Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần Dịch vụ vận tải Đường sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.09 KB, 47 trang )

1
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

LỜI CAM ĐOAN
Tên em là:

Trịnh Văn Thành

Mã số SV:

CQ482554

Lớp:

Công nghiệp 48B

Khoa:

Quản trị kinh doanh

Sau q trình thực tập tại cơng ty cổ phần Dịch vụ vận tải Đường sắt, em đã
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty
cổ phần Dịch vụ vận tải Đường sắt”
Em xin cam đoan rằng chuyên đề thực tập tốt nghiệp này được viết dựa trên cơ
sở những kiến thức em đã được học và tìm hiểu nghiên cứu. Chuyên đề khơng hề có
sự sao chép từ các chun đề hay luận văn của các khóa trước, mọi số liệu trong
chun đề đều hồn tồn chính xác.
Nếu có bất kỳ nội dung sai phạm trong chuyên đề, em xin chịu mọi trách
nhiệm trước Khoa và Nhà trường.


Sinh viên
Trịnh Văn Thành

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


2
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

LỜI CẢM ƠN

Sau q trình thực tập tại Cơng ty cổ phần Dịch vụ vạn tải Đường săt, em đã
hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ngô Kim Thanh, đã
hướng dẫn em rất nhiệt tình trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp. Đồng thời em
cũng gửi lời cảm ơn tới các cơ chú, các anh chị phịng Nhân sự, phịng Kinh doanh,
phịng Tài chính Kế tốn của Cơng ty cổ phần Dịch vụ vạn tải Đường săt đã tạo
điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình thực tập và thực hiện chuyên đề tốt
nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song vì thời gian và nhận thức cịn hạn chế nên
trong q trình thực hiện đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em xin kính
mong các thầy cơ giáo; các cơ chú, anh chị phịng Nhân sự, phịng Kinh doanh,
phịng Tài chính Kế tốn – Công ty cổ phần Dịch vụ vạn tải Đường săt góp ý để em
hồn thiện hơn về lý luận cũng như trong thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn!


SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


1
Chun đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh

LỜI NĨI ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật
chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự
sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp
TSCĐ là điều kiện cần tiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động, nó
thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ cơng nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh
nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,
nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố
quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Trên thực tế vấn đề không chỉ đơn giản có và sử dụng TSCĐ, mà điều quan
trọng hơn là phải bảo tồn, phát triển và quản lý có hiệu quả. Để nâng cao hiệu quả
quản lý TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải xây dựng
được chế độ quản lý khoa học, toàn diện đối với TSCĐ để có thể sử dụng hợp lý,
đầy đủ phát huy hết công suất của TSCĐ, tạo điều kiện hạ giá thành, thu hồi nhanh
vốn đầu tư để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới công nghệ. Vì vậy các doanh
nghiệp phải khẩn trương chấn chỉnh công tác quản lý kinh tế.
Là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động trong nền kinh tế thị trường đang
cạnh tranh gay gắt, Công ty Dịch vụ Vận tải đường sắt cũng đang đứng trước một
vấn đề bức xúc là làm thế nào để quản lý và sử dụng có hiệu quả năng lực sản xuất
hiện có. Trong những năm gần đây TSCĐ có nhiều biến động theo các nguồn khác

nhau. Vì vậy quản lý và sử dụng TSCĐ một cách chặt chẽ và có hiệu quả để thu hồi
vốn nhanh là mục tiêu đặt ra của công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ, cùng với
việc tìm hiểu thực tế TSCĐ tại Công ty Dịch vụ Vận tải đường sắt, em đã mạnh dạn
đi sâu nghiên cứu đề tài: "Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần
Dịch vụ vận tải Đường sắt” nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Đây là vấn đề đã và
đang được các nhà khoa học, các nhà quản lý nghiên cứu, phân tích để tìm ra những
biện pháp hữu hiệu khắc phục giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ
chế thị trường. Tuy nhiên với đề tài vô cùng rộng lớn này, trong phạm vi hiểu biết
của mình khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự hướng dẫn chỉ
bảo của cô Ngô Kim Thanh đã trực tiếp hướng dẫn thực tập.

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


2
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

Nội dung của chuyên đề thực tập gồm ba phần:
Phần 1: Tổng quan về công ty
Phần 2: Thực trạng sử dụng tài sản tại công ty
Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung tài ản tại công ty

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B



3
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH
VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT
- Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT
- Tên giao dịch quốc tế: RAILWAY TRANSPORTATION SERVICE JOINT-STOCK
COMPANY
- Tên viết tắt tiếng Anh:
VRTS
- Trụ sở chính: 120 Phố Định Cơng, Phường Định Cơng, Hồng Mai, Hà Nội.
- Điện thoại : 0438.641809- 0438.644805
- Fax: 0438.641205
- Website: :
- Emai : ;
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103006368 do Phòng đăng ký kinh
doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 05/01/2005 và thay đổi lần 1 ngày
08/9/2008.
- Mã số thuế: 0100105207
VRTS, tiền thân là Công ty dịch vụ vận tải đường sắt được thành lập năm
1964, chuyên kinh doanh xếp dỡ, vận tải và các hoạt động phụ trợ cho vận tải hàng
hóa, thiết bị, hàng siêu trường, siêu trọng nội địa, quốc tế bằng các phương tiện
đường sắt, đường bộ, đường thủy; theo dự án toàn bộ hay hàng lẻ.
VRTS đã tham gia xếp dỡ, vận tải phục vụ nhiều cơng trình lớn, nhỏ của Việt
Nam trong các ngành điện, than, xi măng, hóa chất, xây dựng, cơng nghiệp, đạt
được nhiều thành tích về sản xuất và an toàn. Đặc biệt, năm 1995 VRTS vinh dự

được Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất, năm 1996
được trao tặng Huân chương Chiến công hạng Ba.
VRTS được biết đến là nhà cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức hàng đầu
tại Việt Nam với đội ngũ cán bộ, công nhân được đào tạo chính quy, giàu năng lực
kinh nghiệm trong quản lý cũng như trong thực hiện nhiệm vụ, với năng lực thiết bị
tiên tiến, luôn được đầu tư đổi mới. VRTS hiện có các thiết bị cần trục tải trọng lớn,
mooc thủy lực, các xe tải container, đầu kéo, sơ-mi rơ moóc, xe nâng hàng, máy xúc
và nhiều thiết bị phụ trợ khác được bố trí tại 12 xí nghiệp, chi nhánh tại các đầu mối
hàng hóa lớn trong cả nước.

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


4
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

Lĩnh vực làm thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa cũng là một
điểm mạnh của VRTS trong vận tải Quốc tế, đa phương thức. VRTS đã thực hiện
làm thủ tục hải quan cho nhiều lô hàng; quá cảnh hàng Trung Quốc xuống Hải
Phòng, quá cảnh hàng sang Lào tại nhiều cửa khẩu.
Với kinh nghiệm và kết quả đạt được, chắc chắn VRTS luôn là địa chỉ tin cậy của
đối tác, bạn hàng trong và ngồi nước
1./ Qúa trình hình thành và phát triển
1.1/ Lịch sử hình thành
Sau khi miền Bắc được hồn tồn giải phóng năm 1954, Đảng và Nhà nước
đã quan tâm khôi phục khẩn trương các tuyến đường sắt. Đây là ngành vận tải quan

trọng trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, xây dựng CNXH ở miền Bắc,
góp phần chi viện cho chiến trường miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước. Công
tác xếp dỡ ở các ga đường sắt có vị trí rất quan trọng trong vận tải, đó là tác nghiệp
hai đầu không thể thiếu trong dây chuyền vận tải đường sắt. Trong bối cảnh đó,
Cơng ty dịch vụ vận tải đường sắt được thành lập ngày 24/6/1964.
Qua hơn 44 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã nhiều lần thay đổi cả
về tổ chức và tên gọi: Công ty thiết bị xếp dỡ, Cơng ty xếp dỡ cơ giới, Xí nghiệp
xếp dỡ đường sắt số 2, Công ty xếp dỡ và dịch vụ vận tải đường sắt, Công ty dịch
vụ vận tải đường sắt và nay là Công ty cổ phần dịch vụ vận tải đường sắt .
Ngày 20 tháng 10 năm 2004, Công ty được Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải
quyết định chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước Công ty Dịch vụ vận tải Đường
sắt sang Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải Đường sắt và chính thức hoạt động kể từ
ngày 05 tháng 01 năm 2005 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103006368 do Phòng đăng ký kinh doanh- Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp.
1.2/ Qúa trình phát triển qua các giai đoạn
Qúa trình phát triển của cơng ty được chia làm bốn giai đoạn nhằm thích ứng
với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế vĩ mô của nhà nước
a. Giai đoạn từ năm 1964 đến 1975:
Giai đoạn này, Công ty vừa làm nhiệm vụ xếp dỡ hàng hóa vừa làm nhiệm vụ
cứu viện, đảm bảo giao thông và tham gia chiến đấu. Với số lao động có lúc lên đến
gần 1.700 người, cán bộ công nhân viên Công ty đã bám ga, bám hàng, có mặt ở
khắp các trọng điểm đánh phá ác liệt của địch, gửi cả mồ hơi và máu của mình vào
những tấn hàng an tồn tới đích, ln hồn thành nhiệm vụ được giao, nhiều đồng
chí đã anh dũng hy sinh trong khi làm nhiệm vụ.

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B



5
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

b. Giai đoạn từ năm1976 đến 1988:
Sau chiến tranh, kinh tế xã hội đất nước đứng trước nhiều khó khăn, đối với
Cơng ty lại càng khó khăn vì lao động dư thừa, phần lớn là lao động thủ công chưa
được đào tạo nghiệp vụ. Cơng ty đã chủ động khắc phục khó khăn, tích cực tìm
kiếm khai thác việc làm, tìm ra một số hướng sản xuất mới đó là vận tải, dịch vụ
vận tải; thu mua chuyên chở tiêu thụ cho chủ hàng; khai thác vận chuyển hàng siêu
trường siêu trọng.
Công ty đã trở thành đơn vị đi đầu trong cả nước về xếp dỡ, vận chuyển hàng
siêu trường, siêu trọng, có vinh dự được phục vụ hầu khắp các cơng trình lớn của
đất nước trong thời gian này như: xây dựng Nhà máy thủy điện Thác Bà, Nhiệt điện
Phả Lại, Xe lửa Gia Lâm, Giấy Bãi Bằng, Xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Thủy
điện Sông Đà... và nhất là được tham gia xếp dỡ những kiện hàng phục vụ xây dựng
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cơng ty cịn đảm nhận những cơng việc khó khăn
phục vụ sản xuất của Ngành đường sắt như vận chuyển than cho đầu máy từ Quỳnh
Nhai (Sơn La); Khe Bố (Nghệ An) về Hà Nội, Ninh Bình, Vinh.
Từ trong khó khăn, qua thực tiễn lao động sản xuất, những kinh nghiệm và tư
duy sản xuất mới đã bước đầu được hình thành, chuẩn bị cho việc đổi mới, phát
triển Công ty trong giai đoạn tiếp theo.
c/Từ năm 1989 đến 2004:
Thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Ngành đường sắt
tiến hành đổi mới hoạt động. Quán triệt chủ trương của Đảng, Nhà nước và của
ngành, xuất phát từ kinh nghiệm thực tế sản xuất những năm sau chiến tranh,
Công ty tiến hành đổi mới hoạt động của Công ty.
Công ty ban hành quy chế phân cấp, giao quyền chủ động cho các đơn vị. Cơ
chế mới đã phát huy tác dụng và tạo ra sự tăng trưởng. Trên cơ sở sản xuất ổn định

