Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.81 KB, 7 trang )

ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
( Toán 2, trang 103)
I.

Mục tiêu:
-

II.

Chuẩn bị.
- GV: bảng phụ, thước thẳng, nam châm, tờ giấy ghi nội
dung bài tập.
-

III.

Có biểu tượng hình gấp khúc là hình gồm các đoạn thẳng nối
tiếp nhau
Đọc đúng tên đường gấp khúc.
Biết tính độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn
thẳng.
Làm được các bài tập về vẽ và nêu cấu tạo; tính độ dài đường
gấp khúc.

HS chuẩn bị bảng con.

Hoạt động dạy học:
Thời gian
1.

2.



Ổn
định
lớp
Kiểm
tra
bài cũ

Hoạt động của giáo viên
-

Tổ chức trò chơi.

-

Tổ chức trò chơi
“truyền miệng”:Phát
cho mỗi em một tờ
giấy ghi các phép
nhân. Em đầu tiên
đọc và trả lời kết quả
phép tính thứ nhất,
sau đó chỉ bất kỳ một
HS khác để trả lời
phép tính tiếp theo,
tương tự cho đến hết.
Gọi một HS lên bảng:

-


Hoạt động của học
sinh
- Chơi trò chơi

-

Chơi trò chơi.

-

Chấm hai điểm
A, B, dùng
thước nối hai
điểm A, B ta
được đoạn thẳng


-

3.

Dạy bài
mới.
a) Giới
thiệu
bài

-

-


b)

Hoạt
động 1:
Hình
thành
khái

-

“Em hãy vẽ cho cô
đoạn thẳng AB và
cho biết cách vẽ đoạn
thẳng AB”.
Nhận xét, sữa chữa.
“Em nào hãy cho cô
biết cách tính độ dài
của
nhiều
đoạn
thẳng?”
Nhận xét, sữa chữa.

-

AB.
Cộng độ dài tất
cả các đoạn
thẳng lại.


Em nào có thể mô tả
lại được, từ nhà đến
trường em phải qua
những đoạn đường
nào không?
Để biết được con
đường từ nhà đến
trường của bạn N
trong hình học được
gọi là gì và cách tính
độ dài con đường đó,
hôm nay cô sẽ dạy
cho các em bài
“Đường gấp khúc. Độ
dài đường gấp khúc.”

-

Mô tả lại đoạn
đường.

-

Chú ý,
nghe.

Yêu cầu học sinh lấy
bảng con ra.
Giáo viên vừa vẽ vừa

hướng dẫn học sinh
vẽ theo :

-

HS lấy bảng con
ra.
Vẽ theo GV.

-

lắng


niệm
đường
gấp
khúc.

-

+ Chấm bốn điểm A,
B, C, D bất kỳ không
thẳng hàng.
+ Dùng thước nối bốn
điểm A, B, C và D
lại.
Hãy nhận xét hình mà
các em vừa vẽ.


-

-

Gọi HS nhận xét.

-

-

Nhận xét, sữa chữa.
Hình gồm các đoạn
thẳng nối tiếp nhau
không cùng nằm trên
một đường thẳng
được gọi là đường
gấp khúc.
Đọc là đường gấp
khúc ABCD.
Cho thêm một điểm E
bất kỳ, hãy vẽ đoạn
DE và đọc tên đường
gấp khúc.
Đường gấp khúc
ABCDE gồm những
đoạn thẳng nào?

-

Nhận xét, sữa chữa.


-

-

-

-

-

-

-

Hình gồm các
đoạn thẳng AB,
BC và CD nối
tiếp nhau và
không cùng nằm
trên một đường
thẳng.
Nhận xét
Chú ý lắng nghe
Nhắc lại.

Nối điểm D và
E,
ta
được

đường gấp khúc
ABCDE.
Đường gấp khúc
ABCDE
gồm
các đoạn thẳng
AB, BC, CD và
DE.
Chú ý lắng nghe


Hoạt
động 2:
Hình
thành
cách tính
độ dài
đường
gấp khúc.

c)

Giả sử, ta có độ dài
của
AB=3cm,
BC=4cm, CD= 2cm.
Hãy tính tổng độ dài
ba đoạn thẳng AB,
BC và CD?
9cm là độ dài đường

gấp khúc ABCD. Vậy
để tính độ dài đường
gấp khúc ABCD ta
làm như thế nào?
Nhận xét, sữa chữa.
Treo bảng phụ
Vận dụng: giả sử từ
nhà bạn N đến trường
cho các độ dài sau:
MN= 3km, NP= 1km,
PQ= 2km. Hãy tính
độ dài con đường từ
nhà đến trường của
N? Giải thích cách
tính độ dài đgk
MNPQ?

