LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Khoa Kinh tế & Quản lý nguồn nhân lực
: Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng
Tên em là : Đặng Thái Thắm
Mã SV : CQ482648
Lớp : Kinh tế lao động
Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình em xin cam đoan. Khơng
sao chép bất kì tài liệu, giáo trình hay luận văn đã tham khảo nào những thông tin đưa ra
đều dựa trên hiểu biết cũng như sự học hỏi của cá nhân trong thời gian thực tập vừa qua.
Nếu có bất kì sai phạm nào trong lời cam đoan trên em xin chịu hồn tồn trách nhiệm
trước cơ và hội đồng kỷ luật của nhà trường.
Người làm cam đoan
SV Đặng Thái Thắm
LỜI CẢM ƠN
1
Kính gửi : Khoa kinh tế & Quản lý nguồn nhân lực
: Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng
: Tập thể cán bộ nhân viên công ty cổ phần Danh nam
Tên em là : Đặng Thái Thắm.
Hiện là sinh viên năm cuối khoa kinh tế và quản lý lao động trường đại học kinh tế
quốc dân
Trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành chuyên để thực tập tốt nghiệp của
mình em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn thị Thiềng đã tận tình hướng dẫn
chúng em trong thời gian qua, nếu khơng có sự hướng dẫn của cơ chúng em sẽ khơng
thể hồn thành tốt bài viết của mình.
Xin gửi lời cảm ơn đến BCN khoa đã tạo điều kiện để chúng em hoàn thành
chuyên đề thực tập thuận lợi cũng như các thầy cô trong khoa đã chỉ bảo và trang bị
kiến thức chuyên ngành để chúng em hoàn thành bản chuyên đề này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới chú Nguyễn Hoàng Linh Giám đốc công ty cổ
phần Danh Nam đã tạo cơ hội thuận lợi để em được thực tập và sử dụng tài liệu của
công ty. Xin cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên công ty cổ phần Danh Nam đã giúp đỡ em
trong thời gian thực tập vừa qua.
Một lần nữa cho em gửi lời biết ơn sâu sắc đến những người đã giúp đỡ, tạo động
lực để em hoàn thành tốt bản chuyên đề thực tập này
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
2
LỜI MỞ ĐẦU
6. Kiến nghị thực hiện giải pháp......................................................................................
74
KẾT LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài.
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại trong hoạt động
của một tổ chức, một doanh nghiệp, bên cạnh việc tìm cách giữ chân người tài thơng
qua các chính sách của cơng ty các nhà lãnh đạo công ty luôn mong muốn tuyển được
đúng người, đúng việc vào đúng thời điểm mà doanh nghiệp cần, vì vậy tuyển dụng
không chỉ đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trong cơng ty mà cịn làm thay đổi bộ máy
nhân sự mang lại hình ảnh, hiệu lao động cao hơn nếu tuyển đúng người tài có nhiệt
huyết và sắn sàng công hiến cho công ty. Cũng từ ý nghĩa trên cùng với tình hình hoạt
động của cơng ty trong những năm qua em thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài: “Hồn
thiện cơng tác tuyển dụng tại cơng ty cổ phần Danh Nam”
Trong những năm qua lượng khách mà công ty thu hút được không ngừng tăng
lên, nên công ty có nhu cầu mở rộng quy mơ kinh doanh trong thời gian tới điều đó địi
hỏi phải có một đội ngũ lao động nhiều hơn về số lượng và cao hơn về chất lượng để
đáp ứng yêu cầu của khách hàng và hoạt động của công ty.
Trong thời gian thực tập tại bộ phận nhân sự, hành chính của cơng ty nhận thấy
hoạt động tuyển dụng còn một số hạn chế như nguồn tuyển dụng của công ty chủ yếu là
từ nguồn nội bộ do nhân viên trong công ty giới thiệu điều này tuy là hoạt động xảy ra ở
tất cả các công ty nhưng đã tạo ra tâm lý bất ổn cho người lao động trong nội bộ doanh
nghiệp và đây cũng không phải là nguồn lao động ổn định của cơng ty trong những năm
qua, vì vậy cần phải có những chính sách tuyển dụng mới để tìm kiếm nguồn tuyển
dụng phong phú hơn.
Tuy cơ cấu lao động trong công ty chủ yếu là lao động trẻ nhưng lượng lao động
3
này cịn chưa ổn định điều đó có thể do một số nguyên nhân từ công tác tuyển dụng của
công ty trong thời gian qua, như có sự cẩu thả trong khâu tổ chức tuyển chọn, một số vị
trí đưa ra yêu cầu công việc không hợp lý, dẫn đến tình trạng tuyển lao động làm cơng
việc khơng đúng chun mơn, khơng kích thích làm việc cùng với đó là sự cạnh trạnh
ngày càng gay gắt về nhân sự trong lĩnh vực du lịch, lữ hành làm cho công ty mất đi một
số lao động có trình độ, Điều đó địi hỏi cần phải có chính sách tuyển dụng lao động
đúng người, đúng việc để nâng cao năng suất lao động và tạo ra đội ngũ lao động ổn
định cho cơng ty trên đà phát triển.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
Tìm hiểu thực trạng cơng tác tuyển dụng lao động của công ty, chỉ ra những ưu
nhược điểm trong cách thức tổ chức tuyển dụng từ đó nêu ra một số giải pháp của cá
nhân để hồn thiện cơng tác tuyển dụng trong công ty.
3. Đối tượng nghiên cứu
Là tồn bộ hoạt động tuyển dụng của cơng ty bao gồm: cơng tác tuyển mộ và tuyển
chọn. Trong đó cơng tác tuyển mộ gồm cac hoạt động như nguồn tuyển mộ, phương
pháp tuyển mộ….
Cơng tác tuyển chọn như: đón tiếp ban đầu, trắc nghiệm, phỏng vấn, thử việc….
4. Công cụ nghiên cứu.
Bài viết tìm hiểu về hoạt động tuyển dụng nên dựa vào bản phân tích cơng việc của
cơng ty như bảng mô tả công việc ở các vị trú, bảng yêu câu công việc… và các tài liệu
mà công ty thực hiện để tuyển lao động như: bảng hỏi phỏng vấn, sự thay đổi nguồn
nhân lực của công ty trong các năm qua, chi phí cho qua trình phỏng vấn. phân tích, so
sánh để đánh giá hiệu quả tuyển dụng, tìm ra những hạn chế trong quá trình tuyển dụng
nhân sự của công ty.
5. Kết cấu của đề tài
Với tài liệu như trên cùng với những hiểu biết về công ty trong thời gian qua em tin rằng
báo cáo thực tập về đề tài “Hồn thiện cơng tác tuyển dụng tại công ty cổ phần Danh
Nam” sẽ đáp ứng được yêu cấu nghiên cứu của một chuyên đề thực tập và thỏa mãn
được mục đích nghiên cứu của bản thân.
đề tài gồm các phần chính sau:
4
phần 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG
Phần 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA.
Phần 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY
TRONG THỜI GIAN TỚI.
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG
1. Khái niệm tuyển dụng
1.1
Khái niệm
Tuyển dụng là hoạt động tìm kiếm và lựa chọn những lao động tốt nhất từ các
nguồn khác nhau cho vị trí cơng việc mà doanh nghiệp đang cần.
