Tiết thứ: 25
Môn : ĐẠO ĐỨC
Bài dạy : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
Mục tiêu :
-Giáo dục Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học giữa Học kì I.
-Làm các bài tập theo phiếu bài tập.
-Giáo dục : Học sinh thực hành tốt các kĩ năng đã học.
Chuẩn bị :
-Phiếu bài tập.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/ Làm việc
cá nhân.
Cá nhân
3/ Làm bài
tập theo
phiếu.
Cả lớp
C/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
5 phút
7 phút
23 phút
5 phút
-GV nêu nội dung câu hỏi
-GV nêu mục tiêu bài học
-GV gọi HS nêu tên các bài đã học.
-Một số HS nhắc lại.
-GV nhắc lại các bài đã học.
Câu 1 : Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với
thiếu nhi Quốc tế. Em hãy nêu các cách mà các
em đã học.
Câu 2 : Thiếu nhi các nước tuy khác màu da, về
ngôn ngữ, điều kiện sống … nhưng có nhiều
điểm giống nhau.
a)Đều yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
b)Đều yêu thương mọi người, yêu quê hương đất
nước mình.
c)Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3 : Điền các từ ngữ vào chỗ chấm cho đúng
nghĩa.
-Tôn trọng khách nước ngoài và …, giúp HS
hiểu thêm và …, con người Việt Nam.
Câu 4 : Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình
huống sau :
-Em nhìn thấy một số bạn tòm mò vây quanh ô
tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
-Thực hành kĩ năng đoàn kết với thiếu nhi quốc
tế và tôn trọng khách nước ngoài.
-Nhận xét tiết học.
-3 học sinh trả lời.
-Lắng nghe
-HS nêu.
-8 HS nhắc lại.
-Lắng nghe.
+Kết nghĩa với thiếu nhi
Quốc tế.
+Viết thư, gửi ảnh, gửi quà
cho các bạn.
+Quyên góp ủng hộ thiếu nhi
những nước bị thiên tai.
+ …
-Ý : c
-Sẵn sàng giúp đỡ họ là thể
hiện lòng mến khách.
-Quý trọng đất nước.
-Cần nhắc bạn không nên tò
mò và chỉ trỏ như vậy. Đó
là việc làm không đẹp.
-Lắng nghe
Tiết thứ: 69+70
Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài dạy : HỘI VẬT
Mục tiêu :
-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ phát âm sai.
-Rèn kỹ năng đọc-hiểu : hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện.
-Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, Học sinh kể được từng đoạn câu chuyện, lời kể tự
nhiên kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
-Giáo dục: HS tính khiêm tốn, điềm đạm, giàu kinh nghiệm sẽ thành công trong mọi công việc.
Chuẩn bị :
-Tranh minh họa truyện trong SGK, thêm tranh ảnh thi vật. Bảng lớp ghi 5 gợi ý tiết 5 đoạn truyện.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Luyện
đọc :
Cá nhân
Nhóm 5 HS
3/-Hướng
dẫn tìm hiểu
bài
Cả lớp
4/-Luyện
đọc lại
Cá nhân
5 phút
15 phút
15 phút
15 phút
-GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Tiếng
đàn và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
-Nhận xét và cho điểm.
-GV nêu chủ điểm và nêu mục đích, yêu cầu
tiết học.
a-GV đọc diễn cảm toàn bài
b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ
-Đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc đồng thanh cả bài.
-Đọc thầm đoạn 1 :
+Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi
động của hội vật ?
-Đọc thầm đoạn 2 .
+Cách đánh giá của Quắm Đen và cản Ngũ có
gì khác nhau ?
-Đọc thầm đoạn 3.
+Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi
keo vật như thế nào ?
-Đọc thầm đoạn 4 và 5.
+Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế
nào ?
+Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
-GV chọn một, hai đoạn văn hướng dẫn HS
luyện đọc.
-Thi đọc đoạn văn.
-Đọc cả bài.
1/-Giáo viên nêu nhiệm vụ
-2 học sinh thực hiện
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau mỗi em đọc
1 câu.
-5 HS đọc.
