Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

Thực trạng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của người dân và năng lực cung cấp dịch vụ của các trạm y tế xã huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.21 KB, 177 trang )

Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

LE GIANG NAM

THựC TRẠNG TIÉP CẬN DỊCH vụ KHÁM CHỮA
BỆNH
CỦA NGƯỜI DÂN VÀ NĂNG Lực CUNG CẤP
DỊCH vụ
CỦA CÁC TRẠM Y TẾ XÃ HUYỆN NGHI LỘC
TỈNH NGHỆ AN NĂM 2014

LUÂN ÁN BÁC Sĩ CHUYÊN KHOA CẤP II


BỌ YTE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Dược THÁI BÌNH
THAI BINH-2014


BỌ YTE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Dược THÁI BÌNH
LÊ GIANG NAM

THựC TRẠNG TIÉP CẶN DỊCH vụ KHÁM CHỮA
BỆNH CỦA NGƯỜI DÂN VÀ NĂNG Lực CUNG
CẤP DỊCH VỤ CỦA CÁC TRẠM Y TẾ XÃ HUYỆN
NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN NĂM 2014

Chuyên ngành: Quản lý Y tế
Mã số: CK. 62 72 76 05



LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CÁP II

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Lương Xuân Hiến
2. TS. Cao Trưòng Sinh


THÁI BÌNH - 2014
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Đáng ủy, Ban Giám
hiệu,
Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế Công cộng Trường Đại
học

Y

Dược Thái Bình cùng các thầy cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, hướng
dẫn



giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin được bày tó lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Nhà
giáo
Nhân dân, GS.TS. Lương Xuân Hiến, TS. Cao Trường Sinh đã dành
nhiều
tâm huyết và trách nhiệm của mình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập

nghiên cứu đế tôi hoàn thành bản luận văn này một cách tốt nhất.

Tôi xin trân trọng cám ơn Trung tâm Y tế và các xã trên địa bàn
nghiên
cứu của huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, gia đinh và bạn bò đồng
nghiệp

nơi

tôi đang làm việc đã luôn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong cả
quá
trình học tập và nghiên cứu.


Xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢ
LUẬN ÁN

Lê Giang
Nam


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu được tiên hành
nghiêm
túc, các sổ liệu và kết quả ncu trong luận án là trung thực và chưa từng
được
ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn
toàn
chịu trách nhiệm.

Thái Bình, ngày 02 tháng 12 năm
2014

Tác giả luận án

Lê Giang Nam


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AIDS

Acquired Immunodeficiency Syndrome

BV

Hội chứng suy giám miễn dịch mắc phả
Bênh
• •viên

CBYT
CCDV

Cán bộ y tế
Cung cấp dịch vụ

HIV

Human Immunodeficiency Virus
Vi rút gây suy giảm miễn dịch ờ người


KHHGĐ
LTQĐTD

Ke hoạch hoá gia đình
Bệnh lây truyền qua đường tình dục

NKĐSS

Nhiễm khuấn đường sinh sán

SK.SS
TYT

Sức khoẻ sinh sản
Trạm y tế

TTB

Trang thiết bị

UNFPA

United Nations Population Fund
Quỹ Dân số Liên họp quốc

WHO

World Health Organization
Tổ chức Y tế Thế giới




TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Biểu đồ 3.6.
té... 50

Thực hiện kỹ thuật tại các xã chưa đạt tiêu chí quốc gia vềy


11

ĐẶT VÁN ĐỀ
Trong những năm qua Đáng và Nhà nước ta chủ trương xây
dựng

một

hệ thống y tế đảm bảo mọi người dân có thể tiếp cận được dịch vụ
khám,
chửa bệnh thiết yếu. Việt Nam đang phát triển kinh tế theo kinh tế thị
trường
do đó ngành Y tế cũng phát triển và chịu sự ảnh hưởng cúa nền kinh tế
thị
trường, hệ thống chăm sóc sức khóe đang phát triển đa dạng nhiều
thành
phần, nhiều loại hình cung cấp các dịch vụ khám, chữa bệnh. Tác động
tích

