Tải bản đầy đủ (.docx) (185 trang)

Thực trạng hoạt động và nhu cầu cần được đáp ứng của đội ngũ nhân viên y tế thôn bản huyện bắc yên, tỉnh sơn la năm 2013 – 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.92 KB, 185 trang )

Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

LƯỜNG DUY BÂN

THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NHU CẦU
ĐƯỢC ĐÁP ỨNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN, BẢN
HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA NĂM 2013-2014

LUẬN ÁN BÁC Sĩ CHUYÊN KHOA CẤP II

THAI BINH - 2014


Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH


LƯỜNG DUY BÂN

THƯC TRANG HOAT ĐÔNG VÀ NHU CẦU
••••
ĐƯỢC ĐÁP ỨNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN, BẢN
HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA NĂM 2013-2014

Chuyên ngành : QUẢN LÝ Y TÉ
Mã số: 62727605

LUÂN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II

Người hướng dẫn khoa học:


1. GS.TS. LƯƠNG XUÂN HIÉN
2. PGS.TS. VŨ PHONG TÚC


THÁI BÌNH-2014
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại
học,
Khoa Y tế Công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã giúp đờ tôi
trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận án.
Đặc biệt tôi xin được bày tở lòng biết ơn sâu sắc tới Nhà giáo
nhân
dân, GS.TS. Lương Xuân Hiến - Hiệu Trưởng Trường Đại học Y Dược
Thái Bình, PGS.TS. Vũ Phong Túc đã tận tình hướng dần, giúp đỡ tôi
trong
suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế, cán bộ, viên
chức
Văn phòng Sở Y tế tỉnh Sơn La, UBND huyện Bắc Yên, Lành đạo và cán
bộ, viên chức Trung tâm Y tế, Phòng Y tế, UBND các xã thuộc huyện
Bắc
Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và triển khai
nghiên
cứu đề tài.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các anh, chị trong lớp
CKII





bạn bò đồng nghiệp cùng những người thân trong gia đình đã luôn động
viên,
giúp đỡ tôi, để tôi hoàn thành tốt việc học tập và công tác.
Thái Bình, thủng 12 năm 2014
Lường Duv Bân


Tôi xin cam đoan đày là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sô
liệu,
kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công
bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án

Lường Duy Bân


CÁC CHỦ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
CSSKND
Chăm sóc sức khoẻ nhân dân
CSSK

Chăm sóc sức khoẻ

CSBVSKND

Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân

CSSKBĐ


Chăm sóc sức khoe ban đầu

DS-KHHGĐ

Dân số - Kế hoạch hoá gia đình

KHHGĐ

Ke hoạch hóa gia đình

KCB
NVYTTB

Khám chữa bệnh
Nhân viên y tế thôn bản

NVYT

Nhân viên y tế

PKĐKKV


Phòng khám đa khoa khu vực
Quyết định

TTGDSK

Truyền thông giáo dục sức khóe


TTYT

Trung tâm Y tế

TCMR
TYT

Tiêm chùng mở rộng
Trạm Y tế

UNICEF

The United Nations International Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc

UBND

Uý ban nhân dân

VSPD
WHO

Vệ sinh phòng dịch
World Health Organization- Tổ chức Y tế Thế giới

SDD

Suy dinh dưỡng

XHCN
SL


Xã hội chủ nghĩa
Số lượng

YTTB

Y tế thôn bản


Trang
DANH MỤC CHỮ VIÉT
TẮT
DANH MỤC BẢNG SÓ
LIỆU
DANH MỤC BIÉU ĐÒ

3.1.
3.2.

Các phương tiện làm việc và trang thiết bị dụng cụ y tế của YTTB ...

45
3.3.
viên YTTB

Đánh giá sự quan tâm của chính quyền đối với hoạt động của nhân

53



3.4.

Một sô yêu tô ảnh hưởng đèn kêt quả hoạt động của nhân viên YTTB

.................................................................................................................
3.5.