-Nhóm 5 HS thực hiện.
-Cả lớp.
-Cả lớp.
-Tiếng trống dồn dập, ngườin
xem động như nước chảy
-Thực hiện.
-Quắm Đen : lăn xả vào, đánh
dồn dập ráo riết. Ông Cản Ngũ
chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là
chống đỡ.
-Trả lời
-Thực hiện và trả lời
-Theo dõi
-2 HS đọc.
-1 HS
C/ Kể
chuyện
Cặp đôi
Cá nhân
D/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
20 phút
5 phút
2/-Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý :
-Đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý.
-Tập kể đoạn 1 của câu chuyện.
-Kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
-GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp
dẫn nhất, sôi nổi nhất, hào hứng nhất.
-GV biểu dương những HS kể chuyện hấp dẫn.
-Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện
cho người thân nghe.
-Lắng nghe
-1 HS đọc.
-Từng cặp HS tập kể.
-5 HS tiếp nối nhau kể.
-Bình chọn.
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 25
Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài dạy : NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
Mục tiêu :
-Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hóa : Nhận ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về
cái hay của những hình ảnh nhân hóa.
-Ôn luyện về câu hỏi Vì sao ? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? Trả lời đúng các câu hỏi
vì sao ?
-Giáo dục: HS thấy được nhân hóa làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.
Chuẩn bị :
-4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1.
-Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở bài tập 2, 3.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng
dẫn HS làm
bài tập
Nhóm bàn
Cá nhân
Cả lớp
Cá nhân
5 phút
10
phút
12
phút
- Làm miệng bài tập 1 – Tiết luyện từ và
câu - Tuần 24.
-Nhận xét và cho điểm.
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
a-Bài tập 1/61 :
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Đọc thầm bài thơ làm bài tập độc lập rồi
trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi trong
SGK.
-GV dán bảng lớp 4 tờ phiếu khổ to mời 4
nhóm HS lên bảng thi tiếp sức.
b-Bài tập 2/62 :
-Đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cẩu HS làm bài tập vào vở nháp.
-Mời HS lên bảng (gạch dưới bộ phận trả
lời câu hỏi vì sao ? Trong từng câu văn viết
trên bảng)
-Nhận xét, chữa bài.
c-Bài tập 3/62 :
-3 học sinh thực hiện
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Thực hiện.
-Mỗi nhóm 5 HS tiếp nối nhau điền
câu trả lời vào bảng.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Thực hiện.
- 4 học sinh lên bảng
Cá nhân
C/ Củng cố
– dặn dò
Cả lớp
8 phút
5 phút
-Yêu cầu HS đọc lại bài Hội vật và lần lượt
trả lời câu hỏi
-Nhận xét, chữa bài.
-Về nhà viết vào vở các câu trả lời câu hỏi
của bài tập 3. Tập đặt câu hỏi vì sao ? với
các hiện tượng xung quanh.
-Nhận xét tiết học.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 49
Môn : CHÍNH TẢ
Bài dạy : HỘI VẬT
Mục tiêu : Rèn kỹ năng chính tả :
-Nghe – Viết chính xác, trình bày đúng một đoạn truyện Hội vật.
-Giáo dục : HS tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc từ
chứa tiếng bắt đầu bằng ứt/ưc) theo nghĩa đã cho.
Chuẩn bị :
-Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2a hay 2b.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cả lớp
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng
dẫn HS
nghe – viết
Cả lớp
C/ Hướng
dẫn làm bài
tập
Cá nhân
D/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
5 phút
20
phút
10
phút
5 phút
-GV mời 1 HS đọc cho hai, ba HS viết bảng
(cả lớp viết vào giấy nháp) san sát, xúng xính,
dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
-Nhận xét, sửa bài, cho điểm.
-Nêu mục đích yêu cầu của bài.
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị :
-GV đọc 1 lần đoạn văn.
-Đọc lại đoạn văn
-Yêu cầu HS tập viết những chữ dễ mắc lỗi
chính tả vào giấy nháp.
b-GV đọc bài
c-Chấm, chữa bài.