và tăng trưởng, Công ty từng bước tiến hành việc đầu tư, đổi mới thiết bị.
Công ty mở rộng thêm nhiều lĩnh vực sản xuất như vận chuyển quá cảnh,
kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh kho bãi…Cơ
cấu sản xuất thay đổi, tỷ lệ lao động cơ giới và dịch vụ tăng lên. Sản xuất phát triển,
tăng trưởng cao và liên tục trong nhiều năm liền; địa bàn, thị trường phát triển, quy
mô sản xuất được mở rộng. Từ chỗ sau chiến tranh sản xuất thu hẹp chỉ còn một số
điểm, giai đoạn này Công ty đã khôi phục và thành lập thêm các đơn vị mới, nâng
tổng số đơn vị trực thuộc lên 17 đơn vị, hoạt động trên phạm vi cả nước.

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


6
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

Với quan điểm phục vụ chủ hàng theo phương thức “từ kho đến kho”, Công
ty đã khai thác và tổ chức phục vụ nhiều cơ quan, doanh nghiệp, trong đó có những
khối lượng lớn như: đại lý vận tải, tiêu thụ hàng chục nghìn tấn phân lân phục vụ sản
xuất nơng nghiệp, đại lý vận tải, tiêu thụ hàng trăm nghìn tấn xi măng Bỉm Sơn mỗi
năm; dịch vụ vận tải hàng trăm nghìn tấn clinker/năm; trung chuyển, xếp dỡ vận
chuyển hàng chục nghìn tấn than Na Dương, than cám/năm; xếp dỡ, vận chuyển gỗ,
khoáng sản xuất khẩu; khai thác cung cấp hàng chục nghìn tấn xỷ Phả Lại, đá Ba-zan
làm phụ gia cho các nhà máy xi măng ... Công ty trở thành một đơn vị làm tốt nhiệm
vụ khai thác, tiếp thị của ngành. Một số nguồn hàng Công ty khai thác đã góp phần
ổn định khai thác một số tuyến đường sắt như vận chuyển đá Ba zan Cầu Giát- Nghĩa
Đàn, vận chuyển đá trên tuyến Mai Pha- Na Dương.

Ngoài sản xuất xếp dỡ, dịch vụ, vận tải thông thường, Công ty đẩy mạnh
việc nghiên cứu các dự án, tiếp tục có những đóng góp vào việc xây dựng nhiều
cơng trình trọng điểm lớn của đất nước như Thủy điện Hịa Bình, Yaly; Nhiệt điện
Phả Lại, các trạm biến áp lớn ở khắp cả nước, Khu gang thép Thái Nguyên, các nhà
máy xi măng Hoàng Thạch, Bút Sơn, Hoàng Mai, Nghi Sơn, Bỉm Sơn, các nhà máy
xi măng lò đứng, các nhà máy đường, các khu công nghiệp NOMURA (Hải Phòng),
Sài Đồng (Hà Nội), Dung Quất, vận chuyển hàng ngàn tấn thiết bị cho việc xây
dựng các cơng trình giao thông, các cầu lớn từ Bắc vào Nam, vận chuyển thiết bị
cho ngành dầu khí… và thành tích đặc biệt trong việc vận chuyển an toàn các máy
biến thế nặng hàng trăm tấn từ Quy Nhơn lên Playcu vượt qua địa hình nhiều đèo
dốc, phức tạp phục vụ xây dựng đường dây siêu cao thế 500 KV.
Công ty tổ chức nhiều đoàn cán bộ đi tham quan, học tập ở nước ngồi. Cơng
ty đã xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ với một số đối tác nước ngoài như Công
ty NISSIN, MISSUI, xi măng Nghi Sơn (Nhật), Công ty điện HABIN, Dịch vụ đối
ngoại Bắc Kinh, Kinh tế đối ngoại Hà Khẩu (Trung Quốc)... Sự hợp tác này giúp
cho Cơng ty có một chân hàng ổn định, tham gia nhiều cơng trình của chủ đầu tư và
các nhà thầu nước ngoài như vận chuyển container đi Nghi Sơn và các tuyến, vận
chuyển container cho liên doanh ơ tơ Hịa Bình, vận chuyển kết cấu thép từ MISSUI
Thăng Long phục vụ xây dựng cầu lớn ở khắp 3 miền, vận chuyển thiết bị toàn bộ
xây dựng nhà máy điện Cao Ngạn...
Công ty đã triển khai phát triển địa bàn hoạt động sang nước bạn Lào, tổ chức
xếp dỡ, vận chuyển máy móc, thiết bị nhập khẩu của bạn từ các cảng Hải Phịng, Cửa