cực của nền kinh tế thị trường và mặt trái của nó đã dẫn đến thay đối


hình

tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh [3], Ngành Y tế nước ta
đang
phải đối mặt với thách thức: y tế phải đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức
khoẻ
ngày càng cao, khám, chừa bệnh với kỳ thuật y tế chất lượng cao, song
song
là phải quan tâm đến chăm sóc sức khoẻ người nghèo, người cận
nghèo,

trẻ

em dưới 6 tuồi, các đối tượng chính sách, vùng khó khăn, vùng sâu,


12

vùng

xa

[4], Việc đảm bảo công bàng về chăm sóc sức khỏe nhân dân và trong
điều
kiện nền kinh tế thị trường là một vấn đề cấp bách, thách thức, vừa là
một
chính sách lâu dài [31].

Các trạm y tế xã có những khó khăn riêng trong việc đáp ứng
các

dịch

vụ y tế. Như được trình bày trong Báo cáo công tác y tế năm 2008 của
Bộ

Y

tế, chính sách đãi ngộ, tuyến dụng đối với cán bộ y tế còn nhiều bất
cập,

dần

tới khó khăn trong thu hút cán bộ phục vụ tại vùng khó khăn, tuyến cơ
sở.
Bên cạnh đó, nhu cầu đầu tư cho y tế lớn, yêu cầu của nhân dân ngày
càng
cao nhưng nguồn lực đầu tư cho y tế còn hạn chế [7]. Điều này nằm
chung
trong tình trạng ở Việt Nam, số lượng cán bộ y tế mặc dù tăng trong
những
năm gần đây nhưng vẫn còn thấp, phân bố chưa đồng đều giữa các
vùng
thổ khác nhau [44].

lãnh



13

Đê người dân có khả năng tiêp cận tôt hơn với các dịch vụ
khám

chữa

bệnh tại xã, nhiều văn bản quy định từ Chính phủ đến tinh, ngành và
huyện,
trong đó có tỉnh Nghệ An, đã được triển khai nhưng cho đến nay, chất
lượng
khám chừa bệnh tại tuyến xã vần còn thấp, việc người dân tiếp cận các
kỳ
thuật trong khám chừa bệnh tại trạm y tế xã còn nhiều hạn chế, các
bệnh

viện

tuyến trên luôn trong tình trạng quá tải.
Trong bối cảnh trên, đế đánh giá được thực trạng tiếp cận và sử
dụng
kỳ thuật trong khám chừa bệnh của người dân tại trạm y tế xã và đề
xuất

các

giải pháp can thiệp sẽ có ý nghTa rất thiết thực trong lập kế hoạch đào
tạo
nâng cao tay nghề cho đội ngũ y, bác sỳ, đồng thời cho việc hoạch
định


chính

sách đầu tư nâng cấp y tế cơ sở, trang thiết bị, hồ trợ người dân tiếp
cận

dịch

vụ y tế ngay tại nơi sinh sống. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài nghiên
cứu
“Thực trạng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của người dân và
năng

lực


14

cung cấp dịch vụ của các trạm y tế xã huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An
năm
2014” với các mục tiêu sau:
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

1) Mô tá thực trạng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế xã
của người dân huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An năm 2014.
2) Đánh giá năng lực cung cấp dịch vụ khảm chừa bệnh của các trạm y
tế xã trên địa bàn nghiên cứu.


15


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.
Nhu cầu và khả năng tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh của người
dân

1.1.1.

