Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.23 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Mã học phần: PED 321
1) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà
-

Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng Bộ môn

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế và QTKD.

-

Địa chỉ (CĐ,DĐ), email:
+ DĐ: 0912102154

-

+ Email:

Các hướng nghiên cứu chính: Thu hút đầu tư, bình đẳng xã hội, xây dựng nông thôn, phân


tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy,..

Thông tin về trợ giảng
- Họ và tên: Phạm Thị Mai Hương
+ Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế và QTKD.
+ DĐ: 0972992678

+ Email:

2) Thông tin chung về học phần:
- Số tín chỉ:2TC .

Loại học phần : Bắt buộc đối với chuyên ngành Kinh tế phát triển

- Các học phần tiên quyết: Không có
- Học phần học trước: Không có
- Các học phần song hành: Không có
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không có
- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế phát triển – Khoa Kinh tế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 24 tiết

+ Thảo luận: 12 tiết

+ Làm bài tập : 0 tiết

+ Thực hành, thực tập: 0 tiết

+ Hoạt động theo nhóm: 0 tiết


+ Tự học: 0 giờ

3) Mục tiêu môn học:
-

Mục tiêu về kiến thức :

+ Người học nắm được những vấn đề lý luận cơ bản về mối quan hệ giữa dân số và phát triển
kinh tế.
+ Người học nắm được các kiến thức về quy mô, cơ cấu và chất lượng dân số.
+ Người học hiểu được các biến động tự nhiên dân số (mức sinh, mức sống, biến động tự nhiên
dân số và lý thuyết quá độ dân số), các kiến thức về di dân và đô thị hóa.
+ Người học nắm được kiến thức về dân số và các vấn đề kinh tế (nguồn lao động, việc làm,
tăng trưởng kinh tế, thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm).


+ Nhận thức được tầm quan trọng của dự báo dân số và chính sách dân số và biết vận dụng các
phương pháp dự báo trong quá trình quản lý, hoạch định các chính sách dân số.
+ Hiểu và vận dụng được những kiến thức về dân số vào các vấn đề xã hội (giáo dục, y tế, bình
đẳng giới) và các vấn đề về tài nguyên, môi trường.
-

Mục tiêu về kỹ năng:

+ Thông qua lý luận về dân số và các mối quan hệ với các vấn đên kinh tế, xã hội liên hệ với
thực tiễn nền kinh tế của Việt Nam.
+ Thông qua làm việc nhóm, người học có kỹ năng tự nghiên cứu độc lập và tổ chức, phối hợp làm
việc nhóm trong tìm kiếm tri thức, thông tin liên quan đến môn học, và tư duy phân tích giải quyết các vấn
đề liên quan đến quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam.
-


Mục tiêu về thái độ:

+ Thông qua lý luận về dân số và các mối quan hệ với các vấn đên kinh tế, xã hội liên hệ với
thực tiễn nền kinh tế của Việt Nam.
+ Môn học sẽ khơi dậy niềm đam mê của người học với nghiên cứu dân số và các vấn đề
phát triển kinh tế xã hội.
+ Tạo lập dần cho người học tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động giúp người học chủ
động với công việc.
+ Tạo cho người học ý thức được về vị trí và khả năng của đất nước, cũng như khơi dậy truyền
thống yêu nước, từ đó giúp người học vun đắp ý trí làm giàu cho bản thân và cho xã hội, góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.
-