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Cơng nghiệp 48B


7
Chun đề thực tập


GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh

Lị sang Lào, vận chuyển máy móc thi cơng của các doanh nghiệp Việt Nam xây
dựng các cơng trình trên đất bạn, vận chuyển gỗ, thạch cao Lào về Việt Nam...
Công ty chú ý tạo điều kiện cho người lao động có nơi ở ổn định. Với
phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, Cơng ty đã xây dựng hàng nghìn
mét vng nhà ở từ 2-3 tầng cho CBCNV, thực hiện hóa giá nhà, giao đất cho hàng
trăm hộ gia đình. Hàng năm, Công ty quan tâm việc tham quan nghỉ mát, du lịch
cho CBCNV, duy trì phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao.
d.Giai đoạn từ năm 2005 đến nay
Từ năm 2005 đến nay là giai đoạn đặc biệt, có tính bước ngoặt đối với lịch
sử phát triển của Công ty, là giai đoạn đầu tiên đánh dấu sự thành công trong việc
đổi mới doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, đóng góp cho xã hội và nâng cao thu
nhập cho người lao động.
Công ty đã sớm ổn định tổ chức, lao động, từng bước triển khai xây dựng và
đưa vào áp dụng cơ chế quản lý mới, đổi mới triệt để hoạt động quản lý của doanh
nghiệp. Công ty triển khai xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 và được tổ chức Bureau Veritas của Vương quốc Anh
đánh giá và cấp chứng chỉ tháng 12 năm 2006.
Công ty tiếp tục phát huy thế mạnh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính
là vận tải hàng hố như xi măng, clinker, thạch cao cho ngành xi măng, vận chuyển
các thiết bị kết cấu thép phục vụ các cơng trình lớn như Hầm Thủ Thiêm, hành lang
Đông Tây, Cầu Cần Thơ … Đặc biệt là đã trúng thầu những dự án lớn như vận
chuyển toàn bộ thiết bị cho Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2; vận chuyển thiết bị xây
dựng Trung tâm Hội nghị Quốc gia; vận chuyển thiết bị toàn bộ cho Dự án Nhiệt
điện Cẩm Phả...
Trong thời gian ngắn, Công ty đã đầu tư và cơ bản đổi mới, nâng cao năng
lực thiết bị xếp dỡ vận chuyển, đặc biệt là việc đầu tư và đưa vào sử dụng dây
chuyền xếp dỡ vận chuyển hàng siêu trọng theo công nghệ mới, bảo đảm an toàn,

đáp ứng các tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trường; thực hiện tin học hóa trong hoạt động
và quản lý sản xuất kinh doanh. Công ty còn nghiên cứu và tham gia các lĩnh vực
mới như đầu tư tài chính, góp phần gắn chặt với sản xuất kinh doanh của các đối
tác, bạn hàng chiến lược. Đây cũng được coi là bước đột phá của Công ty trong thời
gian này và tiếp tục giai đoạn sau.

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


8
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

Qua 3 năm chuyển sang công ty cổ phần, sản lượng doanh thu của Công ty
tăng hơn 2 lần, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đạt trên 27%. Công ty trở thành một trong
những doanh nghiệp có vị thế nhất định trong ngành giao thông vận tải của Việt
Nam. Công ty đã không ngừng từng bước tìm tịi, cải tiến nhằm phát triển sản xuất
kinh doanh có hiệu quả, giữ vững và phát huy truyền thống vốn có của mình, nội bộ
ổn định, đồn kết, sản xuất kinh doanh ln tăng trưởng, cơng tác Văn hố - Xã hội
được duy trì và phát triển theo chiều sâu.
2: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hương tới hiệu quả sử dụng tài
sản
2.1/ Đặc điểm về sản phẩm
Là một doanh nghiệp kinh doanh trong ngành dịch vụ nên sản phẩm của cơng ty
có tính đặc thù riêng so với các doanh nghiệp kinh doanh khác.Hiện nay công ty đă mở
rộng lĩnh vưc kinh doanh sang nhiều ngành và lĩnh vực khác chủ yếu là các lĩnh vực
như:

Kinh doanh xếp dỡ vận tải hàng hóa đa phương thức:
 Xếp dỡ, vận tải hàng hóa (kể cả hàng siêu trường, siêu trọng) bằng các
phương tiện đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không; các hoạt
động phụ trợ cho vận tải;
 Mua bán, bảo dưỡng, sửa chữa, đại tu xe có động cơ và mơ tơ, xe máy, phụ
tùng cho xe có động cơ, xăng, dầu mỡ;
 Khai thuê, làm thủ tục hải quan; tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu hàng hoá;
 Cho thuê phương tiện vận tải, cho thuê máy móc thiết bị khác;
 Sản xuất các sản phẩm từ kim loại; sản xuất thân xe có động cơ và rơ moóc;
sản xuất các chi tiết và phụ tùng cho xe có động cơ;
Kinh doanh vận tải hành khách:
 Vận tải hành khách;
 Kinh doanh du lịch lữ hành và các dịch vụ du lịch khác;
 Kinh doanh dịch vụ khách sạn nhà hàng;
Kinh doanh mua bán, hàng hoá, nguyên vật liệu:
 Mua bán hàng hóa, nguyên vật liệu và đại lý
 Tuyển chọn, thu gom than; thu gom các loại đá;
Kinh doanh bất động sản, vật liệu xây dựng:
 Chuẩn bị mặt bằng; xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình; lắp đặt thiết
bị cho các cơng trình xây dựng; hồn thiện cơng trình xây dựng;

