Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Thực trạng nguồn nhân lực, kết quả khám chữa bệnh và kiến thức, thái độ của cán bộ y tế về quản lý, kiểm định chất lượng bệnh viện, tại bệnh viện đa khoa thành phố vinh, năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.97 KB, 7 trang )

Bộ YTẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Dược THÁI BÌNH

NGUYỄN HỒNG TRƯỜNG

THỤC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỤC, KẾT QUẢ
KHÁM CHỮA BỆNH VÀ KIÉN THỨC, THÁI Độ
CỦA CÁN Bộ Y TẾ VỀ QUẢN LÝ, KIỂM ĐỊNH CHẤT
LƯỢNG BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
THÀNH PHỐ VINH, NĂM 2014
Chuyên ngành: Quản lý Y tế
Mã số: 62 72 76 05

LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CÁP II
Hướng dẫn khoa học:

1. TS. Nguyễn Xuân Bái
2. PGS.TS. Phạm Văn Trọng


THÁI BÌNH - 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đê tài, tôi đã nhận được rât nhiêu sự giúp đỡ,
tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu; Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học;
Khoa Y tế công cộng và các giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng của
Trường Đại học Y Dược Thái Bình. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về
sự giúp đỡ đó.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi gửi lời cảm ơn tới các Thầy


hướng dẫn khoa học: NGND- PGS.TS Phạm Văn Trọng- Trưởng khoa YTCC;
NGƯT- TS Nguyễn Xuân Bái- Trưởng phòng Quản lý đào tạo Sau đại học;
những người Thầy đã giúp đỡ, hướng dần, tạo điều kiện tốt nhất đế tôi hoàn
thành tốt bản luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo Sở Y tế Nghệ An; Ban
Giám đốc bệnh viện, cùng toàn thế cán bộ, nhân viên Bệnh viện đa khoa
thành phố Vinh; các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình - những người đã ủng
hộ, giúp đỡ, động viên và khích lệ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành luận án này.
Thải Bình, ngày 21 tháng 12 năm 2014
Bs. Nguyên Hông Trường


DANH MỤC CHỮ VIET TẮT
AIDS

: (Acquired immune deficiency syndrome)

BHYT

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
: Bảo hiểm y tế

BYT

: Bộ Y tế

BV

: Bệnh viện


CBYT

: Cán bộ Y tế

CLBV

: Chất lượng bệnh viện

CSSK

: Chăm sóc sức khỏe

CTCL

: Cải tiến chất lượng

ISO

: (International Organization for Standardization)
Tổ chức chuẩn hóa quốc tế

KCB

: Khám chừa bệnh

QLCL

: Quản lý chất lượng


YTDP

: Y tế dự phòng


MỤC LỤC

Trang

Thực trạng nguồn nhân lực và kết quả khám chữa bệnh của bệnh viện.. 35

3.1................................................................................................................

3.1...............................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3.1...............................................................

PHỤ LỤC

3.1...............................................................

3.2.


3.3. DANH Mưc BẢNG
3.4.

3.5.........................................................................................................................



3.6.

ỊBảng 3.22. Đánh giá mức độ "đo lường được" của các tiêu chí kiểm

định.

51

Bảng 3.23. Đánh giá mức độ "khả thi" của các tiêu chí kiểm định chất
lượng
3.7........................................................................................................
3.8........................................................................................................
3.9.

Tỷ lệ CBYT đã được tập huấn về kiểm định chất lượng BV.... 53

3.10.

DANH MỤC HÌNH
3.11.

f


3.12. DANH MỤC BIEU ĐO

3.13.

Biểu đồ 3.1. Sổ lượng CBYT phân bố theo trình độ chuyên môn


được đào tạo.. 35

3.14.......................................................................................................................

3.15.............................................................................................


3.16.
3.17.