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực liên quan đến vấn đề dân số
và phát triển kinh tế, có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
+ Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.
- Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể, đánh giá và cải tiến các hoạt
động chuyên môn ở mức trung bình.
4) Tóm tắt nội dung học phần:
Dân số phát triển kinh tế là một môn khoa học xã hội bao gồm hai nội dung chính: Một là
những kiến thức cơ bản về dân số học và hai là mối quan hệ giữa dân số và phát triển. Dân số học
nghiên cứu các động thái và các quá trình dân số. Dân số thường xuyên biến động. Tại các thời điểm
khác nhau, quy mô, cơ cấu, chất lượng và tốc độ tăng dân số khác nhau. Bên cạnh đó, chũng ta còn
phải nghiên cứu các mối quan hệ giữa dân số và phát triển. Từ đó, cung cấp cho chúng ta bức tranh
dân số thế giới và Việt Nam hiện tại và tương lai; cung cấp cơ sở lý luận về mối quan hệ dân số và các
hiện tượng kinh tế, xã hội, môi trường và ngược lại; làm cơ sở cho việc hoạch định các chinh sách phát

triển kinh tế, xã hội, môi trường…Giúp đạt được các mục tiêu phát triển là: Nâng cao chất lượng cuộc
sống vật chất và tinh thần cho con người.
5) Học liệu:
- Giáo trình : Bộ môn Dân số và phát triển, Khoa Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực, Trường
Đại học kinh tế Quốc Dân (2011), Dân số và phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
- Tài liệu tham khảo:


1. GS.TS Nguyễn Văn Nam và PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2011), Chính sách phát triển bền
vững các cùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông.
2. Tống Văn Đường và Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình dân số và phát triển, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân.
3. Chủ biên GS. Phùng Thế Trường Giáo trình Dân số học (1995).
4. Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đình Cử (1997), Giáo trình Dân số và phát triển.
5. Phạm Ngọc Linh (2013), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB ĐH Kinh tế Quốc Dân.
6. Nguyễn Kim Hồng (2000), Dân số học đại cương, NXB Giáo dục.
7. Dự báo dân số Việt Nam 2010-2030. Tổng cục Dân số - KHHGĐ
8. Dân số học đô thị (2001), NXB Xây dựng, Hà Nội.
9. Xã hội học Dân số (2007), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Misra, Baskar: D. Nhập môn nghiên cứu dân số (sách dịch) NXB Thống kê. Hà Nội 1991.
11. Khomar A V. Di dân – Vấn đề lý luận và phương pháp luận NXB Khoa học: KIEV, 1979.
12. Newell Colin. Các phương pháp và mô hình trong dân số học.UBQGDS – KHHGD. Hà
Nội.1991.
13. United Nation. 2007. World Population Prospects. The 2006 Revision Population
Database. New York: United Nations. Access: November
2008.
6) Nội dung chi tiết học phần:
6.1 Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương 1: Tổng quan về mối quan hệ giữa dân số và phát triển
(Tổng số tiết: 05; số tiết lý thuyết: 05 ; Số tiết bài tập, thảo luận 0)

1.1 Nội dung và các phương pháp nghiên cứu môn học
1.1.1 Nội dung và nhiệm vụ môn học
1.1.2 Các phương pháp nghiên cứu
1.1.3 Ý nghĩa của môn học
1.2 Tổng quan về dân số
1.2.1 Khái niệm dân số
1.2.2 Quy mô và phân bố dân số
1.2.3 Cơ cấu dân số
1.2.4 Chất lượng dân số
1.3 Mối quan hệ giữa dân số và phát triển
1.3.1 Khái niệm phát triển và phát triển bền vững
1.3.2 Tác động của dân số đến phát triển
1.3.3 Tác động của phát triển với dân số
Chương 2: Biến động tự nhiên dân số
(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 03 )
2.1 Mức sinh
2.1.1 Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá mức sinh
2.1.2 Xu hướng biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng


2.2 Mức chết
2.2.1 Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá mức chết
2.2.2 Bảng sống (bảng chết)
2.2.3 Biến động mức chết và các yếu tố ảnh hưởng
2.3 Biến động tự nhiên dân số và lý thuyết quá độ dân số
2.3.1 Đo lường biến động tự nhiên dân số
2.3.2 Xu hướng biến động tự nhiên dân số
2.3.3 Lý thuyết quá độ dân số
Chương 3: Di dân và đô thị hóa
(Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết:03 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 03 )

