Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

Giáo án nghề làm vườn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 155 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS THẠNH NGÃI

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ LÀM VƯỜN
HỆ THCS – THỜI LƯỢNG 70 TIẾT

Trong đó: -Lý thuyết: 23 tiết
-Thực hành: 34 tiết
-Ôn tập + kiểm tra: 13 tiết
TIẾT

LT+TH

1,2

LT

Nội dung
Vị trí, đặc điểm, yêu cầu và phương hướng phát triển

ST
2

nghề làm vườn ở nước ta
3,4,5

LT

Thiết kế và quy hoạch vườn

3



6,7,8

LT

Cải tạo tu bổ vườn

3

9-14

TH

Thiết kế vườn, cải tạo tu bổ vườn (lấy 1 cột điểm thực

6

hành)
15,16

LT

Kỹ thuật nhân giống hữu tính

2

17-21

LT


Kỹ thuật nhân giống vô tính (chiếtcành-1T, ghép-

5

3T,giâm cành-1T)
22,23
24

Ôn tập

2

Kiểm tra lý thuyết

1

25,26,27

TH

Làm đất cải tạo vườn : đào mương xả phèn

3

28-33

TH

Nhân giống cây ăn quả: giâm cành-1T, chiết cành-2T,


6

ghép-3T
34,35,36

TH

Ươm cây con: gieo hạt và cấy cây giâm, chiết, ghép

3

vào bầu đất
37,38

TH

Trồng cây ở vườn

2

39

TH

Chăm sóc cây sau trồng

1

40-47


LT

Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả, rau, hoa chủ yếu ở

8

địa phương (Cam quýt-1T, Chuối-1T, Đậu-1T, Rau
sạch-1T, Cải bắp-1T, Ngô rau-1T, Hoa hồng-1T, Hoa
cúc-1T)
48-53

Làm đất (Đắp mô-3T, lên luống-3T)

6

54,55

Ôn tập

2

56,57

Kiểm tra: 1LT+1TH

2

Nhân giống cây rau hoặc hoa:giâm cành, gieo hạt

2


58,59

TH

TH

154


60,61,62

TH

Trồng cây rau hoặc hoa

3

63,64

TH

Chăm sóc cây rau hoặc hoa

2

Ôn tập

4


Kiểm tra toàn khoá (1LT+1TH)

2

65,66,
67,68
69,70

154


Tuần

Ngày soạn

Tiết 1

Ngày dạy

Bài 1
Bài
1
VỊ TRÍ,
ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
VỊ TRÍ,
ĐẶC
ĐIỂM,
YÊULÀM
CẦUVƯỜN
VÀ PHƯƠNG

HƯỚNG
PHÁT
TRIỂN
NGHỀ
Ở NƯỚC
TA
PHÁT TRIỂN NGHỀ
LÀM VƯỜN Ở NƯỚC TA


I.Mục tiêu bài học
Qua bài này, học sinh phải:
 Hiểu được vị trí nghề làm vường ở nước ta
 Hiểu được đặc điểm và yêu cầu của nghề làm vườn
 Thấy được đặc điểm tình hình nghề làm vườn hiện nay và phương hướng triển
vọng của nghề trong tương lai
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
 Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
 Tư liệu về nghề làm vườn ở nước ta và ở địa phương
2.Học sinh
 Chuẩn bị tâm thế bước vào môn học mới
III.Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Giới thiệu bài mới (3’)
Nước ta có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, có nhiều kinh nghiệm quý báu
trong sản xuất. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, nghề làm vườn được
phát triển rất mạnh mẽ, năng suất và chất lượng không ngừng tăng cao, nhiều nông dân
trở thành tỷ phú, dân thoát nghèo vươn lên khá giàu. Để biết được nghề có vị trí đặc
điểm quan trọng như thế nào, và phương hướng phát triển nghề trong thời gian tới,

chúng ta cùng nghiên cứu bài đầu tiên: Vị trí, đặc điểm, yêu cầu và phương hướng phát
triển nghề làm vườn ở nước ta.
3. Các hoạt động dạy - học

TG

NỘI DUNG
KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

20’ I.Vị trí nghề làm HĐ1. Tìm hiểu về vị trí nghề làm vườn

154


vườn
-Là nghề có từ
lâu đời
-Nghề làm vườn
góp phần nâng
cao chất lượng
bữa ăn, nguyên
liệu cho công
nghiệp chế biến,
làm thuốc, xuất

khẩu, cảnh quan

-Người là vườn
giỏi phải biết khai
thác tổng hợp,
đầu tư chiều sâu,
tận dụng mọi
tiềm năng để
mang lại hiệu quả
kinh tế cao.

18’

 Đặt vấn đề: Nước ta có  Dựa vào kiến thức địa lý và
vốn cây trồng rất phong
giải thích.
phú và đa dạng, em hãy
giải thích tại sao có điều
đó?
 Giảng giải thêm nếu cần.
 Dựa vào kiến thức đã biết,
CH: Em hãy chứng tỏ nhân
yêu cầu cần nói được:
dân ta có truyền thống sản xuất
nước ta vốn là nước nông
nông nghiệp lâu đời?
nghiệp, có đồng bằng sông
Hồng và sông Cửu Long
rông lớn cùng hệ thống
sông ngòi chằng chịt, nên