Cơng tác tuyển chọn bao gồm các cơng tác chính đó là : Công tác tuyển mộ và
công tác tuyển chọn
Đây là hai cơng tác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đầu ra của q trình tuyển
mộ chính là đầu vào cho quá trình tuyển chọn. Nếu hoạt động tuyển mộ được thực hiện
tốt thì sẽ tìm được tìm được những người có năng lực thực sự tạo nên sự lựa chọn
phong phú cho quá trình tuyển chọn và hiệu quả cao hơn cho các hoạt động nhân sự
khác
1.2
Vai trị của cơng tác tuyển dụng
1.2.1
Đối với tổ chức, doanh nghiệp
Tuyển dụng là hoạt động không thể thiếu với bất kì một tổ chức doanh nghiệp nào
muốn mở rộng phát triển, chỉ có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao đáp
ứng yêu cầu của công việc mới giúp doanh nghiệp khơng ngừng lớn mạnh vì vậy thực
hiện tốt hoạt động tuyển dụng sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho tổ chức, doanh
nghiệp.
Khi thực hiện tốt hoạt động tuyển dụng sẽ giúp tổ chức tuyển được đúng người,
đúng việc, đúng thời điểm mà doanh nghiệp yêu cầu đảm bảo bộ máy nhân sự của công
ty ln đủ để hồn thành kế hoạch của cơng ty.
5
Mỗi một kế hoạch tuyển dụng được thông qua khi thực hiện đều làm công ty tổn
thất một khoản chi phí đáng kể khơng chỉ cho cả q trình tuyển mộ, tuyển chọn mà cịn
cho các cơng tác khác do quy trình tuyển dụng kéo theo như: chi phí đào tạo thử việc,
chi phí xa thải,…. các chi phí khơng thể đo lường do người lao động không thực hiện
được nhiệm vụ hoặc thực hiện khơng đạt u cầu vì vậy thực hiện tốt công tác tuyển
dụng của tổ chức, doanh nghiệp sẽ giúp tổ chức tiết kiệm chi phí tăng hiệu quả hoạt
động.
Tuyển dụng tốt sẽ giúp tạo ra một đội ngũ nhân viên làm việc hiệu quả, tăng năng
suất lao động tạo ra giá trị thặng dư lớn hơn giúp công ty không ngừng mở rộng phát
triển.
Mỗi nhân viên tốt ln hết mình cho cơng việc sẽ làm cho khơng khí làm việc của
doanh nghiệp, tổ chức tốt hơn, thuận lợi hơn để hồn thành cơng việc sẽ giúp người lao
động gắn bó hơn với cơng ty.
Thực hiện tốt công tác tuyển dụng không chỉ mang lại những lợi ích hữu hình như
kể trên mà cịn mang lại cho cơng ty những lợi ích vơ hình khác như uy tín, hình ảnh, sự
tín nhiệm của đối tác…..góp phần tạo nên thương hiệu của cơng ty đó là điều mà ngày
nay nhiều doanh nghiệp phải chú ý đến.
1.2.2 Với người lao động
Khi tham gia vào quy trình tuyển dụng của cơng ty người lao động ln mong
muốn tìm được cho mình một cơng việc tốt nhất phù hợp với khả năng, và trình độ mà
mình được đào tạo vì vậy khi thực hiện tuyển dụng tạo ra là một cơ hội tốt để người lao
động thực hiện được nguyện vọng của mình.
Nếu thơng báo tuyển dụng rõ ràng dựa trên bản mô tả công việc, bản yêu cầu công
việc sẽ giúp cho người lao động xác định rõ mong muốn khi nộp hồ sơ dự tuyển, giúp
họ tìm được công việc phù hợp trong môi trường làm việc như mong muốn.
Với mỗi một hồ sơ xin việc gửi đi đều mang lại một hi vọng có được việc làm cho
người lao động, giúp người lao động có được kinh nghiệm khi thi tuyển cũng như khi
phỏng vấn xin việc, điều này sẽ mạng lại lợi ích nhất định cho người lao động trong
tương lai.
Thực hiện tốt hoạt động tuyển dụng cũng giúp cho người lao động gắn bó với
6
công ty hơn như một thư cảm ơn tới gia đình người trúng tuyển sẽ làm tăng thêm lịng
tin của người lao động và gia đình họ với cơng ty. tăng lòng trung thành thành của người
lao động, nâng cao giá trị của bản thân.
1.3
Yêu cầu tuyển dụng
Để thực hiện hoạt động tuyển dụng công ty luôn phải đưa ra những căn cứ xác
đáng dựa trên nhu cầu nhân sự của các bộ phận trong công ty, phải thực hiện kế hoạch
hóa nguồn nhân lực, tuyển dụng phải gắn với yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh
doanh, mục tiêu của tổ chức.
Để thực hiện hoạt động tuyển dụng có hiệu quả u cầu phải có bản mơ tả cơng
việc và u cầu cơng việc chính xác, khoa học, sát với thực tế, để căn cứ vào đó đưa ra
những thơng báo tuyển dụng phù hợp cho từng vị trí công việc yêu cầu.
Hoạt động tuyển dụng chỉ được đánh giá là có hiệu quả khi nó mang lại sự thay
đổi tích cực cho các hoạt động của cơng ty. Một quá trình tuyển dụng hợp lý thường
được tiến hành với ba giai đoạn lớn: xác định nhu cầu để lập kế hoạch tuyển dụng, công
tác tuyển mộ, công tác tuyển chọn.
2. Xác định nhu cầu tuyển dụng
Đây là bước công việc quan trọng nhằm xác định số lao động thực sự mà doanh
nghiệp cần tuyển, cho bộ phận nào? Số lượng bao nhiêu? Thực hiện cơng việc gì?...việc
xác định nhu cầu tuyển dụng chính xác, khoa học, sẽ tạo cho việc tuyển dụng được đúng
người, đúng vị trí mà doanh nghiệp cần.
Mục đích của hoạt động tuyển dụng có thể là tuyển người thay thế khi có thêm
việc để hoà thành nhiệm vụ được giao, tuyển vào một vị trí đã có sẵn hoặc một vị trí
mới. Để xác định nhu cầu tuyển dụng mỗi công ty, doanh nghiệp đều có những căn cứ
riêng để thực hiện.
Nhu cầu tuyển dụng có thể có nhiều lý do như thay thế lao động nghỉ việc do về
hưu, bị xa thải, thôi việc, nghỉ thai sản, ốm đau, mở rộng quy mô sản xuất…nên phải
căn cứ vào mức độ cấp thiết, mức độ quan trọng để xác định và cân đối nhu cầu tuyển
dụng vì ngồi hình thức tuyển mới mỗi doanh ngiệp thường có những giải pháp khác để
đảm bảo cơng việc được diễn ra thuận lợi như chia sẻ công việc, luân chuyên, thuê
ngoài…
7
3. Công tác tuyển mộ
3.1 Khái niệm
Tuyển mộ là một hoạt động của cơng tác tuyển dụng là q trình thu hút người lao
động trong lực lượng lao động có nhu cầu làm công việc mà công ty yêu cầu hoặc có
nhu cầu làm việc tại cơng ty.
