Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.71 KB, 24 trang )

TUẦN 10
Thứ hai, ngày 13 tháng 11 năm 2017
SHĐT

--------------------------------------------------TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh minh họa bài tập, SGK.
- HS : Bộ thực hành toán 1, bảng con, vở BT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
- Hát vui.
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 3 học sinh lên bảng :
- 3HS làm
+ Học sinh nhận xét , sửa bài trên bảng. Giáo
viên nhận xét chốt quan hệ cộng trừ
+ Nhận xét
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe
- GV ghi bảng tựa bài
- Nhắc lại tựa bài theo yêu cầu GV
3.2. Các hoạt động :


Hoạt động 1 :Củng cố cách làm tính trừ
trong phạm vi 3
Mt :Học sinh biết tên bài học .Củng cố bảng
trừ
-Gọi học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 3
-2 em
- Nhận xét.
- Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Củng cố quan hệ cộng trừ .Tập biểu thị
tình huống trong tranh bằng 1 phép tính trừ
-Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài -Học sinh mở SGK
tập
o Bài 1 (cột 2,3): Tính
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- GV hướng dẫn cách làm
- HS làm bài
- Cho HS làm bài
- HS lên làm bài
- Gọi HS làm bài


- Nhận xét.
-Lưu ý biểu thức có 2 dấu phép tính khác
nhau ( 3- 1 +1) Khi làm tính phải cẩn thận để
không bị nhầm lẫn
o Bài 2 : viết số vào ô trống
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o Bài 3 : (cột 2,3):
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o Bài 4 : Viết dấu + hay dấu – vào ô
trống
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
4.Củng cố
- Tiết học toán hôm nay chúng ta học bài gì?
- Cho HS thi đua làm toán
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
5. Dặn dò :
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài. Làm các
bài toán còn thiếu
- Chuẩn bị xem trước các bài tập hôm sau .
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế
tiếp.

- Nhận xét bạn

-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài

- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài nhóm
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài nhóm
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- Luyện tập
- HS thi đua làm toán theo yêu cầu GV

- Lắng nghe và ghi nhớ

____________________________________
HỌC VẦN

au âu
A – MỤC TIÊU :
- HS đọc được : au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu

B – ĐỒ DÙNG D ẠY HỌC :
-GV : Các tranh minh họa ở trang 80 và 81 SGK.
-HS : (Tiết 1)ộ thực hành, (Tiết 1)ảng con, vở TV.


C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG GV
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài SGK ( tiếng, từ, câu )
-Cho nhóm viết từ
-GV nhận xét tuyên dương
- Nhận xét chung KTBC
III. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
-Hôm nay tôi dạy các em 2 vần mới: au, âu
( GV nêu rồi ghi tên bài bảng )
-GV đọc mẫu
2/ Dạy vần:
au
-GV viết lại vần au trên bảng và nói đây là vần au
- Vần au có mấy âm ghép lại ?
-GV chốt lại vần : au đính bảng
-Hướng dẫn đánh vần : a – u – au

HOẠT ĐỘNG HS
Hát vui
- 2 HS đọc
Nhóm viết: cái kéo, trái đào

- HS nhận xét chữ viết của nhau

- Lắng nghe
- 3 HS đọc tên bài

-HS theo dõi để nêu nhận xét
-TL : au có 2 âm : a đứng trước
u đứng sau
-HS thực hành đánh : au
-5 HS đánh vần a – u – au
-Có vần au rồi ta đặt thêm âm c đặt trước vần au ta -HS thực hành đánh-TL : tiếng cau
được tiếng gì ?
-GV nhận xét tuyên dương
- Vị trí âm, vần trong tiếng : Cau
HSTL : c đứng trước, au đứng sau
-GV viết từ khoá lên bảng lớp
Cây cau
GV đánh vần và đọc mẫu :
a – u – au
cờ - au – cau
Cây cau
GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
− Dạy vần :
âu
Quy trình tương tự vần au
So sánh âu với au
Giống nhau :
Khác nhau :
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ :
â – u – âu

Cờ - âu – câu – huyền – cầu
Cái cầu
GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
− Đọc từ ngữ ứng dụng :
GV viết từ ứng dụng lên bảng rồi giải thích từ

-5 HS đọc tổ, nhóm

-10 HS đánh vần và đọc lần lượt theo

Đều kết thúc bằng u
âu bắt đầu bằng â
au bắt đầu bằng a

10 HS đánh vần, đọc theo GV
- 2 HS đọc : Rau cải châu chấu
Lau sậy sáo sậu


Các em tìm cho tôi tiếng có chứa vần vừa học
Gọi HS đọc cả bài từ ứng dụng
GV đọc mẫu từ ứng dụng
− Hướng dẫn viết chữ :
GV HD viết mẫu trên bảng lớp vần, tiếng, từ ( vừa
viết vừa nói quy trình viết )
Cho HS viết vào bảng con
Sau mỗi lượt bài viết – GV nhận xét, bảng con sữa
chữa cho HS
-Gọi HS đọc bài trên bảng lớp
IV. Củng cố

- Chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài vừa học ở tiết 1
-Gọi HS đọc – GV chỉ bảng không thứ tự
-GV nhận xét tuyên dương
III. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- Các từ ứng dụng.
* Đọc câu ứng dụng.
-Cho HS tham khảo SGK.
-GV vừa nêu vừa viết bảng câu ứng dụng.
-Chào mào có áo màu nâu.
-Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS.
- GV đọc mẫu bài ứng dụng.
b) Luyện viết:
-Gv hướng dẫn cách viết. Nhắc nhở HS cách ngồi,
cách cầm bút.
-Thu 5 vở chấm điểm nhận xét.
c) Luyện nói:
-Gọi HS đọc tên bài
-Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận:
GV hỏi:
- Trong tranh vẽ gì?
- Người bà đang làm gì, Hai cháu làm gì?

