Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Báo cáo tổng hợp công ty cổ phần đầu tư và phát triển kinh tế Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589 KB, 71 trang )

Chơng I
một số lý luận chung về hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp

1.1 KháI niệm, ý nghĩa của hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trong nền kinh tế thị trờng

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Hiệu quả là vấn đề đợc các nhà nghiên cứu kinh tế cũng nh các nhà quản
lý kinh doanh quan tâm hàng đầu.
Hiệu quả theo cách duy nhất đợc hiểu là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh
mối quan hệ giữa kết quả thu đợc vµ chi phÝ bá ra. NÕu chi phÝ bá ra càng ít và kết
quả mang lại càng nhiều thì điều đó có ý nghĩa hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc
lại.
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng để thực hiện nghiêm ngặt
chế độ hạch toán kinh tế, đảm bảo lấy doanh thu bù đắp đợc chi phí và có lÃi đòi
hỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả cao để doanh nghiệp
có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế có nhiều thành phần, có cạnh
tranh và quan hệ quốc tế với nớc ngoài ngày càng đợc mở rộng.
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể hiểu là mét ph¹m trï kinh
tÕ biĨu hiƯn tËp trung cđa sù phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ
khai thác các nguồn lực( nhân tài, vật lực, nguồn vốn) và trình độ chi phí các
nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay đợc
đánh giá trên hai phơng diện là hiệu quả kinh tế và hiệu qu¶ x· héi.
HiƯu qu¶ kinh tÕ cđa doanh nghiƯp ph¶n ánh sự đóng góp của doanh
nghiệp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xà hội của nền kinh tế quốc dân.
Còn hiệu quả xà hội của doanh nghiệp đợc biểu hiện thông qua hoạt động
góp phần nâng cao trình độ văn hoá xà hội và lĩnh vực thoả mÃn nhu cầu hàng hoá
1




- dịch vụ, góp phần nâng cao văn minh xà hộiTiêu chuẩn của hiệu quả xà hội là
sự thoả mÃn nhu cầu có tính chất xà hội trong sự tơng ứng với các nguồn nhân tài,
vật lực ảnh hởng tới mục đích đó. Hiện nay hiệu quả xà hội của hoạt động kinh
doanh đợc đánh giá thông qua các biện pháp xà hội của Nhà nớc trong từng thời
kỳ.
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội có khi mâu thn, cã khi thèng nhÊt
víi nhau. NÕu doanh nghiƯp cã lÃi thì đời sống nhân viên đợc cải thiện, đồng thời
doanh nghiệp sẽ nộp ngân sách để thực hiện các mục tiêu xà hội nh: Xây dựng
công trình công cộng, xoá đói giảm nghèo. Nh vậy, doanh nghiệp vừa đạt đợc
hiệu quả kinh doanh vừa đạt hiệu quả xà hội. Nếu doanh nghệp có hiệu quả kinh tế
kém thì cũng không đạt đợc hiệu quả xà hội. Đối với doanh nghiệp Nhà nớc đợc
giao nhiệm vụ kinh doanh nhằm mục đích phục vụ hải đảo, miền núi thì chi phí rất
cao làm cho giá thanh toán trở thành đặc biệt, cao hơn giá thị trờng chấp nhận
hoặc giá chỉ đạo của Nhà nớc do đó doanh nghiệp sẽ thua lỗ. Vì vậy, doanh nghiệp
không đạt đợc hiệu quả kinh tế, nhng thực hiện đợc hiệu quả xà hội. Tuy nhiên
việc xác định hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội chỉ là tơng đối vì có thể chỉ tiêu
phản ánh đồng thời hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội. Vì vậy, để đánh giá hiệu
quả kinh doanh ngời ta không đánh giá hiệu quả kinh tế một cách độc lập mà còn
xem xét cả hiệu quả xà hội.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì quá trình hoạt động kinh
doanh phải đem lại hiệu quả.Và điều mà các doanh nghiệp quan tâm nhất là hiệu
quả kinh tế bởi vì có hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển đợc.
Trong khoá luận này, khi nói đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
chỉ xét trên phơng diện hiệu quả kinh tế. Ta có thể mô tả hiệu quả kinh tế bằng
công thức sau:
Hiệu quả
kinh tế


Kết quả đạt đợc
=

Hao phí các nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đạt đợc
1.1.2 ý nghĩa của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

2


Nh chúng ta đà biết, mục đích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là
lợi nhuận hay nói rộng hơn là tăng hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh doanh
của mình. Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của
doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất mà biểu hiện cụ thể của nó là lợi nhuận
và chi phí thấp nhất. Lợi nhuận là khoản còn lại sau khi doanh nghiệp đà trừ đi
mọi khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh. Nhờ thu đợc lợi nhuận
doanh nghiệp mới có điều kiện để tái sản xuất và mở rộng sản xuất. Từ đó không
những tạo điều kiện để nâng cao đời sống của chính công nhân viên trong doanh
nghiệp mà còn nâng cao điều kiện để phục vụ khách hàng, thực hiện nghĩa vụ với
Nhà nớc. Do vậy, một yêu cầu đặt ra đối với bất kì doanh nghiệp và các nhà quản
lý là cần thiết phải đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để tìm ra
các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó có các
biện pháp thích hợp phát huy các nhân tố tích cực và hạn chế các nhân tố tiêu cực.
1.1.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN trong nền kinh tế thị trờng
Đối với nền kinh tế quốc dân, việc các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh cã ý nghÜa hÕt søc quan träng v× nó góp phần phân bổ
nguồn lực quốc gia một cách hợp lý, tránh lÃng phí trong khi các nguồn lực là có
hạn.
Đối với doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nh thế nào là
yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp.Vì trong nền

kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt có nhiều doanh nghiệp cùng tham gia cung
cấp các sản phẩm dịch vụ, thị phần bị chia nhỏ các doanh nghiệp phải tìm mọi
cách để tăng kết quả thu đợc trên một đơn vị chi phí bỏ ra điều đó đồng nghĩa với
việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp luôn
luôn tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh, bằng mọi biện pháp để tăng hệ số so
sánh giữa các kết quả vào các thời kỳ khác nhau.
Với ngời lao động, hiệu quả hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh cịng cã ý
nghÜa to lín vì một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả mới có điều kiện tốt để chăm
3


lo cho ngời lao động về các mặt nh: chế độ lơng thoả đáng, các điều kiện làm việc
tốt, các chính sách cho ngời lao động phù hợp.Nh vậy, hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh còn có ý nghĩa tạo động lực cho ngời lao động.
1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của DN

Các nhân tố có thể ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN bao gồm các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan. Trong phạm vi
bài viết khoá luận này, chỉ xin đa ra một số nhân tố cơ bản.
1.2.1 Các nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan có thể ảnh hởng đến hiệu quả HĐSXKD là những
nhân tố bên ngoài tác động đến HĐSXKD của DN mà DN không thể điều chỉnh đợc, nhng DN cần hiểu rõ để có thể nắm bắt đợc cơ hội và lờng trớc các nguy cơ.
Môi trờng vĩ mô và môi trờng ngành bao gồm các nhân tố khách quan có thể ảnh
hởng đến hiệu quả HĐSXKD của DN. Cụ thể là:
1.2.1.1 Môi trờng kinh tế
Môi trờng này có ảnh hởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của mọi DN.
Với tốc độ tăng trởng kinh tế cao nh hiện nay của đất nớc ta trong những năm gần
đây (7- 8%/ năm) là một trong những tác động tích cực tới toàn bộ nền kinh tế,
kinh tế phát triển mạnh, doanh thu của ngời dân cao hơn, đời sống của nhân dân

cải thiện, nhu cầu về nhà mới, đẹp là tất yếu, tạo điều kiện tốt cho các
công ty xây dựng có những hợp đồng mới. Mặt khác, nớc ta đang trong quá trình
xây dựng công nghiệp hoá, các công ty, xí nghiệp, khu công nghiệp phát triển
mạnh, giao thông cần cải thiện, điều đó cũng đồng nghĩa là có nhiều cơ hội hơn
cho công ty. Nền kinh tế tăng trởng nóng lại luôn tiềm ẩn nguy cơ lạm phát có ảnh
hởng tiêu cực đến nền kinh tế, cũng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của công
ty. Trong những năm gần đây, chỉ số giá luôn ở mức cao, các nguyên vật liệu đầu
vào cũng tăng cao, nhất là xăng dầu, thép, làm cho chi phí xây dựng cũng tăng rất
nhanh, điều này làm cho lợi nhuận của các công ty xây dựng sẽ bị giảm. Vì vậy,
4


các DN cần có kế hoạch cung ứng, dự trữ, sử dụng NVL sao cho hợp lý, tránh lÃng
phí, tiết kiệm chi phí để nâng cao hiệu quả HĐSXKD.
1.2.1.2 Môi trờng công nghệ
Trong những năm gần đây, công nghệ đà phát triển mạnh ở Việt Nam, các
cuộc chuyển giao công nghệ diễn ra mạnh. Các DN có cơ hội tiếp cận với nhiều
công nghệ sản xuất mới tiên tiến. Yêu cầu tất yếu và khách quan đối với mỗi DN
là làm sao phải đổi mới công nghệ cho phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của
khách hàng. Tuy nhiên, DN cũng cần quan tâm đến vấn đề lựa chọn công nghệ sao
cho phù hợp với nhân lực công nghệ, tránh việc sử dụng công nghệ quá hiện đại,
không cần thiết mà trình độ về hiểu biết và sử dụng công nghệ còn yếu, nh vậy sẽ
gây lÃng phí lớn.
1.2.1.3 Môi trờng chính trị, luật pháp
Chính trị ổn định là điều kiện tốt để cho các doanh nghiệp đầu t và xây
dựng và ngợc lại. Tình hình chính trị nớc ta đợc coi là khá ổn định, đợc các nớc
đánh giá là môi trờng đầu t ổn định, do vậy là cơ hội đối với doanh nghiệp.
Luật đầu t nớc ta trong những năm gần đây cũng đợc điều chỉnh một cách
hợp lý với yêu cầu thực tiễn, thủ tục xin cấp giấy phép đầu t nhanh hơn, là điều
kiện để tiến hành thi công nhanh hơn, thời gian chờ đợi đợc rút ngắn. Tuy nhiên,

hệ thống luật nớc ta cha ổn định, còn sửa đổi, vì vậy, trong kinh doanh công ty cần
nắm rõ luật để ứng xử cho phù hợp tránh xảy ra tranh chấp kinh tế.
1.2.1.4 Môi trờng tự nhiên, xà hội, văn hoá
Tài nguyên nớc ta đợc coi là khá dồi dào: gang thép, quặng, dầu mỏlà
nguồn cung cấp các nguyên vật liệu đầu vào cho các công ty xây dựng. Song
những tài nguyên đó cũng đang đứng trên nguy cơ cạn kiệt do khai thac nhiều và
không hợp lý, vì vậy công ty cũng đối mặt với sự tăng giá các nguyên vật liệu và
năng lợng trong những năm gần đây.
Cơ cấu dân c nớc ta thay đổi, dân số ngày càng tăng, nhu cầu về nhà ở, các
công trình giao thông: đờng xá, trờng học, bệnh viện cũng tăng, là cơ hội cho
công ty xây dựng có những hợp đồng mới.

