Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đề án môn học Kế toán Định giá trên nền tảng chi phí.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.06 KB, 29 trang )

Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
PHÂN VIỆN ĐÀ NẴNG

Đề tài
“Định giá trên nền tảng chi phí”

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:

Đà Nẵng 04/2011
Lê Phú Linh
Lớp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

Mục lục
ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI...............................................................................................................................1
Mục lục....................................................................................................................................................2
PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GI BN SN PHM.............................................................................3
1. Tầm quan trọng của giá trong nền kinh tế nói chung và đối với mỗi một doanh nghiƯp nãi riªng.3
2. Một số lý thuyết căn bản trong q trình định giá sản phẩm........................................................3
3. C¸c chÝnh s¸ch định giá của doanh nghiệp ....................................................................................5
3.1. Chính sách về sự linh hoạt giá...................................................................................................5
3.2. Chính sách giá theo chu kì sống của sản phẩm.......................................................................6
3.3. Chính sách giá theo chi phí vận chuyển..................................................................................6


3.4. Chính sách hạ giá và chiếu cố giá..............................................................................................9
PHN II. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN NỀN TẢNG CHI PHÍ.............................................................13
1. Quy trình định giá bán sản phẩm.................................................................................................13
1.1. Hình thành giá trong các hình thái thị trờng........................................................................13
1.2. Qui trình định giá bán sản phẩm...........................................................................................14
2. Một số phơng pháp tính giá bán sản phẩm...................................................................................16
2.1. Đối tợng tính giá......................................................................................................................16
2.2. Kì tính giá..............................................................................................................................17
2.3. Một số phơng pháp tính giá thành bán sản phẩm.................................................................17
3. Các nhân tố có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm ............................................................................29
3.1.Các nhân tố có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm của công ty....................................................29
3.2. Sự khác biệt của giá cả trong doanh nghiệp thơng mại và trong doanh nghiệp sản xuất ....30
KT LUN...............................................................................................................................................32
Tài liệu tham khảo................................................................................................................................33

Lờ Phỳ Linh
Lp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁ BÁN SẢN PHẨM
1. TÇm quan trọng của giá trong nền kinh tế nói chung và đối
với mỗi một doanh nghiệp nói riêng
Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn hình thành và phát triển cơ chế
thị trờng có sự quản lí và điều tiết của nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Một
trong những vấn đề quan tâm của cơ chế thị trờng là giá cả. Giá cả chịu ảnh hởng
của nhiều nhân tố khác nhau nh giá trị, quan hệ cung- cầu, sức mua của tiềnNh ng

giá cả cũng tác động tới sản lợng, cung- cầu cũng nh tốc độ tăng trởng của nền kinh
tế.
Trong mỗi một doanh nghiệp, giá cả của hàng hoá bán ra là yếu tố quyết định tới
sự sống còn của doanh nghiệp đó. Nếu giá cả của doanh nghiệp đa ra mà đợc thị trờng chấp nhận điều đó có ngh là thị trờng chấp nhận hàng hoá của doanh nghiệp,
hàng hoá của doanh nghiệp sẽ bán đợc, doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận hay sẽ
thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh của mình, có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng đó.
Ngợc lại, nếu giá cả bán hàng hoá của doanh nghiệp không đợc thị trờng chấp nhận,
điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đang tiến gần hơn một bớc tới sự phá sản.
Quan điểm định giá bán sản phẩm thông thờng xuất phát từ yêu cầu trang trải bù
đắp chi phí có liên quan tới khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ và đảm bảo có lÃi.
Nói cách khác, các phơng pháp định giá bán sản phẩm thông thờng đợc dựa vào giá
thành sản phẩm (trị giá vốn) của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ để cộng thêm
một phần chi phí theo mức độ, tỷ lệ nhất định so với giá thành sản xuất hay trị giá
vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ để tính giá.
Xét về bản chất định giá bán cho sản phẩm là công tác xác định giá bán cho
sản phẩm dựa trên các yếu tố nh chi phí, pháp luật, mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp, đảm bảo mức lợi nhuận

2. Mt số lý thuyết căn bản trong quá trình định giá sản phẩm.

Lê Phú Linh
Lớp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

Để có thể xây dựng cơ cấu cho quá trình định giá sản phẩm chúng ta cần
nghiên cứu mối quan hệ giữa các mô hình lý thuyết kinh tế vi mô với khái niệm

của quá trình phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp.

Đường tổng doanh thu là 1 đường cong (do khối lượng sản phẩm bán ra
không cùng một mức giá), đường cong tổng doanh thu tăng lên và có xu hướng
nghiên dần về bên phải, do: các nhà kinh tế giả thiết rằng đến một thời điểm
nào đó doanh nghiệp phải giảm giá bán để khuyến khích bán ra sản phẩm nhiều
hơn, nên tổng doanh thu tiếp tục tăng lên nhưng với tỷ lệ nghiên dần do giá bán
giảm từ từ.
Đường tổng chi phí cũng là đường cong do chi phí sản xuất của số sản
phẩm tăng thêm không phải là hằng số. Khi tỷ lệ tăng tổng chi phí còn thấp hơn
tỷ lệ tăng doanh thu thì công ty vẫn còn có lợi bằng việc sản xuất và bán thêm
sản phẩm.
Đến một lúc nào đó khi tỷ lệ tăng của tổng chi phí bằng với tỷ lệ tăng của
tổng doanh thu, thì hai đường biểu diễn này ở cách xa nhau nhất, chênh lệch giữa
tổng chi phí và tổng doanh thu ở mức cao nhất, khối lượng sản phẩm bán được ở
thời điểm này đạt mức Q*, đây là khối lượng tốt nhất để sản xuất và bán sản
phẩm.
Q* thể hiện khối lượng bán và giá bán hợp lý nhất:
- Nếu khối lượng bán vượt quá Q* ( ở bên phải Q* ), thì khi đó tổng chi
phí sẽ tăng nhanh hơn tổng doanh thu và tất nhiên tổng lợi tức sẽ giảm.
- Nếu khối lượng bán chưa đạt đến Q* ( ở bên trái Q* ), thì tổng doanh thu
tăng nhanh hơn tổng chi phí, doanh nghiệp nên tận dụng năng suất để nâng cao
khối lượng sản phẩm lên, ủeồ ủaùt ụỷ mửực saỷn lửụùng Q*.
Giá cả là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh, phát triển cùng với sự ra
đời và phát triển của sản xuất hàng hoá. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị
Lờ Phỳ Linh
Lp: HCKT05

2



nh giỏ sn phm trờn nn tng chi phớ

hàng hoá, đồng thời cũng biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế nh cung- cầu hàng
hoá, tích luỹ và tiêu dùng, cạnh tranh
Giá trị hàng hoá là giá trị thị trờng, giá trị đợc thừa nhận của ngời mua. Giá
trị luôn quyết định giá cả thị trờng, là nội dung, là bản chất của giá cả. Ngợc lại, giá
cả là hình thức, là hiện tợng của giá trị. Giá cả là quan hệ về lợi ích kinh tế, là tiêu
chuẩn để các doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng kinh doanh.