- Trong nhà em ai nhiều tuổi nhất ?
- Bà thường dạy các cháu những gì? Em thích làm
theo lời khuyên của bà không?
- Em đã giúp bà việc gì chưa ?
IV. Củng cố
- GV chỉ bảng cho HS theo đọc.
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học

- 4 HS tìm và gạch dưới các tiếng
- 4 HS đọc tiếng vừa tìm được
- 5 HS đọc các từ ứng dụng
- HS theo dõi, đọc theo
Cả lớp viết : Vần, tiếng
au cau cây cau
âu cầu cái cầu
- HS đọc lại bài
- HS lắng nghe.
-Hát vui
-3 HS đọc bài của tiết 1

- HS đọc từ ngữ ứng dụng
- HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ
của câu ứng dụng
- 5 HS đọc câu tổ, nhóm
- 5 HS đọc câu theo GV
-HS viết vào vở tập viết au, âu, cây cau,
cái cầu
-5 HS nộp bài
- HS đọc tên bài luyện nói : Bà cháu
-HS quan sát thảo luận để trả lời


- HS đọc bài.
- HS lắng nghe.


V. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở
nhà.
-Xem trước bài 40.

BUỔI CHIỀU:

-

Lắng nghe và ghi nhớ

GDNGLL
GDKNS
CHỦ ĐỀ 3:
PHÒNG TRÁNH BỊ THƯƠNG DO CÁC VẬT SẮC NHỌN VÀ BỊ NGÃ (T1)
. Mục tiêu: Qua bài học giúp HS
- Biết thêm một số điều nguy hiểm đối với em, biết cách phòng tránh bị thương do các vật
sắc nhọnvà bị ngã.
- Biết những việc nên và không nên làm để phòng tránh bị ngã, bị thương.
- Giáo dục kĩ năng ra quyết địnhđể phòng tránh bị ngã và bị thương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Rèn luyện kĩ năng sống.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhớ lại ( 10 phút )

Hoạt động cá nhân.
*GV gợi ý : Em đã bị ngã bao giờ chưa? - H nhớ lại rồi kể cho cả lớp cùng nghe: Em bị
Em bị ngã ở đâu? Vì sao em ngã?
ngã khi nô đùa, khi trèo cây, khi duổi nhau.
* Bị ngã rất nguy hiểm nó có thể làm cho
em bị thương. Em không nên đùa nghịch
niều để tránh bị ngã.
Hoạt động nhóm.
Hoạt động 2: Điều nguy hiểm đối với
em. ( 15 phút )
- H quan sát trao đổi ý kiến.
- GV cho H quan sát theo nhóm 4 cùng
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
trao đổi xem các bạn nhỏ trong tranh
đang làm gì? Điều nguy hiểm gì có thể
xảy ra?
- GV kết luận : Khi em trèo cây, ngồi bên
cửa sổ không có song chắn trên tầng cao,
leo trèo trên mái nhà, đuổi nhau trên cầu
thang... em có thể bị ngã, bị thương hoặc
gãy chân , tay vì vậy em không nên làm
những việc đó.
Hoạt động cá nhân
Hoạt động 3 : Làm bài tập (10 phút)
Những việc không nên làm.
- HS đọc kĩ bài tập chỉ ra những việc em và
Đánh đáu x vào ô trống trước những
các bạn không nên làm.
việc em và các bạn không nên làm để
- H nêu kết qua đã làm.

phòng tránh bị ngã và bị thương.
- GV cùng H nhận xét.


- GV đua ra lời khuyên : Em cần tránh
leo trèo trên cao, chạy duối nhau ở
những nơi dốc trơn trượt... để phòng
tránh bị ngã.
Hoạt động 4: Ý kiến của em ( 10 phút)
Cho H quan sát theo nhóm 4. Đoán xem
điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các
bạn nhỏ trong các tranh :
Tranh1 : Dùng dao cắt gọt đồ chơi.
Tranh 2: Dùng dao kéo chơi đồ hàng.
Tranh 3: Dùng dao, liềm, que nhọn để
chơi trận giả.
Tranh 4: Dùng vật nhọn cạy nắp hộp
GV kết luận đưa ra lời khuyên: Em
không nên chơi các vật sắc nhọn để
phòng tránh bị thương, chảy máu.

Hoạt động nhóm
Các nhóm quan sát thảo luận nêu tình huống
có thể xảy ra.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét.