Mọi cơng tác tuyển mộ đều được thực hiện theo quy trình các bước như lập kế
hoạch tuyển dụng tại bước này cần xác định rõ nguồn tuyển dụng, tỷ lệ sàng lọc hồ sơ,
nguồn tuyển dụng chủ yếu là nguồn nào…sau đó phải xác định phương pháp tuyển
dụng, địa điểm thời gian, tìm kiếm ứng viên và hướng dẫn ứng viên hồ nhập với môi
trường doanh nghiêp, tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có quy trình tuyển
dụng giống nhau nên khi tuyển dụng ở mỗi vị trí khác nhau, doanh nghiệp khác nhau
thường có quy trình và cách thức tuyển mộ khác nhau.
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tuyển mộ
Với khái niệm như trên hoạt động tuyển mộ là sự thu hút người lao động mong
muốn làm việc nộp hồ sơ xin việc tại công ty để được tham gia vào quá trình tuyển chọn
và làm việc cho công ty dù vậy một hoạt động tuyển mộ tốt khơng có nghĩa đơn thuần là
có nhiều hồ sơ xin việc gửi đến cơng ty mà nó cịn là sự đảm bảo những hồ sơ đó đáp
ứng được yêu cầu mà công ty đưa ra.
Như vậy hoạt động tuyển mộ chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau:
3.2.1 Yếu tố thuộc tổ chức
Thứ nhất : Là uy tín của cơng ty, sự nổi tiếng cũng như vai trị của công ty trong
lĩnh vực mà công ty đang hoạt động.
Đây là yếu tố rất quan trọng thu hút hồ sơ của các ứng viên, một cơng ty lớn, có uy tín
sẽ mang lại cho người lao động nhiều kì vọng hơn về các khoản lương, thưởng, các chế
độ đãi ngộ và cả những lợi ích phi vật chất cho họ điều này làm cho số lượng hồ sơ xin
việc vào các công ty này thường lớn hơn các công ty khác trong cùng lĩnh vực. Hoạt
động tuyển mộ thường diễn ra dễ dàng hơn, thu hút được nhiều lao động hơn.
Cùng với đó, tại các cơng ty lớn hoạt động tuyển dụng thường được diễn ra có bài bản
và hệ thống hơn nên hoạt động tuyển mộ nhân lực thường được nhiều người biết đến
tạo ra lợi thế khi thực hiện.
8
Thứ hai: Khả năng tài chính của cơng ty
Với bất kì cơng ty nào hoạt động tài chính ln là khâu chủ chốt quan trọng nhất trong
các hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty vì khả năng tài chính của cơng ty quyết
định đến tồn bộ các hoạt động khác như:
ü Cung cấp tài chính cho hoạt động tuyển dụng
ü Địa điểm tuyển mộ có thể được diễn ra tại nhiều nơi hơn
ü Năng cao các quan hệ xã hội và uy tín cho cơng ty
ü Khả năng chi trả lương và các phúc lợi khác lớn hơn, cũng là sự quan tâm hàng
đầu của người lao động.
ü Tạo ra cơ hội lớn hơn để mở rộng sản xuất thu hút lao động làm việc cho công
ty.
Như vậy với cơng ty có khả năng lớn mạnh có khả năng thu hút lao động hơn những
công ty nhỏ, hoặc có vấn đề về tài chính.
Thứ ba: Các chính sách và nội quy của công ty
Mỗi công ty hoạt động và phát triển đều phải có những chính sách, nội quy riêng để giữ
gìn trật tự làm việc của cơng ty, đảm bảo các hoạt động của công ty được diễn ra thuận
lợi, hiệu quả. Những cơng ty có chính sách lao động cụ thể, nội quy nghiêm đảm bảo
các lợi ích và phù hợp với nhu cầu của lao động thường dễ dàng thu hút lao động hơn
các công ty khác.
Thứ tư: Mơi trường làm việc, vị trí địa lý của công ty
Mỗi người lao động khi tham gia làm việc tại công ty đều phải giao tiếp và xử sự phù hợp
với phong cách, khơng khí làm việc tập thể của cơng ty.
Ngồi ra vị trí địa lý cũng là yếu tố tác động đến quyết định nộp đơn xin việc của người
lao động, khi đi làm mọi người thường mong muốn làm việc tại vị trí lí tưởng phù hợp
với điều kiện ngoại cảnh hoặc nhu cầu của chính mình vì vây sự thu hút lao động cũng
khác nhau đối với các cơng ty có vị trí địa lý khác nhau.
3.2.2 Yếu tố thuộc cá nhân
Mỗi người đi làm đều có mục đích và quan điểm làm việc riêng nên hoạt động
tuyển mộ cung chịu ảnh hưởng bởi yếu tố tâm lí cá nhân, nó phụ thuộc vào đặc điểm
tính cách của người lao đơng, phụ thuộc vào nhu cầu và mong muốn của người lao động
9
đối với quyết định nghề nghiệp của họ. Có nhiều người lao động u thích làm cơng
việc trái nghề hơn là những công việc họ được đào tạo bài bản hay họ thích làm cơng
việc tự do hơn dù khơng mang lại cho họ tiền lương, lợi ích cao hơn những cơng việc
khác họ có thể làm. Điều đó phụ thuộc vào quan điểm của mỗi người và cũng tác động
lên hoạt động tuyển mộ của cơng ty.
Ngồi ra điều kiện để người lao động có thể tham gia vào làm việc cho công ty
cũng quyết định đến sự lùa chọn nộp đơn xin việc của một bộ phận người lao động như
điều kiên đi lại, chi phí sinh hoạt, ăn ơ….
3.2.3 Nhân tố bên ngoài thị trường lao động
Tuyển mộ lao động dễ hay khó cịn phụ thuộc nhiều vào cung cầu của thị trường.
Nếu thị trường lao động dư cung thì hoạt động tuyển mộ thường diễn ra dẽ dàng hơn do
nhiều người có nhu cầu tìm việc, đôi khi họ sắn sàng làm những công việc dưới khả
năng của mình, ngược lại nếu thị trường thiếu cung lượng lao động như vậy rất ít cơ
hội nhà tuyển dụng có thể thu hút được nhiều hồ sơ xin việc và để thực hiện hoạt động
tuyển mộ được thuận lợi các cơng ty thường phải đưa ra nhiều chính sách ưu đãi hơn để
thu hút lao đơng.
Cùng với đó là xu hướng nghề nghiệp thịnh hành trên thị trường. với những ngành
nghề được coi là dễ xin việc, có thu nhập và các khoản đãi ngộ cao thường được nhiều
người theo học điều đó có nghĩa là lượng lao động trong ngành nghề đó cũng nhiều hơn
dễ dàng thu hút lao động hơn những ngành nghề khác. mà điều này phụ thuộc vào tâm
lý của xã hội và các giai đoạn phát triển.
3.3
Nguồn tuyển mộ
3.3.1 Nguồn tuyển mộ từ bên trong
Nguồn tuyển mộ từ nguồn bên trong là hoạt động tuyển mộ những người có hợp
đồng làm việc dài hạn trong công ty, nguồn này thường được tuyển cho các vị trí cấp
cao hơn mức khởi sự của họ tại công ty.