3. Các chính sách định giá của doanh nghiệp
Nhằm đạt đợc mục tiêu đà xác định cho giá, doanh nghiệp cần đa ra các
quyết định rõ ràng về chính sách giá của mình. Các chính sách giá đúng cho phép
doanh nghiệp có thể định giá và quản lý giá có hiệu quả trong kinh doanh. Chính
sách định giá thể hiện sự lựa chọn đúng đắn các tình huống cần giải quyết khi đặt
mức giá và ra quyết định mua sắm của khách hàng đợc dễ dàng hơn. Các chính sách
giá chính thờng đợc áp dụng là:
3.1. Chính sách về sự linh hoạt giá
Chính sách sự linh hoạt của giá phản ánh cách thức sử dụng mức giá nh thế
nào đối với các đối tợng khách hàng. Doanh nghiệp phải lựa chọn giữa chính sách
một giá hay chính sách giá linh hoạt
ã Chính sách một giá: Đa ra một mức giá đối với tất cả các khách hàng mua
hàng trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng khối lợng.
Chính sách này yêu cầu hàng đợc bán ra theo giá niêm yết, không có mặc cả
giá, cho phép có thể đảm bảo đợc thu nhập dự tính, duy trì uy tín trong khách hàng,
rút ngắn thời gian bán, định giá và quản lý giá khá dễ dàng. Tuy nhiên, có thể dẫn
đến trạng thái cứng nhắc về giá, kém linh hoạt và cạnh tranh khi đặt giá cao hơn đối
thủ cạnh tranh mà không kịp thời điều chỉnh.
ã Chính sách giá linh hoạt: Đa ra cho khách hàng khác nhau các mức giá khác
nhau trong cùng điều kiện cơ bản và cùng khối lợng.

Chính sách giá này cho phép bán hàng ở các mức khác nhau xoay quanh giá
niêm yết. Khách hàng đợc mặc cả giá. Ngời bán đợc quyền tự quyết định về mức giá
cụ thể trong khung giá trần sàn nên có khả năng hỗ trợ tốt hơn trong việc bán
hàng trong các tình huống cụ thể một cách linh hoạt và đáp ứng nhu cầu mong muốn
mặc cả giá của khách hàng. Chính sách này thông dụng trong kinh doanh nhỏ, sản
phẩm không đợc tiêu chuẩn hoá, trong các kênh lu thông, bán trực tiếp hàng công
Lờ Phỳ Linh
Lớp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

nghiƯp vµ bán lẻ hàng đắt tiền. Nhợc điểm chính của chính sách giá này là việc quản
lý giá trở nên khó khăn, công sức và thời gian bán hàng lớn, tạo tâm lý không hài
lòng với một số khách hàng nếu cảm thấy bị mua hớ.
3.2. Chính sách giá theo chu kì sống của sản phẩm
Chính sách giá này thờng đợc đa ra để lựa chọn mức giá cho các sản phÈm
míi. Møc gi¸ cơ thĨ (cao hay thÊp) cã thĨ có ảnh hởng lớn đến thời gian cần thiết để
vợt qua phân kỳ xâm nhập thị trờng và khả năng bán hàng ở các phân kỳ tiếp theo
do mức độ hấp dẫn của cạnh tranh và sản phẩm thay thế. Tuỳ theo điều kiện cụ thể
có thể lựa chọn các chính sách khác nhau:
ã Chính sách giá hớt váng: Đa ra mức giá cao nhất cố gắng bán ở mức
giá cao nhất của thị trờng nhằm tăng tối đa việc hớt phần ngon của thị trờng.
Mức giá này thờng đợc áp dụng để chinh phục nhóm khách hàng không nhạy
cảm giá khi có sản phẩm hoàn toàn mới, độc đáo.
ã Chính sách giá xâm nhập: Đa ra một mức giá thấp để có thể bán đợc hàng
hoá với khối lợng lớn trên thị trờng.
Chính sách này quy định một mức giá thấp trong thời gian dài, thờng đợc sử

dụng cho các sản phẩm mới nhng mang tính tơng tự (thay thế) hoặc sản phẩm cải
tiến, trên các thị trờng mới và đặc biệt trên các thị trờng không lý tởng (đờng cong
cầu co giÃn nhịp nhàng).
ã Chính sách giá giới thiệu: Đa ra mức giá thấp bằng cách cắt giảm giá tạm
thời để lôi kéo sự chú ý và dùng thử của khách hàng.
Chính sách này quy định một mức giá thấp trong thời gian ngắn (tạm thời) rồi
sẽ nâng giá lên ngay sau thời kỳ đa hàng ra và giới thiệu.
ã Chính sách giá theo thị trờng: Đa ra mức giá trên cơ sở phân tích các đối
thủ cạnh tranh trên thị trờng. Chính sách này không chỉ căn cứ vào mục tiêu của
doanh nghiệp và phân tích khách hàng mục tiêu, quyết định vê giá cao hay thấp
còn tuỳ thuộc vào đặc điểm cạnh tranh trên thị trờng. Mặt bằng giá thị trờng (hình
thành nên bởi các đối thủ cạnh tranh, cung cầu) sẽ dẫn đến quyết định cạnh tranh
đối đầu hay cạnh tranh bằng các yếu tố khác của marketing hỗn hợp trên các phân
đoạn khác nhau của thị trờng.
3.3. Chính sách giá theo chi phí vận chuyển
Để thoả mÃn nhu cầu của khách hàng, sản phẩm phải đợc vân chuyển đến địa
điểm sử dụng theo yêu cầu của họ. Chi phí vận chuyển có thể là rất cao: đối với mét
Lê Phú Linh
Lớp: HCKT05

2


nh giỏ sn phm trờn nn tng chi phớ

sô sản phÈm chi phÝ vËn chun cã thĨ chiÕm ®Õn 50 60% giá trị đợc giao của
hàng hoá. Điều này yêu cầu cần tính đến một cách nghiêm túc và sáng tạo chi phí
vận chuyển khi xác định mức giá: giá công bố bao hàm cả chi phí vận chuyển
không? nên tính nh thế nào? ai trả chi phí vận chuyển?.
Việc tính toán chi phí vận chuyển vào giá công bố một cách linh hoạt và đúng

đắn có thể tạo ra cơ hội tốt hơn cho bán hàng và cạnh tranh của doanh nghiệp trên
một số khu vực thị trờng. Cần có chính sách đúng đắn để lựa chọn phơng án đặt giá
hợp lý bởi trong thực tế kinh doanh có rất nhiều khả năng lựa chọn các biến thái
khác nhau về chi phí vận chuyển khi hình thành nên các mức giá.
Các mức giá dựa trên chính sách về chi phí vận chuyển thờng đợc xác định
dựa trên ba loại chính sách chính:
ã Giá giao hàng theo địa điểm
Điểm giao hàng và chi phí vận chuyển liên quan đến nó là cơ sở để xem xét
giá. Loại giá này lấy địa điểm giao hàng cụ thể giữa bên mua và bên bán làm căn cứ
để xác định mức giá hàng hoá.
Trong quá trình bán hàng có các điểm (mốc) cơ bản liên quan đến chi phí vận
chuyển và xác định ngời trả tiền:
Sơ đồ 1: Chi phí vận chuyển trong quá trình bán hàng
Nơi xuất phát
(điểm gốc)
(1)

Chi phí vận chuyển(A)
(2)

Điểm bán (xuất hàng) của
doanh nghiệp

(3)
Chi phí vận chuyển(B)

Điểm bán (giao hàng)
của khách

Chi phí vận chuyển(C)

Nơi sử dụng
(điểm cuối)

(4)