-Đọc yêu cầu của bài tập 2a hoặc hoặc 2b.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Mời 4 HS thi làm bài trên bảng lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Gv khen ngợi những HS viết bài và làm bài
tập tốt.
-Yêu cầu HS về nhà xem lại bài để ghi nhớ
chính tả.
-2 học sinh lên bảng, cả lớp bảng
con.
-Lắng nghe
-Theo dõi
-2 HS đọc lại.
-Thực hiện.
-HS viết bài.
-1 HS đọc.
-HS làm bài cá nhân.
-4 HS thực hiện, đọc kết quả.
-5 – 7 HS đọc lại kết quả.
a)Trăng trắng – chăm chỉ – chong
chóng.
b)Trực nhật – trực ban – lực sĩ –
vứt
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 121
Môn : TOÁN
Bài dạy : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT)
Mục tiêu : Giúp Học sinh
-Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
-Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã)
-Giáo dục : HS có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của Học sinh.
Chuẩn bị :
-Đồ dùng học tập như ở trang 125.
-Đồ dùng điện tử hoặc mô hình.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng
dẫn HS làm
bài
Cặp đôi
Cá nhân
Cả lớp
C/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
5 phút
10
phút
10
phút
10
phút
5 phút
-GV nêu bài tập
-Nhận xét và cho điểm.
-Nêu mục tiêu giờ học
*Bài 1/125 :
-GV cho HS quan sát lần lượt từng tranh hiểu
các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động
đó (được mô tả trong tranh) rồi trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
*Bài 2/126 :
-Đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút
và đồng hồ điện tử để thấy được hai đồng hồ
nào chỉ cùng thời gian.
-Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
-Nhận xét và chữa bài.
*Bài 3/126 : Hướng dẫn HS làm phần a.
-GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ trong
tranh thứ nhất và trong tranh thứ hai. Từ đó xác
định khoảng thời gian diễn ra công việc ấy rồi
trả lời câu hỏi :
+Hà đánh răng và rữa mặt trong bao nhiêu
phút ?
-Phần b, c yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét và chữa bài.
-Về nhà luyện tập thêm.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương nhưng HS tích
cực, nhắc nhở những HS chưa chú ý.
-3 học sinh trả lời
-Lắng nghe.
-Quan sát
-Thực hiện.
-1 HS đọc.
-19giờ 3 phút.
-7giờ 3phút tối.
-1 số HS nêu các cặp đồng hồ chỉ
cùng thời gian : I-A ; K-C ; L-G ;
M-D ; N-E.
-Quan sát.
-Hà đánh răng và rữa mặt trong 10
phút.
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 49
Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài dạy : ĐỘNG VẬT
Mục tiêu : Sau bài học, Học sinh biết :
-Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
-Nhận được sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
-Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.
-Giáo dục : HS yêu quý, bảo vệ và chăm sóc loài vật.
Chuẩn bị :
-Các hình trong SGK trang 94, 95.
-Sưu tầm các ảnh động vật mang tới lớp.
-Giấy khổ A
4
, bút màu dùng cho mỗi Học sinh.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/ Quan sát
và thảo
luận
4 nhóm
3/ Vẽ con
vật mà em
thích
Cá nhân
Nhóm bàn
4/ Chơi trò
chơi “Đố
bạn con
gì ?”
Nhóm bàn
c/ Củng cố-
Dặn dò
cả lớp
5 phút
10
phút
12
phút
8 phút
5 phút
-GV nêu câu hỏi
-Nhận xét và cho điểm
*Khởi động : Hát một liên khúc các bài hát có
tên các con vật.
+GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK
trang 94, 95 và ảnh các con vật sưu tầm được.
-Trình bày kết quả thảo luận
*Kết luận : GV nêu
-Vẽ và tô màu.
+GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu
để vẽ một con vật mà các em ưa thích.
-Trình bày.
+GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to,
nhóm trưởng tập hợp các bức vẽ của các bạn
trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp.
+GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các tranh vẽ
của cả lớp.
*Cách chơi :
+Một HS được GV đeo hình vẽ một con vật ở sau
lưng, em đó không biết đó là con gì nhưng cả lớp
biết rõ.
+HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng sai để
đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng
hoặc sai.
-GV yêu cầu HS chơi theo nhóm để nhiều em
được tập đặt câu hỏi.
-Đọc nội dung bài học trong SGK
-Nhận xét giờ học
-3 học sinh trả lời
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Đại diện các nhóm lên trình
bày. Các nhóm khác bổ sung.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Đặt câu hỏi.
-Sau khi HS hỏi một số câu hỏi,
em HS phải đoán được tên con
vật.
-Từng nhóm chơi trò chơi.
-3 học sinh thực hiện
Tiết thứ: 122
Môn : TOÁN
Bài dạy : BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
RÚT VỀ ĐƠN VỊ
Mục tiêu :
Giúp Học sinh : Biết cách giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Giáo dục : HS hiểu được rút về đơn vị là có nhiều yêu cầu chúng ta phải tìm một.
Chuẩn bị :
Sách vở, đồ dùng học tập.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng
dẫn giải bài
toán liên
quan đến rút
về đơn vị
Cả lớp
C/ Luyện
tập – Thực
hành
Cả lớp
D/ Củng cố
–Dặn dò
Cả lớp
5 phút
15
phút
17
phút
3 phút
-GV nêu nội dung bài tập
-Nhận xét và cho điểm.
-Nêu mục đích tiết học
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 1
-Bài tóan cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài toán 2.
-Bài tóan cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Muốn tính số lít mật ong có trong 2 can trước
hết chúng ta phải tính được gì ?
-Biết số lít mật ong trong một can, làm thế nào
để tính số mật ong có trong 2 can.
-Yêu cầu HS trình bày bài giải.
-Nhận xét và chữa bài.
*Bài 1/128 :
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 1/128 :
-Làm tương tự như bài 1.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*Bài 3/128 :
-Nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhấn mạnh cách giải bài toán dạng rút về đơn
vị.
-Nhận xét giờ học
-3 học sinh trả lời
-Lắng nghe
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Trả lời
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
nháp.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Trả lời
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
nháp.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
-Thực hiện
-Thực hiện.
-Lắng nghe
Tiết thứ: 71
Môn : TẬP ĐỌC
Bài dạy : HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
Mục tiêu :
-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ.
-Rèn kỹ năng đọc – hiểu : Nắm được nghĩa các từ ngữ. Hiểu nội dung bài : Bài văn tả và kể lại Hội đua
voi ở Tây Nguyên.
-Giáo dục : cho HS thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của
Hội đua voi.
Chuẩn bị :
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Anh voi hoặc Hội đua voi.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Luyện
đọc
Cá nhân
Cặp đôi
3/-Hướng
dẫn tìm
hiểu bài
Cả lớp
4/-Luyện
đọc lại
Cá nhân
C/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
5 phút
10
phút
10
phút
10
phút
5 phút
- Tiếp nối nhau đọc truyện Hội vật, trả lời câu
hỏi về nội dung đoạn đọc.
-Nhận xét, cho điểm.
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
a-Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
b-GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ :
-Đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc đồng thanh cả bài.
-Đọc thầm đoạn 1.
+Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho
cuộc đua.
-Đọc thầm đoạn 2.
+Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
+Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ?
-GV đọc diễn cảm đoạn 2.
-Thi đọc đoạn văn.
-Đọc cả bài.
-Dặn về nhà luyện đọc thêm
-Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh
-Lắng nghe.
-Theo dõi
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-2 HS đọc.
-Nhóm 2 HS thực hiện.
-Cả lớp.
-Thực hiện.
-Trả lời
-Thực hiện.
-Trả lời
-Theo dõi.
-2 Hs đọc.
-1 – 2 HS đọc.
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 123
Môn : TOÁN
Bài dạy : LUYỆN TẬP
Mục tiêu :
-Giúp Học sinh : Rèn kỹ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật.
-Giáo dục : HS nắm chắc cách tính và áp dục tốt vào bài tập.