Khi thực hiện tuyển dụng nguồn này bộ phận nhân sự cần để ý đến những ưu nhược
điểm sau:
Ưu điểm:
Những lao động được tuyển từ nguồn này thường là người đã làm cho công ty
10
trong khoảng thời gian tối thiểu là 1 năm vì vậy họ đã hình thành những thịi quen, kinh
nghiệm và khả năng phù hợp với điều kiện làm việc trong công ty
Phần lớn những lao động được tuyển dụng từ nguồn này thường là những người
có thành tích làm việc, có tiềm năng và đặc biệt phải gắn bó với cơng ty trong khoảng
thời gian nhất định vì vậy khi thức hiện tuyển dụng bằng nguồn nội bộ phần lớn các nhà
tuyển dụng đều để ý đến lợi ích mà nguồn này mang lại đó là sự tiết kiệm thời gian và
chi phí hướng dẫn đào tạo lại để làm quen với môi trường làm việc của công ty. Cũng
như sự trung thành của họ đối với cơng ty
Ngồi ra khi thực hiện tuyển dụng bằng nguồn này còn tạo động lực rất lớn cho
người lao động đặc biệt là những người có nhu cầu cầu cao về sự thăng tiến, đa số những
người khi được cất nhắc lên vị trí cao hơn thường làm việc tự tin hơn, sáng tạo, nhiệt tình
hơn trong cơng việc, nỗ lực khơng ngại khó, họ sẽ trung thành và cống hiến hết mình cho
công ty.
Không chỉ tạo động lực cho những người được đề bạt, cất nhắc, mà còn tạo động
lực lớn hơn cho những nhân viên khác đặc biệt là những nhân viên có trình độ hoặc một
số đặc điểm tương tự, sẽ chăm chỉ, cố gắng với kì vọng tương lai mình cũng là một trong
những thành viên của vị trí đó.
Khi tuyển dụng nguồn này thì các nhà quản lý đã vơ hình tạo một sơi dây gắn kết
người lao động với công ty tạo cho họ sự nỗ lực và trung thành hơn với cơng ty vì khơng
một ai muốn rời bỏ nơi làm việc khi mình được coi là một người quan trọng và có khả
năng thăng tiến.
Cùng với những ưu điểm trên tuyển dụng bằng nguồn này cũng có một số hạn
chế.
Nhược điểm:
Khi nhà quản lý quyết định thực hiện hoạt hoạt động tuyển dụng bằng nguồn bên
trong cần phải xem xét, đánh giá một cách chính xác và nên cơng khai với nhân viên để
tránh hình thành “ nhóm ứng viên khơng thành cơng” đây là những người cũng mong
muốn được lựa chọn và vị trí cao hơn mà cơng ty đang cần nhưng vì một lý do nào đó mà
họ khơng được chọn, những người trong nhóm này thường có tâm lý bất mãn, khơng tuân
thủ chỉ thị của cấp trên và thường làm theo ý mình với quan điểm họ khơng thua kém ai
11
hoặc bị đối sự khơng cơng bằng…. việc hình thành những nhóm ứng viên này sẽ làm
giảm hiệu quả làm việc, gây tâm lý xấu trong nội bộ doanh nghiệp thậm chí có thể dẫn
đến tình trạng “chia bè kéo cánh” gây ra những mâu thuẫn trong nội bộ doanh nghiệp làm
ảnh hưởng đến năng suất làm việc và hiệu quả lao động của cả tập thể. Đặc biệt điều này
rất dễ xảy ra ở các công ty vừa và nhỏ.
Việc tuyển dụng từ nguồn bên trong không làm thay đổi chất lượng lao động trong
cơng ty vì những người khi được để bạt thăng tiến họ vẫn có những tác phong cách thức
làm việc mà đã được định hình từ lâu trong tổ chức, hoặc những thói quen làm việc đã có
sẵn hay tâm lý ngại va chạm nên thường không tạo nên sự đột phá mới nào trong nguồn
nhân lực của cả công ty.
3.3.2 Nguồn tuyển mộ từ bên ngoài
Đây là sự thu hút những người trong thị trường lao động hiện đang không làm việc
trong công ty nhưng có thể hoạt động trong lĩnh vực mà cơng ty cần.
Hiện nay nguồn này trở nên thông dụng và được lựa chọn nhiều để tuyển dụng
nhân sự cho những vị trí cao hoặc những vị khơng quan quan trọng trong cơng ty, những
người trong nguồn này có thể là học sinh, sinh viên của các trường cao đẳng học, trung
cấp học nghề hoặc là lao động làm nghề tự do, những người thất nghiệp hoặc những
người đang làm việc tại tổ chức khác. Những người này thường có những ưu điểm chung
đó là:
Ưu điểm:
Đây là những người mới khi được tuyển dụng họ thường có những quan điểm hoặc
cách suy nghĩ mới khác hẳn với những cá nhân đã hình thành thói quen, hoặc nết sinh
hoạt trong cơng ty vì vậy họ có thể là những người tạo ra những đột phá trong cách thức
làm việc tại công ty, ngày nay những sinh viên mới ra trường, những người trẻ tuổi
thường có lỗi suy nghĩ khác hơn những người đi trước, họ mạnh dạn và giám nói những
điều họ cho là đúng bất chấp sự phản đối hoặc những cách thức hoạt động cũ khơng phù
hợp vì vậy họ sẽ là nhân tố mới để đột phá trong hoạt động của công ty
Những người được tuyển từ nguồn bên ngoài thường được đào tạo bài bản, trang bị
những kiến thức tiên tiến nên họ học hỏi nhanh và có tính sáng tạo hơn những người cũ
làm việc trong cơng ty.
12
Nhược điểm:
Khi tuyển nguồn này công ty thường mất một khoảng thời gian và chi phí nhất
định để đào tạo lại người lao động, lượng thời gian và chi phí này phụ thuộc vào khả
năng của người được lựa chọn vì vậy chọn lựa lao động từ nguồn bên ngồi cũng cần
phải thực hiện thật tốt theo một quy trình hoàn chỉnh.
Nêu thường xuyên tuyển người từ bên ngoài vào những vị trí cao thường làm giảm
động lực cho những người lao động khác trong công ty sẽ gây ra tâm lý thất vọng, chán
nản cho người làm việc lâu năm, giảm sự kì vọng và trung thành với cơng ty.
Ngoài ra việc tuyển những người ngoài nếu gặp phải những sai lầm khi tuyển
những người vào vị trí cao những khơng có nhu cầu gắn bó với cơng ty khi họ thôi việc
thường kéo theo một số hệ lụy như mất khách hàng quan trọng, mất một số hồ sơ tài liệu,
mất một số vị trí nhân sự, người lao động khác trong công ty.
Đồng thời thực hiện tuyển dụng phải tránh những kì vọng quá lớn cho người lao
động để tăng tính trung thành với cơng ty.
3.4 Các phương pháp tuyển mộ
Trước khi thực hiện các bước trong quá trình tuyển mộ doanh nghiệp cần phải lập
kế hoạch tuyển mộ cần phải xác định mục tiêu tuyển mộ được bao nhiêu người bằng các
nguồn nào, cách thức thức thực hiện để tuyển được số lượng đó ra sao…ngồi ra doanh
nghiệp cũng phải xác định được tỷ lệ sàng lọc hợp lý
Tỷ lệ sàng lọc là số lượng người còn lại sau mỗi vòng của hoạt động tuyển dụng tại
cơng tác tuyển mộ thì đó là tỷ lệ sang lọc hồ sơ xem có bao nhiêu hồ sơ có đủ tiêu chuẩn
để tham gia vào vòng tiếp theo. Việc xác định tỷ lệ này cũng phải hợp lý để đảm bảo số
ứng viên cho các vòng tiếp theo và tránh tâm tâm lý cho người dự tuyển.Tỷ lệ này phải
được xác định dựa trên: Thị trường lao động, chất lượng nguồn được tuyển mộ, độ phức
tạp của công việc, kinh nghiêm của người làm công tác tuyển mộ trong tổ chức…….