-9-

ĐẢT VÁN ĐỀ

Chất lượng bệnh viện (CLBV) được coi là một lĩnh vực cơ bản



quan

trọng nhất cùa hệ thống, quyết định toàn bộ số lượng cũng như chất lượng các
hoạt động và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Ngoài ra nó còn quyết định sự thành
bại của tổ chức và liên quan đến sự tồn tại và phát triển bền vừng của tổ chức.
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đã có

những tác động mạnh mẽ làm thay đổi cấu trúc và sự phân bố nguồn lực y tế,
đặc biệt là cán bộ y tế có trình độ cao đang có xu hướng tập trung về tuyến
trên, về những nơi có điều kiện tốt hơn, lĩnh vực chuyên môn có sức hấp dẫn,
bỏ lại tuyến dưới.

3.18.

Nhằm góp phần nâng cao chất lượng khám chừa bệnh cho nhân

dân,
trong Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chừa bệnh đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, Chính phủ đã nêu rõ mục tiêu "...đến năm 2010, tất cả

các cơ sở khám, chừa bệnh phải tự kiểm soát chất lượng các dịch vụ y tế theo
quy định của Bộ Y tế. Đen năm 2015, phải định kỳ kiếm định chất lượng dịch
vụ y tế ở tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh..[8].
3.19.

Trong khuôn khố nâng cao chất lượng bệnh viện, với tiêu chí

“Lấy
người bệnh làm trung tâm của hoạt động chăm sóc và điều trị”, tháng 12 năm
2013, Bộ Y tế đã lần đầu tiên ban hành “Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh
viện” [19]. Các tiêu chí chất lượng được xây dựng và ban hành là bộ công cụ
để các bệnh viện áp dụng tự đánh giá chất lượng. Qua đó khuyến khích, định


10-tiến hành các hoạt động cải tiến và
hướng và thúc đẩy các bệnh viện (BV)

nâng cao chất lượng nhằm cung ứng dịch vụ y tế an toàn, chất lượng, hiệu quả
và mang lại sự hài lòng cao nhất có thế cho người bệnh, người dân và nhân
viên y tế, phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội của đất nước.



3.20.

11-phô Vinh là bệnh viện hạng II, trực
Bệnh viện đa khoa thành

thuộc

Sở

Y tế Nghệ An, được giao nhiệm vụ khám, chừa bệnh cho nhân dân thành phố
và một số vùng lân cận. Trong mấy năm gần đây, bệnh nhàn đến khám bệnh
ngày càng đông, nhu cầu khám chừa bệnh ngày càng cao, dần đến tình trạng
quá tải. Trong khi bệnh viện vừa phải tập trung nâng cấp, sửa chừa cơ sở vật
chất, trang thiết bị, phát triển chuyên môn, kỳ thuật, nghiên cứu khoa học...
thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm một phần về tài chính nhưng chưa
được tự chủ về biên chế. Tình trạng điều động nhân lực tăng cường cho các
khoa diễn ra hàng ngày, hàng tuần, dẫn đến nhân lực không ổn định, việc
quản lý khó khăn.
3.21.

Vấn đề hiện nay được đặt ra với Bệnh viện đa khoa thành phố

Vinh



thực trạng chất lượng của bệnh viện về nguồn nhân lực thế nào? sổ lượng, cơ
cấu đã phù hợp chưa? Kiến thức của cán bộ quản lý về các tiêu chí trong “Bộ
tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện” đạt ở mức độ nào? Tính phù hợp của


bộ tiêu chí như thế nào đối với các bệnh viện hạng II... Trước nhu cầu trên,

chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng nguồn nhân ¡ực, kết quả
khám chữa bệnh vù kiến thức, thái độ của cán bộ y tế về quản lý, kiểm
định
chất lượng bệnh viện tại Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, năm 2014”
với các mục tiêu sau:


3.22.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:12-

1)Mô tả thực trạng nguồn nhân lực và kết quả khảm chừa bệnh của Bệnh
viện đa khoa Thành phố Vinh, tinh Nghệ An năm 2014.
3.23.