3.6.....................................................................................................................
3.7.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3.8.

PHỤ LỤC


3.9.....................................................................................................................


3.10.....................................................................................................
3.11.

Một số lý do ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của nhân viên

YTTB.. 54


3.12.
3.13.


ĐẶT VẤN ĐỀ
12-

Sức khoe là vốn quí nhất của mồi con người và toàn xã hội, là

nhân

tố

quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bào vệ Tồ Quốc, vì vậy chúng ta
phấn đầu đế mọi người đều được quan tâm chăm sóc sức khoẻ. Đảng ta luôn
khẳng định con người là nhân tố hàng đầu, là nguồn tài nguyên quí báu nhất
quyết định sự phát triển cúa đất nước trong đó sức khoẻ là cái gốc đổ con
người phát triển và cũng là một trong những niềm hạnh phúc lớn nhất của mồi
người, mồi gia đình. Vì vậy đầu tư cho sức khoẻ chính là đầu tư cho sự phát
triển kinh tế xã hội của đất nước đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống cho
mồi cá nhân và gia đình.
3.14.
tộc

Đề làm tốt công tác chăm sóc sức khoé cho nhân dân các dân

trong

huyện là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó việc củng cố mạng lưới y tế cơ
sở là việc làm thường xuyên, liên tục của ngành đế tuyến y tế cơ sở thực hiện
ngày càng tốt hơn các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu có chất lượng, đảm
bảo mục tiêu công bằng trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Trong đó đặc biệt
chú trọng đến việc xây dựng và kiện toàn đội ngũ nhân viên y tế thôn bản.

3.15.
Ban

Trong Chi thị số 06-CT/TW ngày 22 tháng 01 năm 2002 của

Chấp

hành Trung ương Đảng “về củng cố và hoàn thiện mạng lưới cơ sở” đã xác

định: "Mạng lưới y tế cơ sở gồm y tế thôn, bán, xã, phường... là tuyến y tế
trực tiếp gần dân nhất, bảo đảm cho mọi người dân được chăm sóc sức khoẻ
cơ bản với chi phí thấp, góp phần thực hiện công bằng xã hội, xoá đói giảm
nghèo, xây dựng nếp sống văn hoá, trật tự an toàn xã hội, tạo niềm tin của
nhân dân với chế độ xã hội chủ nghĩa. Phấn đấu đến năm 2015, 100% thôn,


bản có nhân viên y tế với trình độ sơ học
13-trở lên. Có chính sách đãi ngộ thích

hợp để khuyến khích cán bộ y té làm việc tại trạm y tế xã, phường, đặc biệt là
ở miền núi, vùng sâu, vùng xa.


3.16.

Tại Sơn La, mạng lưới Y
14-tế thôn bản đã được đào tạo và hình

thành


từ

năm 1994, đến nay toàn tỉnh đã có trên 95% số thôn bản có nhân viên y tếthôn
bản hoạt động. Y tê thôn bản đã góp phân rât lớn vào việc chăm sóc sức
khoẻ ban đầu cho cộng đồng, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa.
3.17.

Huyện Bẳc Yên là một huyện nghèo của tinh Sơn La với 16 xã,

thị

trấn

152 bản, tiểu khu, có 135 nhân viên YTTB. Huyện có 7 dân tộc anh em cùng
sinh sống trong đó dân tộc Mông chiếm 42,7% còn lại là dân tộc Thái, Kinh,
Mường, Dao, Khơ mú, Tày. Dân số của huyện Bắc Yên hiện có hơn 62.077
người, giao thông đi lại khó khăn nhất vào mùa mưa lũ. Tỷ lệ hộ nghèo chiếm
trên 37%.
3.18.

