tác giả Lê Đăng Doanh trong tác phẩm Nâng cao NLCT của DN thời hội
nhập: “NLCT của DN được đo bằng khả năng duy trì và mở rông thị phần, thu lợi
nhuận cho DN trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước”.
Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm trong tác phẩm Thị trường, chiến lược,
cơ cấu: “Tầm quan trọng của việc gia tăng giá trị nội sinh và ngoại sinh của DN,
đây chính là NLCT mà mỗi DN cố gắng đạt được, là cơ sơ để DN cố gắng đạt được,
là cơ sở để doah nghiệp thực hiện các chiến lược kinh doanh của mình”.
Tóm lại, NLCT của DN là sự thể hiện thực lực và lợi thế của DN so với đối
thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi
nhuận ngày càng cao bằng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên
ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn tài và
phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ
cạnh tranh trên thị trường.
15


1.1.3.2.1 Năng lực cốt lõi (Core Competencies)
Là những năng lực mà DN có thể thực hiện tốt hơn những năng lực khác trong

nội bộ công ty, năng lực đó mang tính trung tâm đối với khả năng cạnh tranh của
DN.
C.K.Prahalad và Gary Hamel (1990) đưa ra hình tượng một cái cây mà bộ rễ
là năng lực cốt lõi, thân và cành chính là sản phẩm cốt lõi, nhánh phụ là những đơn
vị kinh doanh, hoa lá là những sản phẩm sau cùng. Năng lực cốt lõi là sự hợp nhất,
gom tụ tất cả công nghệ và chuyên môn của công ty vào thành một trọng điểm, một
mũi nhọn nhất quán. Nhiều gợi ý cho rằng công ty nên xác định và tập trung vào 3
hoặc 4 năng lực cốt lõi. Các năng lực cốt lõi phải khác biệt nhau.

Hình 1.1 Năng lực cốt lõi
Nguồn: Prahalad & Hamel (1990)
1.1.3.2.1 Năng lực khác biệt (Distinctive Competencies)
Đó là những năng lực mà DN có thể thực hiện tốt hơn đối thủ cạnh tranh, nó
cho phép DN tạo ra lợi thế cạnh tranh (John Kay, 1993). Giá trị của bất kỳ lợi thế
nào tạo ra phụ thuộc vào tính bền vững và khả năng thích ứng của nó. Kay chỉ ra có
3 loại năng lực khác biệt là cơ cấu hợp tác, sự đổi mới và danh tiếng. Các năng lực

16


khác biệt khó xây dựng và duy trì, khó sao chép và bắt chước, cũng như khó có thể
mua được.
Các năng lực khác biệt không phải dễ bắt chước và rất tốn kém nhất là khi các
năng lực khác biệt đó có tính chất năng động, không ngừng biến hóa. Các đối thủ
muốn bắt chước cần phải có khả năng và quyết tâm cao. Do đó việc tăng đầu tư
hoặc tăng tính mạo hiểm sẽ làm đối thủ phải nản lòng.
1.1.3.3 Lợi thế cạnh tranh
Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về lợi thế cạnh tranh.
Theo tác giá Wagner và Hollenbeck trong tác phẩm Organizational behavior –
Securing Competitive Advantage thì lợi thế cạnh tranh là những điểm nổi bất của

DN mà đối thủ không thể sao chép được. Một trong những cách hiệu quả nhất để
đảm bảo lợi thế cạnh tranh là sử dụng tốt kiến thức, kỹ năng và quản lý nguồn nhân
lực. Các DN đều có nguồn nhân lực khác nhau và các đối thủ không thể sao chép
sản phẩm hay dịch vụ mà DN tạo ra bởi nguồn nhân lực này.
Theo tác giả Michael Porter trong tác phẩm Competitive Advantage cho rằng,
lợi thế cạnh tranh được tạo ra và duy trì thông qua một quá trình địa phương hóa
cao độ. Nhưng điểm khác biệt trong cơ cấu kinh tế quốc dân, các giá trị, văn hóa,
thể chế và lịch sử đều góp phần tạo nên sự thành công trong cạnh tranh (vị trí môi
trường kinh doanh: nơi đặt trụ sở chính của DN hết sức quan trọng để tạo được lợi
thế). Lợi thế cạnh tranh luôn thay đổi (yếu tố năng suất sẽ quyết định lợi thế)
Đây là mô hình lợi thế cạnh tranh giữa các quốc gia (mô hình kim cương)
em nhé. Nếu em thấy hợp lý thì bỏ vào