3.4.1 Phương pháp tuyển từ nguồn bên ngoài
Thứ nhất: Đăng tuyển quảng cáo
Phương pháp này được thực hiện bằng cách các doanh nghiệp tổ chức đưa thông
tin tuyển dụng của mình trên các kênh truyền hình, báo tạp chí, đài phát thanh và các ấn
phẩm khác…
13
Đây là hình thức được thực hiện nhiều nhất hiện nay vì tính thơng dụng, khă năng
thu hút và nâng cao hình ảnh và uy tín của cơng ty đặc biệt là hình thức quảng cáo qua
truyền hình và đài phát thanh. Tuy mang lại hiệu quả cao nhưng chi phí bỏ ra thường lớn
hơn các loại hình thu hút lao động khác.
Thứ hai: Sử dụng giới thiệu của những người cán bộ, nhân viên trong công ty giới
thiệu người quen, bạn bè, người thân trong gia đình để tham gia vào làm việc tại công ty.
Nhưng đây chỉ là hình thức tuyển dụng ở quy mơ hẹp.
Thứ ba: Tìm kiếm nguồn thông qua các trung tâm việc làm
Đây là hình thức các doanh nghiệp đưa ra các yêu cầu và mô tả công việc với các
tổ chức môi giới việc làm, và các trung tâm này sẽ đảm nhận việc tuyển chọn người cho
doanh nghiệp phù hợp.
Hình thức này thường chỉ được áp dụng tại các doanh nghiệp không có bộ phận
chuyên trách về nhân sự hoặc các bộ phận chuyên về hoạt động tuyển dụng.
Ở nước ta hiện nay tuy tồn tại nhiều trung tâm tư vấn việc làm nhưng hoạt động
chưa có chất lượng hoặc khơng tạo được lòng tin với người lao động.
Thứ tư: Tuyển dụng thông qua các hội chợ việc làm
Bằng cách tham gia các hội trợ việc nhà tuyển dụng và ứng viên có cơ hội gặp mặt
và trao đổi thơng tin một cách trực tiếp, có cơ hội trao đổi những nhu cầu của bản thân từ
đó tìm ra những ứng viên phù hợp nhất với công việc.
Thứ năm: Tuyển dụng trực tiếp từ các trường cao đẳng, đại học, các trung tâm dạy
nghề….
Đây là loại hình ngày càng được chú ý hiện nay vì nguồn từ những trường cao
đẳng đại học thường phong phú, nhiều lựa chọn, và là nguồn có chất lượng cao, nguồn
cung lớn không chỉ đáp ứng nhu cầu tìm việc của sinh viên mới ra trường mà còn đáp
ứng yêu cầu cao của doanh nghiệp.
3.4.2 Phương pháp từ nguồn bên trong
Thứ nhất: Sử dụng bản thông báo tuyển dung
Các doanh nghiệp thực hiện tuyển mộ từ nguồn bên trong thường cơng khai các
thơng tin về vị trí cần tuyển tới mọi bộ phận, phòng ban trong tổ chức hoặc thức hiện
bằng cách gửi thư mời dự tuyển tới email của các thành viên hoặc dán thông báo trên bản
14
thông tin của tổ chức. Bản thông báo này cũng tương tự như những thông báo tuyển dụng
khác của công ty được đăng tải bằng hình thức quảng cáo nhưng chỉ sử dụng trong nội bộ
công ty để tuyển dụng từ nguồn bên trong.
Thứ hai: Sử dụng sự giới thiệu của cán bộ trong tổ chức
Hình thức này được sử dụng để giới thiệu những cá nhân có tiềm năng, có đóng
góp và làm việc tận tụy cho cơng ty điều này sẽ mang lại động lực cho phần lớn người
lao động. Bằng biện pháp đưa ra ứng viên có tiềm năng lên làm ở vị trí cao hơn do người
lãnh đạo đề cử hoặc được thay thế chỉ định hoặc thực hiện công bằng hơn là đưa ra danh
sách , bỏ phiếu tín nhiệm …đây là cách thức mà một số cơng ty lớn rất ưa thích.
Thứ ba: Sử dụng bản danh mục các kỹ năng được lưu trữ trong phần mềm máy
tính của cơng ty
Mọi cơng ty có bộ phận nhân sự ổn định đều thực hiện việc lưu trữ các dữ liệu của
các nhân viên được tuyển dụng vào phần mềm máy tính của cơng ty hoặc trên sổ sách
bao gồm các kỹ năng, khả năng, các năng lực đặc biệt của ứng viên từ đó cơng ty có thể
căn cứ vào đây để thực hiện việc bổ nhiệm, lên chức của nhân viên khi sử dụng phương
pháp nay thường tiết kiệm được thời gian, chi phí nhưng có nhiều các trường hợp khơng
đánh giá chính xác các ứng viên.
3.5 Tầm quan trọng của công tác tuyển mộ
Công tác tuyển mộ là một hoạt đông cơ bản của quản trị nhân lực, công tác này
quyết định rất nhiều đến các chính sách và các hoạt động nhân sự khác của cơng ty.
Có thể nói cơng tác tuyển mộ là khâu đầu tiên cho mọi hoạt động nhân sự sau này
của cơng ty. Đầu ra của q trình tuyển mộ chính là đầu vào cho hoạt động tuyển chọn,
nếu hoạt động tuyển mộ được diễn ra hiệu quả thu hút được nhiều ứng viên đến với công
ty không chỉ tạo ra nguồn lựa chọn phong phú có chất lượng với hoạt động tuyển chọn,
giúp hoạt động tuyển chọn thực hiện dễ dàng hơn mà cịn góp phần lớn trong việc thực
hiện đánh giá công việc, đào tạo và nhiều khâu khác
Công tác tuyển mộ được thực hiện tốt sẽ giúp cho việc đánh giá quá trình tuyển
dụng được thực hiện đơn giản, hiệu quả. Doanh nghiệp có thể bước đầu xác định được
mức lương phải trả cho công nhân.
3.6 Tìm kiếm ứng viên.
15
Khi đưa ra kế hoạch tuyển mộ nhà nhân sự cần phải xác định rõ đối tượng mình
cần tuyển mộ, đặc điểm của đối tượng và làm thế nào để tuyển mộ được họ. Vì vậy nó
cịn phụ thuộc vào nguồn mà tổ chức dự định thu hút, chính sách tuyển dụng của công ty
ưu tiên nguồn bên trong hay nguồn bên ngoài, ưu và nhược điểm của từng nguồn. Các
yếu tố ảnh hưởng làm cho việc thu hút các ứng viên khơng đạt được hiệu quả đó là:
ü Đưa ra những yêu cầu tuyển dụng không rõ ràng nên nhận được hồ sơ không đạt
được yêu cầu.
ü Yêu cầu tuyển dụng không khả thi: nếu yêu cầu tuyển dụng đưa ra là quá cao
hoặc quá thấp sẽ không thể thu hút ứng viên
ü Vị trí tuyển dụng khơng hẫp dẫn.
ü Tiếp cận nguồn không phù hợp: đối với các vị trí cơng việc u cầu trình độ
chun mơn cần phải xác định nơi tổ chức tuyển dụng phù hợp.
ü Uy tín của cơng ty khơng lớn điều này làm cho khả năng thu hút ứng viên đạt
hiệu quả thấp.