---------------------------------------------------------------------------LT TIẾNG VIỆT

au - âu

I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc các bài đúng các âm, tiếng, từ và câu ứng dụng bài 39
- Hăng say học tập.
II. Đồ dùng: Sách Tiếng việt.
III. Các hoạt động:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Trò chơi.
- HS tham gia trò chơi.
2. Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc lại các bài âm, - HS đọc lại bài 39
tiếng, từ và câu ứng dụng bài 39
- GV gọi 1 số HS đọc.
- HS đọc.
- GV gọi HS đọc theo cá nhân , bàn, lớp.
- HS đọc theo cá nhân , bàn, lớp.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
3. Hoạt động 2: Trò chơi
- GV tổ chức thi đọc nhanh và đọc đúng
cho các tổ.
- HS tham gia chơi.
* Củng cố - dặn dò: GV chỉ SGK
Hs đọc
- Dặn học sinh về nhà học bài, tìm thêm
tiếng có vần mới học trong sách báo bất Lắng nghe, ghi nhớ
kì..Dặn HS chuẩn bị bài sau

LT TOÁN


Phép trừ trong phạm vi 3
I.MỤC TIÊU:


- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thích làm tính .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Bài cũ học bài gì?
Điền dấu <, >, =
2+3…5
; 2+2…1+2
1+4…4+1 ; 2+2…5
2+1…1+2; 5+0…2+3
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
2.1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu - ghi đề bài
2.2 HD HS làm bài tập :
Bài1:Tính
- GV hướng dẫn HS
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Tính
- 3HS làm bảng lớp, cả lớp bảng con.
- GV giới thiệu cách viết phép cộng

theo cột dọc, cách làm tính theo cột
dọc (chú ý viết thẳng cột).
- GV nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết:
Bài 3: Nối phép tính với số thích
hợp:
- GV hướng dẫn và gọi 1 HS làm bảng
lớp.
- Nhận xét
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- GV đưa tranh bài toán rồi nêu bài
toán.
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả của
phép tính.
GV nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố:
-Xem lại các bài tập đã làm.
4. Nhận xét - dặn dò:
-Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động của học sinh
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài 1: “ Tính”
- 4HS làm bảng lớp ,HS đọc kết quả phép tính để chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài 2: “ Tính”.
- 3HS làm tính và chữa bài: đọc kết quả phép tính.
- Vui hát giữa tiết.
- Nêu yêu cầu: Nối phép tính với số thích hợp.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập.

Chữa bài
- 1HS đọc yêu cầu bài 3: “Viết phép tính thích hợp” .
- HS xem tranh bài toán
Hs làm bài vbttt
Chữa bài
- Lắng nghe.
Lắng nghe và ghi nhớ

Thứ ba, ngaøy 14 thaùng 11 naêm 2017

HỌC VẦN


iu êu
A – MỤC TIÊU :
- HS đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Các tranh minh họa ở trang 82 và 83 SGK
-HS: Bộ thực hành, bảng con, vở TV.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Ổn định:
-Hát vui
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài SGK
- 2 HS đọc vần, tiếng, từ, câu ứng dụng

-Cho nhóm viết bảng con
Nhóm viết: lưỡi rìu, cái phễu
-GV nhận xét tuyên dương
III. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Lắng nghe
-Hôm nay tôi dạy các em 2 vần mới đó là: iu và êu
-GV ghi bảng tên bài: iu êu
- 3 HS đọc lại
-GV đọc tên bài
2/ Dạy vần:
iu
-GV viết lại vần iu trên bảng và nói đây là vần iu
-TL: có 2 âm i và u
-GV hỏi: Vần iu có mấy âm ghép lại?
-HS thực hành đánh vần: iu
-GV chốt lại vần và đính vào bảng gài
- 5 HS đánh vần tổ, nhóm, cả lớp
-GV hướng dẫn đánh vần: i – u - iu
-HS thực hành đánh theo HD rồi TL
-Có vần iu rồi ta đặt thêm âm r trước vần iu dấu
-Ta được tiếng: rìu
huyền trên i ta được tiếng gì?
-HSTL: r đứng trước
-GV hỏi: Vị trí âm, vần, dấu thanh trong tiếng: rìu
iu đứng sau, dấu huyền trên i
-GV nhận xét tuyên dương
-GV viết từ khoá trên bảng:
-5 HS đọc tổ, nhóm
Lưỡi rìu

-GV đánh vần và đọc mẫu:
i – u - iu
rờ - iu – riu - huyền - rìu
-10 HS đánh vần, đọc lại
Lưỡi rìu
-GV chỉnh sữa nhịp đọc của HS
* Dạy vần:
êu
Quy trình tương tự vần êu
So sánh êu với iu
Giống nhau:
Khác nhau:

Đều kết thúc bằng u
êu bắt đầu bằng ê
iu bắt đầu bằng i


Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ:
ê – u – êu
phờ - êu – phêu - hỏi - phễu
Cái phễu

GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV viết từ ứng dụng lên bảng rồi giải thích từ
Các em tìm cho tôi tiếng có chứa vần vừa học
Gọi HS đọc cả các từ ứng dụng
GV nhận xét tuyên dương
GV đọc mẫu

