Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.35 KB, 28 trang )

Tài liệu tham khảo
1> Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp, Trờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật.
2> Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp sản
xuất Công Nghiệp ( Trờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ thuật Công Nghiệp I ).
3> Giáo trình Thống Kê Doanh Nghiệp ( Trờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật
Công Nghiệp I ).

4> Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh( NXB Thống Kê
Trờng ĐH TCKT_HN)
Mục lục
Lời Nói Đầu
Phần I:
Một số vấn đề lý luận về quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
I. Khái niệm, phân loại và vai trò của nguyên vật liệu đối với sản xuất trong
doanh nghiệp.
1 Khái niệm nguyên vật liệu.
2. phân loại NVL.
3. Đặc điểm NVL.
4. Vai trò NVL.
II. Nội dung của công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
1. Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
1.1. phơng pháp thống kê kinh nghiệm.
1.2. phơng pháp thực nghiệm.
1.3. phơng pháp phân tích.
2. Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất trong doanh nghiệp.
2.1. Xác định lợng nguyên vật liệu cần dùng dùng.
2.1.1. Xác định lợng cung ứng nguyên vật liệu.
2.1.2. Cung cấp nguyên vật liệu cần cung ứng
2.1.3. Phân tích cung ứng nv về mặt đồng bộ
2.1.4. Phân tích cung ứng nv về mặt chất lợng
2.1.5. Phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng nguyên vật liệu


Trang
4
4
4
4
6
7
8
8
8
8
8
9
9
10
11
12
12
14
2.2. Xác định lợng nguyên vật liệu cần dự trữ.
2.2.1. Lợng dự trữ thờng xuyên
2.2.2. Lợng dự trữ bảo hiểm
2.2.3. Lợng dự trữ tối thiểu
2.2.4. Dự trữ theo thời vụ
2.3. Phân tích tiến độ và nhịp điệu cung ứng NVL
2.4. Tình hình sử dụng NVL vào sản xuất sản phẩm của DN
2.4.1. Mức tiêu dùng NVL
2.4.2. Tình hình biến động mức chi phí NVL
3. Chức năng và nhiệm vụ
4.Tổ chức thu mua và tiếp nhận nguyên vật liệu.

5. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu
6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu.
7. Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu
8. Tổ chức thu hồi phế liệu, phế phẩn
III. Những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến công tác quản lý nguyên vật liệu
trong Doanh Nghiệp
IV. Phơng hớng sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu.
1.Những quan điểm về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu.
2.Một số biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu.
Phần II:
Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty CP Xây dựng CTGT
118
I.Tổng quan về công ty CP Xây dựng CTGT 118
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP Xây dựng CTGT 118
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty CP Xây dựng CTGT 118
3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty CP Xây dựng CTGT 118
4. Cơ cấu sản xuất và quy trình sản xuất của công ty CP Xây dựng CTGT
118
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng có ảnh hởng tới công tác
quản lý nguyên vật liệu của công ty CP Xây dựng CTGT 118
15
17
17
18
19
19
20
20
21
22

23
27
29
29
29
30
31
31
32
33
33
33
33
35
37
41
43
III. Thực trạng trong công tác quản lý nguyên vật liệu của công ty CP Xây
dựng CTGT 118.
1. Định mức tiêu dùng NVL ở công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
2. Phân tích tình hình cung ứng NVL ở công ty cổ phần xây dựng CTGT
118
3. Đánh giá vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT 118
4. Các thủ tục Nhập, Xuất nguyên vật liệu
4.1 Các thủ tục Nhập kho
4.2 Các thủ tục Xuất kho
5. Tổ chức bảo quản NVL
6. Tổ chức cấp phát NVL
Phần III:
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nguyên vật

liệu ở công ty CP Xây dựng CTGT 118.
I. Cơ sở khoa học của kiến nghị.
1.Đánh giá công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty CP Xây dựng CTGT
118.
1.1 Những thành tích đã đạt đợc.
1.2 Những mặt còn tồn tại.
1.3 Nguyên nhâncủa những tồn tại.
2. phong hớng hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty CP Xây
dựng CTGT 118.
II. Một số kiến nghị:
1.Về phía danh nghiệp
2.Về phía các cơ quan nhà nớc
III. Điều kiện để thực hiện.
Kết luận
44
44
45
48
50
50
55
57
57
59
59
59
59
59
62
63