5


Đời sống của ngời dân đợc nâng cao, văn hoá tiêu dùng cũng khác, yêu cầu
về các công trình xây dựng cũng cao hơn, chú trọng đến tính thẩm mỹ và chất lợng
hơn, do vậy DN cần nắm bắt đợc thị hiếu mới của khách hàng và xu hớng chung
của toàn xà hội.
1.2.1.5 Môi trờng ngành
Các đối thủ cạnh tranh:
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành bao gồm các tổ chức, cá nhân cùng
cung cấp 1 loại hàng hoá và dịch vụ thoả mÃn nhu cầu khách hàng mục tiêu của
DN. Trong thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hóa của nớc ta hiện nay thì nhu cầu
về xây dựng là rất lớn và một yêu cầu tất yếu là các DN xây dựng cũng tăng lên,
điều này đồng nghĩa với sự cạnh tranh gay gắt giữa các DN để giành lấy khách
hàng. Đặc biệt là với những công ty còn non trẻ thì áp lực cạnh tranh lại càng lớn,
trớc những DN có thế lực cả về tài chính lẫn kinh nghiệm, và có nguy cơ bị rút
khỏi ngành nếu không nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Hơn nữa, thị trờng
xây dựng đợc đánh giá là thị trờng tiềm năng, vì thế cũng tiểm ẩn các đối thủ cạnh

tranh trong tơng lai. Các DN luôn bị áp lực từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại và
các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Vì vậy, các DN cần phân tích điểm mạnh, điểm
yếu của mình để đa ra các chiến lợc cạnh tranh hợp lý.
áp lực từ các nhà cung ứng
Do nguồn tài nguyên đang ngày càng khan hiếm, các nguyên vật liệu khó
có thể thay thế nên các nhà cung ứng đang ngày càng gây áp lực cho các công ty
xây dựng cả về giá cả, chất lợng, thời hạn và phơng thức thanh toán.
Giá cả năng lợng tăng nhanh, các nhà cung ứng đầu cơ tạo tình trạng khan
hiếm giả đẩy giá sản phẩm tăng cao gây nhiều khó khăn cho công ty xây dựng.
áp lực từ phía khách hàng
Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, công ty phải chịu một sức ép lớn từ
phía khách hàng vì có quá nhiều nhà thầu để chủ đầu t có thể lựa chọn và với phơng châm khách hàng là thợng đế thì các công ty đều phải đàm phán, thơng l6


ợng với khách hàng để đi đến sự thống nhất có lợi cho cả 2 bên. Các khách hàng
thờng đa các sức ép nh: thời gian thi công, bàn giao công trình, chất lợng công
trình, t vấn thiết kế, giám sát
1.2.2 Các nhân tố chủ quan
1.2.2.1 Nhân tố về quản lý
Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả cao sẽ cho phép doanh
nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất của quá trình sản xuất kinh
doanh, giúp lÃnh đạo doanh nghiệp đề ra những quyết định chỉ đạo kinh doanh
chính xác, kịp thời và nắm bắt đợc thời cơ. Muốn đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh
doanh cao đòi hỏi doanh nghiệp phải chú ý tới nhiều nhân tố trong đó có vấn đề về
quản lý. Quản lý tốt tức là đà tạo đợc sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các
phòng ban, phân xởng, khai thác tối đa tiềm năng về lao động, tạo điều kiện cho
mọi ngời, mọi khâu, mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong
sản xuất kinh doanh. Để quản lý tốt, doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ quản lý
nhanh nhạy, nhiệt tình và có kinh nghiệm
1.2.2.2 Nhân tố con ngời

Nhân tố con ngời trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai
trò cực kỳ quan trọng, vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh,
trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, nhân tố con ngời ảnh
hởng trực tiÕp tíi kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh. Doanh nghiƯp nào có đội ngũ cán
bộ quản lý giỏi, thể hiện ở trình độ phân công lao động hợp lý thì hiệu quả của lao
động sẽ tăng, còn ngợc lại, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hởng
do xảy ra tình trạng nơi thiếu lao động nơi thừa lao động...Bên cạnh đó, tay nghề
của mỗi ngời lao động cũng có ảnh hởng không nhỏ tới kết quả sản xuất của
doanh nghiệp, vì nếu ngời lao động có tay nghề cao thì sản phẩm của họ làm ra sẽ
đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, giảm phế phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu. Trong trờng hợp ngợc lại, lợng hao phí nguyên vật liệu sẽ lớn, phế phẩm nhiều,...làm tăng
chi phí sản xuất dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh.
7


Do nhân tố con ngời có tầm quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế
hoạch đào tạo tay nghề cho lao động, đảm bảo quyền làm chủ của mỗi cá nhân,
chăm lo tới đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân viên, đồng thời có hình
thức thởng phạt hợp lý nhằm khuyến khích ngời lao động có ý thức trách nhiệm,
gắn bó, tâm huyết với doanh nghiệp, và từ đó luôn sẵn sàng làm việc hết khả năng.
1.2.2.3 Yếu tố tài chính
Bất kì một DN nào muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cũng
cần phải quản lý tốt tình hình tài chính để đa ra các quyết định tài chính quan
trọng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của DN nh: quyết định đầu t, quyết
định huy động vốn, quyết định về phân phối, ngân quỹ
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà DN phải xử lý các quan hệ tài chính
thông qua phơng thức giải quyết 3 vấn đề quan trọng sau:
Thứ nhất, nên đầu t dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại
hình sản xuất kinh doanh lựa chọn. Đây chính là chiến lợc đầu t dài hạn của DN
và là cơ sở để dự toán vốn đầu t.
Thứ hai, nguồn vốn đầu t mà DN có thể khai thác là nguồn nào?