* Hướng dẫn viết chữ:
GV HD viết mẫu trên bảng lớp ( vừa viết vừa HD
quy trình viết )
-Cho các em viết vào bảng con
Sau mỗi lượt HS viết – GV nhận xét, sữa chữa cho
HS
IV. Củng cố
-Gọi HS đọc bài trên bảng lớp
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
-Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị tiết tiếp theo.
Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2
I. Ổn định
II. Kiểm tra:
GV chỉ bảng bài ở tiết 1
Cho HS đọc ( chỉ không thứ tự )
III. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
Gọi HS đọc - GV chỉ bảng tiếng, từ ứng dụng
* Đọc câu ứng dụng
-Cho HS thảo luận qua SGK
-GV nêu miệng câu ứng dụng rồi viết lên bảng:
Cây bưởi, cây táo, nhà bà đều sai trĩu quả
- GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
* GV đọc mẫu bài ứng dụng
b) Luyện viết:
Thu 5 vở chữa bài
c) Luyện nói:
GV yêu cầu HS nhận xét tranh và đọc tên bài luyện


10 HS đánh, đọc lại theo GV

- 2 HS đọc: líu lo chịu khó
Cây nêu kêu gọi
- 4 HS tìm và gạch dưới
- 4 HS đọc tiếng vừa tìm được
- 5 HS đọc từ ứng dụng
- HS theo dõi và đọc lại bài

-Cả lớp lần lượt viết: iu, rìu
êu phễu
-2 HS đọc bài trên bảng
- Lắng nghe
-Hát
- HS đọc lại vần, tiếng

-5 HS đọc từ
- HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ
của câu ứng dụng
- 5 HS đọc câu ứng dụng ( tổ, nhóm )
- HS đọc lại theo GV
HS viết vào vở:
iu, êu lưỡi rìu, cái phễu
-5 HS nộp bài
- HS quan sát đọc tên bài: Ai chịu khó


nói
GV nêu câu hỏi gợi ý thích hợp theo tranh:

- Trong tranh vẽ những gì?
- Con gà đang bị con chó đuỗi, gà có phải là con
chịu khó không ? Tại sao ?
- Người nông dân và con trâu ai chịu khó? Tại sao?
- Con chim đang hót có chịu khó không? Tại sao?
- Con mèo có chịu khó không? Tại sao?
- Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải
làm những gì?
-3 HS đọc lại bài
IV. Củng cố
- Gọi HS đọc lại bài trong SGK
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
- Lắng nghe và ghi nhớ
V. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà
Xem trước bài 41

==========================================

TOÁN
PHÉP TRỪ
TRONG PHẠM VI 4
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Biết mối quan hệ giữa tính công và tính trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh ảnh giống SGK
- Học sinh : SGK, VBT, bảng con, sự chuẩn bị bài…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
- Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ trong - HS đọc
phạm vi 3
+ Học sinh làm bảng con
- Làm bài
+ Mỗi dãy 2 bài 3 –1 - 1 =
3….1= 4
2…3 - 1
+ Học sinh nhận xét bài 3 bạn làm trên bảng
nêu lại cách làm tính


+ Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài mới
- GV ghi bảng tựa bài
3.2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong
phạm vi 4
Mt :Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm
vi 4
-Giáo viên treo tranh cho học sinh nêu bài toán
và phép tính phù hợp
-Giáo viên hỏi : 4 quả bớt 1 quả còn mấy quả ?

-Vậy 4 – 1 = ?
-Giáo viên ghi bảng : 4 – 1 = 3
-Tranh 2 : Có 4 con chim bay đi 2 con chim.
Hỏi còn lại mấy con chim ?
-Em hãy nêu phép tính phù hợp ?
-Giáo viên ghi bảng : 4 – 2 = 2
-Tranh 3 : Học sinh tự nêu bài toán và nêu phép
tính
-Giáo viên ghi phép tính lên bảng : 4 – 3 = 1
-Cho học sinh học thuộc công thức bằng
phương pháp xoá dần
- Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thành lập công thức phép trừ
trong phạm vi 4
Mt : Củng cố quan hệ cộng trừ .
-Treo tranh chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu
bài toán bằng nhiều cách để hình thành 4 phép
tính
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu với 3 số có
thể lập được 2 phép tính cộng và 2 phép tính
trừ
-Kết luận : phép tính trừ là phép tính ngược lại
với phép tính cộng.
-Với tranh 2 chấm tròn với 2 chấm tròn giáo
viên cũng tiến hành như trên
- Nhận xét.
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt : vận dụng công thức vừa học để làm tính
-Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài
toán

o Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài

- HS lắng nghe
- Nhắc lại tựa bài theo yêu cầu GV

-Học sinh quan sát nêu bài toán
-Trên cành có 4 quả cam, 1 quả rơi xuống đất.
Hỏi trên cành còn lại mấy quả ?
…. 3 quả .
- 4 – 1 = 3 Học sinh lần lượt lặp lại

- 4 – 2 = 2(Học sinh lần lượt lặp lại )
-Hải có 4 quả bóng, có 3 quả bóng bay đi.Hỏi
Hải còn mấy quả bóng ?
- 4–3=1
-Học sinh lần lượt lặp lại

-Học sinh nêu bài toán và phép tính
3+1=4 4-1=3
1+ 3 = 4 4 – 3 = 1
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu GV

-Học sinh làm bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài nhóm



- Gọi HS làm bài
-Cho học sinh nhận xét các phép tính ở cột thứ
3 để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ
o Bài 2 (cột 1,2) : Tính rồi ghi kết quả theo
cột dọc
-Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài miệng
-Chú ý học sinh cần ghi số thẳng cột khi vào
bài vào vở
- Nhận xét.
o Bài 3 : Viết phép tính thích hợp .
-Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và
phép tính phù hợp
-Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài .

- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
-Học sinh lần lượt nêu kết quả của từng phép
tính

-Có 4 bạn chơi nhảy dây. 1 bạn nghỉ chơi đi
về nhà .Hỏi còn lại mấy bạn chơi nhảy dây ?
-Viết phép tính : 4 – 1 = 3

- Phép trừ trong phạm vi 4.
4.Củng cố
- 3HS đọc lại công thức
- Hôm nay em học bài gì ?

- Gọi 3 em đọc bài công thức trừ phạm vi 4
- Giáo dục HS : tính toán cẩn thận, chính xác;
trình bày sạch đẹp
- Lắng nghe và ghi nhớ
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về học thuộc công thức
- Chuẩn bị bài hôm sau. Làm bài tập trong vở
Bài tập toán
- Nhận xét tiết học.

----------------------------------------------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU
LT TIẾNG VIỆT

Bài 40
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc các bài đúng các âm, tiếng, từ và câu ứng dụng bài 40.
- Hăng say học tập.
II. Đồ dùng:
- Sách Tiếng việt.
III. Các hoạt động:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Trò chơi.
- HS tham gia trò chơi.
2. Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc lại các bài âm, - HS đọc lại bài 40.
tiếng, từ và câu ứng dụng bài 40
- GV gọi 1 số HS đọc.
- HS đọc.

- GV gọi HS đọc theo cá nhân , bàn, lớp.
- HS đọc theo cá nhân , bàn, lớp.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
3. Hoạt động 2: Trò chơi
- GV tổ chức thi đọc nhanh và đọc đúng
cho cá
- HS tham gia chơi.


* Cng c - dn dũ: GV ch SGK
- Dn hc sinh v nh hc bi, tỡm thờm ting cú
vn mi hc trong sỏch bỏo bt kỡ..Dn HS chun
b bi sau c t.

Hs c
Lng nghe, ghi nh

Thửự tử, ngaứy 15 thaựng 11 naờm 2017

Toỏn
Luyn tp
I. MC TIấU :
- Bit lm tớnh tr trong cỏc s trong phm vi ó hc; bit biu th tỡnh hung trong hỡnh v
bng phộp tớnh thớch hp.
II. DNG DY HC :
- GV : Tranh nh ging SGK
- Hc sinh : SGK, VBT, bng con, s chun b bi
III. CC HOT NG DY HC CH YU :
HOT NG CA GIO VIấN
HOT NG CA HC SINH

1.n nh :
- Hỏt vui.
2.Kim tra bi c :
+ Gi 3 hc sinh c li cụng thc tr phm vi 4
- 2-3HS c
+ 3 hc sinh lờn bng :
- 3HS lm trờn bng
+ Hc sinh di lp lm bng con
+ Nhn xột bi c
3. Bi mi
3.1. Gii thiu bi :
- GV gii thiu bi mi
- HS lng nghe
- GV ghi bng ta bi
- Nhc li ta bi theo yờu cu GV
3.2. Cỏc hot ng :
Hot ng 1 : Cng c phộp tr trong phm vi
3,4
Mt :Hc sinh nm c ni dung bi , u bi hc
- Cho hc sinh ụn li bng cng tr trong phm vi , - 4 em c t
phm vi 4
- Nhn xột.
Hot ng 2 : Thc hnh
Mt : Hc sinh bit lm tớnh cng tr trong phm vi
3,4
-Cho hc sinh m SGK .Giỏo viờn hng dn nờu -Hc sinh m SGK
yờu cu tng bi v ln lt lm bi
o Bi 1 : Tớnh v vit kt qu theo ct dc
- HS c yờu cu bi tp
- Gi HS c yờu cu bi tp

- Chỳ ý.
- GV hng dn cỏch lm
- HS lm bi
- Cho HS lm bi
- HS lờn lm bi
- Gi HS lm bi
- Nhn xột bn
- Nhn xột.


o Bài 2 (dòng 1) : viết số thích hợp vào ô
trống
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o Bài 3 : Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o Bài 5a : Quan sát tranh nêu bài toán và viết
phép tính phù hợp
- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép
tính phù hợp

- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.

- HS làm bài nhóm
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
-5a) Dưới ao có 3 con vịt. Thêm 1 con vịt
nữa. Hỏi dưới ao có tất cả mấy con vịt ?
3+1=4
- Học sinh tự sửa bài

- Cho học sinh tự làm bài
- Nhận xét.
- Luyện tập
4.Củng cố
- HS thi đua làm toán theo yêu cầu GV
- Hôm nay em học bài gì ?
- Cho HS thi đua làm toán
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
- Lắng nghe và ghi nhớ
5. Dặn dò :
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị
bài mới
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tích cực
- Nhận xét tiết học.