Mô tá kiến thức, thải độ của cản bộ y tế về quản lý chất lượng bệnh
viện và đánh giá tinh phù h ợp của bộ tiêu chí ki ếm định chắt lượng
bệnh viện.


3.24.
3.25.
1.1.

-

Chương1
13-


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Nguồn nhân lực và hoạt động khám chữa bệnh tại

bệnh viện
/. /. /. Khái quát về quản Ịý và kiểm định chất lượng bênh viện

3.26.

Việc nâng cao chất lượng quản lý bệnh viện nói chung , hiệu

quả

điều

trị

của bệnh viện đối với người bệnh nói riêng đang dành được sự quan tâ m của
các nhà quản lý và hoạch định chính sách trên thể giới [42], Từ lâu, sức khỏe
là yếu tố nền tảng đồng thời cũng là mục tiêu hướng tới trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của mồi quốc gia. Trong 8 mục tiêu phát triển thiên niên
kỷ có 3 mục tiêu cơ bản về sức khỏe: giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em; cải thiện
sức khòc bà mẹ; phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác
[55],[56]. Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc, Việt Nam đã thành công trên
chặng đường thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Hầu hết các chỉ
số cơ bản về sức khỏe đều đạt so với mục tiêu quốc gia đề ra cho giai đoạn
2006-2010. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi năm 2008 là 19,9% gần
đạt mục tiêu cho đến năm 2010 là 20% [30],


tiến

3.27.

Khái
3.28.niêm bênh viên:

3.29.

Bệnh viện là nơi chẩn đoán và điều trị bệnh tật, nơi đào tạo và

•••

hành

các nghiên cứu y học, nơi xúc tiến các hoạt động chăm sóc sức khỏe, và ở một
mức độ nào đó là nơi trợ giúp cho các nghiên cứu y sinh học [21]. Theo Tố


chức Y tế Thế giới, bệnh viện là một bộ14phận không thể thiếu của một tổ chức
mang tính chất y học và xã hội, có chức năng cung cấp cho dân cư các dịch vụ
chừa trị và phòng bệnh toàn diện, cũng như các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại
gia đình; bệnh viện cũng là trung tâm đào tạo các nhân viên y tế và trung tâm
đào tạo các nhân viên y tế và trung tâm nghiên cứu y học.


3.30.

Khái niệm quản lý bệnh viện:
15-


3.31.

Khái niệm quản lý bệnh viện bao gồm 2 từ: quản lý - bệnh viện



vậy

khái niệm này được đặt trên góc độ các nguyên tắc quản lý gắn với một tố
chức. Vì vậy, quản lý bệnh viện sẽ bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, điều phối
nhân viên, hướng dẫn thực hiện, giao tiếp và điều khiển một tố chức xã hội
theo cách chuyên nghiệp đế có thề cung cấp các dịch vụ y tế chất lượng cao
cho người bệnh ở mức giá cả chấp nhận được. Đồng thời, quăn lý bệnh viện
còn bao gồm quán lý các lĩnh vực chức năng cúa bệnh viện với mục tiêu phục
vụ lợi ích của xã hội, ví dụ như quản lý nguyên vật liệu, quản lý nguồn nhân
lực, quản lý tài chính và quản lý marketing ... [22],
3.32.

Vai trò cửa quản lý bệnh viện:

3.33.

Quản lý bệnh viện tốt giúp cho lãnh đạo bệnh viện kiểm soát và

điều
hành một cách thuận lợi công tác xây dựng kế hoạch có tính khả thi cao, tổ
chức xây dựng được các nhóm làm việc có hiệu quả và có trách nhiệm, đám
bảo tính sẵn sàng của tiện nghi, tiết kiệm và giảm chi phí, tăng năng suất của
toàn bệnh viện. Quản lý bệnh viện thúc đẩy tính sáng tạo trong hoạt động

truyền thông và tiến hành quản lý hành vi nhân viên một cách có hệ thống
[60], [61].
3.34.