3.1 Di dân
3.1.1 Khái niệm, phân loại và các đặc trưng cơ bản
3.1.2 Các chỉ tiêu và phương pháp đánh gái di dân
3.1.3 Xu hướng di dân và ảnh hưởng của di dân đến phát triển dân số và KTXH
3.2 Đô thị hóa
3.2.1 Khái niệm, phân loại và các nguyên nhân của quá trình đô thị hóa
3.2.2 Một số đặc trưng chủ yếu của đô thị hóa
3.2.3 Các thước đo đánh giá đô thị hóa
3.3 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển dân số và kinh tế - xã hội
3.3.1 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển dân số
3.3.2 Ảnh hưởng của đô thị hóa đối với kinh tế - xã hội
Chương 4: Dân số và các vấn đề kinh tế - xã hội – tài nguyên, môi trường
(Tổng số tiết: 16; Số tiết lý thuyết: 10; Số tiết bài tập, thảo luận: 06)
4.1 Dân số và nguồn lao động việc làm
4.1.1 Một số khái niệm cơ bản
4.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá mối quan hệ dân số-lao động-việc làm
4.1.3 Mối quan hệ dân số và nguồn lao động, việc làm (cung, cầu lao động)
4.2 Dân số với tăng trưởng kinh tế
4.2.1 Dân số tác động đến tăng trưởng kinh tế
4.2.2 Tăng trưởng kinh tế tác động đến dân số
4.3 Dân số và thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm
4.3.1 Dân số và thu nhập
4.3.2 Dân số và tiêu dùng
4.3.3 Dân số và tiết kiệm (tích lũy), đầu tư
4.4 Dân số và giáo dục
4.4.1 Khái niệm và vai trò của giáo dục
4.4.2 Mối quan hệ giữa dân số và giáo dục
4.5 Dân số và y tế
4.5.1 Ảnh hưởng của dân số đến y tế
4.5.2 Ảnh hưởng của y tế đến dân số



4.6 Dân số và bình đẳng giới
4.6.1 Khái niệm và thước đo bình đẳng giới
4.6.2 Mối quan hệ giữa dân số và bình đẳng giới
4.6.3 Ảnh hưởng của bình đẳng giới đến dân số
4.6.4 Ảnh hưởng của bình đẳng giới đến phát triển kinh tế xã hội
4.7 Một số khái niệm cơ bản
4.7.1 Môi trường
4.7.2 Ô nhiễm môi trường
4.7.3 Tài nguyên và cạn kiệt tài nguyên
4.8 Mối quan hệ tác động qua lại giữa dân số và tài nguyên, môi trường
4.8.1 Ảnh hưởng của dân số đến tài nguyên, môi trường
4.8.2 Ảnh hưởng của tài nguyên, môi trường đến dân số
Chương 5: Một số chính sách dân số ở Việt Nam
(Tổng số tiết: 03 ; Số tiết lý thuyết: 03 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 0 )
5.1 Chính sách dân số
5.1.1 Khái niệm chính sách dân số
5.1.2 Đặc điểm của chính sách dân số
5.1.3 Vai trò của chính sách dân số
5.1.4 Những mục tiêu của chính sách dân số
5.2 Nội dung về chính sách dân số
5.2.1 Những biện pháp chủ yếu của chính sách dân số
5.2.2 Một số chính sách dân số ở Việt Nam

6.2 Nội dung thực hành: Không có
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: Không có
7) Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai:
Tiết
thứ

1

2

3

4

Nội dung giảng dạy

Hình thức tổ
chức giảng dạy
Chương 1: Tổng quan về mối
Lý thuyết
quan hệ giữa dân số và phát triển
1.1 Nội dung và các phương pháp
nghiên cứu môn học
1.1.1 Nội dung và nhiệm vụ môn
học
Chương 1: (Tiếp)
Lý thuyết
1.1 (Tiếp)
1.1.2 Các phương pháp nghiên
cứu
1.1.3 Ý nghĩa của môn học
Chương 1: (Tiếp)
Lý thuyết
1.2 Tổng quan về dân số
1.2.1 Khái niệm về dân số
1.2.2 Quy mô và phân bố dân số