Để xác định mức giá có tính đến chi phí vận chuyển, có hai trờng hợp cơ bản:
+) Địa điểm giao hàng đợc xác định bởi bên bán
Lờ Phỳ Linh
Lp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

Th«ng thêng, doanh nghiệp (bán) đa ra giá công bố theo địa điểm giao hàng
đà đợc xác định trớc của mình. Địa điểm này có thể là ở (1) nơi sản xuất hoặc
kho trung tâm, hoặc ở (2) các điểm bán hàng của doanh nghiệp trong mạng lới
kinh doanh (kho trung gian). Mäi chi phÝ vËn chun tõ (1) ®Õn (2) đơng nhiên đợc
tính trong mức giá nh một khoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Tại đây, ngời
bán chịu trách nhiệm trả chi phí bốc xếp hàng hoá lên phơng tiện vận tải, quyền sở
hữu hàng hoá đợc chuyển ngay cho ngời mua. Ngời mua chịu trách nhiệm chi phí
vận chuyển tiếp theo và tổn thất hàng hoá trong quá trình vận chuyển (khoản chi phí
vận chuyển bên B do khách hàng chịu).
+) Địa điểm giao hàng đợc xác định theo yêu cầu của khách
Liên quan đến chi phí vận chuyển từ (2) đến (3) hoặc từ (2) đến (4). Ngời
mua có thể yêu cầu ngời bán giao hàng tại địa điểm cụ thể nào đó (3) hoặc (4) theo
hợp đồng. Trong trờng hợp này toàn bộ chi phí vận chuyển phát sinh sẽ do bên bán
chịu trách nhiệm trả và đợc tính vào giá bán hàng hoá. Các khoản B và C do bên ngời bán chịu. Giá công bố cần tính khoản chi phí này.
Cả hai trờng hợp trên đều có u điểm và nhợc điểm riêng cần đợc cân nhắc khi

thực hiện. Xác định mức giá theo trờng hợp thứ nhất đơn giản, dễ dàng nhng không
tận dụng đợc các cơ hội marketing phát sinh. Theo trờng hợp thứ hai việc đặt giá sẽ
phức tạp hơn và có liên quan đến năng lực tổ chức vận tải của ngời bán. Nhng, cho
phép thoả mÃn tốt hơn nhu cầu của khách hàng và qua đó có thể khai thác tốt hơn
các cơ hội marketing trong bán hàng. Chính từ lợi thế này nhiều doanh nghiệp đÃ
chủ ®éng ®a ra c¸c gi¸ cã tÝnh ®Õn chi phÝ vận chuyển đến các điểm gần nơi ngời
tiêu thụ hoặc đảm bảo vận chuyển hàng đến tận nơi sử dụng mà không chờ đợi ngời
mua yêu cầu.
ã Giá giao hàng theo vùng
Các mức giá đợc xác định không theo địa điểm cụ thể hàng đến mà theo vùng
địa lý đà đợc xác định trớc. Toàn bộ thị trờng đợc chia thành các vùng cụ thể. Trong
cùng một vùng khách hàng sẽ trả giá nh nhau cho một sản phẩm. Chi phí vận chuyển
đợc tính bình quân và san đều đối với ngời mua trong vùng địa lý. Ngời bán trả chi
phí vận chuyển bình quân thực tế và phải chịu tiền vận chuyển trung bình đối với
mỗi khách hàng.
Chính sách gía này làm giảm sự chênh lệch lớn trong giá giao hàng do giá địa
điểm gây ra. Nó thờng đợc sử dụng để tạo nên sự hấp dẫn đối với khách hàng ở xa
địa điểm bán hàng của doanh nghiệp.
Lờ Phú Linh
Lớp: HCKT05

2


nh giỏ sn phm trờn nn tng chi phớ

ã Giá giao hàng đồng loạt
Các mức giá đợc xác định theo chi phí vận chuyển bình quân cho tất cả mọi
ngời mua trên một thị trờng. Tất cả các khách hàng trên thị trờng xác định trả cùng
một khoản tiền cho việc vận chuyển. Với giá này, ngời bán có thể bán ở tất cả mọi

nơi theo cùng một giá.
ã Giá vận chuyển hấp dẫn
Đợc sử dụng khi lựa chọn chính sách giá theo địa điểm nhng lại muốn có đợc
vị thế cạnh tranh tốt ở các khu vực thị trờng xa và nhằn thu hút khu vực thị trờng
mới.
Trong trờng hợp này, doanh nghiệp có thể bug đắp một phần chi phí vấn tải
cho hành khách ở xa bằng cách cắt giảm giá công bố. Lợi nhuận ròng của mỗi một
lần bán giảm nhng bù lại doanh nghiệp có thể có đợc khách hàng (thị trờng) mới và
tổng số lợi nhuận có thể tăng.
3.4. Chính sách hạ giá và chiếu cố giá

Các mức giá trờng đợc hình thành theo các điều kiện (tiêu chuẩn) xác định trớc. Trong kinh doanh, có thể các điều kiện này thay đổi theo các trờng hợp cụ thể,
không kể luôn luôn bán hàng theo các điều kiện đà tính trớc. Bởi vậy, xuất hiện các
yêu cầu điều chỉnh giá. Nế điều kiện ban đầu thay đổi một cách cơ bản có thể dẫn
đẽn việc phải tính toán lại mức giá. Nhng trong các trờng hợp chỉ có sự thay đổi ở
một số khía cạnh nào đó (khối lợng mua, điều kiện thanh toán, chất lợng hàng) thì
giá ssẽ đợc điều chỉnh lại theo mức chiếu cố giá và hại giá.
Cơ sở để nghiên cứu chính sách hạ giá và chiếu cố giá là gí công bố của
doanh nghiệp. Nhng khi xem xét vấn đề này trong chuỗi lu thông thì cơ sở của nó là
giá công bố cơ bản. Giá công bố cơ bản thờng đợc đặt ra bởi nhà sản xuất. Đó cũng
là mức giá cuối cùng mà ngời mua hay ngời sử dụng bình thờng đợc yêu cầu trả khi
mua sản phẩm.
Hạ giá là sự giảm giá công bố- giá mà ngời bán thông báo cho ngời mua.
Việc giảm giá không chỉ nhằm để bán đợc hàng mà còn đáp ứng đợc các mục tiêu
đặt ra cho việc kinh doanh và bán hàng. Có nhiều trờng hợp khác nhau cần xem xét
về vấn đề quyết định giảm giá:
Hạ giá theo khối lợng nhằm khuyến khích mua nhiều
Khách hàng thờng mong muốn mua đợc rẻ hơn trong khi doanh nghiệp lại
mong muốn bán đợc nhiều hàng hơn. Để đáp ớng đợc các mong muốn nàycó thể đa
ra các chính sách hạ gí theo khối lợng mua của khách hàng.

Lờ Phỳ Linh
Lp: HCKT05

2

ã


nh giỏ sn phm trờn nn tng chi phớ

Hạ giá theo khối lợng có thể dựa trên giá trị toàn bộ đơn hàng bằng tiền, dựa
trên số lợng hàng mua đợc hoặc kích thớc lô hàng mua.
Hạ giá có thể thực hiện đợc bằng việc giảm giá công bố hay cho thêm, tăng
thêm bằng chính hàng đợc mua.