Nhu cầu khám, chữa bệnh của người dãn
Dân số Việt Nam đạt mốc 90 triệu người vào 01/11/2013, chậm

hơn

so

với dự báo 11 năm. Hơn 20 năm qua, Việt Nam giảm sinh được 20,8
triệu
người. Với quy mô dân số hiện nay, Việt Nam đứng thứ 3 khu vực
Đông

Nam

Á và thứ 14 trên thế giới. Theo háo cáo của Tồng cục Dân số KHHGĐ,

năm

2013 Việt Nam có chỉ tiêu mức giảm sinh đạt 0,1 %0 [25], Trong bổi
cảnh
trên, các chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam cần phải

chủ

động

thích ứng với xã hội mức sinh thấp, lồng ghcp sự biến động quy mô,


cấu

dân số trong các kế hoạch phát triển, đặc biệt tận dụng lợi thế “cơ cấu
dân

số

vàng” hiện nay thông qua các chính sách y tế, giáo dục [16].
Nhu cầu dịch vụ đối với hệ thống y tế nói chung, hệ thống dân
số

nói

riêng hiện đang rất cao. Các đổi tượng là người dân nói chung, là vị


16

thành
niên nói riêng được cán bộ thôn xóm nói chuyện về các vấn đề sức
khoẻ

nói


chung, sức khỏe sinh sản mới chiếm tỷ lộ thấp [20], [33].
Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ và
được

cộng

đồng quốc tế đánh giá cao trong chăm sóc sức khỏe so với mức thu
nhập

bình

quân đầu người. Các chỉ số cơ bản như tuổi thọ trung bình của người
dân,



lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuối đều tốt hơn các nước có mức thu nhập
bình

quân

đầu người tương đương hoặc thậm chí cao hơn [4], Các chỉ số đánh giá
trong
Mục tiêu phát triến thiên niên kỷ về lĩnh vực y tế Việt Nam cũng đã và
đang
đạt được một cách ấn tượng, có thế kể đến như việc giảm tỷ lệ suy
dinh
dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi, giảm tỷ lệ tử vong ờ trẻ em dưới 5 tuổi,
giảm

chết mẹ [62], tăng tuổi thọ...

tỷ

lệ


17

Việc kicm soát các tai biên sản khoa ở Việt Nam đã nhận được
sự

quan

tâm hàng đầu trong các hoạt động y tế nói chung và chăm sóc, bảo vệ
sức
khỏe bà mẹ và trẻ em nói riêng. Điều lạc quan là tuy tai biến sản khoa

nhũng tai biến nặng có thể gây tử vong cho bà mẹ và trẻ sơ sinh nhưng
chúng
có thể phòng ngừa được. Mặc dầu vậy, theo Niên giám Thống kê Y tế
2007
[5], số tai biến sản khoa và tỷ lệ tử vong do tai biến sản khoa ớ Việt
Nam

hiện

còn khá lớn. số trường hợp tử vong trong tổng số mắc của 5 loại tai
biến


sán

khoa như sau: băng huyết: 69/2.692, sản giật: 7/441, uốn ván sơ sinh:
23/36,
vỡ tử cung: 7/66, và nhiễm trùng hậu sản: 11/300.
Mô hình bệnh tật ở Việt Nam đang có những thay đổi và chuyến
biến



rệt. Người dân ở nhũng huyện nghèo khó khăn đang phải gánh chịu
một

gánh

nặng bệnh tật kép đó là trong khi gánh nặng các bệnh tật về các bệnh
truyền
nhiễm, thiếu hụt dinh dưỡng, tử vong trẻ em và các điều kiện liên quan


18

đến
sức khỏe bà mẹ vùng nông thôn nghèo còn rất lớn thì các bệnh không
lây
nhiễm cũng đang gia tăng góp phần làm gánh nặng hơn gánh nặng
bệnh

tật


vốn đã nặng nề ờ các vùng nông thôn nghèo [8].
Bệnh không lây nhiễm chiếm tỷ trọng 44% trong cơ cấu nguyên
nhân

tử

vong tại vùng nông thôn năm 2002; Tỷ lệ tai nạn giao thông ở các
vùng

nông

thôn đang gia tăng. Kết quả Điều tra Y tế quốc gia năm 2001-2002 cho
thấy
người dân vùng nông thôn ốm nhiều hơn người dân thành thị. số đợt
ốm

bình

quân/người/năm ở vùng nông thôn là 1,7 (thành thị là 1,1) [9]. Trung
bình



12,3% người dân nông thôn cho biết từng bị ốm đau ở mức ảnh hướng
đến
cuộc sống hàng ngày trong vòng 4 tuần trước điều tra, trong đó các
nhóm




mức sống thấp hơn cho biết ốm nhiều hơn so với nhóm giàu. Nhìn
chung
người dân vùng nông thôn, đặc biệt là những người sống ở vùng nghèo