Vì vậy để thu hút ứng viên hiệu quả tổ chức phải đảm bảo tiêu chuẩn rõ ràng, khả
thi điều kiện tuyển có tính cạnh tranh, phải phù hợp với điều kiện và xây dựng được
hình ảnh tốt về cơng ty. Do thị trường lao động ở nước ta hiện nay cịn chưa hồn chỉnh
nên việc thu hút lao động chất lượng cao vào làm việc cịn nhiều khó khăn để thu hút họ
cũng cần có những chính sách ưu đãi về lương thưởng và mơi trường làm việc….
Ngồi ra do đặc điểm là phần lớn có lao động có tay nghề cao ở nước ta đều tập
trung ở thành thị nên khi thực hiện hoạt đông tuyên mộ cần phải tìm kiếm ứng viên căn
cứ theo vùng miền mà doanh nghiệp có thể tuyển dụng, cùng với đó là việc xác định u
cầu cơng việc để có thể tìm kiếm người lao động đáp ứng được yêu cầu và nâng cao chất
lượng của hồ sơ xin việc.
Các ứng viên luôn chịu ảnh hưởng bởi hình ảnh của cơng ty nên với những cơng ty
lớn thường có khả năng thu hút lao động hơn các công ty khác.
4. Công tác tuyển chọn
4.1 Khái niêm.
Tuyển chọn là quá trình đánh giá ứng viên theo các tiêu chí khác nhau để chọn
người phù hợp nhất với yêu cầu công việc và tổ chức.
16
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển chọn
Công tác tuyển mộ là cơng tác có ảnh hưởng lớn nhất tới hoạt động tuyển chọn vì
trước khi tham gia quá trình tuyển chọn lao động phải qua quá trình tuyển mộ để sàng lọc
hồ sơ, đánh giá nhân viên bước đầu trước khi tham gia vào các vòng tiếp theo. Khi thực
hiện hoạt động tuyển mộ tốt, số lượng hồ sơ có chất lượng cao đáp ứng được phần lớn
những mong đợi của nhân viên sẽ giúp cho hoạt động tuyển chọn được dễ dàng hơn, ít
sai sót trong việc tuyển lao động.
Sự trung thực của các ứng viên cũng là nhân tố đóng góp một phần vào sự thành
cơng của hoạt động tuyển chọn, khi ứng viên khai báo đúng những thành tích của mình
sẽ làm cho q trình xem xét, đánh giá được thực hiện tốt hơn, ít sai sót hơn.
Kinh nghiệm của người thực hiện tuyển chọn sẽ tạo ra sự quyết định đến việc ứng
viên được đánh giá thế nào, vì phần lớn những giai đoạn của hoạt động tuyển chọn đều
được thực hiện bởi những nhà quản lý nhân sự trong công ty. Với những người thực hiện
tuyển chọn có kinh nghiệm họ sẽ đánh giá được đúng người hơn, dễ dàng phát hiện ra
những ứng viên khơng trung thực điều đó là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành cơng của
q trình tuyển chọn.
Cùng với đó là cơng hoạt động phân tích cơng việc và độ phức tạp của công việc,
với bản mô tả cơng việc và u cầu cơng việc chính xác, khoa học nhà tuyển dụng sẽ dễ
dàng xác định các ứng viên phù hợp hơn. Cũng như với công việc phức tạp hơn thì u
cầu cơng tác tuyển chọn phải có quy tắc chính xác hơn.
4.3 Q trình tuyển chon
4.3.1 Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ
Đây là hoạt động đầu tiên của cả quá trình tuyển chọn, hoạt động này chỉ là sự gặp
gỡ, nói chuyện nhằm đánh giá một số đặc điểm về hình thức, phong cách, thái độ của
ứng viên với cơng việc để có căn cứ ban đầu trong việc đưa ra quyết định về sự phù hợp
của ứng viên với tổ chức, đồng thời cũng tạo tâm lý an toàn tin tưởng cho ứng viên và
tăng uy tín trách nhiệm của cơng ty trong hoạt động tuyển dụng.
4.3.2 Nghiên cứu hồ sơ xin việc của ứng viên.
Để được tiếp tục tham gia vòng phỏng vấn tiếp theo người lao động cần phải đáp
ứng các yêu cầu công việc mà công ty đưa ra điều đó được thể hiện một phần tại hồ sơ
17
xin việc của ứng viên việc có đủ các chứng chỉ bằng cấp yêu cầu sẽ giúp nhà tuyển dụng
biết được ứng viên có những tiêu chí nào phù hợp cới công việc mà công ty đưa ra.
Hồ sơ xin việc bao gồm:
ü Đơn xin việc
ü CV kèm ảnh ( khai rõ kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng….)
ü Bản sao các văn bằng chứng chỉ
üẢnh chụp mới nhất
Khi xem xét một hồ sơ xin việc mỗi cơng ty đều có những căn cứ nhất định để
thực hiện tiếp nhận hồ sơ hay loại bỏ hồ sơ khỏi vòng này.
4.3.3 Thực hiện công tác tuyển chọn
Đây là bước rất quan trọng để đánh giá các ứng viên thường được công ty tổ chức
dưới hình thức là thi tuyển và hiện nay thơng dụng nhất đó là việc thi trắc nghiệm về hiểu
biết của ứng viên.
Những bài thi thường đựợc thực hiện đó là:
Thi IQ: Dạng thi này giúp đánh giá mức độ phát triển trí tuệ và trình độ học vấn
của người xin việc. Trong số đó, có thể kể ra các câu hỏi kiểm tra cấu trúc trí tuệ theo các
đặc điểm về tư duy tốn học, tư duy ngơn ngữ, khái niệm khơng gian, đặc điểm trí nhớ…
Trắc nghiệm năng khiếu và thiên hướng ngành nghề:
Giúp đánh giá mức độ phù hợp của các đặc điểm tâm lý với các loại hình cơng việc và
ngành nghề, từ đó có những bố trí cơng việc hợp lý khi tham gia hoạt động tại công ty.
Trắc nghiệm tâm lý và dạng tính cách:
Giúp xác định những phẩm chất, đặc điểm cá tính đặc trưng của từng người. Mỗi loại
trắc nghiệm có thế mạnh riêng đối với việc đánh giá một số phẩm chất. Thông thường,
các câu hỏi này cung cấp một số thông tin tương đối rõ nét về những đặc điểm trong
biểu hiện của từng người, khả năng thích nghi của họ với công việc
Trắc nghiệm mối quan hệ trong công sở
Kết quả kiểm tra này cho biết phong cách giao tiếp của một người với những người
xung quanh, khả năng đi đến thoả hiệp trong những tình huống căng thẳng, khả năng
tương trợ và kỹ năng giao tiếp trong các tình huống khác nhau. Các nhà tuyển dụng đặc
biệt hay sử dụng trắc nghiệm về mức độ dễ va chạm của các ứng cử viên, bởi lẽ, những
18
va chạm này làm cho mối quan hệ trong tập thể trở nên rất phức tạp và có khi ngốn hết
toàn bộ thời gian làm việc của nhân viên, điều mà lãnh đạo nào cũng khơng hề muốn.
Trắc nghiệm trình độ chun mơn (hoặc trình độ vận dụng)
Các bài kiểm tra đánh giá trình độ hiểu biết và kỹ năng thường dùng trong các tổ chức
hoặc trong các vòng sơ tuyển của các cơng ty.