Có hai loại hạ giá theo khối lợng:

Hạ giá theo khối lợng có tích luỹ
Việc hạ giá đợc thực hiện nhằm khuyến khích mua hàng nhiều lần (liên tục)
trong một giai đoạn nào đó của khách hàng. Việc hạ giá đợc thực hiện cho mỗi lần
mua thêm và có thể sẽ nhiều hơn nếu khối lợng mua tăng lên.
Hạ giá theo khối lợng không tích luỹ
Hạ gía đợc đa ra nhằm khuyến khích các đơn hàng lớn. Có thể dùng các mức
hạ giá luỹ tiến theo khối lợng mua. Việc hạ giá đợc thực hiện cho từng đơn đặt hàng
và khong ràng bbuộc với các lần (đơn hàng) mua sau.
Hạ giá theo thời vụ
Đợc dùng để khuyến khích khách hàng tích trữ sớm hơn cá nhu cầu đòi hỏi
hiện tại nhằm chuyển chức nămg dự trữ vào lu thông hoặc san đều mức giá bán cả
năm. Đối với các doanh nghiệp thơng mại, hạ giá loại này có thể đợc sử dụng để
chuyển dự trữ sang ngời bán lẻ hoặc ngời sử dụng.

Hạ giá theo thời hạn thanh toán
Trong thơng mại, về nguyên tắc ngời mua phải thanh toán ngay cho ngời bán khi
nhận hàng. Tuy nhiên, thời điểm thanh toán thực tế thờng đợc xác định theo hợp
đồng bởi điều khoản về thời hạn thanh toán. Thời hạn thanh toán có thể lập tức khi
mua hàng (trả ngay) hoặc sau khi nhận hàng ở một khoảng thời gian nhất định (mua
trả chậm). Mức giá ccông bố cũng đợc xác định theo điều kiện này. Trong cả hai trờng hợp trên, việc khuyến khích đúng thời hạn hoặc sớm hơn thời hạn cũng phải đợc
xem xét.
+ Bán hàng trả chậm: Đa ra các mức thanh toán nhằm khuyến khích thị
thanh toán trớc thời hạn qui định trong hợp đồng.
+ Bán hàng trả ngay: Thời hạn qui định là phải trả ngay lập tức, nhng theo
yêu cầu của khách hàng thời hạn thanh toán có thể xác định lại sau 10, 20 hoặc 30
ngày. Trong điều kiện này, giá ghi trên hoá đơn là giá gốc. Nếu trả trớc 10 ngày có
thể giảm 2%, nếu trớc 20 ngày có thể giảm 1% và phải trả đủ nếu trả trớc 30 ngày.
Hạ giá theo đơn đặt hàng trớc
Việc hạ gía này nhằm khuyến khích ngời mua đặt hàng trớc để tạo điều kiện
thuận lợi và tránh rủi ro, khó khăn khi bán hàng. Các hợp đồng đặt hàng tr ớc giúp
Lờ Phỳ Linh
Lp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

cho doanh nghiệp có thể kiểm soát hoạt động của mình tốt hơn. Nếu khách hàng ứng
trớc một khoản tiền nào đó để thực hiện đơn hàng có thể giúp cho doanh nghiệp tăng
đợc vốn kinh doanh.
Hạ giá u đÃi
Khoản hạ giá này nhằm vào củng cố mối quan hệ truyền thống, lâu dài với
các khách hàng trọng điểm cần giữ vững hoặc lôi kéo của doanh nghiệp.

Hạ giá hàng tiêu thụ tồn kho
Là khoản hạ gía ngoài mong muốn của doanh nghiệp. Mục tiêu chính của
khoản hạ giá này là nhằm giảm bớt các thiệt hại do không bán đợc hàng, chi phí dự
trữ và thu hồi vốn.
Hạ giá theo truyền thống
Khoản hạ giá này còn đợc gọi là khoản bớt giá trong kinh doanh dành cho ngời trung gian để họ tiếp tục thực hiện nốt quá trình lu thông hàng hoá tới ngời sử
dụng sản phẩm. Trên thị trờng các khoản bớt giá này thờng đợc hình thành và thực
hiện theo truyền thống. Tuỳ theo độ dài của đờng dây phân phối hàng hoá có thể
hính thành nên một chuỗi bớt giá từ nhà sản xuất đến nhà buôn đến nhà bán lẻ. Đây
là khoản bớt giá khách quan từ gốc, gốc là giá công bố cơ bản để tính lùi lại qua
các khâu trung gian, khoản bớt giá này thờng đợc gọi là chiết khấu trong lu
thông.Chiết khấu trong lu thông đcợ xác định đủ để bù đắp lại những chi phí kinh
doanh và lợi nhuận của ngêi trung gian.
 C¸c chÝnh s¸ch chiÕu cè gi¸
ChiÕu cè giá cũng tơng tự nh giảm gía bởi vì thực chất thì chi phí bỏ ra để
mua món hàngcủa khách hàng cũng giảm đi so với giá công bố (chính thức). Nhng
khoản giảm giá này thờng kèm theo điều kiện ®a ra bëi ngêi b¸n “ gióp ngêi b¸n vỊ
mét việc gì đó ngoài hàng hoá đà mua.
+ Tiền chênh lệch giành cho quảng cáo
Khoản chi phi mà ngời mua (doanh nghiệp thơng mại) có thể nhận đợc từ ngời bán
để nỗ lực trong việc xúc tiến bán hàng cho ngời bán. Khoản tiền này thờng đợc tính
theo tỉ lệ phần trăm so với doanh số bán hàng.
+ Tiền chênh lệch kích thích bán hàng
Là khoản tiền ngoài giá mua hàng mà ngời bán có thể thởng thêmcho ngời
mua nếu ngời mua hàng (doanh nghiệp thơng mại) bán đợc một số sản phẩm của ngời bán.
+ Thu hồi sản phẩm cũ bán sản phẩm mới (đổi các)

Lờ Phỳ Linh
Lp: HCKT05


2


nh giỏ sn phm trờn nn tng chi phớ

Giá trị còn lại của sản phẩm cũ có thể xem xét để trừ đi giá mua sản phẩm
mới. Giá công bố không thay đổi ( không giảm). Nhng thực tế, ngời mua đà đợc hởng một khoản tiền tơng tự nh hạ gía.
+ Tặng vé xổ số, phiếu thởng hiện vật
Khách hàng sẽ đợc thêm cái gì đó nếu trúng thởng.Việc giảm giá công bố
không diễn ra, nhng thực tế, khách hàng đà đợc hởng một sự chiếu cố về giá.

