Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIẢNG dạy từ NGỮ TRONG văn học TRUNG đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.87 KB, 3 trang )

SangKienKinhNghiem.org
Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn
GV: Hoàng Thò Xuân Khai
Trường THPT Trần Phú
Sáng kiến kinh nghiệm.
GIẢNG DẠY TỪ NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Văn học trung đại là một bộ phận quan trọng của văn học dân tộc. Nó
chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình ở trường phổ thơng và là phần
mở đầu cho nền văn học viết của dân tộc. Nếu văn học dân gian, ở khơng ít tác
phẩm tiếng Việt còn mộc mạc, giản dị, thì ở nhiều tác phẩm văn học trung đại,
tiếng Việt văn học đã đạt mức điêu luyện, tinh xảo, đặc biệt với những tác phẩm
văn học ở thế kỉ XVIII và XIX, các hình thức mĩ từ như ẩn dụ, hốn dụ, tượng
trưng, nhân hóa, thâm xưng, điệp ngữ, đảo ngữ, chơi chữ ... đều có trong văn
học cổ.
Vì thế, việc giảng dạy từ ngữ trong giảng văn phần văn học trung đại khơng
chỉ làm cho học sinh hiểu và cảm được cái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ mà
còn có khả năng rèn luyện ngơn ngữ cho các em, nhất là ngơn ngữ viết.
II. MỤC ĐÍCH :
Văn học trung đại có nhiều từ ngữ cổ. Những từ ngữ này hiện nay học sinh
ít được gặp và do vậy các em khơng hiểu. Đối với văn chương, muốn thấy cái
hay, cái đẹp, trước hết phải hiểu. Đối với từ ngữ cũng vậy, muốn thấy cái hay
của từ, của việc dùng từ, trước hết phải hiểu ý nghĩa của chúng. Sách giáo khoa
có phần chú thích các từ cổ, song việc chú thích đó dù có chu đáo đến đâu vẫn
chưa đủ. Chính đặc điểm này làm cho sự cảm thụ của học sinh đối với văn học
trung đại gặp khó khăn.
Khi giảng dạy từ ngữ trong giảng văn về nội dung, giáo viên cần phân tích
ý nghĩa của từ và sắc thái biểu cảm của từ.
III. NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ :
Chúng ta thường gặp trong chương trình phổ thơng các thể loại văn học
trung đại như truyện, văn tế, phú, cáo. Đó là truyện “Hồng Lê Nhất Thống Chí”


của Ngơ Gia Văn Phái ; phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu ; Đại cáo
Bình Ngơ của Nguyễn Trãi ; văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
Gọi chung là văn học trung đại, nhưng mỗi thể loại lại có đặc điểm riêng về
nội dung, cấu trúc, ngơn ngữ. Do vậy, khi phân tích từ ngữ trong giảng văn đối
với các thể loại trong văn học trung đại phải lựa chọn nội dung và phương pháp
phân tích từ ngữ thích hợp :
1/ Đối với bài “Phú sơng Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu, giáo viên phân
tích ngơn ngữ miêu tả, từ ngữ miêu tả ở ba câu thơ sau :
“Bát ngát sóng kình mn dặm


SangKienKinhNghiem.org
Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn
GV: Hoàng Thò Xuân Khai
Trường THPT Trần Phú
Thướt tha đi trĩ một màu
Nước trời một sắc, phong cảnh ba thu”
Giáo viên cho học sinh biết đây là cảnh sơng Bạch Đằng lúc bình n
sau các chiến thắng của Ngơ Quyền, của Trần Hưng Đạo dưới con mắt của
khách du ngoạn - Trương Hán Siêu, cảnh sơng rộng “bát ngát”, đẹp một cách
hùng vĩ : “Sóng kinh mn dặm”, và tráng lệ “Nước trời một sắc ; phong cảnh
ba thu” (Nước, trời một màu xanh tiếp giáp bao la một phong cảnh mùa thu).
Cảnh sơng đẹp, rộng bát ngát, bao la mà vẫn ấm áp tấp nập.
“Thướt tha đi trĩ một màu” (thuyền có bánh lái như đi trĩ xếp hàng trên
sơng lượn thướt tha). Cảnh tỉnh mà sinh động, tươi mát, trong trẻo mà hùng vĩ
“Bát ngát sóng kình mn dặm > < Thướt tha đi trĩ một màu”. Giáo viên phân
tích cho học sinh thấy nhờ sự đối lập nhau giữa hai vế câu mà hai nét của cảnh
sắc nổi bật lên, tạo ra vẻ đẹp hài hòa : vừa hùng vĩ, tráng lệ vừa bao la bát ngát,
uyển chuyển sinh động.
2/ Chương trình lớp 11 có bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình

Chiểu thì giáo viên sẽ phân tích ngơn ngữ miêu tả khắc họa nhân vật và ngơn
ngữ trữ tình của tác giả. Ngồi ra, giáo viên cần chú ý phân tích ngơn ngữ miêu
tả, khắc họa hình ảnh người đã khuất. Ở câu “Nhớ linh xưa cui cút làm ăn, toan
lo nghèo khó”. Sách giáo khoa chú thích : “cui cút (cơi cút) : bơ vơ, khơng nơi
nương tựa. Cả câu ý nói âm thầm, lặng lẽ làm ăn mà vẫn nghèo khó suốt đời”.
Giáo viên phân tích cho các em thấy là cơi cút làm ăn, chứ khơng phải làm ăn
cơi cút. Đảo từ đã làm cho tính chất cơi cút được khắc họa đậm nét. Cơi cút
(khơng có người nương tựa) gợi đến ngữ cảnh : em bé mồ cơi, thân bé mồ cơi,
mồ cút gợi tấm lòng thương cảm sâu sắc.
Sách giáo khoa khơng chú thích từ “toan lo”, giáo viên làm rõ ý của từ này
để học sinh hiểu “toan lo nghèo khó” chứ khơng phải là “nghèo khó lo toan”.
Đảo ngữ nhấn mạnh cái lo toan, khắc sâu, tơ đậm cái lo toan suốt đời người
nơng dân. Nhưng ở đây khơng phải “lo toan” mà là “toan lo”, cũng lại đảo từ,
nhấn mạnh khía cạnh “toan”, tức khía cạnh toan tính, liệu việc đảm đang vượt
qua cái nghèo, cái khó. Toan lo - khơng giống hồn tồn nghĩa với “lo toan”. Nó
là lo tính tốn nhưng còn là dũng cảm, thơng minh, chịu đựng. Từ đó, giáo viên
cho học sinh thấy chỉ trong tám tiếng “cơi cút làm ăn ; toan lo nghèo khó” mà
Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa khái qt được hình ảnh người nơng dân mộ
nghĩa : làm ăn vất vả cơ đơn khơng ai giúp đỡ, chịu thương chịu khó lo liệu. Ở
đây có cả cái đức chịu đựng, cần cù, thơng minh, dũng cảm.
Giáo viên phân tích ngơn ngữ trữ tình trong câu “Ơi ! một trận khói tan ;
nghìn năm tiết rỡ ”. Câu văn bộc lộ lòng cảm phục của tác giả đối với các linh
hồn dân mộ nghĩa. Từ “ơi” là từ cảm thán, khóc than nhưng cũng là từ biểu hiện
tấm lòng cảm phục. Hai hình ảnh đối chọi nhau : “Một trận khói tan > < ngàn


SangKienKinhNghiem.org
Tng Hp Hn 1000 Sỏng Kin Kinh Nghim Chun
GV: Hoaứng Thũ Xuaõn Khai
Trửụứng THPT Tran Phuự

nm tit r núi lờn mt s tht : du tớch cỏc trn ỏnh s mt i nhng cỏi cũn
li vnh vin bt dit l lũng yờu nc, tinh thn dng cm ca ngi ngha s.
Qua my t ng v hỡnh nh ngn nm tit r rc r vnh vin nh vng
dng ú, hc sinh thy tm lũng cm phc khụn cựng ca Nguyn ỡnh
Chiu i vi ngi ngha s ó hy sinh.
3/ Bi i cỏo Bỡnh Ngụ ca Nguyn Trói, giỏo viờn phõn tớch ngụn ng
chớnh lun v ngụn ng c t.
Khi phõn tớch ngụn ng c t trong bi cỏo cõu Trỳc Nam Sn
khụng ghi ht ti ; nc ụng Hi khụng ra sch mựi giỏo viờn cho hc sinh
thy ngụn ng v hỡnh nh so sỏnh cú tỏc dng c th húa ti ỏc ca gic rt
nhiu, rt ln Trỳc Nam Sn khụng ghi ht ti ; ti ỏc ca gic xu xa, d bn
nc ụng Hi khụng ra sch mựi hỡnh nh ny cng l s tng kt khỏi
quỏt húa nhng t ng, hỡnh nh, chi tit ngụn ng c t, cú thc : Ngi b
ộp xung bin dũng lng mũ ngc, ngỏn thay cỏ mp thung lung - k b em
vo nỳi ói cỏt tỡm vng, khn ni rng sõu, nc c.
Hoc tỏc gi dựng ngụn ng v hỡnh nh c t bn xõm lc Mó Kỡ,
Phng Chớnh, cp cho nm trm chic thuyn, ra n b m vn hụn bay phỏch
lc - Vng Thụng, Mó Anh, phỏt cho vi nghỡn c nga, v n nc m vn
tim p chõn run. Ngh thut c t vi nhng t ng c dựng sc so ó ghi
li nhng chi tit cú thc tim p chõn run din t s khip nhc n cựng
cc ca bn xõm lc bi trn.
IV. KT LUN :
Thc t ging dy cho thy khụng phi lỳc no giỏo viờn cng cú th giỳp
hc sinh hiu rừ ht v tng tn nhng t ng c trong vn hc trung i vi
thi lng ch 45 phỳt. Do ú giỏo viờn cn nghiờn cu k bi vn, bi th
chn ra mt s t phõn tớch hoc trong mt bi vn, bi th cú nhng t ng
cú giỏ tr c bit v vic biu hin c sc ngh thut ngụn ng v c im
phong cỏch ngụn ng ngh thut ca tỏc gi thỡ giỏo viờn cn u tiờn phõn tớch
k cng hn.
lm tt cụng vic ging dy t ng trong vn hc trung i, giỏo viờn

luụn luụn bi dng cho mỡnh v chuyờn mụn nghip v s phm mi gi
vn lờn lp l mt gi dy thnh cụng, hp dn, lụi cun cỏc em hc sinh ngy
mt yờu thớch tỡm hiu vn hc hn.



×