Chương 1: (Tiếp)
Lý thuyết
1.2 (Tiếp)
1.2.3 Cơ cấu dân số
1.2.4 Chất lượng dân số

Tài liệu đọc,
tham khảo
Giáo trình chính,
trang 38 - 43

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Đọc tài liệu

Giáo trình chính,
trang 38 - 43

Đọc tài liệu

Giáo trình chính,
trang 3, 45 - 58

Đọc tài liệu

Giáo trình chính,
3, 45 – 58

Đọc tài liệu


Ghi
chú


5

9

Chương 1 (Tiếp)
1.3 Mối quan hệ giữa dân số và
phát triển
1.3.1 Khái niệm phát triển và phát
triển bền vững
1.3.2 Tác động của dân số đến
phát triển
1.3.3 Tác động của phát triển với
dân số
Chương 2: Biến động tự nhiên
dân số
2.1 Mức sinh
2.1.1 Khái niệm và các chỉ tiêu
đánh giá mức sinh
2.1.2 Xu hướng biến động mức
sinh và các yếu tố ảnh hưởng
Chương 2: (Tiếp)
2.2 Mức chết
2.2.1 Khái niệm và các chỉ tiêu
đánh giá mức chết
2.2.2 Bảng sống (bảng chết)
2.2.3 Biến động mức chết và các

yếu tố ảnh hưởng
Chương 2: (Tiếp)
2.3 Biến động tự nhiên dân số và
lý thuyết quá độ dân số
2.3.1 Đo lường biến động tự nhiên
dân số
2.3.2 Xu hướng biến động tự
nhiên dân số
2.3.3 Lý thuyết quá độ dân số
Chương 2: (Tiếp)

10

Chương 2: (Tiếp)

Thảo luận

11

Chương 2: (Tiếp)

Thảo luận

12

Chương 3: Di dân
3.1 Di dân
3.1.1 Khái niệm, phân loại và các
đặc trưng cơ bản
3.1.2 Các chỉ tiêu và phương pháp

đánh gái di dân
3.1.3 Xu hướng di dân và ảnh
hưởng của di dân đến phát triển
dân số và KTXH
Chương 3: (Tiếp)
3.2 Đô thị hóa
3.2.1 Khái niệm, phân loại và các
nguyên nhân của quá trình đô thị
hóa
3.2.2 Một số đặc trưng chủ yếu
của đô thị hóa
3.2.3 Các thước đo đánh giá đô thị
hóa
Chương 3: (Tiếp)
3.3 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến
phát triển dân số và kinh tế - xã hội
3.3.1 Ảnh hưởng của đô thị hóa

Lý thuyết

6

7

8

13

14


Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 10 -34

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 72 – 84

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 85 - 103

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 103 - 106

Đọc tài liệu

Thảo luận


Giáo trình chính,
trang 72 - 110
Giáo trình chính,
trang 72 - 110
Giáo trình chính,
trang 72 - 110
Giáo trình chính,
trang 112 - 132

Đọc tài liệu,
chuẩn bị bài tập
Đọc tài liệu,
chuẩn bị bài tập
Đọc tài liệu,
chuẩn bị bài tập
Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 133 - 148

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 149 – 153

Đọc tài liệu



15

đến phát triển dân số
3.3.2 Ảnh hưởng của đô thị hóa
đối với kinh tế - xã hội
Chương 3: (Tiếp)

Thảo Luận

16

Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

17

Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

18

Chương 4: Dân số và các vấn đề
kinh tế - xã hội – tài nguyên, môi
trường
4.1 Dân số và nguồn lao động
việc làm