Thi chun mơn
Để có thể làm được việc yêu cầu người lao động phải có được những kĩ năng cần thiết và
phù hợp. Đây là bài thi nói lên khả năng nắm vững kiến thức của người lao động, khả
năng thực hành những vấn đề được học vào thực tế và là căn cứ để người cơng ty có thể
xác định mức độ phù hợp của người lao động với công việc, hay xác định được cần phải
đào tạo người lao động những gì nếu được tham gia đóng góp cho cơng ty.
Thi tiếng anh:
Bài thi này được áp dụng tuỳ từng vị trí mà người lao động tuyển và nó khơng
thường xun được áp dụng nó chỉ phổ biến cho những cơng việc có thể đòi hỏi phải gặp
gỡ, trao đổi với đối tác nước ngồi.
Ngồi ra cịn một số hình thức thi khác mà cơng ty có thể tổ chức như thi EQ (để
đánh giá khả năng kiểm soát cảm xúc), các bài thi MBTI (để xác định tính cách của
người lao động với vị trí mà họ mong muốn được tuyển dụng……..
Qua các bài thi này cơng ty có thể xác định được các kiến thức trình độ chun
mơn mà người lao động có để phù hợp với cơng việc và là tiêu chí quan trọng để xác
định một ứng viên có đủ năng lực tham gia vào vị trí đang tuyển hay không.
4.3.4 Phỏng vấn tuyển chọn
Đây là hoạt động tuyển chọn mà người lao động và nhà tuyển dụng ngồi đối thoại
trực tiếp với nhau để xác định lại khả năng làm việc của ứng viên, sự ứng biên nhanh
nhậy, hoặc một và yếu tố khác cần có đặc biệt bài phỏng vấn này cịn xác định xem người
lao động có thực sự phù hợp với môi trường làm việc của cơng ty hay khơng.
Có nhiều hình thức phỏng vấn, nên có thể gây bất ngờ cho ứng viên vì khơng thể
biết cơng ty sẽ sử dụng hình thức nào cho đến khi thực hiện.
Phỏng vấn theo nhóm
Tại Việt Nam, chỉ có vài cơng ty sử dụng hình thức phỏng vấn theo nhóm. Hình thức
19
này ít hiệu quả vì có nhiều người được phỏng vấn cùng một lúc thay vì phỏng vấn riêng
với từng người.
Phỏng vấn hành vi
Người phỏng vấn muốn biết những nỗ lực trước đây của bạn và có thể dự đốn cho công
việc tương lai như thế nào. Bạn sẽ được hỏi về cách giải quyết những tình huống trước
đây. Nhiều người sai lầm vì khơng cung cấp đủ chi tiết và ví dụ.
Phỏng vấn căng thẳng
Một cuộc phỏng vấn căng thẳng được thiết kế để đặt ứng viên dưới sức ép để đánh giá
phản ứng của họ. Một ví dụ là người phỏng vấn sẽ đặt ra một chủ đề gây tranh cãi và
khơng đồng ý với bạn.
Phỏng vấn tình huống
Khi thực hiện phóng vấn người phỏng vấn muốn biết cách xử sự của ứng viên trước một
tình huống có thể gặp trong công ty nhằm đánh giá sự linh hoạt tình cách và khả năng sử
xự của ứng viên
Hội đồng phỏng vấn thường bao gồm nhân viên thuộc bộ phận nhân sự và cán bộ
cuả bộ phận đang cần tuyển người ( thường là trưởng bộ phận) hay đối với những vị trí
cáo hơn hoặc quan trọng cịn có thể có sự có mặt của giám đốc hoặc người chịu trách
nhiệm cao nhất
Tại buổi phỏng vấn này ứng viên thường đựơc hỏi nhiều hơn về chuyên môn và sự
phản ứng nhanh nhậy trong ứng xử.
4.3.5 Thẩm tra thông tin
Đây là việc làm của cán bộ nhân sự thực hiện để xác minh lại những thông tin mà
ứng viên cung cấp có đúng sự thật khơng về bằng cấp, q trình làm việc… điều này sẽ
giúp tránh xảy ra những sai sót trong q trình người lao động được tuyển dụng, thông
thường hoạt động được thực hiện bằng cách xem xét kỹ hồ sơ của ứng viên hoặc gọi điện
cho người quản lý cũ của ứng viên đó để kiểm tra lại.
4.3.6 Kiểm tra sức khoẻ
Để lao động trong công ty đòi hỏi ứng viên phải đảm bảo sức khoẻ về thể lực và trí
lực để hồn thành cơng việc, cũng như tránh gây ra tâm lý hoang mang cho đồng nghiệp,
vì vậy tại một số cơng ty hoạt động này thường rất được xem trọng, công ty sẽ tổ chức
20
khám sức khoẻ tổng thể cho lao động trước khi vào làm việc nhưng hiện nay hình thức
này thường được thực hiện ở những cơng ty lớn cịn những cơng ty nhỏ hơn thường chỉ
căn cứ vào giấy khám sức khoẻ của người lao động.
4.3.7 Phỏng vấn bởi người lãnh đạo trực tiếp
Hoạt động này được diễn ra nhằm đánh giá sự phù hợp của người lao động đối với
công việc trong tập thể mới cũng như là hoạt động giao lưu tìm hiểu của ứng viên với
cơng việc vì xét đền cùng thì khi tham gia vào tổ chức người lao động làm việc trực tiếp
với lãnh đạo. Đây là hình thức phỏng vấn khá quan trọng với những tổ chức khơng thức
tổ chức thi tuyển vì khi được phỏng vấn bởi lãnh đão sẽ xác định chính xác các phẩm
chất mà cá nhân có phù hợp với cơng việc của bộ phận cũng như phong cách lãnh đạo tập
thể.
4.3.8 Tổchức tham quan công việc
Mỗi người lao động khi tham gia tuyển dụng đều có một kì vọng nhất định cho
cơng việc tương lai vì vậy tổ chức tham quan công việc cho người lao động sẽ giúp họ
điều chỉnh lại kì vọng cá nhân tránh trường hợp kì vọng quá lớn sẽ dẫn đến chán nản
trong công việc
4.3.9 Thử việc
Giai đoạn thử việc quyết định 70% khả năng được tuyển dụng chính thức của ứng
viên. đó là giai đoạn bản lề, góp phần quyết định sự hợp tác giữa doanh nghiệp và người
lao động, thử việc chính là giai đoạn đảm bảo nhân viên mới bước đầu thực hiện tốt công
việc. Khi thực hiên việc thử việc cần giúp nhân viên hiểu rõ về doanh nghiệp, công việc
họ phải làm, và phải tạo được ấn tượng tốt đẹp về công ty và xây dựng mối quan hệ tốt
đẹp với các ứng viên nếu chuẩn bị thử việc tốt sẽ tạo động lực cho người lao động giảm
tỷ lệ nhân viên xin nghỉ việc vì vậy đây là buớc quan trọng trong hoạt động tuyển dụng
PHẦN II: GIỚI THIỆU CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
TUYỂN DỤNG CUẢ CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA.
21
1. Quá trình hình thành và phát triển bộ máy quản lý của cơng ty
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Danh Nam là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực: Đầu tư Bất
động sản, Du lịch, lữ hành.....là cơ sở có nội lực dồi dào về tài chính và cơ sở vật chất.
Ban lãnh đạo trẻ đầy nhiệt huyết, môi trường làm việc hiện đại, thân thiện.