nông nghiệp rất phát triển,
với bề dày kinh nghiệm sản
xuất đó thì thật quý báu vô
cùng.
CH: Nghề làm vườn cung cấp  Cần trả lời được các nội
cho con người những gì?
dung sau:
- Nâng cao chất lượng bữa
ăn: vitamin, đường, chất
khoáng, năng lượng…
- Cung cấp quả tươi sạch,
giàu dinh dưỡng cho con
người
- Cung cấp nguyên liệu cho
công nghệ chế biến đồ
hộp, nước giải khát…
- Xuất khẩu
- Cung cấp hoa, kiểng …
CH: Nêu một số sản phẩm của  HS tự do kể
nghề làm vườn ở địa phương
em?
CH: Người làm vườn giỏi cần TL: Cần phải tích cực tìm
phải có năng lực gì?
hiểu thông tin, khai thác ,
tổng hợp thông tin khoa học
kỹ thuật ứng dụng trong nghề
làm vườn, tận dụng mọi khả
năng có thể để đưa năng suất
CH: Tóm lại, em hãy nêu lên chất lượng lên cao nhất
vị trí của nghề làm vườn

 GV dẫn dắt, HS dần đưa ra
nội dung cần tìm hiểu

II.Đặc điểm
HĐ2. Tìm hiểu về đặc điểm của nghề làm vườn
của nghề làm
vườn
CH: Đối tượng lao động của TL: là các loại cây ăn quả nói
chung, hoa màu, hoa, kiểng.
a. Đối tượng lao nghề là gì? Ví dụ?
Ví dụ: cây cam, mận...
động: là các loại
CH:
Qua
kiến
thức
Công
nghệ
TL: Bao gồm khâu nhân
cây hoa, kiểng,
rau màu, cây ăn 7 đã học và kinh nghiệm thực giống, làm đât gieo trồng,
tế, em hãy cho biết làm vườn chăm sóc: bón phân, phun
quả
bao gồm những công việc nào? thuốc, tưới tiêu nước, thu
154


b. Nội dung lao
động: nhân giống,
làm đất, gieo CH: Để tiến hành được những

trồng, chăm bón, công việc đó, cần những dụng
thu hoạch, bảo cụ lao động nào?
quản, chế biến.
c. Dụng cụ lao CH: Người làm vườn thường
động: dao, cuốc, xuyên phải làm việc ở đâu?
xẻng, cưa ...
d. Điều kiện lao
động: chủ yếu
làm việc ngoài
trời.

hoạch, bảo quản, chế biến...
TL: Cần có dao, kéo các loại,
cưa, cuốc, xẻng, bình phun
thuốc, máy bơm nước...

TL: Chủ yếu là làm việc
ngoài trời, ngoài vườn trồng
để hoàn thành nội dung lao
động.
CH: Người làm vườn thì tư thế TL: Tư thế làm việc thay đổi
làm việc sẽ như thế nào? Cho tuỳ theo nội dung từng công
ví dụ cụ thể ?
việc.Ví dụ khi thu hoạch phải
đứng hoặc khom lưng để hái
quả, khi ghép cây phải ngồi...

e. Sản phẩm: là
những loại hoa
kiểng, củ, quả… CH: Kết quả cuối cùng mà TL: Thu hoạch được thật

người làm vườn mong muốn là nhiều hoa, hoa màu, quả có
gì?
chất lượng cao và bán được
giá nhất.
IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (3’)
A.Tổng kết bài học
HS nêu lại nội dung bài học
B.Đánh giá
C.Công việc tới
Chuẩn bị những yêu cầu đối với người làm vườn và tình hình phát triển kinh tế vườn ở
địa phương em
 Rút kinh nghiệm

154


Tuần

Ngày soạn

Tiết 2

Ngày dạy

Bài 1
Bài
1
VỊ TRÍ,
ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
VỊPHÁT

TRÍ, ĐẶC
ĐIỂM,
YÊU
CẦU
VÀ PHƯƠNG
TRIỂN
NGHỀ
LÀM
VƯỜN
Ở NƯỚC HƯỚNG
TA (tt)
PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM
VƯỜN

NƯỚC
TA (tt)



I.Mục tiêu bài học
Qua bài này, học sinh phải:
 Hiểu được vị trí nghề làm vường ở nước ta
 Hiểu được đặc điểm và yêu cầu của nghề làm vườn
 Thấy được đặc điểm tình hình nghề làm vườn hiện nay và phương hướng triển
vọng của nghề trong tương lai
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
 Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
 Tư liệu về nghề làm vườn ở nước ta và ở địa phương
2.Học sinh

 Chuẩn bị tâm thế bước vào môn học mới
III.Các hoạt động dạy - học
4. Ổn định lớp (1’)
5. Giới thiệu bài mới (3’)
Nước ta có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, có nhiều kinh nghiệm quý báu
trong sản xuất. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, nghề làm vườn được
phát triển rất mạnh mẽ, năng suất và chất lượng không ngừng tăng cao, nhiều nông dân
trở thành tỷ phú, dân thoát nghèo vươn lên khá giàu. Để biết được nghề có vị trí đặc
điểm quan trọng như thế nào, và phương hướng phát triển nghề trong thời gian tới,
chúng ta cùng nghiên cứu nội dung tiếp theo của bài : Vị trí, đặc điểm, yêu cầu và
phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta.
1. Các hoạt động dạy - học

TG

NỘI DUNG
KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

20’ III.Những yêu HĐ1. Tìm hiểu về những yêu cầu đối với người làm vườn
cầu
đối
với
người làm vườn CH: Cần phải có những yêu
a.Phải có tri thức cầu gì đối với người làm vườn?