Thứ ba, vấn đề quản lý hoạt động tài chính hàng ngày của DN sẽ đợc quản
lý nh thế nào? Chẳng hạn, việc thu tiền từ khách hàng và trả tiền cho nhà cung
cấp? Đây là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ tới
quản lý tài sản lu động của DN.

1.3 hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của DN

Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách chính xác
và có cơ sở khoa học, ngời ta thờng sử dụng hệ thống chỉ tiêu phù hợp gồm:
+ Chỉ tiêu tổng hợp
+ Chỉ tiêu chi tiết
Từ đó vận dụng các phơng pháp thích hợp để đánh giá theo hÖ thèng.
8


1.3.1. Các chỉ tiêu tổng hợp
1.3.1.1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo dạng hiệu số
Theo chỉ tiêu này, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc biểu hiện
chủ yếu dới dạng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc trong kì:
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Căn cứ vào số lợi nhuận cụ thể đạt đợc, doanh nghiệp có thể đánh giá đợc hoạt
động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không?
Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản, thn tiƯn do vËy dƠ thùc
hiƯn song cịng cã nhiỊu nhợc điểm nh: không cho phép đánh giá đợc hết chất lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và không so sánh đợc kết quả giữa
các năm hoặc giữa các doanh nghiệp. Thứ hai, không phản ánh đợc nguồn lực
tiềm tàng của doanh nghiệp, cũng nh không phản ánh đợc bản chất của các nhân
tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( qui mô, cơ cấu, lợi thế
kinh doanh). Thật vậy, giả sử xem xét chỉ tiêu lợi nhuận với cách đánh giá ở
dạng hiệu số có thể dẫn tới cách hiểu đơn giản và thông thờng là cứ kinh doanh

đảm bảo thu bù chi là có lÃi, là có hiệu quả. Mặc dù lợi nhuận của kết quả kinh tế
thu đợc sau khi trừ đi tất cả các khoản chi phí đà bỏ ra, nó cũng phản ánh ở mức
độ nhất định kết quả kinh doanh. Nhng sự đánh giá nh vậy là không chính xác bởi
lẽ tổng mức lợi nhuận thu đợc phụ thuộc vào cả sự phát triển theo chiều rộng và
chiều sâu, tức là bằng cả mở rộng quy mô doanh nghiệp, tăng lợng đầu t vào và
bằng cả tăng kết quả thu đợc trên một đơn vị chi phí đầu t. Tổng kết kết quả năm
nay thu đợc có thể lớn hơn năm trớc nhờ tăng lợng đầu t vào lớn hơn lợng tăng kết
quả thu đợc.
13.1.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo số tơng đối
Hiện nay, chỉ tiêu này đợc hầu hết các nhà kinh tế công nhận và áp dụng
rộng rÃi trong thực tế. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tính theo c«ng
thøc:

9


Kết quả đạt đợc
Hiệu quả

=
Hao phí các nguồn lực cần thiết gắn với

kinh doanh

kết quả đạt đợc
Ưu điểm của cách này là ở chỗ, không những khắc phục đợc tất cả những
nhợc điểm ở trên mà còn cho phép phản ánh hiệu quả một cách toàn diện. Với
cách phản ánh và cách đánh giá xác định hiệu quả ở dạng phân số hình thành nên
một hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từ mọi góc độ khác nhau từ tổng quát tới
chi tiết. Tuy nhiên, sử dụng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ở dạng phân số có nhợc

điểm là phức tạp và đòi hỏi phải có một quan điểm hợp lý trong việc sử dụng các
chỉ tiêu hiệu quả trong quản lý kinh tế.
1.3.2. Các chỉ tiêu chi tiết
Việc sử dụng các chi tiêu chi tiết sẽ khắc phục những nhợc điểm của chi
tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu này tạo điều kiện nghiên cứu toàn diện, phân tích sự ảnh
hởng tiêu cực hay tích cực của các nhân tố tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh. Hệ thống chỉ tiêu này đợc xét dới các góc độ khác nhau dới đây:
1.3.2.1 Nhóm 1: Một số chỉ tiêu liên quan đến tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận tuyệt đối có thể không phản ánh đúng mức độ hiệu quả của sản
xuất kinh doanh vì chỉ tiêu này không chỉ chịu sự tác động của bản thân chất lợng
công tác của doanh nghiệp mà còn chịu ảnh hởng của qui mô sản xuất của DN. Vì
vậy, để đánh giá đúng đắn kết quả kinh doanh của DN cần phải sử dụng chỉ tiêu tỷ
suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng doanh thu : đợc tính nh sau:
LNST ( LNTT)

Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng DT (DTT)

=

x

100

Tổng DT ( DT thuần)
Chỉ tiêu này phản ảnh trong 100 đồng doanh thu mà công ty thực hiện

trong kì có bao nhiêu đồng là lợi nhuận trớc thuế hay lợi nhuận sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản : đợc tính bằng công thức:

10


LNST

Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng tài sản

x 100

=

Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng giá trị tài sản DN đà huy động có khả năng tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận trên Vốn chủ sở hữu: đợc tính bằng công thức:
LNST

Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu

x 100

=

Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đợc đầu t sau 1 năm sẽ thu đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng giá thành : đợc tính bằng công thức:
LNST


Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng giá thành

=

x 100

Tổng giá thành
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng chi phí tổng giá thành thu đợc bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận giá thành phản ánh hiệu quả kinh tế tính theo lợi nhuận
và chi phí sản xuất.