Lờ Phú Linh
Lớp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

PHẦN II. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN NỀN TẢNG
CHI PHÍ
1. Quy trình định giá bán sản phẩm
1.1. Hình thành giá trong các hình thái thị trờng
Nh chúng ta đà biết, chính sách giá cả của ngời bán phụ thuộc vào hình thái
thị trờng. Theo các nhà kinh tế thì có 4 kiểu hình thái thị trờng, mỗi kiểu có những
vấn đề riêng về vấn đề hình thành giá cả.
+ Cạnh tranh hoàn hảo
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo bao gồm nhiều ngời mua, ngời bán cùng một
loại sản phẩm giống nhau. Không một ngời mua hay ngời bán nào có ảnh hởng lớn
đến mức giá thị trờng hiện hành của hàng hoá. Ngời bán cũng không đòi hỏi giá cao

hơn giá của thị trờng vì ngời mua có thể tự do mua một khối lợng bất kì những hàng
hoá đó theo giá thị trờng. Ngời bán cũng không chào giá bán thấp hơn giá thị trờng
vì họ có thể bán tất cả hàng hoá đó theo giá thị trờng. Trong loại thị trờng này,
doanh nghiệp là ngời chấp nhận giá và các doanh nghiệp đều phải hoạt động theo sự
dẫn dắt của bàn tay vô hình của thị trờng.
+ Cạnh tranh độc quyền
Thị trờng cạnh tranh độc quyền gồm rất nhiều ngời mua và ngời bán không
tuân theo giá thị trờng thống nhấtmà dao động trong khoảng rộng. Sở dĩ họ làm đợc
nh vậy là vì doanh nghiệp có thể có những phơng án hàng hoá khác nhau, sản phẩm
hiện thực có thể khác nhau chất lợng, tính chất, dịch vụ Ngời mua có thể thấy sự
chênh lệch về gía chào bán và sẵn sàng mua ở các giá khác nhau. Chính sách gía
trong thị trờng này đặc biệt phát huy tác dụng, ngoài ra doanh nghiệp có thể sử dụng
các biện pháp yểm trợ bán hàng khác.
+ Cạnh tranh độc quyền tập đoàn
Là thị trờng bao gồm một số ít ngời bán rất nhạy cảm với chính sách hình
thành giá cả và chiến lợc tiêu thụ của nhau, hàng hoá có thể giống hoặc không giống
nhau. Sở dĩ có ít ngời bán vì điều kiện gia nhập thị trờng rất khó khăn. Mmỗi ngời
bán đều rất nhạy bén với chiến lợc và hoạt động của đối thủ cạnh tranh. Trong thị trờng này, các doanh nghiệp đều có xu hớng chấp nhận mức giá của ngành và của các
tập đoàn thờng có xu hớng liên kết để xác định mức gía phù hợp cho sự phát triển
của toàn ngành.
Lờ Phỳ Linh
Lớp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

+ §éc quyền tuyệt đối
Là thị trờng chỉ có một ngời bán một loại sản phẩm. Đó có thể là một tổ chức

nhà nớc, một tổ chức độc quyền t nhân. Sự hình thành giá cả ở từng trờng hợp diễn
ra rất khác nhau. Tổ chức độc quyền nhà nớc có thể sử dụng chính sách giá cả để đạt
đợc những mục tiêu nhất định. Nó có thể đặt giá thấp hơn giá thành nếu sản phẩm có
ý nghĩa quan trọng đối với ngời mua không đủ khả năng mua theo giá đầy đủ; giá cả
có thể đợc xác định với ý ®å bï ®¾p chi phÝ hay thu nhËp cao, cịng có thể giá cả đợc
định rất cao để giảm mức tiêu dùng. Trong các tổ chức độc quyền t nhân, doanh
nghiệp thờng tự xác định giá để thu lợi nhuận phù hợp. Tuy nhiên không phải mức
giá đặt ra lúc nào cũng cao vì các hÃng này còn chịu sự điều tiết của nhà nớc, hoặc
không muốn thu hút đối thủ cạnh tranh, hoặc muốn xâm nhập thị trờng theo chiều
sâu
1.2. Qui trình định giá bán sản phẩm
Qui trình định giá đợc đặt ra khi doanh nghiệp phải định giá lần đầu, điều này
xảy ra khi doanh nghiệp triển khai một mặt hàng mới. Qui trình định giá tổng thể
nh sau:
Chọn mục tiêu định giá

Phân định cầu thị trờng

Lợng giá chi phí

Phân tích đối thủ canh tranh

Chọn giá cuối cùng của mặt hàng

Chọn kĩ thuật định giá cho phù hợp

Lờ Phú Linh
Lớp: HCKT05

2



Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

1.2.1. Lùa chọn mục tiêu định giá
Để có hiệu quả, việc định giá phải đợc tiến hành khi tập hợp các mục tiêu của
việc định giá phù hợp nhau và đà đợc phân định một cách rõ ràng: mục tiêu định giá
chủ yếu phải tơng đồng với các mục tiêu chiến lợc tiêu thụ, ngoài ra có thể cần có
các mục tiêu phụ. Các mục tiêu chủ yếu bao gồm các mục tiêu nh: tồn tại, tối đa hoá
lợi nhuận hiện hành, dấn đầu về chỉ tiêu thị phần, dẫn đầu về chi tiêu chất lợng,
nhằm đảm bảo mức thu nhập trớc, cạnh tranh đối đầu, cạnh tranh không mang tính
giá cả
1.2.2. Phân tích sức cầu thị trờng của doanh nghiệp
Mỗi mức giá của doanh nghiệp sẽ dẫn tới một mức cầu khác nhau và do vậy,
có hiệu lực của mục tiêu tiêu tụ khác nhau. Sự thay đổi của cầu thro từng mức giá đợc thể hiện qua độ co giÃn của đờng cầu theo giá của mặt hàng doanh nghiệp. Hệ số
co giÃn của cầu theo giá là tỉ lệ phần trăm thay đổi của cầu khi có một phần trăm
thay đổi về giá:
Ed =

Q1

-

Q0

:

P1

Q0


-

P0

=

P0

P
Q

ì

Q
P

Nhìn chung, cầu thị trờng và giá cả có mối quan hệ tỷ lệ nghịch, do vậy
Ed 0. Có ba trờng hợp:
+ Ed <1: Cầu ít co giÃn, đờng cầu hơi dốc. Trong trờng hợp này, ngời bán dễ
tăng giá vì một tỷ lệ phần trăm tăng lên của giá dẫn tới một tỷ lệ giảm đi trong cầu ít
hơn. Nhu cấu ít co giÃn trong những trờng hợp nh:
- Có ít hay không có những sản phẩm thay thế hoặc đối thủ cạnh tranh.
- Ngời mua không để ý tới giá cao.
- Ngời mua chậm thay đổi thói quyen mua sắm.
- Ngời mua nghĩ là giá cao do có cải thiện về chất lợng.
+ Ed >1, cầu co giÃn, đờng cầu thoai thoải, ngời bán sẽ giảm giá vì điều nay
làm mức tăng của cầu lớn hn mức tăng trong giá, và do vậy, doanh thu tăng.
+ Ed =1, cầu co giÃn đơn vị, doanh thu sẽ không thay đổi khi giá thay đổi.
1.2.3.Lợng định chi phí và cấu trúc của nó

Chi phí tạo cơ sở cho việc định giá mặt hàng. Nếu chi phí của doanh nghiệp
cao hơn chi phí của những đối thủ cạnh tranh khi bán một mặt hàng tơng đơng,
Lờ Phỳ Linh
Lớp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

doanh nghiƯp sẽ phải đề ra một mức bán cao hơn đối thủ hoặc thu lÃi ít hơn, và ở thế
bất lợi về cạnh tranh.
1.2.4. Phân tích giá và chất lợng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
Doanh nghiệp cần biết giá và chất lợng của đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp
có thể cử ngời đi quan sát để khảo giá và so sánh với các chào hàng của đối thủ. Mọt
khi doanh nghiệp biết rõ giá và chất lợng chào hàng cđa ®èi thđ, doanh nghiƯp cã thĨ
sư dơng nã nh một định hớng cho việc định giá của mình. Nếu chất lợng chào hàng
của doanh nghiệp tơng đơng đối thủ, doanh nghiệp có thể định giá thấp hơn, nếu
chất lợng cao, doanh nghiệp có thể định giá cao hơn. Tuy nhiên doanh nghiệp phải ý
thức đợc rằng, các đối thủ có thể thay đổi giá để cạnh tranh với sản phẩm của mình.