và những kĩ năng  GV hướng dẫn HS trả lời
154


cơ bản về nghề
b.Phải yêu nghề,
cần cù, chịu khó,
ham học hỏi,
năng động, sáng
tạo.
c.Phải có
khoẻ tốt

15’

sức

IV.Tình hình và
phương hướng
phát triển nghề
làm vườn ở
nước ta
1.Tình hình nghề
làm vườn
Đây là một nghề
có truyền thống
lâu đời, mang lại
hiệu quả kinh tế
cao, nhưng chưa
được đầu tư phát


được các nội dung sau:
- Phải có tri thức và
những kĩ năng cơ bản
về nghề
- Phải yêu nghề, cần cù,
chịu khó, ham học hỏi,
năng động, sáng tạo.
- Phải có sức khoẻ tốt
CH: Tại sao nghề làm vườn lại TL: Để đảm bảo đạt năng suất
có những yêu cầu như vậy?
và chất lượng sản phẩm cao
nhất, đạt được hiệu quả lao
động cao nhất, có khả năng
nâng cao chất lượng giống,
quả, nâng cao thu nhập cho
gia đình và xã hội.
CH: Theo em trong những yêu TL: Yêu cầu nào cũng quan
cầu đó, yêu cầu nào là quan trọng và rất cần thiết, không
trọng nhất? Tại sao?
thể thiếu một yêu cầu nào nếu
muốn có kết quả tốt nhất. Tuy
nhiên phải yêu nghề, yêu thiên
nhiên, cần cù, chịu khó, ham
học hỏi, năng động sáng tạo
thì mới có thể theo nghề làm
vườn và tiến hành có kết quả
được, nếu không yêu nghề thì
chẳng bao giờ có sáng tạo hay
học hỏi thì dù có tri thức vẫn

không thể tạo ra bước đột phá
để có năng suất vượt trội,
vươn lên trong nghề.
CH: Để đáp ứng được các yêu TL: Cần cố gắng học thật tốt
cầu của nghề, nhiệm vụ của em lý thuyết, nắm chắc kỹ thuật
phải làm gì?
trồng cây ăn quả, phải yêu
nghề, luôn rèn luyện sức khoẻ
để đáp ứng cho việc làm việc
ngoài trời và các yêu cầu khác
của nghề.
HĐ2. Tìm hiểu về tình hình và phương hướng phát triển
nghề ở nước ta
 Giới thiệu:Hiện nay, nghề
làm vườn đang được
khuyến khích phát triển,
tạo thêm công ăn việc làm
và thu nhập cho người lao
động, tăng thêm nguồn
ngoại tệ cho đất nước
CH: Em hãy nhận xét triển
vọng phát triển nghề làm vườn
trong thời gian tới?
154

HS cho ví dụ minh hoạ

TL: Nghề làm vườn ngày
càng được phát triển mạnh,
được nhà nước quan tâm



triển thoả đáng
2.Triển vọng phát
triển nghề làm
vườn
Nghề đang được CH: Để đáp ứng yêu cầu phát
khuyến
khích triển, cần thực hiện tốt những
phát triển mạnh.
công việc nào?
Tuy nhiên cần
làm tốt các công  Kết hợp giải thích các từ
việc sau:
còn khó hiểu cho HS
-Đẩy mạnh cải
tạo vườn tạp, xây
dựng các mô hình
vườn phù hợp với
từng địa phương.

nhiều hơn, diện tích được mở
rộng, năng suất và chất lượng
cây trồng không ngừng tăng
cao.
 HS cần trả lời được các
nội dung sau:
-Đẩy mạnh cải tạo vườn tạp,
xây dựng các mô hình
vườnphù hợp với từng địa

phương.
-Khuyến khích phát triển kinh
tế vườn rừng, vườn đồi, trang
trại ở vùng trung du, miền núi
-Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào
công tác làm vườn

-Khuyến
khích
phát triển kinh tế
vườn rừng, vườn
đồi, trang trại ở
vùng trung du,
miền núi

-Mở rộng mạng lưới hội làm
vườn
-Xây dựng chính sách phù hợp
về đất đai, tài chính..

-Áp dụng tiến bộ
kỹ thuật vào công CH: Xây dựng các chính sách
phù hợp, đẩy mạnh đào tạo,
tác làm vườn
huấn luyện cán bộ kỹ thuật
-Mở rộng mạng nhằm mục đích gì?
lưới hội làm vườn

TL: Tạo điều kiện thuận lợi
nhất để nghề trồng cây ăn quả

phát triển mạnh, người dân an
tâm sản xuất.

-Xây dựng chính
sách phù hợp về
đất đai, tài chính..
IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (6’)
A.Tổng kết bài học
HS nêu lại nội dung bài học
B.Đánh giá
C.Công việc tới
Chuẩn bị bài thuyết trình về vấn đề trồng cây trong vườn ở nhà em? Nêu ưu điểm, hạn
chế và cách khắc phục
 Rút kinh nghiệm