Tuy nhiên, mặc dù đã được kiện toàn về mặt số lượng nhưng

đội

ngũ

nhân viên y tế thôn bản còn nhiều hạn chế về chuyên môn, kinh nghiệm, tuổi
đời... dẫn đến hiệu quả hoạt động không cao.
3.19.
chăm


Trước yêu cầu của tình hình mới đế đáp ứng được chiến lược

sóc

và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2010 - 2020. Việc xác định khả năng
đáp ứng với nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân tại cộng đồng của đội ngũ

nhân viên y tế thôn bản như thế nào, khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế cúa
người dân tại cơ sở ra sao.. .đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu đánh giá các
mặt hoạt động một cách đầy đủ. Đế góp phần trả lời những câu hỏi trên và từ
đó có thể đề xuất các giải pháp khắc phục, nhàm nâng cao chất lượng hoạt
động của nhân viên y tế thôn bản, bảo đảm cho mọi người dân sống ở các

vùng khác nhau của huyện Bắc Yên được hưởng các dịch vụ chăm sóc y tế tại
tuyến cơ sở với chất lượng ngày càng cao, đảm bảo phúc lợi phố cập, chúng


tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh15giá thực trạng hoạt động và nhu cầu
cần được đáp ứng của đội ngũ nhân viên y tế thôn bản huyện Bắc Yên của
tỉnh Sơn La năm 2013-2014 ” và đề xuất một số giải pháp.
3.20. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
3.21. Đảnh giá thực trạng hoạt động và nhu cầu cần được đáp ứng của đội
ngũ nhân viên y tế thôn bán huyện Bắc Yên của tỉnh Sơn La năm 2013-20ỉ4.


3.22.

16Chương
1


TÓNG QUAN
1.1.

Môt số khái niêm và nôi dung hoat đông của y tế thôn bản
Y tế cơ sở đóng vai trò hết sức quan trọng trong chăm sóc sức khỏe

nhân dân, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe ban đầu, xây dựng củng cố và hoàn
thiện y tế cơ sở là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước trong đó ngành Y tế đóng
vai trò nòng cốt thể hiện trong Thông tư số 07/TT-BYT, ngày 28 tháng 5 năm
1997 của Bộ Y tế nhấn mạnh phải kiện toàn mạng lưới Y tế cơ sớ: “ Trạm Y
tế xã, phường (gọi tắt là Y tế cơ sở) “ Trạm y tế xã, phường (gọi tắt là y tế cơ
sở) ¡à nơi cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏa han đầu. Dưới trạm y tế có y
tế thôn, bản, các nhân viên YTTB và người tình nguyên hoạt động dưới sự chỉ
đạo và quản lý trực tiếp của y tế cơ sở, được chính quyền và nhân dân thôn,
bàn hỗ trợ về mặt tài chỉnh ”
Y tế thôn bản nằm trong hệ thống y tế cơ sở, đóng vai trò quan trọng
trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu. Nhân viên y tế thôn bàn là những
người gần dân nhất. Họ sống ngay tại thôn bản, hiểu rõ được tình hình đời
sống và bệnh tật ở mồi gia đình. Nhân viên y tế thôn bân được coi là cánh tay
vươn dài của y tế cơ sở, có nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phát
hiện sớm dịch bệnh, xử trí sơ cứu ban đầu, chăm sóc người mắc bệnh nhẹ và
mạn tính, quản lý thai nghén. Vai trò của YTTB rất quan trọng trong
CSSKBĐ cho nhân dân, hướng dẫn nhân dân biết và sử dụng thuốc hợp lý, an
toàn; đưa dịch vụ y tế, dịch vụ dân số tới người dân, giám sát dịch tế tại thôn
bản.


3.23.


Nhận thức được vai trò 17quan trọng của YTTB trong công tác

CSSK.BĐ
tại cộng đồng, Đảng, Chính phủ, Bộ Y tế đã ra nhiều Nghị quyết, Chỉ thị,


3.24.
3.25. Quyêt định vê tăng cường và 18củng cô mạng lưới Y tê cơ sở trong đó

r

3.26.

\

r

r

YTTB.

3.27.