-

Tổng độ dài của
AB,BC,CD=
AB+BC+CD=
3+4+2=9 (cm).

-

Ta cộng tổng độ
dài các đoạn
thẳng AB, BC,
CD.


-

Cả lớp đọc.
Độ dài đường
gấp
khúc
MNPQ:
3+1+2=6 (km).

-

Nhận xét, sữa chữa.

-

Chú ý,
nghe

-

Bài tập 1:
+ Yêu cầu 2 HS đọc
đề bài tập.
+ Phát cho mỗi nhóm
đôi tờ giấy ghi nội

-

HS đọc đề bài.


-

-

-

d)

Hoạt
động 3:
Làm bài
tập.

-

lắng


dung bài tập 1.
+ Bài tập yêu cầu ta
làm gì?
+ Các em hãy thảo
luận nhóm đôi làm
bài tập a và b vào
giấy cô vừa phát. Sau
hai phút, cô sẽ gọi
một số nhóm lên
bảng.
+ Nêu cách làm?

+ Gọi HS nhận xét.
+ Nhận xét, sữa chữa.
-

Bài tập 2:
+ Yêu cầu HS đọc đề
bài.
+ Nhìn vào bài tập
2a, ta có đường gấp
khúc nào? Nêu nhận
xét?

-

-

-

Nối các điểm lại
với nhau để
được đường gấp
khúc có hai và
ba đoạn thẳng.
Làm bài vào
giấy.
Nêu cách làm.
Nhận xét.
Chú ý, lắng
nghe.


-

Đọc đề.

-

Đường gấp khúc
MNPQ gồm các
đoạn
thẳng
MN=3cm,
NP=2cm,
PQ=4cm.
Cộng độ dài các
đoạn thẳng lại
với nhau.

+ Để tính độ dài
đường gấp khúc ta
làm như thế nào?

-

+ Độ dài đường gấp
khúc MNPQ được
giải dạng bài toán có
lời văn.
+ Các em dựa vào
mẫu và làm bài tập 2b
vào vở nháp.

+ Gọi 1HS lên bảng

-

Chú ý
nghe.

-

Làm vào
nháp.

-

1 HS lên bảng.

lắng

vở


-

-

-

làm bài 2b.
+ Gọi HS nhận xét.


-

Nhận xét.

+ Nhận xét, sữa chữa.

-

Chú ý
nghe.

-

Đọc đề bài 3.

-

Chú ý, quan sát

-

Đường gấp khúc
ABC gồm hai
đoạn thẳng AB
và BC.

-

Ta có đường
gấp

khúc
ABCA, gồm các
đoạn thẳng AB,
BC,CA.
Làm vào vở
nháp.

Bài tập 3:
+ Yêu cầu HS đọc đề
bài toán.
+ Chấm 3 A, B, C
điểm (như hình SGK)
lên bảng. Dùng thước
nối các điểm A với B,
B với C để được
đường gấp khúc
ABC.
Yêu cầu HS nêu nhận
xét?
Dùng thước nối điểm
C và A.
Yêu cầu HS nêu nhận
xét?

-

-

Hãy làm bài giải tính
độ dài đường gấp

khúc ABCA vào vở
nháp.
Gọi 1 HS lên bảng
làm.
Gọi HS nhận xét.

-

Nhận xét, sữa chữa.

-

-

lắng

-

1 HS lên bảng.

-

Nhận xét.

-

Chú ý lắng nghe


4.


5.

Cũng
cố.

Dặn


-

Vậy đường gấp khúc
là đường như thế
nào?

-

-

Nêu cách tính độ dài
đường gấp khúc?

-

-

Cô có trò chơi “Ai
nhanh
hơn”
để

thưởng cho các em:
cô chia lớp ta thành
hai đội, mỗi đội cử
một bạn lên bảng.
Trên bảng, cô có hai
đường gấp khúc
giống nhau, đội nào
tính độ dài của đgk
nhanh và chính xác
nhất sẽ chiến thắng.
Các em về làm tiếp
các bài tập nếu chưa
hoàn thành.
Xem lại bài cũ.
Chuẩn bị bài mới là
bài luyện tập.
 HẾT 

-

-

-

TRẦN THỊ NGỌC NHŨ
0015410773
ĐHGDTH15C

-


Là đường gồm
các đoạn thẳng
nối tiếp nhau
nhưng
không
thẳng hàng.
Ta cộng độ dài
tất cả các đoạn
thẳng lại với
nhau.
Chơi trò chơi.

Chú ý,
nghe.

lắng



×