63
64
64
65
66
67
Phần I
Một số vấn đề lý luận về quản lý nguyên vật liệu trong doanh
nghiệp
I. Những lý luận cơ bản về quản lý nguyên vật liệu.
1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu đối
với sản xuất trong doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm về nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động là một trong ba yếu tố cơ bản
của sản xuất và là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới. Trong doanh
nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thuộc nhóm tài sản lu động và chi
phí nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất để
tạo ra sản phẩm.
1.2. Phân loại nguyên vật liệu.
Do nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp có rất nhiều loại, nhiều thứ
khác nhau nên để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải phân
loại nguyên vật liệu căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong sản
xuất, nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:
+ Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài): Là đối
tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm nh sắt, thép
trong nhà máy chế tạo cơ khí, bông trong nhà máy dệt, vải trong các doanh nghiệp
may. Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục chế biến nh sợi
mua ngoài trong các nhà máy dệt cũng đợc coi là nguyên vật liệu chính.
+ Nguyên vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu chỉ có tác dụng phụ
trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật

liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản,
phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công
nhân viên chức nh thuốc nhuộm, thuốc tẩy, hồ dán, xà phòng, dầu nhờn. . .
+ Nhiên liệu: Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí nh xăng dầu, than, củi, hơi
đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho các phơng tiện, máy
móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất.
+ Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay
thế cho máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải.
+ Nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các nguyên vật
liệu và thiết bị (vật kết cấu, công cụ, khí cụ. . .) mà doanh nghiệp mua vào nhằm
mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.
+ Phế liệu: Là các loại nguyên vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay
thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (gạch, sắt, vải vụn).
+ Nguyên vật liệu khác: Là các loại nguyên vật liệu còn lại ngoài các thứ
cha kể trên nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc trng.
* Ngoài cách phân loại trên nguyên vật liệu còn có thể đợc phân loại căn cứ
vào một số tiêu thức khác nh:
+ Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu trong nớc, nhập ngoài nớc.
+ Căn cứ vào mục đích cũng nh nội dung quy định phản ánh chi phí vật liệu
trên các tài khoản kế toán vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành nguyên vật
liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, nguyên vật liệu dùng cho các
nhu cầu khác nh quản lý phân xởng bán hàng quản lý doanh nghiệp.
. Phân loại công cụ, dụng cụ.
- Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm của t liệu lao động
những t liệu sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn đợc coi
là công cụ, dụng cụ.
- Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảo
quản và tiêu thụ hàng hoá.
- Những dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, giấy dép chuyên dùng để làm việc.
- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá có tính giá riêng nhng vẫn tính giá trị

hao mòn đẻ trừ dần vào giá trị bao bì trong quá trình dự trữ, bảo quản hay vận
chuyển hàng hoá.
- Các công cụ gá lắp, chuyên dùng cho sản xuất.
- Các lán trại tạm thời, đòn giáo, công cụ trong ngành xây dựng cơ bản.
Để phục vụ cho công tác kế toán toàn bộ công cụ, dụng cụ của doanh
nghiệp đợc chia làm 3 loại:
+ Công cụ, dụng cụ.
+ Bao bì luân chuyển.
+ Đồ dùng cho thuê.
1.3. Đặc điểm của nguyên vật liệu:
Xét về mặt hiện vật thì nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ
sản xuất và khi tham gia vào quá trình sản xuất dới tác động của lao động
nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu
để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.
Xét về mặt giá trị thì nguyên vật liệu là một bộ phận của vốn kinh doanh,
khi tham gia vào sản xuất nguyên vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của
chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.4.. Vai trò của nguyên vật liệu:
Từ đặc điểm cơ bản của nguyên vật liệu ta có thể thấy rõ vị trí quan trọng
của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu
tố cơ bản và là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm và sẽ tạo điều
kiện cho quá trình sản xuất tiến hành bình thờng. Do vậy kế hoạch sản xuất kinh
doanh sẽ bị ảnh hởng lớn nếu việc cung cấp nguyên vật liệu không đầy đủ, kịp
thời. Mặt khác, chất lợng sản phẩm có đảm bảo đợc hay không phụ thuộc rất lớn
vào chất lợng nguyên vật liệu. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong
toàn bộ chi phí sản xuất (nh trong giá thành sản xuất công nghiệp cơ khí từ 50%
đến 60%, trong giá thành sản xuất công nghiệp chế biến chiếm tới 80%,trong giá
thành sản xuất công nghiệp nhẹ chiếm 70%). Do vậy cả số lợng và chất lợng sản
phẩm đều bị quyết định bởi số nguyên vật liệu tạo ra nó nên yêu cầu nguyên vật
liệu phải có chất lợng cao, đúng quy cách, chủng loại, chi phí nguyên vật liệu đợc