Một trong những văn bản có ý nghĩa quan trọng đôi với YTTB


Thông tư số 07/2013/TT-BYT, Ngày 08 tháng 3 năm 2013 của Bộ Y tế
đã quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản.
3.28.


Nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban

đầu;
chăm sóc sức khóe bà mẹ và trẻ em, kế hoạch hóa gia đình; tuyên truyền giáo dục sức khỏe tại cộng đồng; hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh; sơ cứu ban
đầu và chăm sóc bệnh thông thường; Thực các chương trinh Y tế.
3.29.

Nhân viên YTTB chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của trạm

Y

tế



sự quản lý của trưởng bản. Nhân viên y tế thôn bản có mỗi quan hệ phối hợp
với các tố chức quần chúng, đoàn thể tại bản đế triển khai công tác chăm sóc
sức khỏe cho nhân tại thôn bản.
1.2.

Một số mô hình hoạt động của YTTB

1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới
3.30.

Mô hình xây dựng đội ngũ nhân viên y tế cộng đồng được chú

ý




nhiều nước trên Thế giới. Nhưng chủ yếu là những người tình nguyện không
được đào tạo đầy đủ kiến thức về y tế nên khả năng hạn chế. Hiện nay một số
nước trên thế giới đã có các mô hình như:
3.31. Thái Lan: Xây dựng hai loại nhân viên y tế cộng đồng đó là thông tin
viên y tế và nhân viên y tế tình nguyện thôn, bản. Thông tin viên được đào tạo
bồi dưỡng kiến thức đổ họ tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho một nhóm 10 15 hộ gia đình. Cứ 10 thông tin viên y tế có một nhân viên y tế tình nguyện,


-

những nhân viên này được đào tạo tốt hơn, có trách nhiệm cao hơn trong việc
cải thiện sức khoẻ, phòng bệnh và giải quyết một sổ19bệnh đơn giản. Ở Thái
Lan có 42.325 nhân viên y tế tình nguyện và 434.803 thông tin viên y tế, 95%
số làng bản có đội ngũ này [44], [106],


3.32.

-20Trung Quốc: Trong hai thập liên 60 và 70 của thế kỷ XX đã

đào

tạo

một triệu rưỡi "Bác sỳ chân đất" từ nông dân và xây dựng 600.000 trạm y tế
xã. "Bác sỹ chân đất" đảm nhiệm việc chừa bệnh và phòng bệnh tại thôn, bàn.
Tại xã có trạm y tế xã hồ trợ cho YTTB, phòng y tế huyện là cơ sở quản lý
nhà nước thấp nhất có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát các hoạt động y
tế huyện. Hệ thống y tế nông thôn được nhà nước và cộng đồng đóng góp tài

chính. Nhà nước chi trả lương cho cán bộ y tế, cho các hoạt động của các y tế
cơ sở trong huyện và các chương trình y tế Dự phòng. Cộng đồng trả tiền
nhân viên y tế ngoài Nhà nước (bác sỳ chân đất) [44],
3.33.

Phần Lan: Công tác CSSKBĐ thực hiện ở cộng đồng thì thuộc

về

vai

trò của các hiệp hội (Y tế và nhiều ngành khác). Hiệp hội tổ chức dân chúng
thực hiện CSSKBĐ tó ra rất hiệu quả, đội ngũ tình nguyện tham gia vào việc
tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ cho người già, cung cấp
các dịch vụ y tế [44], [146],
3.34.

MôZămBich: Đã sử dụng những người hoạt động tình nguyện



các

cộng đồng nông thôn và thành thị. Họ đi đến từng nhà, từng gia đình đề tuyên
truyền và thực hiện một số chương trình y tế, trong đó thành công nhất là thực
hiện chương trình TCMR [44],


3.35.