(Không nên bỏ trống nhìn quá tệ, viết thêm vào phần trên cho nó đầy
trang)

17





competition
• Bảo vệ tài sản trí tuệ
• Sự minh bạch
• Sự chi phối của luật

Đầu vào có tính đặc
trưng, chất lượng cao, sẵn


pháp
• Hệ thống khuyến

có của doanh nghiệp
Bối cảnh cho sự

Nguồn nhân lực

Tiếp cận nguồn vốn
Vigorous local

khích nhân tài

ganh đua và

Cơ sở vật chất hạ tầng

chiến lược của

Hạ tầng kỹ thuật
Tài nguyên thiên nhiên

doanh nghiệp

…….

Nhân tố điều

Những điều kiện


kiện (đầu vào)

về nhu cầu

Công nghiệp phụ
trợ và liên quan

• Các nhà cung cấp ở địa phương.
• Trường đại học và các viện

nghiên cứu.
• Tiếp cận với các doanh nghiệp

trong lĩnh vực liên quan.
• Có sự liên kết hợp tác thay vì



Sự tinh tế trong nhu cầu của địa phương



Những tiêu chuẩn quy định với những đòi
hỏi khắt khe.



Những nhu cầu đặc biệt của địa phương
trong những lĩnh vực có thể được phục vụ
ở quy mô qốc gia và toàn cầu.


tồn tại cô lập.
Hình 1.2 Mô hình viên kim cương của Michael Porter
Nguồn: Competitive Advantage (2013)
18




Điều kiện đầu vào sẵn có của một môi trường kinh doanh bao gồm tính hiệu quả,
chất lượng và sự chuyên môn hóa của các điều kiện sẵn có cho DN. Các điều kiện
nàu sẽ có tác động đến năng lực sáng tạo và năng suất lao động, bao gồm: vốn, con
người, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng vật chất và hành chính, công nghệ
thông tin. Các yếu tố này cần được kết hợp một cách đầy đủ để tạo cơ sở hình thành

lợi thế cạnh tranh.
• Bối cảnh cho sự ganh đua và chiến lược của DN: các quy định, quy tắc, cơ chế
khuyến khích và áp lực chi phối loại hình, mức độ cạnh tranh địa phương tạo ra


những ảnh hưởng lớn tới chính sách thúc đẩy năng suất.
Các điều kiện về nhu cầu: Nhu cầu thị trường ảnh hưởng tới quy mô và tăng trưởng
thị trường đồng thời liên quan đến cả tính chất khách hàng. Nhìn chung, môi trường
kinh doanh lành mạnh sẽ có mức cầu cao từ các nhóm khách hàng địa phương phức
tạp, do đó buộc các DN phải cung cấp hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao hơn mới

có khả năng thành công.
• Công nghiệp phụ trợ và liên quan: để có được sự thành công của môi trường kinh
doanh cần có được số lượng lớn nhà cung cấp có năng lực tại địa phương. Các
ngành công nghiệp phụ trợ cung cấp đầu vào chi phí hiệu quả nhưng họ cũng tham

gia trong quá trình nâng cấp, do đó kích thích DN trong chuỗi sáng tạo.
Đây là mô hình lợi thế cạnh tranh giữa các quốc gia ?(mô hình kim cương) em
nhé. Nếu em thấy hợp lý thì bỏ vào
Tóm lại, lợi thế cạnh tranh là nền tảng của sự cạnh tranh, phát huy nội lực của
DN, tạo ra sản phẩm có tính đặc thù riêng so với đối thủ, là nhân tố cần thiết cho sự
thành công và phát triển của DN nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách
hàng.
1.1.4 Vai trò của cạnh tranh


Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng, và trong
lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào
sựphát triển kinh tế. Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén,
nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường
xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất
vào trong sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản

19


xuất để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Ở đâu thiếu cạnh tranh
hoặc có biểu hiện độc quyền thì thường trì trệ và kém phát triển.
• Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng. Người sản xuất
phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản
xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn... để đáp ứng với
thị hiếu của người tiêu dùng. Nhiều DN cạnh tranh với nhau thì sản phẩm hay dịch
vụ cung cấp cho khách hàng sẽ càng có chất lượng tốt hơn. Nói cách khác, cạnh
tranh sẽ đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu nhất đối với những đồng tiền mồ hôi
công sức của họ.
• Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muốn về

mặt xã hội. Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải, phân
hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnh tranh không lành
mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật. Vì lý do trên
cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự
can thiệp của nhà nước.
• Cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh không lành mạnh
như những hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn thuế,
tung tin phá hoại,..) hoặc những hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu nghèo, tổn
hại môi trường sinh thái.
Trong xã hội, mỗi con người, xét về tổng thể, vừa là người sản xuất đồng
thời cũng là người tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thường mang lại nhiều lợi ích hơn
cho mọi người và cho cộng đồng, xã hội.
1.1.5 Các chiến lược cạnh tranh cơ bản

Đôi khi một DN có thể theo đuổi rất nhiều chiến lược và coi tất cả các chiến
lược đó là mục tiêu cơ bản của mình, mặc dù điều này rất hiếm có khả năng thực
hiện. Vì việc thực hiện bất cứ một chiến lược nào cũng đều đòi hỏi tâm huyết của
toàn DN và những sắp xếp, tổ chức hướng vào thực hiện nó rất dễ bị phân tán nếu
DN cùng một lúc theo đuổi nhiều mục tiêu. Các chiến lược cạnh tranh cơ bản mà
DN có thể theo đuổi là:
 Chiến lược nhấn mạnh chi phí: yêu cầu việc xây dựng mạnh mẽ các điều kiện vật

chất, kết hợp được giữa quy mô và tính hiệu quả, theo đuổi việc giảm chi phí từ
20


kinh nghiệm. Kiểm soát chặt chẽ chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, tối thiểu hoá
các chi phí về nghiên cứu và phát triển, chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo… Việc
đạt được mức chi phí thấp thường đòi hỏi phải có thị phần tương đối cao hoặc
những lợi thế khác. Điều đó cũng đòi hỏi việc thiết kế sản phẩm phải thuận tiện cho

việc sản xuất, duy trì nhiều loại sản phẩm có liên quan để trải đều chi phí và phục
vụ được tất cả các nhóm khách hàng cơ bản. Thực hiện chi phí thấp thường đòi hỏi
việc đầu tư vốn ban đầu lớn. Thị phần cao, đến lượt nó, có thể tạo ra tính kinh tế cao
trong quá trình mua nguyên vật liệu,… làm giảm chi phí hơn nữa. Vị trí chi phí khi
đã đạt được sẽ cho phép làm tăng tỷ lệ lợi nhuận và như vậy có thể tái đầu tư vào
những phương tiện mới, máy móc hiện đại để duy trì lợi thế về chi phí.
 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm: chiến lược này làm khác biệt hoá sản phẩm,

dịch vụ của DN tạo ra điểm độc đáo riêng được thừa nhận trong tòan ngành. Các
phương pháp khác biệt hoá sản phẩm được thể hiện dưới nhiều hình thức: sự điển
hình về thiết kế hoặc danh tiếng sản phẩm, công nghệ sản xuất, đặt tính của các sản
phẩm, dịch vụ khách hàng… Tuy nhiên, chiến lược này không cho phép DN bỏ qua
yếu tố chi phí, mặc dù chi phí không phải là mục tiêu chiến lược cơ bản. Đây là
chiến lược tạo khả năng cho DN thu được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quân
bởi vì nó tạo nên một vị trí chắc chắn cho DN trong việc đối phó với các lực lượng
cạnh tranh khác. Khác biệt hoá tạo nên sự tin tưởng của khách hàng vào nhãn hiệu,
dẫn đến khả năng ít biến động hơn về giá cả.
 Chiến lược trọng tâm hoá: là sự tập trung vào một nhóm người cụ thể, một bộ

phận trong các loại hàng hoá hoặc một vùng thị trường nào đó. Chiến lược này khác
hai chiến lược trên ở chỗ nó được xây dựng xoay quanh việc phục vụ thật tốt một
thị trường mục tiêu và những chính sách kèm theo đều được phát triển theo tư tưởng
này. Chiến lược dựa vào tiền đề cho rằng DN có thể phục vụ một thị trường chiến
lược hẹp của mình một cách tích cực và hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Kết
quả là DN có thể đạt được sự khác biệt hoá qua việc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
một đối tượng cụ thể hoặc đạt được mức chi phí thấp hơn hoặc đạt được cả hai.