Quản lý sẽ tác động tới mức độ của chất lượng và hiệu quả của các yếu
tố phát triến. Quản lý tốt sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả của các
dịch vụ y tế, tạo được công bằng trong khám chữa bệnh. Quá trình quản lý là
quá trình giải quyết các mâu thuẫn đổ đạt được mục tiêu [6], [22]: mâu thuần
giữa yêu cầu người bệnh với đáp ứng của bệnh viện trong công bằng; giải
quyết khám, chừa bệnh cho người nghèo và viện phí. Mâu thuẫn giữa yêu cầu
về kỹ thuật cao với sự hạn hẹp của ngân sách nhà nước . Mâu thuẫn ờ nội tại
của bệnh viện trong quá trình hoạt động như khoa lâm sàng - khoa cận lâm


3.35.
thuân

-16sàng, giữa các khoa lâm sàng với các phòng hậu cân. Mâu
giữa

công

nghệ cao với khả năng đáp ứng kỳ thuật của cán bộ.
3.36.

Vấn đề nhiều tranh cãi hiện nay tập trung vào chất lượng là gì,

mục

tiêu


của chất lượng, làm thế nào để xác định, đánh giá và nâng cao chất lượng,
những tiêu chuẩn nào là cần thiết và mức độ nào là đủ để một bệnh viện bảo
đảm chất lượng. Có người cho rằng khi người bệnh hài lòng, được đối xử tốt
với sự cảm thông, tôn trọng và nhiệt tình là có chất lượng; có người cho ràng
cơ sở vật chất, thiết bị y học được nâng cấp, phát triển được nhiều kỹ thuật là
có chất lượng; người khác lại cho rằng bác sỳ là người trực tiếp cung cấp dịch
vụ điều trị cho người bệnh, quyết định chất lượng của bệnh viện [21], [40],
3.37.

Đánh giá chất lượng bệnh viện:

3.38.

Đánh giá chất lượng bệnh viện là đo lường mức độ chất lượng

dịch

vụ

chăm sóc, điều trị xem khoảng cách giữa mức độ thực hành hiện có với một
mức độ xác định mong muốn [43], Như vậy phải có đơn vị để đo lường, đó là
tiêu chuấn CLBV do bệnh viện quy định hay còn gọi là chỉ tiêu. Trong 3 yếu
tố cấu thành chất lượng bệnh viện, y học hiện nay, nhất là tại Việt Nam, vẫn
đang tập trung can thiệp vào chất lượng quy trình để đạt kết quả điều trị mong
muốn. Một trong những công cụ đánh giá đó là các tiêu chuẩn (kể cả những
chia sẻ kinh nghiệm trong nước và ngoài nước), các tỷ lệ cúa kết quả điều trị,
can thiệp.
1.1.2. Cff sở vật chất, trang thiết bị thiết yếu, nguồn nhân lực phục vụ



3.39.

khám chữa
bệnh tại bệnh
viện
####

-17-


3.40.

-18Bệnh viện là một hệ thống, một phức hợp và một tổ chức động:

bệnh
viện là một hệ thống lớn bao gồm: ban giám đốc, các phòng nghiệp vụ, các
khoa lâm sàng, cận lâm sàng. Bệnh viện là một phức hợp bao gồm nhiều yếutố
có liên quan chằng chịt từ khám bệnh, người bệnh vào viện, chấn đoán,
chăm sóc và công tác điều trị.
3.41.