154


Tuần

Ngày soạn

Tiết 3

Ngày dạy

Bài 2
Bài 2

THIẾT KẾ VÀ QUY HOẠCH VƯỜN

THIẾT KẾ VÀ QUY
HOẠCH VƯỜN


I.Mục tiêu bài học
♦Qua bài này, học sinh phải:
 Hiểu được ý nghĩa của việc thiết kế, quy hoạch vườn
 Nắm bắt được mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố trong hệ sinh thái VAC
 Hiểu rõ các căn cứ để thiết kế, phương châm thiết kế và nội dung thiết kế vườn
 Thái độ học tập tích cực, vận dụng kiến thức thực tế để bài học thêm sinh động.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
 Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
 Một số mô hình sinh thái VAC điển hình mang lại thu nhập cao.
2.Học sinh
 Học thuộc bài mở đầu1
 Một số mô hình sinh thái VAC điển hình mang lại thu nhập cao
III.Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
a. Trình bày vị trí, đặc điểm của nghề làm vườn
b. Trình bày yêu cầu, tình hình và triển vọng phát triển nghề làm vườn.
3. Giới thiệu bài mới (3’)
Muốn đạt hiệu quả cao trên mảnh vườn cần phải tiến hành thiết kế, quy hoạch bố trí
vườn ao chuồng nhà ở thật khoa học, hợp lý để tiết kiệm đất. Vậy quy hoạch, thiết kế
như thế nào cho hợp lý, căn cứ vào đâu để thiết kế, bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu rõ vấn đề này.
4. Các hoạt động dạy - học

154



TG

NỘI DUNG
KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

I.Khái niệm về HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn
thiết kế quy
 Đặt vấn đề: trong một
hoạch vườn

12’ 1.Ý nghĩa

5’

15’

khu vườn nơi em đang
sinh sống sẽ bao gồm
nhà ở, chuồng trại, vườn
trồng, hệ thống điện,
đèn, ống cấp thoát nước,
và một số công trình phụ

khác.
CH: Vậy tại sao chúng ta TL: Nhằm tiết kiệm diện tích
cần phải bố trí chúng cho đất phục vụ cho những công
việc khác
hợp lý?
Tăng tính hiệu suất của khu
vườn, mang lại hiệu quả khai
thác cao nhất.
CH: Vậy thiết kế và quy TL: Thiết kế và quy hoạch
hoạch vườn là gì? Công việc vườn thực chất là công việc
sắp xếp lại vườn, ao, chuồng,
đó có ý nghĩa gì?
công trình phụ và nhà ở lại
một cách hợp lý nhất nhằm
tiết kiệm diện tích tích đất và
mang lại hiệu quả kinh tế cao
từ các yếu tố trong vườn.

Muốn
đạt
hiệu quả kinh tế
cao trên mảnh
vườn cần phải
tiến hành thiết
kế, quy hoạch
bố trí vườn ao
chuồng, nhà ở,
công trình phụ
thật khoa học,
hợp lý để tiết

kiệm
đất.Phải
biết chọn cây
trồng, vật nuôi
phù hợp có năng
suất cao, phẩm
chất tốt.
Thiết kế một
mẫu vườn hợp
lý, nêu ra được
quy trình xây  Giới thiệu một mô hình
dựng và cải tạo
VAC điển hình ngoài thực
vườn là việc làm
tế, vẽ sơ đồ nói lên mối
vấn thiết có tác
quan hệ tương hỗ giữa
các yếu tố trong VAC.
dụng quan trọng
trong việc phát  Thế nào là hệ sinh thái
VAC?
triển kinh tế
vườn ở gia đình.

CH: Mô hình sinh thái VAC
 VAC là sự kết hợp chặt
2.Hệ sinh thái có ý nghĩa gì?
chẽ giữa hoạt động làm
VAC
vườn, nuôi tôm cá với

a.Khái niệm
chăn nuôi gia súc gia cầm,
trong đó các thành phần
VAC là sự kết
có mối quan hệ tương hỗ
hợp chặt chẽ
mật thiết với nhau thành
giữa hoạt động
một thể thống nhất
làm vườn, nuôi
tôm cá với  Giới thiệu thêm một số  Nêu lên mối quan hệ giữa
chăn nuôi gia
mô hiành VAC ở vùng
154


súc gia cầm.
b.Mối quan hệ
- Vườn trồng
cây vừa để lấy
sản
phẩm
chính cho con
người, lấy sản
phẩm phụ để
nuôi tôm cá và
gia súc, gia
cầm

đồng bằng Bắc Bộ,

các yếu tố trong VAC.
trung du miền núi, đồng
bằng Nam Bộ và ven TL: Cung cấp thức ăn ăn tự
biển
cấp tự túc một phần cho các
yếu tố trong VAC, tiết kiệm
năng lượng, sản phẩm trồng
trọt, chăn nuôi một cách hiệu
quả nhất, đem lại thu nhập
thực tế cao nhất cho người
nông dân.

- Ao nuôi tôm
cá là nguồn
nước làm vệ
sinh
chuồng
nuôi, cung cấp
nước và bùn
bón cho cây
trồng.
- Chuồng nuôi
lấy thịt, trứng,
sữa cho con
người,
phân
bón cho cây
trồng, thức ăn
cho tôm cá.


IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’)
A.Tổng kết bài học
Hoàn thành các yêu cầu sau
1. Nêu ý nghĩa của việc thiết kế quy hoạch vườn
2. Nêu mối quan hệ của các yếu tố trong hệ sinh thái VAC
B.Đánh giá
C.Công việc về nhà
1. Học bài thiết kế và quy hoạch vườn
2. Sưu tầm một số mô hình sinh thái VAC có hiệu quả cao.
 Rút kinh nghiệm

154


Tuần

Ngày soạn

Tiết 4

Ngày dạy

Bài 2
Bài 2
THIẾT KẾ VÀ QUY HOẠCH VƯỜN (t2)
THIẾT KẾ VÀ QUY
HOẠCH VƯỜN (t2)




I.Mục tiêu bài học
♦Qua bài này, học sinh phải:
 Hiểu được ý nghĩa của việc thiết kế, quy hoạch vườn
 Nắm bắt được mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố trong hệ sinh thái VAC
 Hiểu rõ các căn cứ để thiết kế, phương châm thiết kế và nội dung thiết kế vườn
 Thái độ học tập tích cực, vận dụng kiến thức thực tế để bài học thêm sinh động.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
 Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
 Một số mô hình sinh thái VAC điển hình mang lại thu nhập cao.
2.Học sinh
 Học thuộc bài thiết kế quy hoạch vườn
 Một số mô hình sinh thái VAC điển hình mang lại thu nhập cao
III.Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
a.Nêu ý nghĩa của việc thiết kế quy hoạch vườn
b.Nêu mối quan hệ của các yếu tố trong hệ sinh thái VAC
3. Giới thiệu bài mới (3’)
Muốn đạt hiệu quả cao trên mảnh vườn cần phải tiến hành thiết kế, quy hoạch bố trí
vườn ao chuồng nhà ở thật khoa học, hợp lý để tiết kiệm đất. Vậy quy hoạch, thiết kế
như thế nào cho hợp lý, căn cứ vào đâu để thiết kế, bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu tiếp vấn đề này qua thiết kế vườn ao chuồng thật hợp lý
4. Các hoạt động dạy - học

154


TG


NỘI DUNG
KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

I.Khái niệm về HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn
thiết kế quy
hoạch vườn

 Giới thiệu: Để tiến hành
15’ 3.Các căn cứ
xây dựng một mô hình
để thiết kế
sinh thái VAC hoàn
- Điều kiện đất
chỉnh, chúng ta cần
đai,
nguồn
nghiên cứu sâu nhiều vấn
nước, khí hậu
đề khác nhau tại khu
ở địa phương.
vườn và địa phương của
chúng ta.
- Mục đích sản
xuất và tiêu thụ  Em hãy cho ví dụ về một HS giới thiệu một mô hình

VAC mà em biết hoặc sưu
vài mô hình VAC mà em
sản phẩm
tầm sách, báo đã chuẩn bị
biết
Khả năng lao
trước
động, vốn và
trình độ của
CH: Theo em, để thiết kế TL:Điều kiện đất đai, nguồn
người
làm
một hệ sinh thái VAC, chúng nước, khí hậu ở địa phương.
vườn.
ta căn cứ vào đâu?
Mục đích sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm
Khả năng lao động, vốn và
trình độ của người làm vườn.

15’

4.Phương
châm
Thực
hiện
thâm canh cao,
áp dụng tiến bộ
kỹ thuật
Phát huy tác

dụng của cả hệ
sinh thái
Lấy
nuôi dài

ngắn

Phát
triển
từng bước theo
thời vụ

 Giới thiệu: Trong một
khu vườn con người
không bao giờ sử dụng
hoàn toàn một sản phẩm
nào đó cho riêng mình,
bao giờ cũng dùng sản
phẩm này phục vụ một
phần cho đối tượng kia
và ngược lại
 Để đạt được hiệu quả cao
trong mô hình, cần phải
có những biện pháp kỹ
thuật cần thiết, và cải tạo
theo thời gian, phát huy
mối quan hệ giữa các yếu
tố trong cả hệ sinh thái thì
mới mang lại hiệu quả tối
TL:Thực hiện thâm canh

ưu được.
CH: Theo em, để đạt được cao, áp dụng tiến bộ kỹ thuật
những điều trên, em phải Phát huy tác dụng của cả hệ
thiết kế vườn theo phương sinh thái
Lấy ngắn nuôi dài
châm nào?
Phát triển từng bước theo thời
154


vụ

IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (7’)
A.Tổng kết bài học
Hoàn thành các yêu cầu sau
1. Nêu các căn cứ để thiết kế quy hoạch vườn
2. Phương châm của việc thiết kế quy hoạch vườn là gì?
B.Đánh giá
C.Công việc về nhà
1. Học bài thiết kế và quy hoạch vườn
2. Sưu tầm một số mô hình sinh thái VAC có hiệu quả cao.
 Rút kinh nghiệm

Tuần

Ngày soạn

Tiết 5

Ngày dạy


Bài 2
Bài 2
THIẾT KẾ VÀ QUY HOẠCH VƯỜN (t3)
THIẾT KẾ VÀ QUY
HOẠCH VƯỜN (t3)



I.Mục tiêu bài học
♦Qua bài này, học sinh phải:
 Hiểu được ý nghĩa của việc thiết kế, quy hoạch vườn
 Nắm bắt được mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố trong hệ sinh thái VAC
 Hiểu rõ các căn cứ để thiết kế, phương châm thiết kế và nội dung thiết kế vườn
 Thái độ học tập tích cực, vận dụng kiến thức thực tế để bài học thêm sinh động.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
 Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
 Một số mô hình sinh thái VAC điển hình mang lại thu nhập cao.
2.Học sinh
 Học thuộc bài thiết kế quy hoạch vườn
154


 Một số mô hình sinh thái VAC điển hình mang lại thu nhập cao
III.Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
a.Nêu các căn cứ của việc thiết kế quy hoạch vườn
3. Giới thiệu bài mới (3’)

Muốn đạt hiệu quả cao trên mảnh vườn cần phải tiến hành thiết kế, quy hoạch bố trí
vườn ao chuồng nhà ở thật khoa học, hợp lý để tiết kiệm đất. Vậy quy hoạch, thiết kế
như thế nào cho hợp lý, căn cứ vào đâu để thiết kế, bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu tiếp vấn đề này qua thiết kế vườn ao chuồng thật hợp lý
4. Các hoạt động dạy - học

TG

NỘI DUNG
KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

I.Khái niệm về HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn
thiết kế quy
hoạch vườn
CH: Chúng ta phải thiết kế

theo quy trình như thế nào?
 GV dẫn dắt HS trả lời
như nội dung bài và nêu
dung
23’ 5.Nội
được ý nghĩa của từng
thiết kế
bước.