21



1.2 Các yếu tố nền tảng tạo nên năng lực cạnh tranh

1.2.1 Các yếu tố bên ngoài
1.2.1.1. Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô (Macro environment) là môi trường bao trùm lên hoạt động
của tất cả các DN, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động của tất cả các
DN. Việc nghiên cứu môi trường vĩ mô nhằm phát triển một danh mục có giới hạn
những cơ hội mang lại lợi ích cho doanh nghiệp cũng như các mội đe dọa của môi
trường mà doanh nghiệp cần né tránh.

Hình 1.3 Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp
Nguồn: (2013)
 Nhân khẩu/ Dân số (Demographic Forces)

Nhân khẩu là yếu tố đầu tiên quan trọng mà bất kỳ DN nào cũng phải quan
tâm. Vì nhân khẩu tạo ra khách hàng cho DN. Nhân khẩu tác động đến hoạt động
của DN chủ yếu trên các phương diện:


Quy mô và tốc độ tăng dân số: là khía cạnh quan trọng tác động tới quy mô nhu
cầu. Thông thường quy mô dân số của một quốc gia, một vùng, một khu vực, một
22


địa phương càng lớn thì báo hiệu một quy mô thị trường lớn. Bất kỳ Dn nào đều bị
hấp dẫn bởi những thị trường có quy mô dân số lớn. Tốc độ tăng số là quy mô dân
số được xem xét ở trạng thái động. Dân số tăng nhanh, chậm hay giảm sút là chỉ số


báo hiệu triển vọng tương ứng của quy mô thị trường.

Cơ cấu dân số: có tác động rất lớn đến nhu cầu hàng hóa, dịch vụ cụ thể và đặc tính
nhu cầu. Cơ cấu dân số cũng được xem xét theo nhiều tham số khác nhau như: giới



tính, tuổi tác ảnh hưởng tới cơ cấu hàng hóa dịch vị tiêu dùng.
Cơ cấu gia đình: xu hướng thay đổi chính hiện nay trong dân chúng là sự xuất hiện
ngày càng nhiều số lượng thanh niên độc thân, sống độc lập với gia đình của mình.
Hay các cặp vợ chồng ngày càng có xu hướng có con cái ít hơn, tất cả tạo ra một cơ
cấu gia đình có quy mô nhỏ hơn rất nhiều trong dân chúng Một thay đổi khác trong
cơ cấu gia đình ngày nay là vai trò phụ nữ càng nâng cao hơn trong gia đình. Ngày
nay, tỷ lệ phụ nữ có việc làm, độc lập về tài chính trong gia đình có xu hướng ngày

càng cao.
• Tốc độ đô thị hóa: tốc độ và trào lưu muốn trở thành dân cư đô thị và miễn cưỡng
trở thành dân cư đô của VN trong những năm đổi mới vừa qya đang trờ thành cơ
hội kinh doanh phát đạt cho nhiều ngành.
• Cơ cấu dân cư có trình độ văn hóa: sự nâng cao về đời sống kinh tế, văn hóa và
giáo dục tạo ra một tỷ lệ cao hơn về dân số có trình độ văn hóa cao. Sự thay đổi này
tạo ra trên thị trường những nhu cầu tiêu dùng cao cấp hơn, đòi hỏi nhiều hơn váo
các nhu cầu giải trí, văn hóa, tinh thần.
 Kinh tế (Econmic Forces)
Đây là một yếu tố quan trọng thu hút sự quan tâm của tất cả các nhà quản
trị. Sự tác động của nó có tính chất trực tiếp và năng động hơn so với một số yếu tố
khác của thị trường. Những diển biến của yếu tố kinh tế bao giờ cũng chứa đựng
những cơ hội và đe dọa khác nhau đối với từng DN trong các ngành khác nhau và
có ảnh hưởng tiềm tang đến các chiến lược của DN. Các yếu tố củ kinh tế ảnh
hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của DN như sau:



Tốc độ tăng trưởng kinh tế: nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạp
nhiều cơn hội đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, ngược lại khi
nền kinh tề sa sút dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh
tranh. Thông thường sẽ gây nên chiến tranh giá cả trong ngành.
23




Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế: có ảnh hưởng đến xu thế của
tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư và do vậy ảnh hưởng đến hoạt động của các DN. Lãi
suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh, ảnh hưởng tới mức lời của doanh nghiệp. Đồng thời, khi lãi suất tăng cũng
sẽ khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn sẽ làm giảm nhu cầu

tiêu dùng xuống.
• Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái: có thể tạo vận hội tốt cho DN nhưng cũng có
thể là nguy cơ cho sự phát triển của DN, đặc biệt nó tác động điều chỉnh quan hệ
xuất nhập khẩu.
• Lạm phát: là 1 nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích. Lạm phát cao hay
thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế. Khi lạm phát quá cao sẽ
không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tư của DN, sức
mua của xã hội cũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Việc duy trì tỷ
lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị
trường tăng trường.
• Hệ thống thuế và mức thuế: các ưu tiên hay hạn chế của chính phủ với các ngành
được cụ thể hóa thông qua luật thuế. Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế
có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các doanh nghiệp vì nó làm cho
mức chi phí hoặc thu nhập của DN thay đổi.
 Tự nhiên (Natual Forces)

Là yếu tố cần được các DN quan tâm ngay từ khi bắt đầu đi vào hoạt động và
trong suốt quá trình tồn tại, phát triển của mình. Những sự biến đổi của điều kiện tự
nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế nói chung và doanh
nghiệp thương mại nói riêng. Những yếu tố cơ bản cần quan tâm nghiên cứu gồm;



Vị tri địa lý
Thời tiết (mưa, nắng, lũ lụt, hạn hán…), khí hậu, tính chất mùa vụ: ảnh hưởng đến

chu kỳ sản xuất, bảo quản dự trữ hàng hóa, chu kỳ tiêu dùng.
• Các vấn đề về cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh…
 Công nghệ (Technology Forces)
Sự ảnh hưởng chủ yếu thông qua các sản phẩm, quá trình công nghệ và vật
liệu mới. Sự thay đổi về công nghệ có tác động lên rào cản nhập cuộc và định hình
lại cấu trúc ngành. Sự phát triển của khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến
tính chất và giá cả của sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp, quy trình sản xuất và vị thế
24


cạnh tranh trên thị trường của DN. Trình độ khoa học – công nghệ quyết định đến
hai yếu tố cơ bản nhất, tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường đó là
chất lượng và giá bán. Khoa học – công nghệ còn tác động đến chi phí cá biệt của
DN, khi trình độ khoa học – công nghệ thấp thì giá và chất lượng có ý nghĩa ngang
bằng nhau trong cạnh tranh. Khoa học – công nghệ phát triển làm ảnh hưởng đến
bản chất của cạnh tranh, chuyển từ cạnh tranh giá bán sang chất lượng, cạnh tranh
phần giá trị gia tăng của sản phẩm, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm
lượng công nghệ cao. Đây là tiền đề mà các DN cần quan tâm để ổn định và nâng
cao sức cạnh tranh của mình. Các yếu tố của khoa học – công nghệ thường được
phân tích như:




Trình độ hiện đại của trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ của nền kinh tế.
Khả năng nghiên cứu, ứng dụng tiến bọ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế, trong

ngành kinh tế, trong từng DN.
• Chi phí cho nghiên cứu và phát triển công nghệ.
 Chính trị - pháp luật (Politicial Forces)
Yếu tố này có xu hướng tác động đến DN theo các chiều hướng khác nhau.
Một thể chế chính trị ổn định, pháp luật hoàn thiện rõ ràng, có sự nhất quán về các
quan điểm chính sách lớn… sẽ là cơ sở cho DN phát triển, nâng cao NLCT đồng
thời tạo ra môi trường cạnh tranh thuận lợi, bình đẳng giữa các DN. Ngược lại, một
thể chế chính trị luôn biến động bất ổn, hệ thống pháp luật còn chưa hoàn thiện sẽ là
trở ngại lớn cho hoạt động kinh doanh cho các DN. Do đó, một DN muốn thành
công trong kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường thì cầm tiến
hành phân tích, nghiên cứu và dự báo về các yếu tố cơ bản sau:





Sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao và các chính sách ngoại giao.
Sự hoàn thiện, minh bạch và hiệu lực thi hành của hệ thống pháp luật, chính sách.
Các quyết định về các loại thuế và các lệ phí.
Các quy định về cạnh tranh, chống độc quyền, về bảo vệ quyền lợi của công ty,

quyền lợi của người tiêu dùng.
• Sự điều tiết, khuynh hướng can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế. Các chiến lược
quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại của Nhà nước và địa phương.

 Văn hóa xã hội (Culturial Forces)
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã
hội đặc trưng. Những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực
25


×