4.1.1 Một số khái niệm cơ bản
4.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá mối
quan hệ dân số-lao động-việc làm
4.1.3 Mối quan hệ dân số và
nguồn lao động, việc làm (cung,
cầu lao động)
Chương 4: (Tiếp)
4.2 Dân số với tăng trưởng kinh tế
4.2.1 Dân số tác động đến tăng
trưởng kinh tế
4.2.2 Tăng trưởng kinh tế tác
động đến dân số
Kiểm tra giữa kì
Chương 4: (Tiếp)
4.3 Dân số và thu nhập, tiêu dùng,
tiết kiệm
4.3.1 Dân số và thu nhập
4.3.2 Dân số và tiêu dùng
4.3.3 Dân số và tiết kiệm (tích
lũy), đầu tư
Chương 4: (Tiếp)
4.4 Dân số và giáo dục
4.4.1 Khái niệm và vai trò của
giáo dục
4.4.2 Mối quan hệ giữa dân số và
giáo dục
Chương 4: (Tiếp)
4.5 Dân số và y tế
4.5.1 Ảnh hưởng của dân số đến y
tế

4.5.2 Ảnh hưởng của y tế đến dân
số
Chương 4: (Tiếp)
4.6 Dân số và bình đẳng giới
4.6.1 Khái niệm và thước đo bình
đẳng giới
4.6.2 Mối quan hệ giữa dân số và
bình đẳng giới
Chương 4: (Tiếp)
4.6 (Tiếp)
4.6.3 Ảnh hưởng của bình đẳng
giới đến dân số
4.6.4 Ảnh hưởng của bình đẳng
giới đến phát triển kinh tế xã hội
Chương 4: (Tiếp)

Lý thuyết

19

20
21

22

23

24

25


26

Lý thuyết

Kiểm tra
Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 112 - 155
Giáo trình chính,
trang 112 - 155
Giáo trình chính,
trang 112 - 155
Giáo trình chính,
trang 180 - 196

Đọc tài liệu,
chuẩn bị bài tập
Đọc tài liệu,
chuẩn bị bài tập
Đọc tài liệu,
chuẩn bị bài tập
Đọc tài liệu

Giáo trình chính,
trang 197 - 211

Đọc tài liệu


Giáo trình chính,
trang 212 - 216

Ôn tập
Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 218 - 228

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 229 - 240

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 241 - 259

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,

trang 241 - 259

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,

Đọc tài liệu


29

4.7 Một số khái niệm cơ bản
4.7.1 Môi trường
4.7.2 Ô nhiễm môi trường
Chương 4: (Tiếp)
4.7 (Tiếp)
4.7.3 Tài nguyên và cạn kiệt tài
nguyên
Chương 4: (Tiếp)
4.8 Mối quan hệ tác động qua lại
giữa dân số và tài nguyên, môi
trường
4.8.1 Ảnh hưởng của dân số đến
tài nguyên, môi trường
4.8.2 Ảnh hưởng của tài nguyên,
môi trường đến dân số
Chương 4: (Tiếp)


Thảo luận

30

Chương 4: (Tiếp)

Thảo luận

31

Chương 4: (Tiếp)

Thảo luận

32

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 299 - 302

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 303 - 322

34

Chương 5: Một số chính sách dân
số ở Việt Nam

5.1 Chính sách dân số
5.1.1 Khái niệm chính sách dân
số
5.1.2 Đặc điểm của chính sách
dân số
5.1.3 Vai trò của chính sách dân
số
5.1.4 Những mục tiêu của chính
sách dân số
Chương 5: (Tiếp)
5.2 Nội dung về chính sách dân số
5.2.1 Những biện pháp chủ yếu
của chính sách dân số
5.2.2 Một số chính sách dân số ở
Việt Nam
Chương 5: (Tiếp)

Thảo luận

35

Chương 5: (Tiếp)

Thảo luận

36

Chương 5: (Tiếp)

Thảo luận


27

28

33

trang 262 - 270
Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 262 - 270

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 271 - 296

Đọc tài liệu

Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài

thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Đọc tài liệu

Đọc tài liệu

Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận


nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
8) Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.