Chuẩn bị :
-Sách vở, đồ dùng học tập.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
5 phút -Gọi 2 HS lên bảng giải bài toán
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp
bảng con
1/ GT bài
2/-Hướng
dẫn luyện
tập
Cả lớp
Cả lớp
Cá nhân
Cả lớp
C/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
30 phút
5 phút
-Nêu mục tiêu bài dạy
*Bài 1/129 :
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
*Bài 2/129 :
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV nêu câu hỏi
-Bước này được gọi là gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
*Bài 3/129 :
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bạn nào có thể dựa vào tóm tắt đọc thành đề
toán.
-Yêu cầu HS trình bày bài giải.
-Nhận xét và cho điểm
*Bài 4/129 :
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-Về nhà luyện tập thêm.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
.
-1 HS đọc.
-Trả lời
-Gọi là bước rút về đơn vị.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
-1 HS đọc.
-2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 25
Môn : TẬP VIẾT
Bài dạy : ÔN CHỮ HOA L
Mục tiêu :
Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua bài tập ứng dụng.
-Viết tên riêng Lầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ.
-Viết câu ứng dụng : Côn Sơn suối chảy rì rầm/Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ.
-Giáo dục: HS yêu thích cảnh đẹp của quê hương đất nước.
Chuẩn bị :
-Mẫu chữ hoa L.
-Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cả lớp
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng
5 phút -GV kiểm tra HS viết bào ở nhà trong vở tập
viết.
-Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài
trước.
-Viết bảng lớp Phan Rang, Rủ.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
a-Luyện viết chữ hoa :
-3 học sinh
-2 học sinh
-1 học sinh bảng lớp, cả lớp
bảng con
-Lắng nghe.
dẫn HS viết
trên bảng
con
Cả lớp
3/-Hướng
dẫn HS viết
vào vở tập
viết
Cả lớp
C/ Củng cố
– Dặn dò
15 phút
15 phút
5 phút
-HS tìm các chữ hoa có trong bài
-GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách
viết cho HS.
-Tập viết chữ L trên bảng con.
b-Viết từ ứng dụng (tên riêng)
-HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu : Sầm Sơn
-Tập viết trên bảng con : Sầm Sơn
c-HS viết câu ứng dụng :
-Đọc câu ứng dụng.
-GV giúp HS hiểu nghĩa nội dung câu thơ trên
của Nguyễn Trãi
-Tập viết trên bảng con các chữ.
-GV nêu yêu cầu
-HS viết.
-Chấm, chữa bài
-Nhắc HS luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Khuyến khích HS học thuộc lòng câu thơ của
Nguyễn Trãi.
-1 HS nêu : L, C, T.
-Theo dõi.
- Thực hiện.
-1 học sinh đọc
-Lắng nghe và quan sát
-Thực hiện.
-1 HS đọc.
-Lắng nghe.
-Thực hiện : Côn Sơn, Ta
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 25
Môn : THỦ CÔNG
Bài dạy : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 1)
Mục tiêu :
-Học sinh vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
-Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy định kĩ thuật.
-Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
-Giáo dục: HS yêu thích làm lọ hoa gắn tường.
Chuẩn bị :
-Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa. Một lọ hoa gắn tường được gấp
hoàn chỉnh.
-Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường, giấy thủ công, hồ dán, kéo.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cả lớp
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/ GV
hướng dẫn
HS quan
sát và nhận
xét.
3/ GV
hướng dẫn
mẫu
5 phút
7 phút
- Kiểm tra đồ dùng học tập .
- GV nêu mục tiêu bài học
-Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy
và đặt câu hỏi định hướng HS quan sát nhận xét
*Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp
các nếp gấp cách đều.
-Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có
chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở
-Để dụng cụ lên bàn
-Lắng nghe
-Quan sát, nhận xét và trả lời
-Theo dõi.
Cả lớp
C/ Hướng
dẫn thực
hành
Cả lớp
D/ Củng cố
–Dặn dò
Cả lớp
15
phút
10
phút
3 phút
trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo
đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
-Xoay dọc tờ giấy mặt kẻ ở trên gấp các nếp
cách đều 1 ô như gấp cái quạt.
*Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các
nếp gấp làm thân lọ hoa.
*Bước 3 : Làm thành lọ hoa dán tường.
*GV gọi HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa
gắn tường.
-Tổ chức cho HS tập gấp lọ hoa gắn tường.
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ
dùng học tập của học sinh
-Theo dõi.
-Quan sát
-2 học sinh nêu
-Thực hiện.
-Lắng nghe
Tiết thứ: 124
Môn : TOÁN
Bài dạy : LUYỆN TẬP
Mục tiêu : Giúp Học sinh
-Rèn kỹ năng giải “Bài tóan liên quan đến rút về đơn vị”
-Rèn kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
-Giáo dục: HS áp dụng tốt kiến thức đã học vào giải bài tóan liên quan đến rút về đơn vị.
Chuẩn bị :
-Sách vở, đồ dùng học tập.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng
dẫn HS thực
hành
Cả lớp
Cả lớp
Cá nhân
5 phút
30
phút
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập số 4/129.
-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế
nào ?
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
-GV nêu mục tiêu bài học
*Bài 1/129 :
-Đọc đề toán.
-Đọc thầm và gạch dưới từ quan trọng.
-Tóm tắt và tự giải bài toán.
-Chữa bài và cho điểm.
*Bài 2/129 :
-Đọc thầm và gạch dưới các từ quan trọng.
-Tự giải bài toán.
-Chữa bài và cho điểm.
*Bài 3/129 :
-GV treo bài tập trên bảng và yêu cầu HS làm
bài .
*Bài 4/129 :
-Đọc yêu cầu của bài.
-Viết biểu thức rồi tính.
-Thư
-3 học sinh trả lời
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Thực hiện.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
-Thực hiện.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
-Thực hiện.
-1 HS đọc.
-4 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở
Cả lớp
C/ Củng cố
– dặn dò
Cả lớp
5 phút
-Chữa bài và cho điểm.
-Về nhà luyện tập thêm bài toán có liên quan
đến rút về đơn vị.
-Nhận xét giờ học.
a)32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12
b)45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450
c)49 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28
d)234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 13
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 50
Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài dạy : CÔN TRÙNG
Mục tiêu : Sau bài học, Học sinh biết :
-Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
-Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người.
-Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
-Giáo dục: HS phân biệt côn trùng có lợi và côn trùng có hại và biết cách tiêu diệt côn trùng có hại.
Chuẩn bị :
-Các hình trong SGK – Trang 96, 97.
-Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (hoặc các côn trùng thật : bướm, châu chấu, chuồn chuồn …) và các
thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/ Quan sát
và thảo
luận.
4 nhóm
Cả lớp
3/ Làm việc
với những
côn trùng
thật và các
tranh ảnh
côn trùng
sưu tầm
được.
C/ Củng
5 phút
15 phút
15 phút
-GV nêu nội dung câu hỏi
- Nhận xét và cho điểm
-GV nêu mục tiêu bài học
-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các côn trùng
trong SGK trang 96, 97, 97 và sưu tầm được.
+Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu
có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng
ta có mấy chân ? Chúng sử dụng chân, cánh để
làm gì ?
+Bên trong cơ thể của chúng có xương sống
không ?
-Gọi các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu
về một con. Các nhóm khác bổ sung.
-Yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn
trùng.
-Kết luận : GV nêu
-Phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh
các loài côn trùng thành 3 nhóm : có ích, cá hại
và không ảnh hưởng gì đến con người.
-Trưng bày bộ sưu tập trước lớp.
-GV nhận xét và khen các nhóm làm tốt, sáng tạo.
-Kết luận : GV nêu
-Đọc nội dung bài học
-3 học sinh trả lời
-Lắng nghe
-Quan sát.
-Nhóm trưởng điều khiển 4
nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm thực hiện.
-Trả lời.
-Lắng nghe.
-4 nhóm thực hiện.
-4 nhónm trưng bày trước lớp
và cử bạn thuyết minh.
-Lắng nghe.