19


cầu khám chừa bệnh cao.

nhu


20

Mặt khác, ngày nay cùng với điều kiện phát triển kinh tế xã hội
của

đất

nước, người dân đã có ý thức hơn trong việc chăm sóc sức khòc cho
bản

thân

và gia đình, khi gia đình có người ốm đau là họ đã lo lắng và đi khám
chừa
bệnh bằng hình thức này hay hình thức khác (mua thuốc điều trị, đến
trạm


y

tế xã, đến phòng khám tư, đến bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh, bệnh
viện



nhân...) tùy theo điều kiện của mồi hộ gia đình. Như vậy, nhu cầu
khám

chừa

bệnh của nhân dân trong những năm gần đây ngày càng gia tăng, làm
cho

tình

trạng quá tải các bệnh viện [42], nhất là các bệnh viện chuyên khoa
tuyến
trung ương ngày càng trầm trọng.
1.1.2.

Kha năng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của người dân
Khi bị ốm tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh tật và các

điều

kiện

liên quan như mức sống, mức thu nhập của gia đình, trình độ văn hóa,

tập
quán, điều kiện địa lý... nhìn chung có 03 khả năng xảy ra đó là: không
điều
trị gì, tự điều trị và đi khám chữa bệnh. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế gồm


21

cả
khám và điều trị nội trú, ngoại trú và tự mua thuốc về chữa phản ánh
khả
năng tiếp cận, tức là về mặt địa lý, tài chính, văn hóa... có tới được cơ
sở

y

tế

để sử dụng. Tỷ lệ ốm đau không sử dụng dịch vụ y tế toàn quốc là
không

cao

chỉ chiếm là 4% [9].
Theo báo cáo y tế Việt Nam năm 2006 [4], có gần 60% số hộ
gia

đình

nghèo mắc nợ do chi phí khám chữa bệnh và có khoảng 1/3 tồng số

bệnh
nhân nội trú phải vay mượn tiền đề chi trả chi phí khám chữa bệnh,
những
người nghèo phải vay mượn tiền để chi trả cho điều trị nội trú cao hơn
nhiều
so với những người thuộc nhóm có thu nhập trung bình và thu nhập
cao.



đến gần 2/3 tổng số người nghèo phải vay mượn và bán tài sản để chi
cho

y

tế

[58], Như vậy, điều kiện kinh tế là một trong những rào cản lớn ảnh
hưởng
đến việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chừa bệnh của người dân,
đặc
là những người nghèo, cận nghèo.

biệt


22

Theo nghiên cứu của Lê Hoàng Ninh [29] vê tình hình sử dụng
dịch


vụ

y

tế ở những nhóm thu nhập khác nhau tại thành phố Mỹ Tho, tính Tiền
Giang,
năm 2009 cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa thu nhập gia đình


sử

dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Nhóm có thu nhập cao được hưởng
dịch

vụ

chăm sóc sức khỏe tốt hơn so với nhóm thu nhập thấp và có sự bất
công

bàng

trong chăm sóc sức khỏe giũa các nhóm thu nhập khác nhau trên địa
bàn
nghiên cứu. Một số nghiên cứu cho thấy, có một tỷ lệ lớn các trường
hợp

mang

thai ngoài ý muốn và khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế rất hạn chế ờ

nhóm

phụ

nữ trẻ, phụ nữ nông thôn. Nhóm phụ nữ làm nông nghiệp, có thu thập
thấp,



hơn 2 con và sống tại các khu vực nông thôn có xu hướng sử dụng các
dịch

vụ

tại trạm y tế (TYT) xã nhiều hơn so với ở các nhóm khác [50], [51].
Có những đợt ốm mà bệnh nhân không qua khám, gia đình
không