8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

Bộ môn

Giảng viên phụ trách

Th.S Nguyễn T.Thu Hà

Th.S Nguyễn T.Thu Hà

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCDÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
1.Thông tin về môn học
1. Tên môn học: Dân số và phát triển
1. Mã môn học: CT208
1. Môn học bắt buộc/tự chọn: Bắt buộc
1. Đơn vị phụ trách môn học (Khoa: GDCT; Tổ: NNLCBCCNM - LN)
1. Số lượng tín chỉ : 2








Lý thuyết: 15

Xêmina : 30
1.

Các môn học tiên quyết: không

1.

Mô tả môn học

Tập trung vào các vấn đề chính: Dân số, cơ cấu và chất lượng dân số, mối quan hệ giữa
dân số và phát triển.
Có mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp với những nội dung kiến thức trong chương trình giáo
dục phổ thông môn Giáo dục công dân.
Tiếp nối các chương trình đào tạo trước: Trong chương trình đào tạo hệ Cao đẳng, có
môn học tương tự (ở cấp độ thấp hơn).
Có quan hệ chặt chẽ với những môn học: Logic học, Xã hội học, Giáo dục học.

2.Mục tiêu môn học
2. Kiến thức:




Môn học trang bị những kiến thức cơ bản nhất về vấn đề dân số và các vấn đề khác có
liên quan.
Những tác động của vấn đề dân số tới tất cả các mặt của đời sống xã hội.
Dự báo xu hướng biến đổi của dân số.


2.2. Kỹ năng:

- Biết nhận diện, phân tích, đánh giá các vấn đề liên quan đến dân số và phát tri ển,
nhận diện những quan điểm đúng đắn khoa học về vấn đề trên.






Phân tích được những tác động của vấn đề dân số tới các mặt của đời sống xã hội đặc
biệt là quá trình đô thị hóa.
Dự báo dân số và các chính sách dân số.
3. Thái độ:
Chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập.
Trách nhiệm, khát khao học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của người GV đáp
ứng yêu cầu đổi mới.
2.4 . Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù):
+ Năng lực chung:



- Có kiến thức, kỹ năng tìm hiểu người học và môi trường giáo dục để dạy học và giáo dục phù
hợp
+ Nănglực riêng



Biết đánh giá, so sánh các quan điểm khác nhau về vấn đề dân số và dự báo được xu
hướng biến đổi của nó.
Biết liên hệ kiến thức của môn học này với các môn học khác.


2. Nội dung môn học
Kết quả cần đạt

Nội dung

Hình thức,
PP, PT DH

Kết thúc chương 1, SV
cần phải biết:
- Trình bày được vai trò
của dân số trong sự phát
triển kinh tế xã hôi.
- Trước khi đến
- Nêu và phân tích các
lớp : SV nghiên
khái niệm về dân số, phát
cứu tài liệu theo
triển và phát triển bền
hình thức cá
1. Tổng quan
1.1.Một số khái niệm cơ
vững.
nhân; viết báo
về mối quan
bản
- Phân tích được mối quan
cáo theo các vấn
hệ giữa dân
1.2. Nội dung và phương

hệ giữa dân số và phát
đề do GV nêu ra.
pháp nghiên cứu môn
số và phát
triển cũng như mối quan
- Trên lớp : SV
học.
triển
hệ giữa phát triển và dân
trình bày kết quả
số.
nghiên cứu; thảo
- Nêu và phân tích được
luận; ghi lại
đối tượng vầ nhiệm vụ
những nội dung
nghiên cứu của môn học.
kết luận của GV
- Áp dụng những hiểu biết
này trong quá trình KHH
phát triển kinh tế xã hội.
2. Mối quan
hệ giữa dân
số và phát
triển

Kết thúc chương 2, SV
phải nắm được:
1.
- Mối quan hệ giữa dân số

và kinh tế, dân số với các 2.1. Một số quan điểm về

- Trước khi đến
lớp : SV làm việc
theo nhóm
nghiên cứu các

Thời lượng
trên lớp

1.
2.