-------------------------------------------------------------------


HỌ C V Ầ N
ÔN TẬP GIỮA HKI
A - MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Nói được 2-3 câu theo chủ đề đã học.
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng ôn có ghi các âm, chữ ghi âm HS đã học
- HS: Bảng con, vở tập viết
C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS


I. Ổn định:
-Gọi HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS viết chữ
- Gọi 2 HS đọc các từ ứng dụng
- Gọi 2, 3 HS đọc câu ứng dụng
* Sau mỗi em thực hiện, GV nhận xét cụ thể
III. Dạy – học bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Gv nêu tên bài: Ôn tập thi giữa kì
- GV đầu năm đến giờ chúng ta đã học được những
chữ, âm gì?
2/ Ôn tập:
* Các chữ và âm, vần đã học

- GV hướng dẫn HS đọc lại bài trong SGK. (các
bài khó đcọ)
- Nhắc nhở, sửa sai cho HS.
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
d) Tập viết các âm, vần tương đối khó
-GV theo dõi, sửa cho những HS viết sai.
IV. Củng cố
- Tiết học vần vừa rồi chúng ta học bài gì?
- Gọi HS đọc lại bài.
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Dặn HS đọc lại bài, xem trước bài tiếp theo.
Tiết 2
I. Ổn định
II. Kiểm tra kiến thức vừa học
- Dùng bảng KT: HS đọc lại bài
- Nhận xét.
III. Bài mới: Luyện tập
a) Luyện đọc:
- Gọi HS nhắc lại bài
- Tiếp tực cho HS đọc các âm, vần đã học
GV chỉnh sửa phát âm cho HS và khuyến khích HS
đọc tăng dần tốc độ
- Cho các nhóm thi đọc với nhau.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
b) Luyện viết:
- Cho HS viết vào bảng con.
c) Trò chơi
* Chia lớp thành 4 đội cho thi đua tìm các từ có
chứa các âm đã học.

- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc
IV.Củng cố:
- Tiết học vần hôm nay các em học gì?
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học

-HS hát vui
- Đọc và viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- HS đọc:

- Lắng nghe
- HS đưa ra các âm đã học dựa vao SGK
- HS phát biểu, bổ sung ( nếu thiếu)
- HS mở sách ra và đọc lại bài.
- Đọc bài theo: nhóm, dãy bàn, cá nhân,
lớp.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc.

- Lắng nghe
- Hát vui
- HS đọc lại bài.

- Nhắc lại bài ôn ở tiết trước
- HS đọc: cả lớp, nhóm, cá nhân.
- HS thi đua đọc theo nhóm.
- HS tập viết tiếp các âm
- HS 4 tổ thi tìm và nêu lên

- Ôn tập thi giữa kì I.
- Lắng nghe và ghi nhớ



V. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học lại bài, tự tập viết lại để chuẩn bị thi
vào tiết sau.
- Xem trước bài 28.

------------------------------------------------------------------Thöù naêm, ngaøy 16

thaùng 11

naêm 2017

HỌ C V Ầ N
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

Mục tiêu :
- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng / phút.
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ / phút.
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc thành tiếng
1. Đọc âm, vần:

d

ch

k


a

l

ng

c

p

â

th

kh

b

m

nh

s

ô

r

ngh


n

u

h

đ

gi

t

ph

ă

e

q

x

qu

g

tr

ê


y

gh

i

v

ao

ươi

ơi

ia

ưi

uôi

ui

ơi

oi

ua

ôi


eo

ai

2. Đọc từ:
cụ già

đôi đũa

chả giò

cá quả

trái bưởi

nghệ sĩ

cửa sổ

khe đá

tre ngà

ghi nhớ

phá cỗ

nhà ngói

củ nghệ


đi chợ

qua đò

tuổi thơ

thợ xây

mưa rơi

nho khô

hái chè

bè nứa

giá đỗ

trưa hè

nghi ngờ

3. Đọc câu:
- Tối qua, mẹ đưa bé về bà nội chơi.
- Chị Mây và bé đi chợ mua đủ thứ quả: khế, chuối, dừa, na, thị...
- Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
- Gió nhè nhẹ thổi qua cửa sổ ru bé ngủ.



- Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
- Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ. Phố bé Mai có nghề giã giò.
II. Bài tập :
Bài 1: Nối:
Bé hái lá

thợ xây.

Chú voi có

cho thỏ.

Bố em là

cái vòi dài.

B. KIỂM TRA VIẾT: Thời gian: 25 phút
1. Viết âm, vần: GV đọc cho học sinh viết các âm, vần sau:
b, m, a, ng, th, ia, oi, uôi, ay, ai
2. GV đọc cho học sinh viết các từ sau:
chả giò, hái chè, cá quả, trưa hè, tuổi thơ, đi chợ, củ nghệ, phá cỗ

-----------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU:
Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I. MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép công và phép

trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh như SGK, SGK
- HS: Bộ thực hành, bảng con, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
- Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong - 4HS đọc
phạm vi 3 ,4
+ 3 học sinh lên bảng
+ Nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài :


- GV giới thiệu bài mới
- GV ghi bảng tựa bài
3.2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong
phạm vi 5
Mt :Học sinh nắm được phép trừ trong phạm
vi 5
-Giáo viên lần lượt treo các bức tranh để cho
học sinh tự nêu bài toán và phép tính
-Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và cho
học sinh lặp lại .
5–1=4

5–2=3
5–3=2
5–4=1

- HS lắng nghe
- Nhắc lại tựa bài theo yêu cầu GV

-Có 5 quả bưởi. Hái đi 1 quả bưởi .Hỏi còn
mấy quả bưởi ?
5–1=4
-Có 5 quả bưởi. Hái đi 2 quả bưởi. Hỏi còn
mấy quả bưởi ?
5–2=3
- Có 5 quả bưởi. Hái đi 3 quả bưởi .Hỏi còn
mấy quả bưởi ?
5–3=2
-Gọi học sinh đọc lại các công thức
- 5 em đọc lại.
-Cho học thuộc bằng phương pháp xoá dần
- Học sinh đọc đt nhiều lần
-Giáo viên hỏi miệng : 5 – 1 = ? ; 5 – 2 = ? ; - Học sinh trả lời nhanh
5–4=?
5-?=3;5-?=1…
-Gọi 5 em đọc thuộc công thức
- HS đọc
- Nhận xét.
Hoạt động 2 : Hình thành công thức cộng
và trừ 5
Mt : Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ .

-Treo tranh các chấm tròn, yêu cầu học sinh - HS nêu bài toán và các phép tính
nêu bài toán và các phép tính
4+1=5
3+2=5
1+4=5
2 +3 = 5
5–1=4
5–2=3
5–4=1
5–3=2
-Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan hệ - 2 số bé cộng lại ta được 1 số lớn. Nếu lấy số
giữa phép cộng và phép trừ
lớn trừ số bé này thì kết quả là số bé còn lại
-Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính
cộng
- Nhận xét.
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt : Biết làm tính trừ trong phạm vi 5
- HS mở SGK
-Cho học sinh mở SGK lần lượt nêu yêu cầu,
cách làm bài và làm bài .
o Bài 1 : Tính
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- GV hướng dẫn cách làm
- HS lên làm bài
- Cho HS làm bài
- Nhận xét bạn

- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập
o Bài 2 (cột…): Tính .


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o Bài 3 : Tính theo cột dọc
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o Bài 4a : Quan sát tranh nêu bài toán và
ghi phép tính
-Gọi học sinh làm bài miệng
-Cho học sinh làm bài
- Nhận xét.
4.Củng cố
- Hôm nay em học bài gì ? 2 em đọc lại phép
trừ phạm vi 5
- Cho HS thi đua làm toán
- Giáo dục HS : tính toán cẩn thận, chính xác;
trình bày sạch đẹp
5. Dặn dò :
- Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài

hôm sau.
- Nhận xét tiết học.

- Chú ý.
- HS làm bài
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
-4 a) Trên cây có 5 quả cam . Hải hái 2 quả.
Hỏi trên cây còn mấy quả ?
5–2=3

- Phép trừ trong phạm vi 5. 2HS đọc
- HS thi đua làm toán theo yêu cầu GV

- Lắng nghe và ghi nhớ

LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I -MỤC TIÊU:
-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ.
- Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập toán 1.
III -HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
1- Bài mới:
- Ôn phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5:

Hoạt động của học sinh
- HS đọc bảng trừ ( CN - Lớp )


- GV cho HS luyn c bng tr.
- GV nhn xột
2- Luyn tp: Lm v BT.
BT 1: Tớnh
- Cho HS t lm bi
- Gi HS c kt qu
BT 2. Tớnh:
- Cho HS t lm.
- Gi HS c kt qu
BT 3: Tớnh:
- Cho HS t lm.
- Gi HS cha bi
- Lu ý HS: Vit s phi tht thng ct.
BT 4: Vit phộp tớnh thớch hp:
- Gi HS nờu toỏn.
- Gi HS nờu phộp tớnh.
- GV nhn xột.
3- Cng c- Dn dũ:
- c bng tr 5.
- GV nhn xột gi hc: Dn v nh ụn bi

- HS lm BT

- HS nờu kt qu.
- HS lm BT
- HS nờu kt qu.
- HS lm BT vo v
- Vi em c , lp ng thanh.
- HS nghe.
- HS t c yờu cu v lm .
- HS nờu phộp tớnh: 5-1 = 4

- 2 HS c
- HS nghe.

-----------------------------------------------------------------------------------------------Thửự saựu, ngaứy 17

thaựng 11 naờm 2017

HC VN

iờu yờu
A MC TIấU :
- HS c c: iờu, yờu, diu sỏo, yờu quý; t v cõu ng dng
- Vit c: iờu, yờu, diu sỏo, yờu quý
- Luyn núi 2-3 cõu theo ch : Bộ t gii thiu
B DNG D Y HC:
-GV:Cỏc tranh minh ha trang 84 v 85 SGK
-HS: (Tit 1) thc hnh, (Tit 1)ng con, v TV.
C CC HOT NG DY HC:
(Tit 1)
HOT NG GV
HOT NG HS

I. n nh:


-Gọi HS hát
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2-4 HS đọc và viết từ ứng dụng

-HS hát vui
- Mỗi HS đọc, viết 1 từ: líu lo, chịu khó,
cây nêu, kêu gọi
- HS đọc câu: Cây bưởi, cây táo nhà bà
đều sai trĩu quả