-21Nê Pan: Người ta đã xây dựng đội ngũ nhàn viên y tế làng làm

đầu

mối

quan trọng giữa các Trung tâm y tế với cộng đồng. Nhân viên y tế làng
thường sống xa Trung tâm y tế. Dưới sự phân công của trạm y tế, nhân viên y
tế làng đảm nhiệm việc chăm sóc sức khoẻ cho người dân trong làng mình và
làm việc như một nhân viên y tế lưu động (được đào tạo trong khoảng 3
tháng). Nhân viên này có nhiệm vụ chủ yếu là tuyên truyền giáo dục sức khoẻ
cho người dàn ở cộng đồng. Nhân viên y tế làng không có nhiệm vụ điều trị
người bệnh mà chủ yếu vận chuyến người bệnh đến Trung tâm y tế.
Hàngtháng, nhân viên y tê làng đên Trung tâm y tê trong vài ngày đê báo cáo
tình
hình sức khoẻ của nhân dân trong cộng đồng [44], [152],
3.36.

Yemen: Các Trung tâm công cộng ở Yemen bao gồm hướng

dần

viên

y

tế (Health Guides) và các bà đỡ (Traditional Birth Attendants) làm việc tại các
thôn, các cộng đồng 200 - 5.000 dân. Các hướng dẫn viên được đào tạo 3 tuần
trong 3 tháng. Trình độ các hướng dần viên y tế rất khác nhau, có người
không biết chừ, có người lại tốt nghiệp đại học, 10% là giáo viên phổ thông.

Nhiệm vụ chính được tiến hành bởi các hướng dẫn viên là liên quan tới sốt
rét, sốt nhiễm khuẩn, mắt, bệnh nhiễm khuấn đường hô hấp, thiếu máu và sử
dụng thuốc an toàn [44], [138],
3.37.
vị

Các hướng dẫn viên y tế được trả lương và làm việc tại các đơn
y

tế,

các hướng dẫn viên y tế đã bao quát được khoảng 80% dân. Tuy vậy, rất khó
đánh giá về các khía cạnh chất lượng việc làm của hướng dần viên y tế [44],


3.38.

-22Zimbabue: Năm 1987 hơn 5.000 nhân viên y tế thôn bản đã

được

đào

tạo trước khi Bộ y tế chuyển giao cho Bộ công tác phụ nữ. Nhân viên YTTB
được cộng đồng lựa chọn. Người được chọn phái là người lớn, được tín
nhiệm, có thể đọc hoặc viết được ngôn ngũ' địa phương. Các nhân viên YTTB
được đào tạo 3 tháng (2 tháng lý thuyết và 1 tháng thực hành) tại cấp huyện
và thôn, dưới sự giám sát của huấn luyện viên lâm sàng và các lãnh đạo cộng
đồng. Sau đào tạo, các nhân viên y tế làng trở thành các nhân viên y tế không
chính thức, được giám sát chú yếu bởi các y tá từ các bệnh viện. Họ được tiếp

nhận khuyến khích số tiền là 35 dolla ZIMBABWE/1 tháng, 01 chiếc xe đạp
và 01 túi thuốc, cộng đồng không chi gì thêm. Việc đào tạo lại được thực hiện
sau một năm [44], [127].


-231.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam
1.2.2.1.

Thòi kỳ trước đổi mới (1978 - 1986)

- Đây là thời kỳ khó khăn của đất nước: Khủng hoảng kinh tế trầm
trọng, lạm phát tăng cao (587,20 - 1985). Phần lớn dân cư đói ăn do thiếu
lương thực, ngoài ra nước ta còn bị cắt nguồn viện trợ từ các nước xã hội chủ
nghĩa đông âu và Liên xô (cũ), cộng với sự cấm vận toàn diện cùa Mỹ ... các
yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ hoạt động của xã hội nói chung
trong đó có hoạt động của y tể tuyến cơ sở.
- Ngay sau khi có tuyên ngôn Alma - Ata (1978) nước ta đã chấp nhận
và cam kết thực hiện 8 nội dung của chăm sức sức khoẻ ban đầu và thêm hai
nội dung: Quản lí sức khoẻ và củng cố mạng lưới y tế cơ sờ. Do tiếp cận với