1.
2.


vấn đề theo
hướng dẫn của
mối quan hệ giữa dân số GV; viết thành
vấn đề xã hội, dân số với
và kinh tế
báo cáo chung.
tài nguyên môi trường
2.2.Mối quan hệ giữa dân Trên lớp : đại
- Phải thấy được tính biện
số và các vấn đề xã hội diện nhóm trình
chứng giữa dân số với tất
2.3.Mối quan hệ giữa dân bày; các nhóm
cả các mặt của đời sống

số với tài nguyên – môi trao đổi, thảo
xã hội.
trường
luận; SV ghi lại
phần kết luận
của GV.

3. Quy mô,
cơ cấu và
chất lượng
dân số

Kết thúc chương 3, sinh
viên cần phải:
- Làm rõ các khái niệm và
thước đo đánh giá các kết
quả dân số như quy mô,
2.
cơ cấu, phaan bố và chất
lượng dân số. Phân tích
các xu thế và quy luật biến 3.1.Quy mô và phân bố
đổi quy mô và cơ cấu dân dân số
số và các yếu tố ảnh
3.2.Cơ cấu dân số
hưởng.
3.3.Chất lượng dân số
- Giới thiệu kỹ thuật tháp 3.4.Vai trò của quy mô,
dân số . áp dụng kỹ thuật cơ cấu dân số trong phát
tháp dân số trong các lĩnh triển kinh tế xã hội
vực quản lỹ nguồn nhân

lực và phân tích thị
trường.

- Trước khi đến
lớp : SV nghiên
cứu tài liệu, giải
quyết các nhiệm
vụ học tập do
GV nêu ra, viết
thành báo cáo.
- Trên lớp : SV
trình bày kết quả
nghiên cứu, thảo
luận, thực hành
giảng dạy; ghi lại
các ý kiến kết
luận của GV.

- Trước khi đến
lớp : SV nghiên
Kết thúc chương 4, sinh
cứu tài liệu, giải
viên cần phải:
3.
quyết các nhiệm
- Trình bày được các khái
vụ học tập do
niệm, các thước đo đánh
4.1.Mức sinh
GV nêu ra, viết

giá mức sinh, mức chết từ
4. Biến động
4. Mức chết
thành báo cáo.
đó đề xuất các giải pháp
- Trên lớp : SV
tự nhiên
phù hợp điều tiết các quá
trình bày kết quả
4.3.Biến động tự nhiên
trình này.
dân số và lý thuyết quá độnghiên cứu, thảo
- Trình bày kỹ thuật và
luận, thực hành
dân số
những ứng dụng của bảng
giảng dạy; ghi lại
sống.
các ý kiến kết
luận của GV
5. Di dân và Kết thúc chương 5, SV
sinh viên cần:
đô thị hóa
- Nắm được quá trình đô
thị hóa và ảnh hưởng của
nó đến phát triển kinh tếxã hội.

5.1. Di dân
5.2. Đô thị hóa
- Trước khi đến

5.3. Ảnh hưởng của đô thị lớp : SV nghiên
hóa đến phát triển dân số cứu tài liệu, giải
và kinh tế - xã hội
quyết các nhiệm
vụ học tập do
GV nêu ra, viết
thành báo cáo.
- Trên lớp : SV
trình bày kết quả
nghiên cứu, thảo
luận, thực hành
giảng dạy; ghi lại

1.
2.

1.
2.

1.
2.


các ý kiến kết
luận của GV

6. Dự báo
dân số và
chính sách
dân số


Kết thúc chương 6, SV
cần:
- Làm rõ những khái niệm
và thước đo về di dân và
đô thị hóa để phân tích
ảnh hưởng của chúng đến 6.1. Dự báo dân số
các biến dân số và phát 6.2.Chính sách dân số
triển kinh tế xã hội.
- Áp dụng những hiểu biết
về nguyên nhân của di
dân và đô thị hóa để đề
xuất các giải pháp điều tiết
các quá trình này.