11


1.3.2.2 Nhóm 2: Năng lực sản xuất của các yếu tố sản xuất cơ bản
Sức sản xuất của lao động:
Doanh thu bán hàng ( DT thuần)
Sức sản xuất của
lao động

=
Tổng số lao động bình quân

( Tổng chi phí tiền lơng)
Chỉ tiêu này cho biết: cứ 1 lao động thì tạo ra bao nhiêu doanh thu bán
hàng( DT thuần) cho doanh nghiƯp hay nÕu doanh nghiƯp bá ra 1 ®ång chi phí tiền
lơng thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu bán hàng( DT thuần). Chỉ tiêu này càng

cao càng tèt chøng tá doanh nghiƯp sư dơng lao ®éng tèt và ngợc lại, nếu chỉ tiêu
này thấp chứng tỏ để tạo ra 1 đồng doanh thu thì phải bỏ ra chi phí tiền lơng cao
hơn.
Sức sản xuất của vốn cố định:
Doanh thu thuần
Sức sản xuất của vốn cố định

=

Vốn cố định bình quân
Trong đó: Vốn cố định bình quân = 1/2(vốn cố định đầu kì + vốn cố định cuối kì)
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn cố định mà doanh nghiệp bỏ ra thì thu
đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn cố định cao (tức 1 bộ phận của VCĐ đợc dịch chuyển nhanh vào
giá trị sản phẩm và sớm hoàn thành kì luân chuyển của VCĐ) và ngợc lại chỉ tiêu
này càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định thấp tức DN có thể đà đầu t
vốn cố định đáp ứng nhu cầu trang thiết bị nhng đầu t không cân đối, hiệu quả sử
dụng máy không cao.
Sức sản xuất của nguyên vật liệu:
Doanh thu bán hàng( DT thuần)
Sức sản xuất của nguyên vật liệu

=

Tổng chi phí nguyên vật liệu
Chỉ tiêu này cho biết, cứ 1 đồng chi phí nguyên vật liệu doanh nghiệp thì
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu bán hàng(DT thuần). Chỉ tiêu này càng cao càng
tốt chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tốt, 1 đồng chi phí nguyên vật liệu
12



tạo ra nhiều đồng doanh thu hơn. Và ngợc lại, chỉ tiêu này thấp thì sẽ gây bất lợi
cho doanh nghiệp chứng tỏ việc sử dụng nguyên vật liệu không hợp lý.
1.3.2.3 Nhóm 3: Suất hao phí các yếu tố cơ bản:
Các chỉ tiêu này đợc tính bằng cách nghịch đảo của năng lực sản xuất của
các yếu tố cơ bản.
Suất hao phí tổng số lao động bình quân so với DT thuần
Tổng số lao động bình quân
Suất hao phí tổng số lao động
bình quân so với DT thuần

( Tổng chi phí tiền lơng )
=

Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì tốn bao nhiêu đồng chi
phí tiền lơng hay bao nhiêu lao độngbình quân. Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt
Suất hao phí vốn cố định bình quân so với doanh thu thuần
Suất hao phí vốn cố định bình quân

Vốn cố định bình quân

=
so với doanh thu thuần
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì tốn bao nhiêu

đồng vốn cố định bình quân. Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt.
Suất hao phí nguyên vật liệu so với DT thuần
Suất hao phÝ nguyªn vËt liƯu so víi


Tỉng chi phÝ nguyªn vËt liệu

=
DT thuần
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì tốn bao nhiêu

đồng chi phí nguyên vật liệu. Chỉ tiêu này càng thấp cµng tèt.

13


1.3.2.4 Nhóm 4: Suất tăng trởng các yếu tố cơ bản tăng thêm
Phần tăng thêm của doanh thu thuần
Suất tăng trởng các yếu tố

=
Phần tăng thêm của các yếu tố cơ bản

cơ bản tăng thêm

( lao động, vốn cố định, nguyên vật liệu)
Các chỉ tiêu này cho biết, cứ 1 phần tăng thêm của các yếu tố cơ bản thì
doanh thu tăng thêm là bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
1.3.2.5 Nhóm5: Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản:
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lợi của các yếu tố

=


Giá trị các yếu tố sản xuất đợc sử dụng
cơ bản
Chỉ tiêu này cho biết, cứ 1 đồng giá trị các yếu tố sản xuất đợc sử dụng thì tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao càng
tốt .
1.3.2.6 Nhóm 6: Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản tăng thêm:
Số lợi nhuận sau thuế tăng thêm
Sức sinh lợi của các yếu tố

=

Giá trị các yếu tố sản xuất cơ bản tăng thêm
Cơ bản tăng thêm
Chỉ tiêu này cho biết, cứ 1 đồng giá trị các yếu tố sản xuất cơ bản tăng thêm thì số
lợi nhuậnsau thuế tăng thêm sẽ là bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
1.3.2.7 Nhóm 7: Phân tích tình hình sử dụng tổng hợp các nhân tố sản
xuất :
Theo nhóm này, ta sẽ phân tích tình hình sử dụng của các yếu tố sản xuất
cơ bản đó là: lao động, nguyên vật liệu, vốn và đánh giá hiệu quả sử dụng của các
yếu tố đó có ảnh hởng nh thế nào đến hiệu qu¶ s¶n xt kinh doanh chung cđa
doanh nghiƯp.