-2 học sinh đọc, cả lớp theo
cố- Dặn dò
Cả lớp
5 phút
-Nhận xèt giờ học
dõi SGK
-Lắng nghe
Tiết thứ: 25
Môn : TẬP LÀM VĂN
Bài dạy : KỂ VỀ LỄ HỘI
Mục tiêu : Rèn luyện kỹ năng nói :
-Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh Lễ hội (chơi đu và đua thuềyn) trong SGK, Học sinh chọn, kể lại
được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ Hội
trong một bức tranh.
-Giáo dục: HS kể rõ ràng rành mạch và đủ ý để người nghe hiểu được.
Chuẩn bị :
-Hai bức ảnh Lễ hội SGK.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng
dẫn HS làm
bài tập
Cả lớp
Cặp đôi
Cá nhân
Cả lớp
C/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
5 phút
30 phút
5 phút
-Kể lại câu chuyện người bán quạt may mắn, trả
lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm.
-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
-Đọc yêu cầu của bài.
-GV viết lên bảng 2 câu hỏi :
+Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ?
+Những người tham gia Lễ hội đang làm gì ?
-Yêu cầu HS quan sát kỹ hai bức ảnh.
-Từng cặp HS quan sát hai bức tranh, trao đổi,
bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang
cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ
hội trong từng cảnh.
-Thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của
những người tham gia Lễ hội.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người quan
sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất.
-Cho điểm để động viên HS.
-Ở quê em có những lễ hội nào?
-Về nhà viết vào vở những điều mình vừa kể.
-Chuẩn bị trước nội dung cho tiết Tập làm văn
tới : Kể về một này Hội mà em biết.
-3 học sinh kể
-Lắng nghe.
-1 Hs đọc, cả lớp theo dõi.
-Theo dõi.
-Quan sát.
- HS thực hiện.
-5 – 7 HS.
-Nhận xét, bình chọn.
-Trả lời
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 50
Môn : CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết)
Bài dạy : HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN.
Mục tiêu : Rèn kỹ năng Chính tả :
-Nghe – viết đúng một đoạn trong bài Hội đua voi Tây nguyên.
-Giáo dục: HS làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr/ch hoặc ưt/ưc.
Chuẩn bị :
-Bút dạ và 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
ND- HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cả lớp
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng
dẫn HS
nghe – viết
Cả lớp
C/ Hướng
dẫn HS làm
bài tập.
Cá nhân
D/ Củng cố
– dặn dò.
Cả lớp
5
phút
20
phút
10
phút
5
phút
-GV đọc các từ ngữ sau : Bứt rứt, bực tức, nứt
nẻ, sung sức.
-Nhận xét và cho điểm.
-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị :
-GV đọc một lần bài chính tả.
-Gọi HS đọc lại.
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Những chữ nào ta phải viết hoa ?
-Đọc thầm đoạn chính tả, tự viết những từ dễ
mắc lỡi, ghi nhớ chính tả.
b-GV đọc cho HS viết :
c-Chấm, chữa bài.
*Bài 2/64 :
-Đọc thầm nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Dán bảng 4 tờ phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm
bài.
-Từng em đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt
lại lời giải.
-Đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh.
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Về nhà đọc thuộc lòng những câu thơ trong bài
tập 2.
-Tập chép lại bài cho đẹp và đúng.
-Nhận xét giờ học.
-2 học sinh lên bảng
-Cả lớp làm vào bảng con.
-Lắng nghe.
-Theo dõi.
-2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-5 câu.
-Những chữ đầu câu.
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Cả lớp thực hiện.
-Thực hiện.
-4 HS làm bài, cả lớp cỗ vũ.
-Thực hiện.
-7 – 8 HS đọc.
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 125
Môn : TOÁN
Bài dạy : TIỀN VIỆT NAM
Mục tiêu :
-Giúp Học sinh biết tờ giấy bạc : 2000đồng, 5000đồng, 10000đồng.
-Bước đầu biết đổi tiền.
-Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
-Giáo dục: HS biết cách phân biệt tiền thật với tiền giả.
Chuẩn bị :
-Các tờ giấy bạc : 2000đồng, 5000đồng, 10000đồng và các loại đã học.
ND- HT Thời