- Trước khi đến
lớp : SV nghiên
cứu tài liệu, giải
quyết các nhiệm
vụ học tập do
GV nêu ra, viết
thành báo cáo.
- Trên lớp : SV
trình bày kết quả
nghiên cứu, thảo
luận, thực hành
giảng dạy; ghi lại
các ý kiến kết
luận của GV


- Trước khi đến
lớp : SV nghiên
Kết thúc chương 7, sinh
cứu tài liệu, giải
viên
c

n
ph

i:
7.1.
S

c

n
thi
ế
t
ph

i
quyết các nhiệm
7. Lồng ghép
- Biết sự cần thiết phải
lồng ghép dân số và phát vụ học tập do
dân số và
lồng ghép dân số và phát triển vào kế hoạch hóa
GV nêu ra, viết

phát triển
triển vào kế hoạch hóa
phát triển kinh tế - xã hội thành báo cáo.
vào kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội. 7.2. Phương pháp lồng - Trên lớp : SV
hóa phát
- Phương pháp lồng ghép ghép giới vào kế hoạch trình bày kết quả
triển kinh tế giới vào kế hoạch phát
phát triển kinh tế xã hội nghiên cứu, thảo
xã hội
triển kinh tế xã hội của địa của địa phương
luận, thực hành
phương.
giảng dạy; ghi lại
các ý kiến kết
luận của GV

1.
2.

1.
2.

4. Học liệu.
4. .1. Học liệu bắt buộc
- PGS, TS Nguyễn Nam Phương, Dân số và phát triển, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2011.
4.2. Học liệu tham khảo.
- Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương; Dân số và phát triển, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân,
2007.
- Trần Cao Sơn; Dân số và quá trình đô thị hóa: Động thái và triển vọng , Nxb KHXH, 1995.

- Trần Thị Trung Chiến, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thế Hệ, Đào Khánh Hòa; Dân số Việt Nam
bên thềm thế kỷ 21, Nxb Thống kê, 2003.
5. Kiểm tra, đánh
TTTTTTTTTTTTTTTTTTTT.

1.
2.

Dạng thức
đánh giá

Nội dung
đánh giá

Tiêu chí đánh Công cụ
Trọng số
giá
đánh giá

Những kiến
Đánh giá ban
Kiến thức về phỏng
thức, kĩ năng
nội dung môn vấn, trao
đầu (đánh giá
ban đầu của SV
học
đổi
chẩn đoán)
về môn học

Đánh giá quá
trình
2.1.Đánh giá - Ý thức chuyên - Số buổi đến
lớp
ý thức, thái cần
- Ý thức thực
- Số lần thực
độ
hiện các nhiệm hiện các bài
vụ học tập được tập được giao

1.
- Điểm
danh
- Thống
kê.
- Quan sát

1.


giao về nhà
về nhà
- Ý thức tham - Số lần tham
gia hoạt động gia các hoạt
học tập trên lớp. động học tập

- Kiến thức
2.2. Đánh giá
kiến thức, kĩ

năng
- Kĩ năng

3.

Đánh giá
tổng kết
(đánh giá
cuối môn
học)

-Kiến thức

-Kĩ năng

- Biết, hiểu
- Bài thi
được về nội
điều kiện
dung trong
- Bài thu
chương trình
hoạch
môn học
nhóm
- Thuyết trình
- Khả
bài tập nhóm,
năng
xử lý các tình

thuyết
huống xư
trình trên
phạm trong nội
lớp
dung bài học.
- Kiến thức
phổ quát trong - Bài kiếm
nội dung các tra viết
chương.
- Nêu , phân
tích, vận
dụngcác kiến
thức trong nội
dung môn học.

1.
2.

1.

1.

1.



×