hạ thấp, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu
cầu, giá thành hạ, số lợng sản phẩm tăng nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Chất lợng cao, giá thành hạ làm cho doanh nghiệp có thể đạt đợc lợi nhuận cao có
thể cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị trờng. Từ đó cho thấy việc tiết kiệm chi
phí nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá thành.
II. Nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
1. Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu thì tuỳ thuộc vào điều kiện
cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn một trong các phơng pháp sau:
1.1. Phơng pháp thống kê kinh nghiệm:
Là phơng pháp dựa vào hai căn cứ: Các số liệu thống kê về mức tiêu dùng
nguyên vật liệu của kỳ báo cáo và những kinh nghiệm của những công nhân tiên
tiến, rồi dùng phơng pháp bình quân gia quyền để xác định định mức.
Ưu, nhợc điểm của phơng pháp này:
+ Ưu điểm: đơn giản dễ vận dụng có thể tiến hành nhanh chóng, phục vụ
kịp thời cho sản xuất.
+ Nhợc điểm: tính chính xác và khoa học không cao
1.2. Phơng pháp thực nghiệm:
Là phơng pháp dựa vào kết quả của phòng thí nghiệm kết hợp với
những điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra sửa đổi vác kết quả đã tính toán
hoặc tiến hành sản xuất thử nhằm xác định định mức cho kỳ kế hoạch.
+ Ưu điểm : có tính chính xác và khoa học hơn phơng pháp thống kê
+ Nhợc điểm: cha phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hởng đến định mức và
còn phụ thuộc vào phòng thí nghiệm có thể không phù hợp với điều kiện sản xuất.
Ngoài ra chi phí cả về mặt vật chất lẫn thời gian đều tơng đối cao.
1.3. Phơng pháp phân tích:
Thực chất của phơng pháp này là kết hợp việc tính toán về kinh tế kỹ
thuật với việc phân tích các nhân tố ảnh hởng đến lợng tiêu hao nguyên vật liệu.
Chính vì vậy nó phải đợc tiến hành qua 3 bớc sau:
B ớc 1: Thu thập và nghiên cứu các tài liệu đến mức, đặc biệt là các tài liệu

về thiết kế sản phẩm, đặc tính nguyên vật liệu chất lợng máy móc thiết bị trình độ
tay nghề công nhân . Và số liệu thống kê về tình hình thực hiện mức của kỳ báo
cáo.
B ớc 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức và các nhân tố ảnh
hởng để tìm giải pháp xoá bỏ mọi lãng phí , tiết kiệm mức tiêu dùng nguyên vật
liệu.
B ớc 3: Tổng hợp các thành phần trong cơ cấu định mức ,tính hệ số sử dụng
và đề ra biện pháp phấn đấu giảm mức trong kỳ kế hoạch.
+ Ưu điểm: Có tính khoa học và tính chính xác cao đa ra một mức tiêu dùng
hợp lý nhất. Hơn nữa khi sử dụng phơng pháp này định mức tiêu dùng luôn
luôn nằm trong trạng thái đợc cải tiến.
+ Nhợc điểm: Nó đòi hỏi một lợng thông tin tơng đối lớn, toàn diện và
chính xác. Điều này có nghĩa là công tác thông tin trong doanh nghiệp phải
đợc tổ chức tốt. Một điều dễ nhận thấy khác đó là với một lợng thông tin
nh vậy đòi hỏi phải có đội ngũ xử lý thông tin có trình độ và năng lực cao.
Nhng dù nói thế nào thì đây vẫn là phơng pháp tiên tiến và hiệu quả nhất.
2. Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất trong doanh nghiệp
2.1. Xác định lợng nguyên vật liệu cần dùng
Một trong những điều kiện chủ yếu để hoàn thành toàn diện và vợt mức kế
hoạch sản xuất là việc cung cấp nguyên vật liệu phải đợc tổ chức một cách hợp lý
đảm bảo đủ số lợng đồng bộ , đúng phẩm chất và đúng thời gian.
2.1.1. Xác định cung ứng nguyên vật liệu theo số lợng
Yêu cầu đầu tiên đối với việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất là phải
đảm bảo đủ về số lợng. Nghĩa là nếu cung cấp với số lợng quá lớn gây ra ứ đọng
vốn và do đó đẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Nhng ngợc lại nếu không
cung cấp đủ về số lợng sẽ ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh không đợc
liên tục. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp không hoàn thành về việc cung ứng
nguyên vật liệu hay do thiếu nguyên vật liệu dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh.
Để phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu về số lợng cần tính tỷ lệ %