Bệnh viện là một tồ chức động bao gồm đầu vào là người bệnh,

cán

bộ

y tế (CBYT), trang thiết bị, thuốc cần có để chẩn đoán điều trị. Đầu ra của
công tác khám chữa bệnh là người bệnh khỏi bệnh ra viện hoặc hồi phục sức

khỏe hoặc cỏ thể là trường hợp người bệnh tử vong [21].
3.42.
trọng

Trong thời gian qua, ngành y tế cùa nước ta đã và đang rất chú

tới

công tác xây dựng và hoàn thiện chính sách nhằm thực hiện các mục tiêu
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, ngoài tuyến tỉnh , huyện, trung ương,
nhiều ưu tiên cũng đã được dành cho tuyến xã [12]. Có hai xu hướng song
hành trong quá trình phát triển chính sách y tế trong thời gian gần đây. Xu
hướng thứ nhất nhằm thực hiện mục tiêu công bằng trong chăm sóc sức khỏe.
Chủ trương tăng cường y tế cơ sở về cả năng lực chuyên môn và hạ tầng cơ
sở cũng như các chính sách phát triển BHYT toàn dân, tăng đầu tư ngân sách
nhà nước cho y tế, đặc biệt là cho y tế dự phòng (YTDP), nằm trong xu hướng
này [14], [18]. Xu hướng thứ hai chú trọng hơn đến mục tiêu hiệu quả và phát
triển của hệ thống y tế. Có thể nêu tên một số chính sách như: Đối mới cơ chế
tài chính y tế, bao gồm viện phí, BHYT và tiền lương, tăng cường xã hội hóa


-19y tế, bao gồm đẩy mạnh thực hiện chính sách tự chủ trong các đơn vị sự
nghiệp y tế công lập và phát triển y tế tư nhân [1], [9],[34],


3.43.

-20Củng cố, tăng cường hệ thống y tế theo hướng công bàng, hiệu

quá




điều kiện cốt lõi để đạt được các mục tiêu chăm sóc sức khỏe (CSSK) [49],
[50]. Hệ thống y tế bao gồm sáu thành phần cơ bán: cung ứng dịch vụ; nhân
lực y tế; thông tin y tế; các sản phẩm y tế, vắc xin, dược phẩm và công nghệ;
cấp tài chính; quản lý điều hành. Tăng cường hệ thống y tế chính là củng cố
nâng cao sáu thành phần này và bảo đảm sự tương tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa
cácthành phân nhăm đạt được những cải thiện mang tính công băng và bên
vừng
trong việc cung cấp dịch vụ y tế và chăm sóc sức khòc cho người dân [60].
3.44.

Qua thời gian, mô hình tổ chức bệnh viện đã có biến đổi nhiều,

các
khoa trong bệnh viện ngày càng phát triển theo hướng chuyên sâu hơn, phù
hợp hơn với nhu cầu khám chữa bệnh cũng như mô hình bệnh tật ngày càng
đa dạng, mang tính thời sự như hiện nay. Tùy theo loại bệnh viện (đa khoa
hay chuyên khoa), hạng bệnh viện (I, II, III) mà có tổ chức có khoa phòng
phù hợp với quy chế bệnh viện; tuy nhiên đều với một mô hình tố chức thống
nhất là: ban giám đốc gồm có: Giám đốc điều hành toàn bộ bệnh viện; các
phó giám đốc được giám đốc phân công phụ trách các lĩnh vực: kế hoạch,
chuyên môn, chăm sóc điều dưỡng, tổ chức cán bộ, tài chính, xây dựng bệnh
viện; các khoa lâm sàng, cận lâm sàng; các phòng chức năng; - Giám đốc
thành lập các hội đồng tư vấn về khoa học kỹ thuật, thuốc điều trị, khen
thưởng. Những cấu phần của mô hình trên không thể thiếu và việc đảm bảo


-21chất lượng của đội ngũ cán bộ tham gia khám chữa bệnh trực tiếp hoặc không

trực tiếp đều có ảnh hưởng rất lớn đến sự vận hành của bệnh viện [21].


3.45.