14


1.3.2.8 Nhóm 8: Phân tích, đánh giá khái quát tình hình tài chính DN
Phân tích tình hình tài chính cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp
tại thời điểm báo cáo và kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đợc trong hoàn
cảnh đó. Từ đó giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả

năng sinh lÃi và triển vọng của doanh nghiệp
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính, trớc hết cần tiến hành so sánh
tổng tài sản của doanh nghiệp ở Bảng cân đối kế toán cuối kì và đầu kì để thấy qui
mô và tốc độ tăng giảm, mặt khác ta so sánh tốc độ tăng giảm của vốn chủ sở hữu
để thấy đợc các tài sản của doanh nghiệp tăng giảm từ đâu ảnh hởng nh thế nào
đến hoạt động tài chính
Ta xác định các chỉ tiêu tài chính cơ bản từ đó so sánh cuối kì với đầu kì
hoặc năm trớc với năm nay để thấy đợc tình hình tăng giảm của mỗi chỉ tiêu và ý
nghĩa của mỗi chỉ tiêu tác động tới tình hình tài chính
Các chỉ tiêu tài chính bao gồm:
Tỷ suất tự tài trợ:

Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ

=

x 100

Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì vốn chủ
sở hữu chiếm bao nhiêu.
Hệ số thanh toán nhanh:
Vốn bằng tiền và các khoản TĐT
Hệ số thanh toán nhanh

=

Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ


thuộc vào việc bán các tài sản dự trữ ( tồn kho), nó còn đợc xác định bằng cách lấy
tài sản lu động trừ đi phần tồn kho chia cho nợ ngắn hạn.
Nếu tỷ số này bằng 1 chứng tỏ tài sản Có ngắn hạn của DN vẫn đủ trang
trại các khoản nợ đến hạn.
Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì DN gặp khó khăn trong thanh toán công nợ.
Hệ số thanh toán hiện hành:
15


Tài sản lu động
Hệ số thanh toán hiện hành

=

Nợ ngắn hạn
Tài sản lu động thông thờng bao gồm tiền, các chứng khoán ngắn hạn dễ
chuyển nhợng, các khoản phải thu và dự trữ. Còn nợ ngắn hạn bao gồm các khoản
vay ngắn hạn ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải
trả nhà cung cấp, các khoản phải trả, phải nộp khác . Cả tài sản lu động và nợ
ngắn hạn đều có thời hạn nhất định tới 1 năm.
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành là thớc đo khả năng thanh toán ngắn
hạn của DN, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang
trải bằng các các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơng
với thời hạn của các khoản nợ đó.
Doanh lợi tài sản (ROA):
Lợi nhuận trớc thuế ( LNST)
Doanh lợi tài sản

=


Tổng tài sản
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi
của 1 đồng vốn đầu t . Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của DN đợc và phạm vi so
sánhmà ngời ta lựa chọn lợi nhuận trớc thuế hay sau thuế để so sánh với tổng tài
sản .
Hệ số đầu t tài sản dài hạn:

Hệ số đầu t tài sản dài

Vốn chủ sở hữu và vay dài hạn

=
hạn
Tài sản dài hạn
Hệ số này cho biết tài sản dài hạn của DN đợc đầu t bằng vốn chủ sở hữu

và vay dài hạn là bao nhiêu.
1.4 Một số chỉ tiêu phân tích kinh doanh

1.4.1 Phơng pháp chi tiết
Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiêt và có thể chi tiết theo những hớng
khác nhau. Thông thờng trong phân tích, phơng pháp chi tiết đợc thực hiện theo
những hớng sau:
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiªu:
16


Mọi kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận.
Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lợng của các bộ

phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt đợc.
Trong phân tích kết quả sản xuất nói chung, giá trị sản lợng thờng đợc chi tiết theo
các bộ phận có ý nghĩa kinh tế khác nhau. Chẳng hạn, giá trị sản lợng công nghiệp
cần đợc chi tiết thành các bộ phận : giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu
của DN, làm bằng nguyên vật liệu của ngời đặt hàng
Trong phân tích giá thành, chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm hoặc mức
phí thờng đợc chi tiết theo các khoản mục giá thành
Trong phân tích tiêu thụ, doanh số tiêu thụ đợc chi tiết theo doanh số từng
mặt hàng- những bộ phận cấu thành doanh số đó..
- Chi tiÕt theo thêi gian:
KÕt qu¶ kinh doanh bao giê cũng là kết quả của một quá trình. Do nhiều
nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đó
trong từng đơn vị thời gian xác định thờng không đồng đều. Chi tiết theo thời gian
sẽ giúp ích cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đợc sát, đúng và tìm đợc các giải
pháp có hiệu quả cho việc kinh doanh.
1.4.2 Phơng pháp chi tiết
So sánh cũng là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác
định xu hớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.
Trớc hết, cần xác định số gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể
của phân tích:
- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu, số
gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu ở kì trớc ( năm nay so với năm trớc, tháng này
so với tháng trớc)
- Khi đánh giá mức độ biến động so với các mục tiêu đà dự kiến, trị số
thực tế sẽ đợc so sánh với mục tiêu nêu ra