-GV nhận xét cho từng em
-Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
-GV nhận xét
III. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
-Cho HS xem tranh minh hoạ: giới thiệu chúng ta - HS xem tranh minh hoạ từ khoá
học vần: iêu, yêu
-GV viết lên bảng sau đó đọc: iêu, yêu
-Nhìn tên bài: iêu yêu
-HS đọc theo GV
2/ Dạy vần:
iêu
- Vần iêu được tạo nên từ: i, ê và u
- So sánh iêu với êu ->
+Giống nhau: kết thúc bằng u
+Khác nhau: iêu bắt đầu bằng i
êu bắt đầu bằng ê

b) Đánh vần:
- HS nhìn bảng, phát âm
-GV chỉnh sữa phát âm cho HS
HD cho HS đánh vần
i – ê – u – iêu
- HS đánh vần theo GV
Tiếng và từ ngữ khoá
- HS nêu
- Vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá: Diều
- Tiếng từ ngữ khoá
* Đánh vần và đọc trơn
i – ê – u – iêu
dờ - iêu – diêu - huyền - diều
-HS đánh vần và đọc trơn
Diều sáo
GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
c) Viết:
- Viết vần:
+ GV viết mẫu iêu ( Lưu ý nét nối )
- HS viết vào bảng con: iêu
- Viết tiếng:
- HS viết vào bảng con: diều
+ GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
yêu
* Các tiếng đã được ghi bằng yêu thì không có âm
bắt đầu nữa
- Theo dõi điều GV nêu để lưu ý
1/ Vần yêu được tạo nên từ:
y – ê và u
2/ So sánh yêu với iêu

+Giống nhau: Phát âm giống nhau
Kết thúc bằng u
+Khác nhau:Yêu bắt đầu bằng yê, iêu
bắt đầu bằng iê
3/ Đánh vần:
Đánh vần và đọc trơn ->
Y – ê – u – yêu
Yêu


Yêu quý
-GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
4/ Viết:
- GV viết mẫu: yêu
- Viết tiếng và từ khoá
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Gọi 2-3 HS đọc ->
-Giải thích nhanh nghĩa của từ
-GV đọc mẫu
IV. Củng cố
- GV gọi HS nhìn bảng đọc lại bài.
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 2
I. Ổn định
II. Kiểm tra kiến thức vừa học
- Chỉ bảng, gọi 2-3 HS đứng lên đọc lại bài.
- Nhận xét cách đọc của HS
III. Bài mới Luyện tập:

a) Luyện đọc:
-Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
-GV cho HS đọc câu ứng dụng
-GV chỉnh sữa lỗi khi HS đọc
- GV đọc mẫu, câu ứng dụng
b) Luyện viết:
- Nhận xét.
c) Luyện nói:
- GV nêu câu hỏi gợi ý theo tranh:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bạn nào trong tranh tự giới thiệu?
+ Em năm nay lên mấy?
+ Em đang học lớp nào?
+ Nhà em ở đâu?
IV. Củng cố
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS tìm chữ có vần vừa học ( Báo, văn bản )
- Dặn HS ôn lại bài tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà.
- Xem trước bài 42

- HS viết vào bảng con: yêu
- HS viết vào bảng con: yêu
yêu quý
-HS đọc các từ ngữ ứng dụng
-HS đọc theo GV: buổi chiều, hiểu bài,
yêu cầu, giá yêu
- HS đọc

- HS lắng nghe.
- Hát vui.
- 2-3 HS đứng lên đọc

HS lần lượt phát âm:
- iêu, diều, diều sáo
- yêu, yêu, yêu quý
- HS đọc lại các từ ứng dụng
- HS đọc câu: Tu hú kêu báo hiệu mùa
vãi thiều đã về ( Nhóm, cá nhân, lớp )
- 2-3 HS đọc lại câu ứng dụng
-HS viết vào vở tập viết: iêu, yêu, diều
sáo, yêu quý
- HS đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới
thiệu

- HS theo dõi GV chỉ bảng và đọc
- Lắng nghe và ghi nhớ


----------------------------------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU

LT TIẾNG VIỆT

Luyện viết

iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
I. Mục tiêu
-HS nắm vững cấu tạo, quy trình viết chữ : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
-Viết đúng, đẹp

-Rèn luyện cho HS thói quen viết nhanh, trình bày sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học
GV: Chữ viết mẫu: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
HS: Bảng con, vở luyện viết.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GTB:
Theo dõi
2. Dạy học:
HĐ1: Luyện viết bảng con
B1: Luyện viết : iu, êu,
GV: Treo chữ iu, êu,viết mẫu
Theo dõi
- Yêu cầu HS phân tích chữ uôi, ươi
HS phân tích chữ iu, êu,
GV viết mẫu chậm lên bảng.
HS quan sát GV viết
GV : HD HS viết bảng con, chỉnh sửa
HS viết bảng con
B2: Luyện viết lưỡi rìu, cái phễu
GV treo chữ lưỡi rìu, cái phễu mẫu
HS quan sát
GV yêu cầu HS phân tích chữ lưỡi rìu,
HS phân tích lưỡi rìu, cái phễu HS quan sát
cái phễu GV viết mẫu chậm lên bảng.
HS viết bảng con
GV HDHS viết bảng con. Lưu ý khoảng
cách giữa các chữ cái.
GV chỉnh sửa cho HS.

HĐ2: Viết vào vở.
GV: HDHS viết, khoảng cách giữa các
HS: Lắng nghe.
chữ
GV HD tư thế ngồi viết, cách để vở,
HS: Viết bài.
cách cầm bút.
GV quan sát, chỉnh sửa cho HS
GV: Thu vở, chấm bài và nhận xét.
Lắng nghe, theo dõi
*: Củng cố-dặn dò.
GV và HS tổng kết tiết học, nhận xét,
dặn dò .


---------------------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP

I/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần :
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
II/ Kế hoach tuần 11
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
P.HIỆU TRÖÔÛNG

Nguyễn Thu Phong



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×