-22Bảo đảm chất lượng bệnh viện là bảo đảm thực hành các chăm

sóc

y

học có chất lượng, chủ yếu là sự vừng chắc về kỳ thuật và tổ chức, cung cấp
dịch vụ bằng nguồn lực sẵn có. Chất lượng bệnh viện thể hiện trên 3 mặt [21]:
cấu trúc bệnh viện: bao gồm nguồn lực và tổ chức chăm sóc, cơ sở hạ tầng,
vật chất, trang thiết bị, kinh phí là điều kiện ban đầu đc cung cấp dịch vụ và tổ
chức chăm sóc, song tiêu chuần nghề nghiệp, trình độ khả năng kỳ xảo cúa

nhân viên, đặc biệt của thầy thuốc quyết định chất lượng. Quy trình chởm sóc
điều trị. bao gồm các quy trình về chẩn đoán và điều trị thể hiện ra trong thực
hành bệnh viện đi từ khâu chẩn đoán và điều trị đồng nhất với những tiêu
chuẩn chất lượng xác định. Đánh giá quy trình là xem xét những cái gì đãđược
làm và không được làm cho người bệnh đôi chiêu với những kiên thức y

học hiện có và tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu được chấp nhận. Kết quả chăm
sóc điều trị: là sự thay đổi tình trạng người bệnh sau quá trình can thiệp chẩn
đoán, theo dõi chăm sóc và điều trị, thể hiện bằng các chỉ số và tỷ lệ. Sự thay
đổi đó có thể là phục hồi sức khỏe, khỏi bệnh hay đỡ, không nặng lên hay có
khi tàn tật di chứng, chết. Kết quả điều trị còn liên quan tới hiệu quả - chi phí,
một kết quả điều trị tốt còn phải có một chi phí họp lý.
3.46.

việc

Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động cùa

áp

dụng các công cụ quản lý chất lượng, bao gồm cả công cụ ISO cũng như mô
tả quy trình áp dụng các công cụ đó đế nâng cao chất lượng dịch vụ, để người
bệnh hài lòng hơn với dịch vụ khám chừa bệnh. Trong chăm sóc sức khỏe,
danh tiếng của việc đạt chuẩn ISO so với bất kỳ hệ thống quản lý chất lượng


-23nào là tốt hơn hẳn. ISO được xem là yếu tố và là bước cơ bản làm nền móng
cho quản lý chất lượng toàn diện, thông tin về bệnh viện nào áp dụng ISO chỉ
có được khi các tổ chức được quyền cấp chứng nhận công bố hoặc tự thân
mỗi bệnh viện có áp dụng thông báo [38], [52],
3.47.

Ozturk A.o (2006) [51] đã chia sẻ kinh nghiệm từ các bệnh viện

công
của Thổ Nhĩ Kỳ khi nghiên cứu 18/668 bệnh viện công, nêu tác động của yếu
tố văn hóa tổ chức và quốc gia khi vận hành hệ thống quán ỉý CLBV. Nghiên
cứu phân tích định lượng số liệu thứ cấp và phân tích định tính tại 9 bệnh viện
công có chứng nhận ISO 9001: 2000 và 9 bệnh viện công không có chứng
nhận. Nghiên cứu đã đưa ra 2 kết quả: 1) việc sử dụng phản hồi từ khách
hàng, sự tham gia của nhân viên trong việc đưa ra các quyết định, đào tạo
được thực hiện phổ biến ở các bệnh viện có chứng nhận hơn; 2) cải cách quản
lý đã không đưa đến những cải thiện đáng kế nào với các chỉ số ngày nằm
viện trung bình, số bệnh nhân ngoại trú/bác sỹ và tỷ lệ chết tại 18 bệnh viện.



3.48.

-24Ớ nhóm các bệnh viện có chứng nhận, giai đoạn sau khi có chứng

nhận,

chỉ

số về công suất sử dụng giường bệnh tăng và số lượng bệnh nhân nội trú
tăng
gấp 2,5 lần so với nhóm bệnh viện không có chứng nhận.
3.49.