2. Một số phơng pháp tính giá bán sản phẩm
2.1. Đối tợng tính giá
Xác định đối tợng tính giá là công việc đầu tiên trong toàn bộ công việc tính
giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh
nghiệp, tính chÊt s¶n xt va cung cÊp sư dơng cđa chịng để làm căn cứ tính giá
thành cho thích hợp. Việc xác định đối tợng tính giá thành cần dựa trên các căn cứ
sau:
Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất
Với doanh nghiệp sản xuất giản đơn: đối tợng tính giá thành sẽ là sản phẩm

cuối cùng.
Với doanh nghiệp sản xuất phức tạp: đối tợng tính giá thành có thể là bán
thành phẩm ở từngbớc chế tạo hoặc thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Loại hình sản xuất
Với loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tính giá thành là từng thành
phẩm.
Với sản xuất hàng loạt thì đối tợng tính giá là nhóm thành phẩm hay nhóm
sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Yêu cầu và trình độ quản lí
Với trình độ quản lí cao có thể chi tiết đối tợng tính giá thành ở cá giác độ
khác nhau.
Với trình độ quản lí thấp, đối tợngtính giá thành có thể là các nhóm sản phẩm
cùng loại có kích cỡ khác nhau hoặc có thể qui đổi về sản phÈm gèc…
Lê Phú Linh
Lớp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

2.2. K× tính giá
Kỳ tính giá là thời ký mà bộ phận kế toán gia thành cần để tiến hành công
việc tính giá thành cho các đối tợgn tính giá.
Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đà xác định, căn cứ vào chu kì sản xuất của
sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất của sản phẩm mà xác định kì tính giá
thành sản phẩm cho thích hợp. Thông thờng, doanh nghiệp sản xuất với khối lợng
lớn, chu kĩ sản xuất gắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng
tháng vào thời điểm cuối tháng. Nếu doanh nghiệp tính sản xuất đơn chiếc hoặc
hàng loạt theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc loạt sản phẩm

chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kì sản xuất của sản xuất hoặc loạt sản phẩm đà hoàn
thành. Nh vậy trong trờng hợp này, kì báo cáo không trùng với kì tính giá.
Xác định kì tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp sẽ giúp
cho tổ chức công việc tính giá thành đợc khoa học, hợp lí, đảm bảo cung cấp thông
tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời, trung thực , phát huy đợc vai trò kiểm
tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế hoạch.
2.3. Một số phơng pháp tính giá thành bán sản phẩm
a. Phơng pháp định giá bán sản xuất hàng loạt
Mô hình chung về định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt
Trong việc định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt, quan điểm chính cần
nhận thức là giá bán phải:
+ Bù đắp chi phí sản xuất, chi phí lu thông và chi phí quản lí.
+ Cung cấp một mức lÃi cần thiết để đảm bảo sự hoàn vốn hợp lí cho phần
vốn của các cổ đông.
Nếu khi định giá doanh nghiệp không đảm bảo hai yêu cầu trên thì sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn về tài chính.
Thông thờng, trong việc lập giá cho các sản phẩm sản xuất hàng loạt, tất cả
các chi phí đều thích hợp cho việc định giá. Vì vậy, nhà quản trị cần phải cân nhắc
rõ ràng mục tiêu lợi nhuận để tránh những tổn thất hoặc không giữ đợc khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp. Để định giá cho sản phẩm sản xuất hàng loạt, chúng ta
cần phân tích giá thành hai bộ phận:
ã Chi phí nền: Đảm bảo một mức giá bù đắp chi phí cơ bản.
ã Số tiền cộng thêm: Để bù đắp cho chi phí khác và tạo lợi nhuận.
Giá bán= Chi phí nền + Số tiền céng thªm
Lê Phú Linh
Lớp: HCKT05

2



Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

TÝnh linh hoạt của phơng pháp tính giá sản phẩm sản xuất hàng loạt tuỳ thuộc
vào các cơ cấu chi phí trong thiết kế chi phí nền và số tiền cộng thêm.
Chúng ta có thể khảo sát tính linh hoạt của các phơng pháp tính giá bán sản
phẩm sản xuất hàng loạt theo thông tin của phơng pháp tính theo
chi phí toàn bộ và chi phí trực tiếp.
Định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí toàn bộ:
Mô hình:
Giá bán = Chi phí nền + Số tiền cộng thêm
Hoặc:
Giá bán= Chi phí sản xuất + (Chi phí sản xuấtìTỷ lệ phần số tiền cộng thêm)
Trong đó:
ã Chi phí nỊn: Bao gåm chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÐp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
ã Số tiền cộng thêm: Bao gồm một phàn bù đắp chi phí lu thông, chi phí
quản lí và 1 phần để đảm bảo mức lÃi hợp lí theo nhu cầu hoàn vốn cần thiết.
ã Đó chính là chi phí nền nhân với tỷ lệ phần tiền cộng thêm của phơng
pháp định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí toàn bộ đợc tính nh
sau:
Tỷ

lệ

phần tiền
cộng

Tổng chi phí
=


bán hàng

+

Tổng chi phí quản lí
doanh nghiệp

+

Mức lÃi hoàn vốn
mong muốn

Tổng chi phí sản xuất

thêm
minh ho cho phng phỏp tớnh giá tồn bộ, chúng ta xem ví dụ sau:
Cơng ty ABC đã xác định mức đầu tư 1,1 tỉ đồng là hợp lý cho việc sản xuất
và tiêu thụ 20.000 đơn vị sản phẩm X mỗi năm, với tỉ lệ hồn vốn đầu tư mong muốn
là 20%. Tổng định phí sản xuất chung 180 triệu và tổng định phí bán hàng và quản lý
DN 20 triệu. Phịng kế tốn của cơng ty đã ước tính chi phí sản xuất và tiêu thụ một
đơn vị SP X như sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:

11.000 đ

- Chi phí nhân cơng trực tiếp:

5.000 đ

- Biến phí sản xuất chung:


3.000 đ

Lê Phú Linh
Lớp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

- Định phí sản xuất chung:

9.000 đ

- Biến phí bán hàng và quản lý:

2.000 đ

- Định phí bán hàng và quản lý:

1.000 đ

Với số liệu đã cho, giá bán đơn vị SP X tính theo phương pháp tồn bộ được
tiến hành như sau:
- Chi phí nền = CP NL, VLTT + CPNCTT + CPSXC
= 11.000 đ + 5.000 đ + (3.000 đ + 9.000 đ)
= 28.000 đ
- Tỉ lệ (%) chi