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Cơng nghiệp 48B


9
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh


Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu và đi thuê, môi giới đấu giá bất
động sản;
Các hoạt động nghiên cứu, tư vấn, thiết kế:
 Nghiên cứu và phát triển khoa học kỹ thuật; nghiên cứu và phát triển khoa
học công nghệ;
 Các hoạt động kiến trúc, tư vấn về công nghệ và kỹ thuật khác.
2.2 Khách hàng của công ty
Công ty đã xác lập được các mối quan hệ đối tác lâu dài và ổn định với nhiều
doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh doanh khác nhau như:
 Cơng ty TNHH một thành viên Than nội địa
 Công ty CP Vật liệu xây dựng Than nội địa
 Công ty CP Xi măng Lạng Sơn
 Công ty kinh doanh Thạch cao- Xi măng
Đồng thời cơng ty cịn tạo ra các mối liên kết tin cậy và bền vững với khách
hàng làm nền tảng cho sự phát triển lâu dài nhằm củng cố thị trường trong nước và
hương tới các thị trường quốc tế.
Liên doanh, Doanh nghiệp nước ngồi
 Cơng ty NISSIN (Japan)
 Công ty LOGITEM (Japan- Vietnam)
 Công ty TNHH Kết cấu thép Mitsui Thăng Long (Japan- Vietnam)
 Công ty Liên doanh ơ tơ Hồ Bình (Philipin- Vietnam)
 Cơng ty Sản xuất Thiết bị điện lực VINATAKAOKA(Japan- Vietnam)
 Công ty Liên doanh Xi măng Nghi Sơn (Japan- Vietnam)
 Công ty HABIN (China)
 Công ty Dịch vụ đối ngoại Đường sắt Bắc Kinh (China)
 Công ty Biên mậu Hà Khẩu (China)
 Công ty Kết cấu Thép ZAMIL (Aicap- Vietnam)
Ngành Xi măng:
 Công ty Xi măng Bỉm Sơn

 Công ty Xi măng Bút Sơn
 Cơng ty Xi Măng Hồng Mai
 Cơng ty Xi Măng Tam Điệp
 Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng
 Công ty kinh doanh Thạch cao- Xi măng


SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


10
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

Công ty XNK Xi măng
 Xí nghiệp Xi măng Quảng Bình
 Xí nghiệp Xi măng Quảng Ngãi
 Công ty Xi măng Lạng Sơn
Ngành khác:
 Tổng công ty Cơ điện Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
 Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA)
 Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình Giao thơng
 Tổng cơng ty cơ khí và xây dựng
 Tổng cơng ty xây dựng Thăng Long
2.3/ Các đối thủ cạnh tranh
Hiện nay khi nền kinh tế quốc dân có những bươc phát triển rõ rệt thể hiện qua
sự tăng trưởng GDP cao và liên tục,công ty đang đứng trước những vận hội và thách

thức. Trong nền kinh tế thị trường thị sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Các tổ chức
doanh nghiêp trong ca nươc nói chung va VRTS nói riêng phải khơng ngừng hồn
thiện và đổi mới cơ cấu tổ chức sẵn sàng nắm bắt cơ hội trong thơi kỳ mới.
Do là doanh nghiệp duy nhât hoạt động trong ngành đương sắt nên các độ thủ
cạnh tranh của công ty đến từ các doanh nghiêp vận tải thuôc các laoij hình vận tải
khác như:vận tải đường bộ,đường thủy và đường hàng khơng trong đó các doanh
nghiệp vận tải đương bộ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Các đối thủ cạnh tranh trưc
tiếp có lợi thế hơn so với cơng ty do có thể hoạt động trong mọt mơi trường kinh
doanh linh hoạt hơn. Mặc dù cơng ty có tham gia vào một số lĩnh vực vận tải đương
bộ nhưng đó khơng phải là loại hình kinh doanh chủ yếu nên không chiếm được thị
phần cao. Hiện nay các doanh nghiệp vận tải đường bộ phát triển rất mạnh cả về
quy mô cũng như chất lượng dịch vụ buộc công ty phải có những điều chỉnh nhằm
tạo ra lợi thế cạnh tranh. Cụ thể đó là cơng ty đă mở ra nhiều lịch trình vận atir hành
khách,giảm số thời gian cho một lịch trình băng cách tân trang lại trang thiết bị,tăng
tốc độ di chuyển,cắt giảm thời gian ngừng nghỉ và các khoản thời gian không cần
thiết khác. Chất lượng dịch vụ cũng không nghừng được tăng lên nhằm mang lai sụ
hài lòng cho khách hàng. Bằng sự nỗ lưc khơng ngừng,số lượng khách hang lựa
chọn hình thưc vận tải cua công ty không ngừng tăng lên.
Trong lĩnh vự vận tải hàng h óa cơng ty đã và đang khẳng định vị thê của
mình. Với lợi thế là tuyến đường sắt kéo dài từ bắc vào nam cùng với một số lượng
lớn các đầu xe,toa xe,cơng ty có thể vận chuyển với một khối lượng lớn hàng hóa


SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


11
Chun đề thực tập


GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh

với chi phí thấp. Công ty đã tham gia vận chuyển thiết bị,công nghệ cho một số dự
án tiêu biểu như:
 Thủy điện Thác Bà
 Trạm biến áp Nghĩa Đàn
 Thủy điện Hòa Bình
 Nhiệt điện Phả Lại
 Đường dây siêu cao thế 500KV Bắc- Nam
 Điện Cầu Đỏ
 Thủy điện Ialy
 Trạm biến áp Hà Đơng
 Điện Cao Ngạn
 Xi măng Hồng Thạch
 Xi măng Quảng Bình
 Xi măng Việt Trung
 Xi măng Nghi Sơn
 Xi măng Bỉm Sơn
 Xi măng Hải Phịng
 Giấy Bãi Bằng
 Supephotphat Lâm Thao
 Khu cơng nghiệp Nomura
 Apatit Lào Cai
 Nhà máy Bao bì PVC Bỉm Sơn
 Cầu Bính
 Trung tâm Hội nghị Quốc gia
2.4/ Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
Ban điều hành của Công ty gồm 3 người :
- Tổng giám đốc: Ông Phạm Hùng Sơn- Thạc sĩ Kỹ thuật

- Phó Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Đăng Khoa- Kỹ sư Kinh tế
- Phó Tổng giám đốc: Ơng Nguyễn Trần Bình- Thạc sĩ Quản trị kinh doanh
- Số lượng cán bộ, nhân viên trong toàn Công ty 2008 là 187 người. Người lao
động đều được thực hiện đúng, đầy đủ các chế độ chính sách mà nhà nước
quy định đối với người lao động (Bảo hiểm y tế, xã hội, trả lương...)

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


12
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty cổ phần dịch vụ vận tải Đường sắt
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

CN DVVT TP HỒ CHÍ MINH

CHI NHÁNH DVVT BỈM SƠN

PHÒNG

QUẢN LÝ
XÂY DỰNG

CN DVVT THÁI NGUYÊN

CHI NHÁNH DVVT VIỆT TRÌ

CHI NHÁNH DVVT LÀO CAI

PHỊNG
TÀI CHÍNH
KẾ TỐN

CHI NHÁNH DVVT LẠNG SƠN

CHI NHÁNH DVVT GIÁP BÁT

CHI NHÁNH DVVT HẢI PHỊNG

PHỊNG
KẾ HOẠCH
KINH DOANH

XÍ NGHIỆP VT&DV N VIÊN

XÍ NGHIỆP VT&DV HÀ NỘI

PHỊNG
TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH


Quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo
Quan hệ kiểm tra, giám sát
Quan hệ hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


13
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

2.4.1/ Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát
a/ Thành viên và cơ cấu của HĐQT, Ban kiểm soát :
Hội đồng quản trị công ty gồm 5 thành viên được Đại hội cổ đông bầu ra,
nhiệm kỳ 05 năm, bao gồm một Chủ tịch và 4 uỷ viên. Tiêu chuẩn thành viên Hội
đồng quản trị được quy định tại điều 27 trong Điều lệ Công ty. Các ủy viên đều là
ủy viên kiêm nhiệm.
Ban kiểm sốt có 03 thành viên gồm 01 trưởng ban và 02 thành viên được
Đại hội đồng cổ đông bầu ra với nhiệm kỳ 05 năm.
b/ Hoạt động của HĐQT:
Hội đồng quản trị hoạt động theo nguyên tắc tập thể. Các thành viên Hội
đồng quản trị đều phải chịu trách nhiệm về phần việc của mình được phân cơng và
cùng chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông và pháp luật của Nhà nước về nội
dung các Nghị quyết của Hội đồng quản trị.
Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị có hiệu lực thi hành khi có ít
nhất 3/5 thành viên Hội đồng quản trị biểu quyết tán thành. Thành viên Hội đồng

quản trị có quyền bảo lưu ý kiến của mình. Nghị quyết, quyết định của Hội đồng
quản trị có tính chất bắt buộc thi hành đối với tất cả các đơn vị, phòng ban và các cá
nhân trong tồn Cơng ty. Trường hợp khi triển khai các Nghị quyết, Quyết định của
Hội đồng quản trị mà phát hiện có vấn đề vướng mắc thì Tổng giám đốc phải kịp
thời báo cáo Hội đồng quản trị để giải quyết.
c/ Hoạt động của Ban kiểm soát:
Ban kiểm sốt (BKS) Cơng ty có một thành viên là cổ đơng ngồi và 2 thành
viên hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm. Mỗi thành viên trong BKS phải chủ động
với nhiệm vụ được phân công, thường xuyên báo cáo, cung cấp thông tin cho
trưởng BKS về hoạt động SXKD của Công ty theo từng lĩnh vực để trưởng ban xem
xét tổng hợp báo cáo HĐQT.
Họp định kỳ mỗi năm ít nhất 02 lần (06 tháng một lần) họp lần 1 sau khi kết
thúc quý II, họp lần 2 sau khi kết thúc năm kế hoạch (BKS họp trước khi HĐQT
Công ty họp đánh giá tình hình thực hiện kết quả SXKD 6 tháng đầu năm và năm
kế hoạch). Lịch họp cụ thể do Trưởng BKS triệu tập các thành viên, nội dung họp
của BKS nhằm kiểm tra tính pháp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động
kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán thống kê và báo cáo tài chính của Cơng
ty. Sau mỗi lần triệu tập làm việc BKS tiến hành họp kiểm điểm hoạt động nhiệm