17


Các trị số của chỉ tiêu ở kì trớc, kế hoạch hoặc cùng kì năm trớc gọi chung

là trị số kì gốc và thời kì chọn làm gốc so sánh đó gọi chung là kì gốc, thời kì
chọn để phân tích gọi tắt là kỳ phân tích.
1.4.2 Phơng pháp loại trừ
Trong phân tích kinh doanh, nhiều trờng hợp cần nghiên cứu ảnh hởng của
các nhân tố đến kết quả kinh doanh nhờ phơng pháp loại trừ. Loại trừ là phơng
pháp xác định và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh bằng
cách loại trừ ảnh hởng của các nhân tố khác. Chẳng hạn, số lợi nhuận thu đợc
trong kinh doanh 1 loại hàng hoá dịch vụ nào đó có thể quy về ảnh hởng của 2
nhân tố:
+ Lợng hàng hóa bán ra tính bằng đơn vị tự nhiên hoặc đơn vị trọng lợng
+ Suất lợi nhuận trên một đơn vị hàng hóa dịch vụ
Cả 2 nhân tố này đồng thời ảnh hởng đến lợng lợi nhuận. Để nghiên cứu
ảnh hởng của một nhân tố phải loại trừ ảnh hởng của các nhân tố khác. Muốn vậy,
có thể trực tiếp dựa vào mức biến động ở từng nhân tố hoặc dựa vào phép thay thế
lần lợt từng nhân tố. Cách thứ nhất gọi là số chênh lệch, còn cách thứ 2 gọi là
thay thế liên hoàn. Có thể xác định ảnh hởng của từng nhân tố đến các chỉ tiêu
phân tích nhờ 2 cách:
Số chênh lệch:
ảnh hởng của
nhân tố số lợng

ảnh hởng của
nhân tố chất lợng

Chênh lệch của
= nhân tố số lợng
Chênh lệch của
= nhân tố chất lợng

Trị số của nhân tố

x chất lợng ở kì gốc
Trị số của nhân tố
x số lợng ở kì phân
tích

Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố nhờ phép cộng đại số
Thay thế liên hoàn:

18


Có thể xác định ảnh hởng của các nhân tố qua thay thế lần lợt và liên tiếp
các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Sau đó lấy kết
quả trừ đi chỉ tiêu khi cha có biến đổi của nhân tố nghiên cứu sẽ xác định đợc ảnh
hởng của các nhân tố tới chỉ tiêu phân tích.
1.4.3 Phơng pháp liên hệ
Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ với nhau giữa các mặt, các bộ
phận Để lợng hoá các mối liên hệ đó, ngoài các phơng pháp trên, trong phân
tích kinh doanh còn sử dụng phổ biến các cách nghiên cứu liên hệ phổ biến nh:
liên hệ cân đối, liên hệ trực tuyến và liên hệ phi tuyến.

19


Chơng II
phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
cổ phần đầu t và phát triển kinh tế việt nam

2. 1. giới thiệu kháI quát về công ty đầu t và phát triển
kinh tế việt nam


2.1.1 Quá trình hình thành của công ty cổ phần đầu t và phát triển
kinh tế Việt Nam
Công ty cổ phần đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam có trụ sở tại số 26
Ngõ 9 Minh Khai , Q. Hai Bà Trng, Hà Nội- tiền thân là xí nghiệp xây dựng công
trình II - đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty xây dựng Đờng
thuỷ Bộ Giao thông vận tải, đợc thành lập từ năm 2000.
Ngày 9/3/2006, căn cứ vào Quyết định số 586/QĐ-BGTVT về việc duyệt
phơng án và chuyển Xí nghiệp Xây Dựng công trình II thành Công ty cổ phần Đầu
t và phát triển sè 2 .
Do tÝnh chÊt kinh doanh cđa c«ng ty, ngày 6/7/2006 căn cứ vào Quyết
định số 1454/QĐ-BGTVT quyết định đổi tên Công ty Cổ phần Đầu T và phát triển
số 2 thành Công ty cổ phần Đầu t và phát triển kinh tế Việt Nam
Tên chính thức của công ty: Công ty cổ phần Đầu t và Phát triển Kinh tế
Việt Nam
Tên giao dịch: Vietnam economic investment and development joint-stock
company
Tên viết tắt : VEIDC
Địa chỉ trụ sở chính: số 26 ngâ 9 Minh Khai –Q.Hai Bµ Trng- Hµ Néi
M· số thuế: 0102004317
Điện thoại: 04.6242758
Fax:

04.6245230

Công ty có Vốn điều lệ và cơ cấu phát hành nh sau:
- Vốn điều lệ: 5.000.000.000 ®ång
20



-Cổ phần phát hành lần đầu: 5.000.000.000/500.000 cổ phần .Mệnh giá
một cổ phần là 10.000đ, trong đó:
+ Cổ phần Nhà Nớc: 100.000 cổ phần chiếm 20% Vốn điều lệ
+Cổ phần bán u đÃi cho ngời lao động trong công ty: 37.300 cổ phần,
chiếm 7,46% Vốn điều lệ
+ Cổ phần bán đấu giá công khai: 362.700 cổ phần, chiếm 72,54%
Vốn điều lệ. Giá bán khởi điểm 10.000đ/CP
2.1.2. Quá trình phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt Nam đợc thành lập trên
cơ sở cổ phần hoá DNNN từ Xí nghiệp xây dựng công trình 2 thuộc Tổng công ty
xây dựng Đờng thuỷ- Bộ giao thông vận tải
Tuy mới thành lập đợc 7 năm cha đủ thời gian và điều kiện để Công ty Cổ
phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt Nam phát triển mạnh nhng với sự nỗ lực của
toàn thể cán bộ công nhân viên , Công ty đà đạt đợc những kết quả nhất định và
đang dần khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng. Công ty đà quy tụ đợc
những cán bộ có năng lực và kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo sản
xuất đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, tiếp thị và quản lý tài chính. Bên cạnh
đó công ty còn có cả đội ngũ cán bộ quản lý chỉ đạo từ các phòng ban nghiệp vụ
đến các chi nhánh, đến các đơn vị sản xuất cùng các công nhân kĩ thuật có tay
nghề cao đợc thử thách trong thi công các công trình có tiêu chuẩn kĩ thuật phức
tạp.
Về phơng tiện thiết bị, Công ty đà trang bị các máy móc thiết bị rất tiên
tiến đủ thực hiện mọi công đoạn trong thi công các công trình nh cầu đờng bộ, cầu
cảng, đờng giao thông các cấp từ giao thông nông thôn đến đờng cao tốc, các phơng tiện đờng thuỷ để phục vụ các công trình thuỷ công, thuỷ lợixây dựng lắp
đặt đờng dây và trạm điện đến 35 KV. Ngoài ra, Công ty liên doanh liên kết với
các đơn vị chuyên ngành khác để cùng bổ xung hỗ trợ nhau về thiết bị đặc chủng
để phục vụ thi công các công trình đặc biệt .