- Điều tra thu
-Nêu cách điều tra tình hình
thập tình hình
về đất đai, khí
hậu,
nguồn
nước,
giao
thông,
thị
trường ở địa
phương
- Xác định
phương hướng,
mục tiêu sản
xuất và tiêu thụ
sản phẩm.

-Xác định cây trồng chủ lực
và giá trị kinh tế của cây ở
vườn

- Lập sơ đồ của
vườn

-Xác định hình dạng của
vườn, ao của mình

- Quy hoạch,
thiết kế cụ thể


Vẽ ra trên giấy các nội dung
cần thiết kế và thời gian, các
bước thực hiện.

Lập kế hoạch
xây dựng VAC
154


10

Hướng dẫn thảo luận
-Yêu cầu 1 học sinh lên giới
thiệu mảnh vườn của nhà: vị
trí, diện tích, loại cây trồng
vật nuôi, các công trình phụ
và nhà ở
-Các học sinh khác nhận xét
ưu khuyết điểm và nêu cách
khắc phục.

IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’)
A.Tổng kết bài học
Hoàn thành các yêu cầu sau
Thiết kế quy hoạch vườn phải tiến hành những nội dung nào?
B.Đánh giá
C.Công việc về nhà
1. Học bài thiết kế và quy hoạch vườn
2. Sưu tầm một số mô hình sinh thái VAC có hiệu quả cao.

 Rút kinh nghiệm

154


Tuần

Ngày soạn

Tiết 6

Ngày dạy

CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN (t1)
CẢI TẠO, TU
BỔ VƯỜN (t1)



I.Mục tiêu bài học
♦Qua bài này, học sinh phải:
 Hiểu được ý nghĩa của việc thiết kế, quy hoạch vườn
 Nắm bắt được mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố trong hệ sinh thái VAC
 Hiểu rõ các căn cứ để thiết kế, phương châm thiết kế và nội dung thiết kế vườn
 Thái độ học tập tích cực, vận dụng kiến thức thực tế để bài học thêm sinh động.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
 Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
 Một số mô hình sinh thái VAC điển hình mang lại thu nhập cao.
2.Học sinh

 Học thuộc bài 1
 Nghiên cứu, sưu tầm một số mô hình VAC điển hình
III.Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
a. Nêu ý nghĩa của việc thiết kế quy hoạch vườn
b. Nêu mối quan hệ của các yếu tố trong hệ sinh thái VAC
c. Thiết kế quy hoạch vườn phải tiến hành những nội dung nào?
3. Giới thiệu bài mới (3’)
Muốn đạt hiệu quả cao trên mảnh vườn cần phải tiến hành thiết kế, quy hoạch bố trí
vườn ao chuồng nhà ở thật khoa học, hợp lý để tiết kiệm đất. Quy hoạch, thiết kế như
thế nào cho hợp lý, căn cứ vào đâu để thiết kế chúng ta đã tìm hiểu xong. Nhưng thực tế
sản xuất thì một vấn đề xuất hiện: sau một thời gian hoạt động, mô hình vườn bị suy
thoái, năng suất và chất lượng giảm dần, hoặc xây dựng không hợp lý dẫn đến hiệu quả
kinh tế không cao. Vậy đối với những mô hình đó cần phải làm gì? Hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu về tu bổ, cải tạo vườn.
4. Các hoạt động dạy - học
TG

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA
154

HOẠT ĐỘNG CỦA


KIẾN THỨC

GIÁO VIÊN


HỌC SINH

II.Cải tạo và
HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn
tu bổ vườn tạp
15’ 1.Thực trạng
vườn hiện nay
 Vườn
trồng: đa số là
vườn tạp, cơ
cấu cây trồng
không hợp lý,
giống
xấu,
trồng chưa đúng
kỹ thuật, trình
độ canh tác thấp
nên hiệu quả
kinh tế không
cao.
 Ao nuôi:
thường bị rò rĩ
nước, không có
hệ thống dẫn
nước, tháo nước
nên ao thường
bị thiếu ôxy, kỹ
thuật nuôi chưa
tốt.


 Đặt vấn đề: Hiện nay, bên  HS thảo luận 10’ theo nhóm
cạnh một số mô hình sinh
2 bàn một nhóm để phân
thái VAC mang lại hiệu quả
tích rõ những nguyên nhân
kinh tế cao thì cũng có
sau:
những mô hình không
 Vườn: cơ cấu cây trồng,
mang lại hiệu quả. So sánh
giống, kỹ thuật trồng,
với những mô hình hiệu
canh tác…
quả, em hãy nêu nguyên
 Ao: diện tích, hệ thống
nhân tại sao?
bờ đê, cấp thoát nước,
giống, kỹ thuật, thức
ăn…
 Chuồng:
diện
tích,
giống, vệ sinh, thức ăn,
kỹ thuật…
 Hướng khắc phục những
 Sau khi HS đưa ra đáp án,
yếu kém trên
GV chỉnh sửa đưa ra nội
dung bài cần tìm hiểu