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


14
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

vụ kỳ trước và có kế hoạch nhiệm kỳ tiếp theo. Ngồi chương trình làm việc định

kỳ trên, trưởng BKS có thể triệu tập họp đột xuất để giải quyết công việc cần thiết.
Trước khi tiến hành kiểm tra, Ban kiểm sốt có văn bản báo cáo HĐQT về
nội dung và thời gian tiến hành kiểm tra. Hoạt động của BKS không làm ảnh hưởng
đến việc điều hành hoạt động SXKD của Công ty.
Tham mưu cho HĐQT thuê kiểm toán độc lập thực hiện kiểm tốn báo cáo
tài chính năm, mức phí kiểm toán và mọi vấn đề liên quan đến sự rút lui hay bãi
nhiệm của Cơng ty kiểm tốn độc lập, thảo luật với kiểm tốn viên độc lập về tính
chất và phạm vi kiểm toán trước khi bắt đấu việc kiểm tốn, thảo luận về những vấn
đề khó khăn tồn tại phát hiện từ các kết quả kiểm toán giữa kỳ hoặc cuối kỳ cũng
như mọi vấn đề mà kiểm toán viên độc lập tư vấn.
d/ Số lượng thành viên HĐQT, Ban Kiểm sốt, trình độ học vấn:
Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên:
- Ông Phạm Hùng Sơn
- Chủ tịch: Thạc sỹ Cơ khí giao thơng
- Ơng Nguyễn Đăng Khoa
- uỷ viên:
Kỹ sư kinh tế vận tải đường
sắt
- Ông Nguyễn Thanh Quảng
- uỷ viên:
Thạc sỹ Quản trị kinh doanh
- Ông Cao Xuân Hạt
- uỷ viên:
Kỹ sư kinh tế vận tải đường
sắt
- Ông Phạm Văn Hà
- uỷ viên:
Kỹ sư kinh tế vận tải đường
sắt
Ban kiểm soát gồm 3 thành viên:

- Ông Đỗ Minh Phương
- Trưởng ban: Kỹ sư vận tải đường sắt
- Ông Trịnh Hùng Tư
- ủy viên:
Kỹ sư kinh tế vận tải đường
sắt
- Ông Lê Kim Giang
- ủy viên:
Cử nhân Tài chính
2.4.2/ Các ph ịng ban
Là đơn vị hạch tốn độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân Công ty Dịch vụ
Vận tải đường sắt tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng. Với hơn 300 lao
động, ngồi ban giám đốc hiện nay cơng ty có 6 phòng tham mưu nghiệp vụ, 1 trạm
y tế, 1 ban dịch vụ tổng hợp, 1 đội bảo vệ quân sự và 15 đơn vị trực thuộc. Mỗi
phòng ban, đơn vị có những chức năng và nhiệm vụ sau:
Các phịng ban tham mưu nghiệp vụ:
 Phịng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo về cán

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


15
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

bộ, tổ chức bộ máy, quản lý lao động, ban hành một số quy chế về công tác tiền
lương của CBCNV trong công ty.

 Phịng kế hoạch kinh doanh: Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý,
năm, điều hành sản xuất kinh doanh.
 Phịng tài chính kế tốn: Giúp lãnh đạo trong cơng tác hạch tốn chi phí sản
xuất kinh doanh của cơng ty.
 Phịng kỹ thuật thiết bị: Có nhiệm vụ xây dựng các quy trình quy phạm
trong quá trình sản xuất.
 Phòng xuất nhập khẩu: Giúp giám đốc trong việc tìm thị trường trong nước,
nước ngồi.
 Phịng dự án đầu tư: Đưa ra các dự án đầu tư, có hiệu quả nguồn vốn hiện
có, gọi vốn đầu tư bên ngồi và xây dựng các phương án đầu tư hợp lý.

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


16
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

PH ẦN II : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN
TẠI CÔNG TY

1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của TSCĐ trong các doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ:
Để khởi đầu hoạt dộng sản xuất kinh doanh , cung cấp dịch vụ , hoạt động bất cứ
ngành nghề gì , các đơn vị đều phải có vốn ban đầu . Vốn thể hiện bằng tất cả các
yếu tố , các thành phần tài sản mà doanh nghiệp có thể sử dụng , có thể trao đổi , có
thể chuyển hố được thành tiền . Và từ hình thái tài sản , tiền tệ ban đầu , doanh

nghiệp đưa vào sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích đem
lại lợi nhuận . Về phương diện bản chất có 2 yếu tố tài sản : TSCĐ và TSLĐ .
Trong bài luận văn này em chỉ đề cập đến TSCĐ là tài sản mà doanh nghiệp dùng
làm tư liệu lao động , tồn tại trong doanh nghiệp trong một thời gian dài .
Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế số 16 (ISA) , tài sản được sử dụng trong quá
trình sản xuất , cung cấp hàng hoá dịch vụ hoặc cho các mục đích hành chính và có
thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ kế toán được gọi là TSCĐ .
Chế độ kế toán hiện hành của từng quốc gia thường quy định cụ thể tiêu chuẩn về
giá trị TSCĐ tuỳ theo điều kiện về kinh tế , yêu cầu quản lý và trình độ kinh tế trong
từng thời kỳ nhất định . Theo quy định của bộ tài chính Việt Nam định nghĩa :
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng hữu ích lâu dài trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Cùng với q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, kế tốn là cơng cụ đắc lực
của hệ thống cơng cụ quản lý kinh tế của nước ta hiện nay. Do vậy, kế tốn đóng
vai trị tích cực trong việc quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc
biệt là trong giai đoạn hiện nay. Nhà nước ta đa dạng hố các loại hình doanh
nghiệp thì kế tốn TSCĐ càng khẳng định vị trí của mình.TSCĐ với vai trị là tư
liệu lao động nên góp phần quan trọng trong quá trình hoạt động của các doanh
nghiệp.TSCĐ thường chiếm tỷ trọng lớn do vậy công tác quản lý TSCĐ trở thành
yếu tố tất yếu đối với bất kì một doanh nghiệp nào. Theo Mars: sở dĩ có sự phân
biệt giữa các nền kinh tế khơng phải là nó sản xuất ra cái gì mà bởi vì nó sản xuất
như thế nào và bằng tư liệu lao động nào. Như vậy là TSCĐ trở thành một hệ thống
xương cốt của nền sản xuất xã hội. Đặc biệt là trong giai đoạn đất nước ta đang

