Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.22 KB, 7 trang )

ĐỀ TÀI: THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ. THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
MỤC LỤC:
Chương I> Khái quát chung về thất thoát lãng phí
I> Khái niệm:
1. Đầu tư là gì?
2. Chủ đầu tư?
3. Thất thoát, lãng phí là gì?
II> Nguyên nhân thất thoát và lãng phí trong đầu tư hiện nay ở Việt Nam
III> Các nhân tố ảnh hưởng đến thất thoát và lãng phí
Chương II>Thực trạng thất thoát và lãng phí trong đầu tư hiện nay ở
Việt Nam
A-Tình hình thất thoát lãng phí cơ bản trong đầu tư xây dựng cơ bản nói
chung
I>. Thất thoát lãng phí chia theo ngành, lĩnh vực
II> Thất thoát lãng phí chia theo giai đoạn
- chuẩn bị
- thực hiện vận hành
- thẩm định dự án
III>Thất thoát theo nguồn lực đầu tư
IV> Thất thoát lãng phí trong sử dụng nguồn vốn ODA
V- Thất thoát lãng phí trong sử dụng nguồn vốn Nhà nước:
B-Đánh giá chung
Chương III> Giải pháp nhằm hạn chế thất thoát và lãng phí trong đầu
tư.
I> Giải pháp chung:
II> Giải pháp riêng từng vấn đề.
1
Chương I: Khái quát chung về thất thoát và lãng phí trong
đầu tư
I> Khái niệm:


1. Đầu tư là gì?
Là việc phối hợp tất cả các nguồn lực cho một hoạt động nào đó nhằm
mục tiêu nhất định, đem lại lợi ích cho chủ đầu tư
2. Chủ đầu tư?
Là người có vốn tham gia vào quá trình chuẩn bị dự án, thực hiện đầu
tư, vận hành kết quả dầu tư và cũng chính là người hưởng lơị
Nếu chủ đầu tư là doanh nghiệp tư nhân thì thường thực hiện từ khâu
đầu tiên đến khâu cuối cùng là người có vốn đầu tư đến hưởng lợi cuối
cùng.
Nếu chủ đầu tư là doanh nghiệp Nhà Nước thì vốn thuộc về Nhà Nước
doanh nghiệp chỉ cần thực hiện bắt đàu từ khâu thực hiện dự án đầu tư và
đến khâu cuối cung hưởng lợi ích từ hoạt động đầu tư.
3. Thất thoát lãng phí là gì?
Đó là các khoản chi không đem lại hiệu quả gì cho dự án hoặc phải chi
cao hơn các quy định hợp pháp, chi không đúng quy định của dự án. Căn
cứ vào động cơ và mục tiêu của các hành động trên mà gọi là lãng phí hay
tham ô
Bên cạnh đó nếu có một hạng mục một công việc nào đó đã thi công
xong đúng thiêt kế nhưng sau đó lại sửa lại thiết kế phá dỡ phần đã thi công
để thi công lại theo theo thiết kế mới thì giá trị phần công trình bị phá vỡ đi
là thất thoát lãng phí.
2
II> Nguyên nhân thất thoát và lãng phí trong đầu tư
1. Trình độ năng lực yếu kém và sự thoái hoá về đạo đức của
không ít các chủ dựa án và ban quản lý dự án
2.Trách nhiệm của chủ đầu tư từ chủ đầu tư cao nhất là Nhà
Nước đến cac bộ ngành chính quyền các cấp chưa được thực thi đúng mức
thể hiện thông qua công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện không
đầy đủ và chơa nghiêm túc, lề lối làm việc trong nhiều dự án thiếu khoa
học.

3. Cơ chế phân công, phân cấp, phối hợp nhiều chồng chéo, không
rõ trách nhiệm, tạo môi trường cho sự phát sinh tình trạng cục bộ, bản vị và
khép kín
4. Chính sách về tài chính thiếu ổn định, chính sách đền bù giải
phóng mặt bằng, tái định cư không thống nhất thiếu sự nhất quán.
5. Hệ thống văn bản pháp luật từ quy hoạch, quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản đến đấu thầu, giải phóng mặt bằng, nghiệm thu, quyết
toán....chưa đầy đủ, nhiều nội dung không còn phù hợp với thực tế, thiếu cụ
thể, không đồng bộ, hay thay đổi và thiếu chế tài nghiêm minh
6. Đầu tư dàn trải, kéo dài, kém hiêụ quả.
7. báo cáo thiếu trung thực, chưa công khai các dự án ra đấu thầu
8. Thiếu vốn, vốn phân giải chậm
9. Chủ thầu và chủ đầu tư cấu kết với nhau
10. Các cơ quan bô, ngành, địa phương vẫn nặng nề về thành tích
11. Quyết định đầu tư sai
12. Thói quen chạy chọt thì mới cấp thêm vốn
13. Những dự án đã hoàn tất nhưng không được đưa vào sử dụng
3
III> Các nhân tố ảnh hưởng đến thất thoát lãng phí
Một, những vướng mắc, khó khăn, sơ hở, những quy định còn thiếu của
hệ thống văn bản pháp quy, dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp.
Hai, những vấn đề cần quan tâm trong chỉ đạo điều hành triển khai thực
hiện dẫn đến lãng phí, thất thoát, vụ lợi cá nhân nguồn vốn Nhà nước.
Thứ ba, những vấn đề đặt ra kiến nghị hoàn chỉnh hệ thống pháp luật,
chính sách và chấn chỉnh những sai sót, yếu kém trong chỉ đạo điều hành,
4
triển khai thực hiện việc sử dụng vốn Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ
bản ở các cấp, các ngành, các cơ quan và đơn vị.
Công tác nghiệm thu, thanh quyết toán vốn đầu tư vẫn là khâu mất thời
gian của nhà đầu tư và nhà thầu, có những công trình khi đã hoàn thành

mất thời gian từ 3-4 tháng, có những nơi mất từ 6-12 tháng do lập nhiều thủ
tục khác nhau mới được phê duyệt quyết toán, chiếm dụng vốn của nhà
thầu, nhà thầu phải vay vốn lãi suất cao gây khó khăn cho doanh nghiệp nợ
đọng kéo dài, tình hình thực hiện giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán
xử lý vi phạm pháp luật đầu tư xây dựng cơ bản còn hạn chế, thiếu sự phối
hợp chặt chẽ thống nhất giữa các bộ ngành với nhau, thiếu đầu mối thống
nhất, có những công trình một năm nhiều đơn vị giám sát kiểm tra và kiểm
toán, nhưng cũng có những công trình một năm không ai đụng tới, ít được
phát hiện.
Về trình độ năng lực, tinh thần trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật
của một số cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia tổ chức thực hiện các dự án
đầu tư xây dựng cơ bản còn yếu kém. Một số cán bộ công chức còn vi
phạm pháp luật, sách nhiễu, tham nhũng, công tác đấu tranh phòng chống
tội phạm, vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng cơ bản còn thiếu kiên
quyết, trình độ chuyên môn lĩnh vực này như kiểm tra, thanh tra, kiểm toán,
truy tố xét xử còn nhiều hạn chế khó phát hiện vi phạm xảy ra…
-------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
5

×