21



Về phạm vi ngành nghề hoạt động đối với Công ty Cổ phần Đầu t và Phát
triển kinh tế Việt Nam rất đa dạng nhng trọng tâm là các dự án Giao thông, Thuỷ
lợi, Xây dựng dân dụng và công nghiệp. Ngoài ra, Công ty cũng đà mở rộng kinh
doanh đối với lĩnh vực t vấn đầu t các dự án về cơ sở hạ tầng đô thị và liên kết đào
tạo nghề ngắn và dài hạn theo nhu cầu của xà hội
Về phạm vi hoạt động, Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt
Nam đà và đang hoạt động trên mọi miền của đất nớc từ các tỉnh đồng bằng, trung
du, ven biển đến hải đảo. Ngoài ra, Công ty liên doanh liên kết với những đối tác
nớc ngoài nếu có điều kiện thuận lợi.
2.1.3. Chức năng của công ty
Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt Nam có các chức năng
chính sau:
-T vấn đầu t, lập dự án xây dựng và thiết kế công trình
-Xây dựng các công trình đờng thuỷ, đờng bộ, dân dụng, công nghiệp,
thuỷ lợi, thuỷ sản, quốc phòng, hạ tầng cơ sở và san lấp mặt bằng, nạo vét
sông biển
-Quản lý dự án, t vấn và giám sát các công trình
-Lắp đặt đờng dây và trạm biến thế đến 35KV
-Cho thuê máy móc, thiết bị công trình, bến bÃi, kho chứa hàng
-Đầu t, kinh doanh phát triển hạ tầng đô thị và bất động sản
-Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật t máy móc thiết bị
-Liên kết và đào tạo giáo dục cao đẳng, đại học các ngành nghề ngắn và
dài hạn
2.1.4. Nhiệm vụ của công ty
Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển kinh tế Việt Nam đà xác định các
nhiệm vụ đó là :
-Kinh doanh đúng ngành nghề đà đăng kí chịu trách nhiệm quản lý về kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty trớc Nhà Nớc và cấp trên
22



-Xây dựng chiến lợc phát triển lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với mục
tiêu đề ra
- Mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh, tích luỹ và phát triển vốn
-Từng bớc cải thiện và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên thực
hiện chế độ thởng phạt nghiêm minh và công bằng
-Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà Nớc
-Đoàn kết và phát huy thế mạnh của tổ chức, đoàn thể trong công ty
-Tuân thủ các quy định của cơ quan chủ quản
2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm :
1/ Hội đồng quản trị:
-Bà Trần Thị Dơng

:Thạc sĩ Quản trị kinh doanh chủ tịch HĐQT

-Ông Hoàng Văn Hoà

:Kỹ s công trình giao thông Uỷ HĐQT

-Ông Nguyễn Văn Biên : Cử nhân kinh tế - Uỷ HĐQT
-Ông Đặng Tuấn Ngọc

:Thạc sĩ TCKT -Uỷ HĐQT

-Ông Trần Hữu Đức

:Cử nhân Kinh Tế -Uỷ HĐQT


2/Ban giám đốc:
-Bà Trần Thị Dơng

: Giám đốc điều hành

-Ông Hoàng Văn Hoà

: Phó đốc điều hành

-Ông Nguyễn Văn Biên : Phó đốc điều hành
-Ông Trần Hữu Đức

: Phó đốc điều hành

-Ông Đặng Tuấn Ngọc

:Kế toán trởng

3/Các phòng ban nghiệp vụ
-Phòng kế hoạch kĩ thuật
-Phòng Dự án
-Phòng Tài chính kế toán
-Phòng nhân chính
-Phòng quản lý thiết bị
23


4/Các chi nhánh của công ty và các công trờng trực thuộc Công ty
-Mỗi chi nhánh bao gồm các đội trực thuộc:
+ Đội thi công cơ giới

+ Đội xây dựng các công trình giao thông thuỷ lợi
+ Đội xây dựng kiến trúc và cơ sở hạ tầng
- Các công trờng của công ty có các bộ phận nghiệp vụ và các đội thi công công
trình.
Dới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần đầu t và phát triển
kinh tế Việt Nam:

24


Giám đốc

Phó Giám đốc

P. Kế hoạch
Kĩ thuật

Phó Giám đốc

P. Tài chính
Kế Toán

Chi nhánh Hà Tĩnh

Đội
công
trình
giao
thông
thuỷ

bộ

Đội
xây
dựng
kiến
trúc

Đội
thi
công

giới

P.Dự án

Chi nhánh
Bình Định
Đội
công
trình
giao
thông
thuỷ
bộ

Phó Giám đốc

Đội
xây

dựng
kiến
trúc

P.Nhân chính

Chi nhánh TP.HCM

Đội
thi
công

giới

Đội
công
trình
giao
thông
thuỷ
bộ

Đội
xây
dựng
kiến
trúc

Đội
thi

công

giới

P. Quản lý
thiết bị

Các công trờng trực
thuộc công ty
Bộ
phận
nghiệp
vụ

Các
đội thi
công
công
trình

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý cđa c«ng ty
25


×