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


17

Chun đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngơ Kim Thanh

trong thời kì đổi mơí và phát triển TSCĐ thể hiện rõ nét vai trị của mình. Mà thực
chất, cơng nghiệp hố hiện đại hoá việc xây dựng cơ sở vật chất là trang bị TSCĐ.
Nhìn dưới góc độ một doanh nghiệp thì nâng cao năng suất lao động giảm giá thành
và tăng cường vị thế của mình trên thương trường thì chính doanh nghiệp đó phải
trang bị cho mình một cơ sở vật chất kỹ thuật. Bên cạnh việc đào tạo một đội ngũ
lành nghề thì cần phải trang bị TSCĐ phù hợp với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.
2. Phân loại TSCĐ
Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại với hình thái biểu hiện , tính chất
đầu tư và tình hình sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch
toán TSCĐ , cần thiết phải sắp xếp TSCĐ theo từng nhóm khác nhau theo những
đặc trưng nhất định (theo hình thái biểu hiện , theo tính chất đầu tư , theo quyền sở
hữu ..). Mỗi cách phân loại có tác dụng khác nhau đối với cơng tác hạch tốn và
quản lý . Sau đây là một số cách phân loại phổ biến :
2.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp bao gồm TSCĐ hữu
hình và TSCĐ vơ hình.
* TSCĐ hữu hình: Theo chuẩn mực kế tốn số 03 TSCĐ hữu hình là những
tàI sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động
sản xuất , kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả
bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
-

sản đó
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy


-

Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm .

-

Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (5.000.000 đồng)

TSCĐ hữu hình bao gồm :
- Nhà cửa, vật kiến trúc: gồm nhà làm việc, nhà ở, nhà kho, xưởng sản xuất,
cửa hàng gara để xe, chuồng trại chăn nuôi, giếng khoan, bể chứa, sân phơi, cầu
cống, đường xá, hàng rào …
- Máy móc thiết bị gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị cơng tác
và loại máy móc thiết bị khác dùng trong sản xuất kinh doanh.

SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B


18
Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS Ngô Kim Thanh

- Phương tiện vận tải truyền dẫn: Ơ tơ máy kéo, tàu thuyền canô dùng trong
vận chuyển ; hệ thống ống dẫn nước, dẫn hơi khí nén, hệ thống đường dây điện, hệ
thống truyền thnah … thuộc TSCĐ của doanh nghiệp.
- Thiết bị dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị sử dụng trong quản lý như thiết bị

điện tử , máy vi tính , máy fax , máy phơtơcopy,…
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm : Gồm các loại cây lâu năm
( như chè , cao su, cà phê ,..) , súc vật làm việc (trâu , bò , ngựa ..) và súc vật cho
sản phẩm ( trâu , bò sữa…)
- Tài sản cố định phúc lợi : Bao gồm tất cả tài sản cố định sử dụng cho nhu cầu
phúc lợi công cộng ( như nhà ăn , nhà nghỉ , nhà văn hoá ,...).
- TSCĐ khác: gồm các loại TSCĐ chưa được xếp vào các loại TSCĐ nói trên
(tác phẩm nghệ thuật, sách báo chuyên mơn kỹ thuật …)
* TSCĐ vơ hình: (Theo chuẩn mực 04 ) : Là tài sản khơng có hình thái vật chất
nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ , sử dụng trong sản xuất ,
kinh doanh , cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình :
Một tài sản vơ hình được ghi nhận là TSCĐ vơ hình phải thoả mãn đồng thời :
Định nghĩa về TSCĐ vơ hình và bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy
- Thời gian sử dụng ước tính trên một năm .
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành .
Tài sản cố định vơ hình , về nguyên tắc cũng phản ánh theo nguyên giá , cũng
trích khấu hao vào chi phí kinh doanh , cũng theo dõi chi tiết theo từng đối tượng
ghi tài sản cố định ở “ Sổ tài sản cố định “ của đơn vị giống như các tài sản cố định
hữu hình khác . Theo chế độ hiện hành , tài sản cố định vơ hình được chia thành các
loại sau:
- Quyền sử dụng đất : Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là tồn bộ các chi phí thực tế
đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng , bao gồm : tiền chi ra để có quyền sử
dụng đất , chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng , san lấp mặt bằng ( đối với
trường hợp quyền sử dung đất riêng biệt đối với giai đoạn đầu tư nhà cửa , vật kiến
trúc trên đất ) , lệ phí trước bạ (nếu có )... Tài khoản này khơng bao gồm các chi phí
chi ra để xây dựng các cơng trình trên đất .


SV: Trịnh Văn Thành

Lớp: Công nghiệp 48B



×