hoàn thành kế hoạch cung cấp của từng loại nguyên vật liệu theo công thức sau:
=
Số lợng NVL loại i cần mua theo kế hoạch trong kỳ đợc xác định bằng
nhiều cách. Song cách thông dụng nhất là tính lợng NVL cần dùng trong kỳ theo
công thức:
M
i
= q . Mi
Trong đó:
Số lượng NVL loại i thực
tế nhập trong kỳ
Số lượng NVL loại i cần mua
( KH trong kỳ )
Tỷ lệ % hoàn thành kế
hoạch cung ứng về khối
lượng nguyên vật liệu loại
i ( i = 1,n )
+ M
i
: nhu cầu về số lợng loại NVL i trong kỳ
+ Q: số lợng sản phẩm hay chi tiết cần sản xuất trong kỳ
+ Mi: định mức hao phí NVL i cho một sản phẩm hoặc chi tiết
Việc thu mua NVL không hoàn thành kế hoạch có thể do nhiều nguyên
nhân:
- Doanh nghiệp giảm hợp đồng sản xuất loại sản phẩm hay chi tiết nào đó.
Bởi vậy giảm số lợng NVL cần cung ứng.
- Doanh nghiệp giảm hợp đồng thu mua trên cơ sở tiết kiệm đợc hao phí
NVL đã đạt đợc.
- Hoặc Doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, khó khăn về phơng tiện
Bảng phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu:

2.1.2 Cung cấp NVL theo chủng loại:
Một trong những nguyên tắc của việc phân tích tình hình cung ứng NVL là
phải phân tích từng loại nguyên vật liệu chủ yếu. Khi phân tích tình hình cung cấp
từng loại vật liệu chủ yếu cần phân biệt vật liệu có thể thay thế đợc và vật liệu
không thay thế đợc.
+ Vật liệu có thể thay thế đợc là loại vật liệu có giá trị sử dụng tơng đơng,
khi sử dụng không làm thay đổi lớn đến chất lợng sản phẩm. Khi phân tích loại vật
liệu này, ngoài các chỉ tiêu về số lợng, chất lợng cần chú ý đến chỉ tiêu chi phí
( giá cả các loại vật liệu thay thế).
+ Vật liệu không thay thế đợc là loại vật liệu mà trong thực tế không có vật
liệu khác thay thế hoặc nếu thay thế sẽ làm thay đổi tính năng, tác dụng của sản
phẩm.
Bảng phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu theo chủng loại:
Bảng:1.1. Đơn vị tính: Tấn
TT Tên vật liệu Số lợng cung
cấp
Số thực nhập Hoàn thành về
chủng loại
Cộng
2.1.3. Phân tích cung ứng vật t về mặt đồng bộ
Để sản xuất một loại sản phẩm, cần nhiều loại vật liệu khác nhau theo một
tỉ lệ nhất định. Mặt khác, các vật liệu này không thể thay thế bằng các loại vật liệu
khác đợc. Chính vì vậy, việc cung ứng vật t phải đảm bảo tính chất đồng bộ mới
tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đợc hoàn thành và hoàn
thành vợt mức chỉ tiêu đã đặt ra.
Bảng: 1.2. Bảng phân tích cung ứng vật t về mặt đồng bộ:
Tên vật liệu Số cần
nhập
Số thực
nhập

Tỷ lệ %
hoàn thành
cung ứng
Số sử dụng đợc
Số lợng %
2.1.4. Phân tích cung ứng vật liệu về chất lợng
Trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, sử dụng nguyên vật liệu đảm
bảo đầy đủ vè chất lợng là một yêu cầu cần thiết. Bởi vậy, nguyên vật liệu tốt hay
xấu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm , đến năng suất lao động và ảnh
hởng đến giá thành sản phẩm. Do đó, khi nhập nguyên vật liệu phải đối chiếu với
các tiêu chuẩn quy định, đối chiếu các hợp đồng đã ký để đánh giá NVL đã đáp
ứng tiêu chuẩn , chất lợng hay cha.

×