Tên công ty : công ty cổ phần Danh Nam
Tên giao dịch: DanhNam corporation
Địa chỉ: 585 Kim Mã, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.
Email :
Tel: 04 37669589 Fax: 04 32115089
Website: www.danhnam.com.vn
Tổng giám đốc: Lương Thành Thiêm
Công ty được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103040953
cấp ngày : 29 tháng 9 năm 2006
do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
Tiền thân của công ty cổ phần Danh Nam là công ty trách Nhiệm Hữu Hạn Danh Nam,
hoạt động trong lĩnh vực du lịch và kinh doanh lữ hành.
Với đội ngũ cán bộ trẻ năng động công ty đang ngày càng khẳng định vai trị mới của
mình trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành, du lịch, khách sạn.
Dịch vụ chính của công ty là :
Cung cấp dich vụ du lich ngắn ngày cho du khách nội địa và quốc tế.
Cung cấp thông tin về địa điểm du lich, tour du lịch, giá cả và các dịch vụ du lịch
khác cho các tập thể, cơng ty, đơn vị có nhu cầu tổ chức tham quan du lịch trong
nước.
Liên kết với một số công ty du lịch trong ngành cung cấp các dịch vụ nhà nghỉ,
vé máy bay, hộ chiếu cho khách hàng, nhận tổ chức các hội thảo, hội nghị, và
cung cấp các thiết bị, cho thuê trang thiết bị để tổ chức hội thảo
Cho thuê xe ô tô du lịch và các thiết bị du lịch khác…
Kinh doanh và tư vấn bất động sản
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Danh Nam
22
Cơ cấu tổ chức là sự việc bố trí, sắp xếp mọi người trong cơng ty vào những vai
trị, những cơng việc cụ thể. Nói cách khác, tổ chức là tổng thể những trách nhiệm hay
vai trò được phân chia cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ
chung.
Hội đơng cổ đơng
Với tiêu chí trở thành một công ty lớn trong tương lai, một Danh Nam Group
mang tầm khu vực, nhằm tối đa hoá lợi nhuận và lợi ích cho người lao động góp phần
làm phồn vinh đất nước và thúc đẩy tiến trình hội nhập Kinh tế thế giới. Để phù hợp với
đặc thù và phạm vi hoạt động của Công ty trong thời điểm bắt đầu phát triển, sơ đồ tổ
chức được hình thành như sau:
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Bộ phận Kinh
doanh và quảng cáo
Bộ phận Kế tốn, hành chính – nhân sự
Bộ phận Lữ hành và Hướng dẫn
NV
Quản trị mạng
Nhân viên kinh
NV nhân sự, hành
Kê tốn viên, tài
Hướng dẫn viên
điều hành
doanh
chính
chính
23
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của cơng ty
Cơng ty hoạt động theo mơ hình cơ cấu chức năng, hầu như các phòng ban trong
từng bộ phận chỉ làm những cơng việc của mình và báo cáo trực tiếp với giám đốc phụ
trách bộ phận đó, nhưng trên thực tế các công việc trong cùng một bộ phận thì thường
có sự chồng chéo do một số cơng việc có đặc điểm tương tự nhau như vấn đề trả lương
trong cơng ty thì chỉ do nhân viên kế tốn thực hiện mà ít thấy vai trị của nhân viên
nhân sự…
Do đây là một cơng ty có quy mô không lớn trong lĩnh vực du lịch, lữ hành nên mơ hình
trên vẫn đáp ứng được nhu cầu hoạt động của công ty trong thời điểm hiện tại.
1. 3. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
1.3.1 Tổng Giám đốc
Tổng giám đốc do hội đồng quản trị bầu ra là người chịu trách nhiệm cao nhất
trước công ty và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là người chỉ đạo mọi
hoạt động quan trọng trong công ty. Với đặc điểm là một công ty cung cấp các dịch vụ
du lịch, lữ hành cho du khách trong nước và quốc tế tổng giám đốc của công ty cổ phần
Danh Nam có chức năng sau:
Chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động kinh doanh Lữ hành và Thương mại của Công ty.
Triển khai thực hiện và giám sát thực hiện các biện pháp kinh doanh của Công ty.
Ký các hợp đồng kinh tế liên quan đến kinh doanh lữ hành và các dịch vụ lữ hành.
Quyết định về việc thu, chi tài chính của Cơng ty trong kinh doanh và các khoản nộp
theo nghĩa vụ.
Thực hiện công tác đối ngoại, tiếp khách với đối tác và bạn hàng của Cơng ty.
Điều hành quản lý hành chính, sự nghiệp của Cơng ty. Ví dụ như: Bổ nhiệm, miễn
nhiệm, ln chuyển các vị trí trong Cơng ty.
1.3.2 Bộ phận Lữ hành và Hướng dẫn
24
Đối với công ty chuyên về hoạt động du lịch thì có thể coi bộ phận lữ hành là bộ
phận quan trọng nhất trong hoạt động của công ty, đây là nơi khách hàng được hưởng
những dịch vụ mà mình yêu câu và cũng là bộ phận tạo nên uy tín cho cơng ty. Cũng
như những cơng ty du lịch khác để đảm bảo hoạt động của công ty bộ phận lữ hành,
hướng dẫn của công ty được chia thành bộ phận lữ hành và bộ phận hướng dẫn có chức
năng và nhiệm vụ như sau:
Lữ hành: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các công việc được phân công.
Điều hành các hoạt động kinh doanh lữ hành, phát triển thị trường, bán sản phẩm
và các dịch vụ kinh doanh lữ hành khác.
Thường xuyên xây dựng, bổ sung và cũng cố đội ngũ các nhà cung cấp dịch vụ
như: hệ thống khách sạn, nhà hàng vận chuyển (ôtô các loại, tàu - thuyền, đại lý vé máy
bay), …tại các điểm đến của bất kỳ chương trình du lịch nào.
Khảo sát thực tế các tuyến điểm du lịch, hệ thống cung cấp các dịch vụ tại các
điểm đến du lịch, xây dựng các chương trình mới. Đảm bảo sự chắc chắn của các dịch
vụ trong tour, giải đáp mọi thông tin liên quan đến các chương trình du lịch, thường
xuyên nâng cao chất lượng tour.
Là đầu mối triển khai toàn bộ cơng việc điều hành các chương trình, cung cấp
các dịch vụ du lịch trên cơ sở các kế hoạch, thông báo về khách do bộ phận thị trường
gửi tới.
Lập kế hoạch và triển khai các công việc liên quan đến việc thựic hiện các
chương trình du lịch như đăng ký chỗ trong khách sạn, visa, vận chuyển, v..v.. đảm bảo
các yêu cầu về thời gian và chất lượng.
Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với các nhà cung cấp hàng hoá và dịch
vụ du lịch (khách sạn, hàng không, …) Lựa chọn các nhà cung cấp những sản phẩm
đảm bảo uy tín chất lượng.
Theo dõi q trình thực hiện các chương trình du lịch. Phối hợp với bộ phận kế
toán thực hiện các hoạt động thanh toán với các nhà cung cấp dịch vụ. Nhanh chóng xử
lý các trường hợp bất thường xảy ra trong quá trình thực hiện các chương trình du lịch.
Hướng dẫn: Theo sự phân công công tác của bộ phận điều hành Lữ hành. Theo
dõi sát sao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hang và giải quyết các phát sinh
25