 Chuồng
nuôi: diện tích
chuồng
còn
hẹp, không đảm
bảo vệ sinh,
giống chưa tốt,
thức ăn chưa
đảm bảo chất
lượng.
 Sau khi tìm hiểu thực trạng,
chúng ta phải tìm cách giải
quyết thực trạng. Đó cũng
chính là nguyên tắc cải tạo
 Phải
tu bổ vườn. Chúng ta phải
chọn cây giống,
cải tạo, tu bổ vườn theo
con giống có
những nguyên tắc nào?
hiệu quả kinh tế
cao và phù hợp
với từng địa
phương

15’ 2.Nguyên tắc
cải tạo tu bổ
vườn




Cải

tạo

 HS cần nêu lên được những
vấn đề sau:
 Phải chọn cây giống,
con giống có hiệu quả
kinh tế cao và phù hợp
với từng địa phương
 Cải tạo nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế và trình
độ của người làm vườn
 Tuyệt đối không vì cải

154


nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế
và trình độ của
người làm vườn

tạo, tu bổ mà làm giảm
hiệu quả kinh tế.

 Tuyệt
đối không vì

cải tạo, tu bổ
mà làm giảm
hiệu quả kinh
tế.

IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’)
A.Tổng kết bài học
Hoàn thành các yêu cầu sau
1. Nêu thực trạng vườn hiện nay
B.Đánh giá
C.Công việc về nhà
1. Học bài thiết kế và quy hoạch vườn
2. Tự thiết kế một mô hình VAC, phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố, giá trị kinh tế
từng thành phần trong đó.
 Rút kinh nghiệm

Tuần

Ngày soạn

Tiết 7

Ngày dạy

CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN (t2)
CẢI TẠO, TU
BỔ VƯỜN (t2)




I.Mục tiêu bài học
♦Qua bài này, học sinh phải:
 Hiểu được ý nghĩa của việc thiết kế, quy hoạch vườn
 Nắm bắt được mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố trong hệ sinh thái VAC
 Hiểu rõ các căn cứ để thiết kế, phương châm thiết kế và nội dung thiết kế vườn
 Thái độ học tập tích cực, vận dụng kiến thức thực tế để bài học thêm sinh động.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
154


 Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
 Một số mô hình sinh thái VAC điển hình mang lại thu nhập cao.
2.Học sinh
 Học thuộc bài 1
 Nghiên cứu, sưu tầm một số mô hình VAC điển hình
III.Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Em hãy nêu thực trạng vườn hiện nay?
3. Giới thiệu bài mới (3’)
Muốn đạt hiệu quả cao trên mảnh vườn cần phải tiến hành thiết kế, quy hoạch bố trí
vườn ao chuồng nhà ở thật khoa học, hợp lý để tiết kiệm đất. Quy hoạch, thiết kế như
thế nào cho hợp lý, căn cứ vào đâu để thiết kế chúng ta đã tìm hiểu xong. Nhưng thực tế
sản xuất thì một vấn đề xuất hiện: sau một thời gian hoạt động, mô hình vườn bị suy
thoái, năng suất và chất lượng giảm dần, hoặc xây dựng không hợp lý dẫn đến hiệu quả
kinh tế không cao. Vậy đối với những mô hình đó cần phải làm gì? Hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu về tu bổ, cải tạo vườn.
4. Các hoạt động dạy - học
TG


NỘI DUNG
KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

II.Cải tạo và
HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn
tu
bổ
vườn
tạp
15’
3.Những công
việc cần làm để
cải tạo tu bổ
vườn
a.Phân
tích
thực trạng
 Vườn:
phân tích ưu
nhược điểm về
cơ cấu cây
trồng, cách sắp
xếp cây trong

vườn, việc sử
dụng quy hoạch
đất, đánh giá
chung và đề ra
biện pháp khắc

 Sau khi đánh giá được thực
trạng của vườn, chúng ta sẽ
làm gì?
 Cho HS thảo luận theo  HS cần nêu lên được những
nhóm để làm rõ vấn đề sau:
vấn đề sau:
Em hãy xây dựng kế hoạch
 Vườn: phân tích ưu
để cải tạo, tu bổ một khu
nhược điểm về cơ cấu
vườn nói chung.
cây trồng, cách sắp xếp
cây trong vườn, việc sử
dụng quy hoạch đất,
đánh giá chung và đề ra
biện pháp khắc phục.
 Ao: đánh giá nhận xét về
kỹ thuật, hiệu quả ao
nuôi như con giống, kỹ
thuật nuôi, tình trạng ao,
mật độ…

154



phục.

 Chuồng có đảm bảo vệ
sinh, chống nóng chống
rét tốt chưa, kỹ thuật
nuôi như thế nào

 Ao:
đánh giá nhận
xét về kỹ thuật,
hiệu quả ao
nuôi như con
giống, kỹ thuật
nuôi, tình trạng
ao, mật độ…
 Chuồng
15’ có đảm bảo vệ
sinh,
chống
nóng chống rét
tốt chưa, kỹ
thuật nuôi như
thế nào

 Tiến hành xây dựng kế
hoạch tu bổ cải tạo vườn.

b.Xây dựng
kế hoạch


 HS thảo luận trong 10 phút
để làm rõ các vấn đề sau:
 Xây dựng kế hoạch tu
bổ, cải tạo chung cho cả
hệ thống: nhà ở, công
trình phụ, từng thành
phần của VAC