những khái niệm mới, những phương pháp, kỹ năng mới về y tế công đồng,
cùng với những khó khăn về kinh tế của đất nước nên chúng ta còn lúng túng

trong việc thực hiện các nội dung CSSKBĐ. Song màng lưới y tế xã vần hoạt
động do còn được bao cấp (Năm 1985 có 8.970 trạm y tể xã hoạt động).
- Do vẫn được bao cấp về thuốc và được miễn phí khi sử dụng các dịch

vụ CSSK ncn mọi người khi ốm đau đều tiếp cận dề dàng với trạm y tế xã và

các dịch vụ y tế nhà nước. Song do suy thoái kinh tế, ngân sách dành cho y tế


giảm sút, thiếu thuốc thiết yếu, chất lượng dịch vụ y tế giảm sút không đáp
ứng được nhu cầu CSSK ngày càng tăng của nhân dân.
1.2.2.2.

Thòi kỳ đổi mói (1987 - 1999)


3.39.

-24Đại hội Đáng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) quyết định

"đổi
mới" chuyển nền kinh tế cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, chấp nhận nền kinh tế nhiều thành phần. Sau khi có
Nghị quyết khoán 10 - nông nghiệp khoán sản phẩm đến từng hộ gia đinh.
Những năm đầu của thập niên 90, y tế xã do không còn được bao cấp nên

thiếu điều kiện hoạt động do nhiều trạm y tế xã bị xuống cấp thậm chí có
nơitan rã, hoạt động chăm sức sức khoe ở nông thôn sa sút và tạm thời ngừng
trệ,
người dân tự lo lấy về sức khoe bệnh tật của mình. Từ khi có Nghị quyết cúa
ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII, Chính phủ đã có QĐ58/TTg và
quyết định 131/TTg qui định một số vấn đề về tổ chức, chế độ chính sách, trả
lương cho cán bộ y tế xã.
3.40.

Từ đó đến nay mạng lưới y tế xã từng bước được khôi phục lại,

trạm


y

tế xã được củng cố về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, chất lượng cán bộ
ngày càng được nâng lên, cán bộ có trình độ đại học và trung học chuyên

nghiệp chiếm tý lệ cao, mồi trạm y tế xã ít nhất đã có 3 - 4 cán bộ y tế được
vào biên chế chính thức, hoạt động của trạm y tế xã đã đi vào nề nếp. Chức

năng nhiệm vụ của trạm y tế xã đã được qui định cụ thế. Đội ngũ nhân viên y
tế thôn bản cũng được cúng cố và phát trien ở giai đoạn này. Tuy nhiên qua
một số điều tra mạng lưới nhân viên y tế thôn bàn còn có rất nhiều tồn tại, hạn
chế cần khắc phục như tuối đời cao, trình độ chuyên môn không đồng đều,
thậm chí chưa qua đào tạo chuyên môn.


1.2.2.3.
3.41.

-25Giai đoạn từ 2000 đến nay
Tại lề kỷ niệm ngày Thầy Thuốc Việt Nam 27/2/2000, trong bài

phát
biểu hướng về cơ sở, nâng cao y đức và trình đô chuyên môn đế làm tròn

nhiên vụ CS&BVSKND, Bộ Trưởng Bộ Y tế Đồ Nguyên Phương nhấn mạnh:
“ Tiếp tục hướng về cơ sở bàng những hành động cụ thề, phát động trong toàn
ngành phong trào vận động các thầy thuốc tình nguyện về công tác có thời
hạn 6 tháng tại các nơi có nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, trong đó có ưu
tiên cho miền núi phía Bắc”. Có tuyến trên về hồ trợ, tuyến huyện sẽ có điều

kiện đưa bác sỹ về xã để góp phần củng cố y tế cơ sở xây dựng mạng lưới cán
bộ y tế cộng đồng đế vận động nhân dân làm tốt công tác nâng cao và giữ gìn
sức khỏe ngay tại cơ sở [37],


×