Kunkel

s.

và cộng sự (2007) [48] lấy cảm hứng từ mô hình

SPO

(S-

Structure, P-Process, O-Outcome) của Donabedian đã tiến hành một nghiên
cứu thực nghiệm tại 386 bệnh viện Thụy Điển cho kết quả: các mô hình với
các mối quan hệ giữa cấu trúc, quá trình và kết quả được tìm thấy là một đại
diện họp lý của hệ thống chất lượng ở các khoa; cơ cấu tương quan mạnh mẽ
với quá trình; với cấu trúc, quá trình cũng tương quan với kết quả.

3.50.

Halank A. (2010) [45] nghiên cứu về nhận thức của nhân viên,

nội
dung thực hiện và các hiệu ứng liên quan đến chăm sóc đột quỵ cấp tính nhằm
phân tích và so sánh các sáng kiến quản trị lâm sàng và quản lý chất lượng tại
các bệnh viện ở Anh và Đức để xác định phương pháp tiếp cận thực tế “giá
trị” và phát triển các khuyến nghị để cải thiện tổng thể.
3.51.

Tại Việt Nam, có rất ít nghiên cứu về thực hiện quản lý chất

lượng
bệnh viện, cũng như kiến thức và thái độ của cán bộ quản lý lãnh đạo về quản
lý chất lượng bệnh viện; một số nghiên cứu đã thực hiện chủ yếu đánh giá
kiến thức và thái độ của cán bộ quán lý về quản lý bệnh viện nói chung.


-25-

3.52.

Phan Văn Tường và cộng sự (2007) [36] trong nghiên cứu về kiến thức,
thái độ, thực hành về quản lý của cán bộ quản lý bệnh viện Việt Nam cho thấy
tỷ lệ cán bộ chưa được đào tạo về QLBV vần còn chiếm tới 89,2%. Một
nghiên cứu khác cho thấy, trong các vấn đề về lợi ích mà quán lý chất lượng
sẽ mang lại cho bệnh viện thì sự trả lời cao nhất (94,1%) của các cán bộ y tế
khi được hởi cho là “cải thiện được chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh và
điều trị”, tiếp theo là “sự hài lòng của người bệnh cao hơn” với 92,4%; 83,1%


3.53.

cho “cải thiện sự an toàn cho bệnh nhân”; 81,4% cho “công tác

tổ

chức

tốt

hơn” và 58,5% cho số bệnh nhân gia tăng [29],
3.54.

Phạm Quang Hòa, Nguyễn Thanh Sơn (2007) [26] nghiên cứu

về

thực

trạng nhân lực hệ thống y tế công lập tỉnh Thái Bình cho thấy trong 2 năm
(2006-2007), có tới 81,1% số cán bộ không được đào tạo nâng cao và đào tạo
lại, đặc biệt có tới gần 72% số bác sỹ và gần 87% số điều dưỡng không được
đào tạo lại, nhất là về quản lý.
3.55.

Mới đây, tác giá Nguyễn Thị Xuyên (2010) [39] trong nghiên

cứu


thực

trạng kỹ năng quản lý của cán bộ làm công tác quản lý bệnh viện cũng cho
thấy có tới 86,2% các cán bộ quản lý bệnh viện thể hiện nhu cầu muốn đào
tạo nhiều hơn về quản lý, đó là một nhu cầu rất cao về đào tạo quản lý. Lợi
ích thiết thực của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000
trong QLCL tại bệnh viện tại Việt Nam cũng đã được một số ít tác giả nghiên
cứu. Tuy nhiên, những bàng chứng trong y văn về đánh giá kết quả của việc
áp dụng ISO nói riêng và các công cụ quản lý chất lượng nói chung của các
bệnh viện còn rất hiếm, đặc biệt là về các bệnh viện tư nhân [38],


×