 Xây
dựng kế hoạch
tu bổ, cải tạo
chung cho cả
hệ thống: nhà
ở, công trình
phụ, từng thành
phần của VAC

 Xác định thời gian tiến
hành

 Xác định
thời gian tiến
hành

 Vẽ sơ đồ cụ thể của hệ
sinh thái VAC

Vẽ sơ đồ cụ thể
của hệ sinh thái

VAC
IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (7’)
A.Tổng kết bài học
Hoàn thành các yêu cầu sau
Em hãy nêu quy trình tiến hành cải tạo tu bổ vườn
B.Đánh giá
C.Công việc về nhà
1. Học bài thiết kế và quy hoạch vườn
2. Tự thiết kế một mô hình VAC, phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố, giá trị kinh tế
từng thành phần trong đó.
 Rút kinh nghiệm
154


154


Tuần
Tiết

Ngày soạn
8

Ngày dạy

CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN (t3)
CẢI TẠO, TU
BỔ VƯỜN (t3)




I.Mục tiêu bài học
♦Qua bài này, học sinh phải:
 Hiểu được ý nghĩa của việc thiết kế, quy hoạch vườn
 Nắm bắt được mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố trong hệ sinh thái VAC
 Hiểu rõ các căn cứ để thiết kế, phương châm thiết kế và nội dung thiết kế vườn
 Thái độ học tập tích cực, vận dụng kiến thức thực tế để bài học thêm sinh động.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
 Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
 Một số mô hình sinh thái VAC điển hình mang lại thu nhập cao.
2.Học sinh
 Học thuộc bài 1
 Nghiên cứu, sưu tầm một số mô hình VAC điển hình
III.Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
Em hãy nêu quy trình cải tạo tu bổ vườn?
3. Giới thiệu bài mới (3’)
Muốn đạt hiệu quả cao trên mảnh vườn cần phải tiến hành thiết kế, quy hoạch bố trí
vườn ao chuồng nhà ở thật khoa học, hợp lý để tiết kiệm đất. Quy hoạch, thiết kế như
thế nào cho hợp lý, căn cứ vào đâu để thiết kế chúng ta đã tìm hiểu xong. Nhưng thực tế
sản xuất thì một vấn đề xuất hiện: sau một thời gian hoạt động, mô hình vườn bị suy
thoái, năng suất và chất lượng giảm dần, hoặc xây dựng không hợp lý dẫn đến hiệu quả
kinh tế không cao. Vậy đối với những mô hình đó cần phải làm gì? Hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu về tu bổ, cải tạo vườn.
4. Các hoạt động dạy - học

TG


NỘI DUNG
KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
154

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH


II.Cải tạo và
HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn
tu bổ vườn tạp
Cải tạo tu bổ vườn cần tiến
3.Những công
việc cần làm để  Sau khi xây dựng xong kế hành cải tạo tu bổ trên các
hoạch và sơ đồ vườn cụ thể, phương diện sau:
cải tạo tu bổ
chúng ta sẽ tiến hành cải tạo
vườn
tu bổ vườn để có được một
c.Tiến hành
khu vườn mang lại hiệu quả a.Vườn trồng
-Cấu trúc cây trồng
kinh tế cao nhất
10’ +Vườn trồng:
-Nước
 Chúng ta phải tiến hành cải
 Cải tạo

-Cải tạo đất
tạo như thế nào?
về cấu trúc cây
-Xen canh hợp lý
Qua từng câu hỏi gợi ý về
trồng
cách cải tạo vườn trồng, ao
 Sửa sang
nuôi, chuồng nuôi, GV
hướng dẫn HS hoàn thành
lại hệ thống
nội dung bài học
nước tưới, tiêu
cho hợp lý.
 Bón
phân hữu cơ,
bùn ao, vôi để
cải thiện kết cấu
đất
 Áp dụng
tiến bộ kỹ thuật
phù hợp

10’

 Trồng
xen cây hợp lý
trong vườn.

b.Ao nuôi

-Diện tích
-Hệ thống cấp thoát nước
-Đê
-Con giống
-Vệ sinh
-Thức ăn
-Kỹ thuật nuôi

+Ao nuôi
 Diện
tích ao nhất
thiết
nhưng
phải đảm bảo
có hệ thống cấp
thoát nước, bờ
ao được đắp
cao, không để
rò rĩ, sạt lở,
nước ao sạch.
 Xác định
loại cá nuôi
trong ao: cá
chính và các
nuôi ghép
Áp dụng kỹ
thuật mới phù
hợp.
154



10’

+Chuồng nuôi
c.Chuồng nuôi
-Chế độ nhiệt
-Diện tích
-Độ dốc
-Kỹ thuật xây dựng
-Chăm sóc
-Thức ăn

 Chuồng
phải ấm vào
mùa
đông,
thoáng mát vào
mùa hè
 Nền
chuồng
phải
dốc,
không
thấm nước.

 Giới thiệu một vài mô hình
VAC sưu tầm

 Phải có
hố ủ phân, rãnh

thu nước tiểu
 Thức ăn,
con giống phải
tốt
IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’)
A.Tổng kết bài học
Hoàn thành các yêu cầu sau
Nêu cách tiến hành cải tạo tu bổ vườn
B.Đánh giá
C.Công việc về nhà
1. Học bài thiết kế và quy hoạch vườn
2. Tự thiết kế một mô hình VAC, phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố, giá trị kinh tế
từng thành phần trong đó.
 Rút kinh nghiệm

154


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×