(1.100.000.000 đ × 20%) + [(2.000 đ + 1.000 đ) × 20.000]

phí tăng thêm =

28.000 đ × 20.000

so với C.phí nền

×100

= 50%

- Chi phí tăng thêm = 28.000 đ × 50%
= 14.000 đ
Vậy, giá bán đơn vị sản phẩm = 28.000 đ + 14.000 = 42.000
Ngoài phơng pháp tính cơ bản trên của chi phí nền và phần tiền cộng thêm,
một số nhà quản trị có thể phân tích chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp
để phân bổ vào chi phí nền; tỷ lệ phần tiền cộng thêm chi phí chỉ tính cho mức lÃi để
hàon vốn mong muốn. Tuy nhiên, phơng pháp rất phức tạp và khó khăn, bởi lẽ chi
phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp rất khó phân bổ vào chi phí sản xuất
của từng sản phẩm. Do đó, phơng pháp tính đợc sử dụng khả thi và phổ biến cũng thờng tập trung vào phơng pháp tính cơ bản ban đầu.
Với kỹ thuật tính giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí toàn bộ,
chúng ta nhận thấy điểm nổi bật của phơng pháp này kết cấu thông tin của dữ kiện
trùng với thông tin trêm hệ thống kế toán tài chính, do đó việc thu thập thông tin đợc
sử dụng dễ dàng hơn trong điều kiện sử dụng hệ thống kế toán hiện nay. Tuy nhiên,
phơng pháp này thiếu tính linh hoạt và mền dẻo bởi lẽ trong điều kiện cạnh tranh, hạ
thầp giá tới mức tối thiểu là điều không thể thực hiện đợc. Đồng thời khi gia tăng
công suất sản xuất tiêu thụ, chi phí lu thông và chi phí quản lí doanh nghiệp bao
gồm biến phí và định phí, đây là những loại chi phí có đặc điểm biến động khác
nhau. Cho nên, mô hình này gặp phải một loạt các ẩn số chi phí phức tạp mà công

việc điều chỉnh rất phức tạp.

Lờ Phú Linh
Lớp: HCKT05

2


nh giỏ sn phm trờn nn tng chi phớ

Định gía bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí trực tiếp (phơng
pháp biến phí).
Mô hình tổng quát:
Giá bán= Chi phí nền + Số tiền cộng thêm
Hoặc:
Biến phí sản
Giá bán

=

Biến phí sản

xuất kinh

+

ì

xuất kinh


doanh

doanh

Tỷ lệ phần
tiền cộng thêm

Với mô hình định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phÝ trùc tiÕp:


Chi phÝ nỊn bao gåm biÕn phÝ sản xuất, biến phí lu thông, biến phí

quản lí doanh nghiệp.
ã

Phần tiền cộng thêm bao gồm 1 phần để bù đắp định phí sản xuất,

định phí bán hàng, định phí quản lý và 1 phần để đảm bảo cho mức lÃi hợp lí
theo nhu cầu hoàn vốn mong muốn. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm đợc tính theo
công thức nh sau:
Tỷ lệ phần
tiền

cộng

=

Định phí
sản xuất


thêm

+

Định phí
bán hàng

+

Định phí quản lí
doanh nghiệp

+

Mức lÃi hoàn vốn
mong muốn

Tổng biến phí sản xuất kinh doanh

Với phơng pháp định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí trực
tiếp, chúng ta nhận thấy rằng chi phí nền là biến phí. Vì vậy, chúng ta dễ dàng xác
định mức giá tối thiểu. Mặt khác, định phí có đặc điểm ít biến động nên dễ dàng
định đoạt mức bù đắp định phí cần thiết khi công suất sản xuất kinh doanh dự báo đợc. Khảo sát rộng hơn nữa, khi xác lập đơn giá cho các đơn đặt hàng, biến phí thờng
gắn liền với những điều kiện ràng buộc ở tiêu chuẩn vật t, tiêu chuẩn kỹ thuật
Trong khi đó, những mục định phí thờng gắn liền với cơ cấu tổ chức sản xuất kinh
doanh, chi phí sử dụng tài sản dài hạn, các quyết định và sự phân cấp quản lý doanh
nghiệp.

Lờ Phỳ Linh
Lp: HCKT05


2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

V× vËy, việc định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí trực tiếp giúp
cho nhà quản trị đa ra những mức giá nhanh hơn nhng vẫn đảm bảo tính chính xác,
tính bí mật của thông tin cạnh tranh. Đây chính là tính mềm dẻo, tính linh hoạt của
phơng pháp x¸c lËp gi¸ theo chi phÝ trùc tiÕp.
Trở lại với ví dụ về sản xuất SP X của cơng ty ABC ở trên, giá bán đơn vị sản
phẩm theo phương pháp tính trực tiếp được thực hiện như sau:
- Chi phí nền =CPNL,VLTT+CPNCTT+Biến phí SXC+Biến phí BH và QLDN
= 11.000 đ + 5.000 đ + 3.000 đ + 2.000 đ
= 21.000 đ
- Tỉ lệ (%) tăng
thêm so với
chi phí nền

(1.100.000.000 đ× 20%) + (180.000.000 + 20.000.000)
=

21.000 đ × 20.000

× 100

= 100%
- Chi phí tăng thêm = Chi phí nền × Tỉ lệ (%) tăng thêm so với chi phí nền
= 21.000 đ × 100%
= 21.000 đ

Vậy, giá bán đơn vị SP = 21.000 đ + 21.000 đ
= 42.000 đ


Tuy nhiªn khi sử dụng phơng pháp tính giá này chúng ta cần lu ý
Việc xác định giá cần áp dụng một cách linh hoạt, đặc biệt phần chi phí cộng

thêm vào chi phí nền. Số tiền cộng thêm cần tránh những khuynh hớng sau:
Với công thức tính giá dựa vào chi phí nền và số tiền cộng thêm dễ
làm cho nhà quản trị bỏ qua mối quan hệ chi phí khối lợng lợi nhuận. Đôi khi
việc định giá quá cao sẽ làm cho mục tiêu bị phá vỡ vì sản lợng, doanh thu không
đạt đến mức mong muốn hoặc giá qúa thấp làm doanh nghiệp chìm ngập trong các
đơn đặt hàng.
Khi định giá, nhà quản trị dễ lầm tởng chi phí quyết định giá, trong khi
đó giá cả chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố khác khá phức tạp nh về thẩm mỹ,
chiến lợc quảng cáo, thị hiếu khách hàng, lợi thế cạnh tranh. Do đó khi định giá
nhà quản trị dễ bỏ qua yếu tố này. Vì thế, đôi khi chúng ta dễ bỏ phí lợi thế hoặc bị
thua lỗ vô hình khi định giá cho nên cần xem xét và điều chỉnh kịp thời giá nếu phát
hiện thấy có thấy đổi các yếu tố vô hình này.
Tỷ lệ phần tiền cộng thêm đôi khi thích hợp trong giai đoạn này nhng
lại không thích hợp trong giai đoạn khác. Vì vậy, cần phải xem xét và điều chỉnh kịp
thời tỷ lệ phần tiền cộng thªm.
Lê Phú Linh
Lớp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí


 Mét doanh nghiệp khi sử dụng dây chuyền sản xuất, hoặc trên cùng 1
dây chuyền có nhiều công đoạn. Điều này đòi hỏi phải xác lập phần tiền cộng thêm
linh hoạt hơn theo từng dây chuyền sản xuất.
b. Phơng pháp tính giá bán sản phẩm theo giá lao động và giá nguyên vật
liệu
Đặc điểm và điều kiện vận dụng
Với mô hình định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt, trong một số trờng
hợp không thích hợp ở doanh nghiệp có qui trình sản xuất kinh doanh chi phí
nguyên vật liƯu chiÕm 1 tû träng thÊp trong tỉng chi phÝ hoặc chi phí nguyên vật liệu
có thể do bên mua cung cấp nh hoạt động truyền hính sửa chữa trang thiết bị Ph ơng pháp định giá bán sản phẩm theo giá nguyên vật liệu và lao động đôi khi lại
thích hợp hơn Theo phơng pháp này, giá sản phẩm đợc xây dựng bao gồm hai bộ
phận:
ã Giá lao động: Bao gồm giá lao động trực tiếp và khoản tiền cộng thêm để bù
đắp cho giá lao động gián tiếp, chi phí phục vụ liên quan và mức lợi nhuận hoàn vốn
mong muốn.
ã Giá vật liệu sử dụng: Bao gồm giá lao động trực tiếp và khoản tiền cộng thêm
để bù đắp các khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lu kho.. và lợi nhuận mong muốn
để hoàn vốn đầu t.
Định giá lao động
Giá lao động đợc tập hộ thµnh ba bé phËn:
 Bé phËn thø nhÊt bao gåm mức giá đảm bảo cho chi phí nhân công trực
tiếp nh tiền lơng, các khjoản phụ cấp theo lơng của công nhân trực tiếp. Mục giá
này chúng ta thờng biểu hiƯn theo giê lao ®éng trùc tiÕp.
 Bé phËn thø hai là số tiền cộng thêm để đạt đợc mức lợi nhuận nhu cầu
hoàn vốn hợp lí.
Bộ phận thứ ba là số tiền cộng thêm để bù đắp chi phí lu thông, chi phí
quản lí liên qua tới việc phục vụ, quản lí nhân công trực tiếp.
Đối với bộ ph¹n thø nhÊt, chóng ta cã thĨ tÝnh cho tõng loại công nhân hoặc
tính giống nhau cho từng loại tất cả các loại công nhân. Đối với bộ phận thứ hai và
bộ phận thứ ba là số tiền linh hoạt cộng thêm có thể thay đổi tuỳ thuộc vào từng tình

hình sản xuất và kinh doanh và mục tiêu xác lập giá từng thì kỳ.
Lờ Phỳ Linh
Lp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

Gi¸ lao động trực tiếp
Giá lao động

Phụ phí công nhân trực tiếp
Mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn

Đánh giá nguyên vật liệu sử dụng
Giá của nguyên vật liệu sử dụng bao gồm ba bộ phận:
Bộ phận thứ nhất là giá mua của nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp.Đây chính
là giá trên hoá đơn mua nguyên vật liệu sử dụng cho công việc.
Bộ phận thứ hai là số tiền cộng thêm để bù dắp phụ phí nguyên vật liệu nh chi
phí đặt hàng, chi phí vận chuyển, chi phí bèc dì, chi phÝ lu kho, chi phÝ lu b·i, chi
phí quản lý nguyên vật liệu
Bộ phận thứ ba là mức lợi nhuận mong muốn để đảm bảo cho việc hoàn vốn
đầu t vào nguyên vật liệu.
Trong việc định giá nguyên vật liệu sử dụng, đối với bộ phận thứ nhất dễ thu
thập vì nó tồn tại sẵn trong định mức hoặc cam kết trong hợp đồng kinh tế và giá cả
trên thị trờng. Đối với bộ phạn thứ hai là bộ phận rất phức tạp. Nó gồm nhiều thành
phần phí cần bù đắp khác nhau trong thu mua, bảo quản th ờng chỉ xác lập một tỷ
lệ nhất định theo thống kê kinh nghiệm. Đối với bộ phận thứ ba là mức lợi nhuận
mong muốn, mức lÃi này tuỳ thuộc vào mục đích định giá.

Giá mua nguyên vật liệu sử dụng
Giá nguyên vật liệu

Phụ phí nguyên vật liệu
Mức lợi nhuận mong muốn hoàn vốn

Định giá bán sản phẩm theo giá lao động
Ngoài phơng pháp định giá bán sản phẩm theo giá lao động và nguyên vật
liệu sử dụng, một số trờng hợp phơng pháp định giá này đợc cải tiến thành phơng
pháp định giá sản phẩm theo giá lao động. Tuy nhiên, trong hoạt động sản xuất kinh
doanh phần vật t sử dụng do bên đặt hàng cung cấp. Và điều đặc biệt quan tâm của
phơng pháp định giá bán theo giá lao động là toàn bộ chi phí khác (không phải chi
phí lao động trực tiếp) đợc tính vào chi phí phục vụ nhân công.
Lờ Phú Linh
Lớp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

Chi phÝ lao động trực tiếp.
Giá bán sản phẩm

Chi phí phục vụ nhân công.
Lợi nhuận mong muốn trên vốn hoạt động.

Định giá bán sản phẩm theo số giờ vận hành máy móc và thiết bị
vật t sử dụng
Phơng pháp định giá này về cơ bản giống nh phơng pháp định giá bán sản

phẩm theo giá lao động và nguyên vật liệu sử dụng. Tuy nhiên, căn cứ lập giá tính
theo số giờ máy hoạt động.
Chi phí vận hành máy móc
Giá vận hành máy
móc

Chi phí phụcvụ máy móc
Lợi nhuận mong muốn

Giá sản
phẩm

Giá hoá đơn NVL sử dụng
Giá nguyên
vật liệu

Phụ phí nguyên vật liệu
Lợi nhuận mong muốn

Gía vận hành máy móc thiết bị bao gồm những bộ phận đợc chiết tính nh sau:
Chi phí vận hành máy móc thiết bị:
Khấu hao máy móc thiết bị.
Chi phí nhiên liệu, năng lợng vận hành máy móc thiết bị.
Chi phí phục vụ máy móc thiết bị:
Chi phí lao động vận hành.
Chi phí lao động phục vụ, bảo trì máy móc thiét bị.
Chi phí lao động quản lí.
Chi phí nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ gián tiếp dùng trong vận hành máy
móc thiết bị.
Chi phí khác có liên quan tới vận hành máy móc thiết bị nh sửa chữa, bảo trì,

thuế

Lờ Phỳ Linh
Lp: HCKT05

2


Định giá sản phẩm trên nền tảng chi phí

 Lỵi nhuận mong muốn = Vốn hoạt động ì Tỷ lệ hoµn vèn mong
mn.
Ví dụ: 1 Cơng ty sửa chữa ơtơ tiến hành sửa chữa đơn đặt hàng A với các số liệu như
sau:
(Đơn vị tính 1.000 đ)
Tổng số chi phí tiền cơng trực tiếp đã tập hợp được là:

16.000

Chi phí tiền công của các bộ phận khác:

8.000

Tổng số giờ công của CNSX trực tiếp là:

2.000

Lợi nhuận mong muốn về chi phí nhân cơng (cho 1 giờ cơng) là:

3


Số giờ cơng hồn thành cơng việc sửa chữa đơn đặt hàng A là: 50 giờ
Giá NVL trên hóa đơn tính cho đơn đặt hàng là:

6.000

Tỷ lệ phụ phí NVL bù đắp chi phí là: 30%
Tỷ lệ lợi nhuận mong muốn về chi phí nguyên vật liệu là 15%
Với các tài liệu trên ta xác định giá bán với công việc sửa chữa đơn đặt hành A
như sau:
- Định giá nguyên vật liệu:
+ Giá hóa đơn:

6.000

+ Phụ phí bù đắp chi phí khác:

1.800(6.000 x 30%)

+ Lợi nhuận mong muốn:

900(6.000 x 15%)
Cộng: 8.700

- Định giá chi phí nhân cơng:

+ Chi phí 1 giờ cơng :

=8


+ Phụ phí bù đắp chi phí:

= 4

+ Lợi nhuận mong muốn:

3
Cộng

Lê Phú Linh
Lớp: HCKT05

2

15


×