tự

mua thuốc về chừa, không được cấp thuốc, không dùng thuốc có sẵn.
Đây




23

những đợt ốm không khám và không điều trị. Không điều trị do một
phần

bệnh nhẹ, có thê tự khỏi, nhưng cũng có thể người ốm không tiếp cận
được
với các dịch vụ y tế do những lý do điều kiện ở xa cơ sở y tế, địa hình
hiểm
trở khó đi lại hoặc không có tiền chi phí cho việc đi khám chừa bệnh.
Tỷ

lệ

các đợt ốm không điều trị lớn nhất là các hộ dân tộc thiểu số tới 22%
cao

hơn

nhiều so với dân tộc kinh (3,4%). Có sự khác biệt lớn nhất là tỷ lệ các
đợt

ốm

không điều trị theo mức độ giàu nghèo. Tỷ lệ không điều trị bệnh ở
nhóm
nghèo nhất là cao nhất (6,1%) so với 2,3% ở nhóm giàu nhất. Loại
bệnh

tật



mức độ nặng nhẹ của bệnh có ảnh hưởng tới việc điều trị. Những
người


bị

bệnh mạn tính có tỷ lệ không điều trị (6%) cao hơn so với bệnh cấp
tính
tai nạn thương tích (3%) [9].

hoặc


24

Trong bối cảnh hiện nay, nguồn thông tin về chăm sóc sức khỏe
cho

vị

thành niên chủ yếu là thông tin đại chúng và nhà trường; thông tin từ
cha,

mẹ

còn ít. Đối tượng ít biết đến cộng tác viên dân số và cũng ít được cộng
tácviên dân sô tư vân vê các vân đê sức khoẻ sinh sản, các biện pháp
tránh

thai

[33]. Chính vì thế việc tuycn truyền giáo dục SK.SS và đặc biệt là
truyền

thông thay đổi hành vi cho người dân rất quan trọng trong việc dự
phòng



điều trị bệnh. Vai trò của truyền thông trực tiếp trong cung cấp thông
tin

về

chăm sóc sức khỏe nói chung, SKSS cho nhóm phụ nữ nói chung, phụ
nữ
trong độ tuổi sinh đẻ nói riêng, đã được chứng minh có hiệu quả trong
một

số

tài liệu và nghiên cứu khác. Bên cạnh đó phải kể đến vai trò của truyền
thông
lồng ghép vào các hoạt đông chăm sóc sức khỏe khác cũng đã mang
lại

hiệu

quả rất đáng khích lệ [36], Những vấn đề này đã và đang được thực
hiện
một trong những những nhiệm vụ chính của các TYT xã.

như



25

Việc còn tỷ lệ chưa cao vị thành niên từng được nghe về các
biện

pháp

tránh thai, nạo phá thai cũng như các bệnh LTQĐTD cho thấy khoảng
trống
kiến thức cùa các em về vấn đề này. cần có các biện pháp truyền thông
bổ
sung kiến thức cho các em, nguy cơ cao của việc mang thai ngoài ý
muốn,
nạo phá thai cũng như mắc các bệnh LTQĐTD [33],
Tự mua thuốc về chữa là hiện tượng phổ biến ở Việt Nam.
Trong

khi

tỷ

lệ các đợt ốm không điều trị không cao, thì ngược lại tỷ lệ các đợt ốm
tự

mua

thuốc về chừa lại khá lớn. Tự mua thuốc về chừa là những đợt ốm mà
bệnh
nhân tự đến mua thuốc không qua khám. Tự mua thuốc về chừa có thể

phù
hợp trong trường hợp bệnh nhẹ, và có biết về những loại thuốc thông
dụng
như thuốc hạ sốt paracetamol hoặc một số thuốc cảm.
Theo nghiên cứu của Nguyền Đức Thanh [35] về sức khỏe sinh
sàn

vị

thành niên cho kết quả có 0,3% thanh thiếu niên nói đã từng mắc bệnh
LTQĐTD đã đi điều trị tại các cơ sở y tế công, một sổ nhở tới điều trị
tại

các


×