Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Phân tích báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 44 trang )

Đề bài thảo luận:
Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.

Nguồn
Tài sản

vốn

Phần I: Lý thuyết
Phần I: Lý thuyết
Phần II: Các chỉ tiêu phân tích cơ
Phần II: Các chỉ tiêu phân tích cơ

cấu nguồn vốn trong DN

cấu tài sản trong DN

Phần III: Các nhân tố ảnh hưởng
Phần III: Các nhân tố ảnh hưởng
đến cơ cấu tài sản.

đến cơ cấu nguồn vốn


Tài sản


Phần I
Các khái niệm về tài sản, phân loại tài sản, mục đích và ý nghĩa



1. Các khái niệm

Tài sản là gì?
Phân tích cơ cấu tài sản là gì?


 Tài sản là gì?

Là toàn bộ nguồn lực kinh tế của đơn vị, biểu thị cho những lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp sẽ thu được trong tương lai
hoặc những tiềm năng phục vụ cho kinh doanh của đơn vị.
của đơn vị.
Thuộc quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu dài
Thực sự có giá trị đối với doanh nghiệp.

đổi, thanh toán, để sử dụng,…

4 điều kiện

Tạo ra lợi ích kinh tế trong tuơng lai: Để bán, trao
Có giá phí xác định (xác định được giá trị cụ thể).


Phân tích cơ cấu tài sản là gì?
Cơ cấu tài sản là gì?

Là một phần trong phân tích cấu trúc tài
Là mối quan hệ giữa các loại tài sản
của doanh nghiệp, phản ánh tình hình
sử dụng vốn của DN đó.


chính của DN, qua đó phản ánh mức độ
biến động của từng loại tài sản trong
tổng tài sản. Trên cơ sở đó, nhận ra
khoản mục nào có sự biến động lớn để
tập trung phân tích và tìm nguyên nhân.


2. Phân loại tài sản

Tài
Tài sản
sản ngắn
ngắn hạn:
hạn: có
có thời
thời gian
gian luân
luân chuyển
chuyển từ
từ một
một năm
năm trở
trở xuống.
xuống.

Tài sản dài hạn: có thời gian luân chuyển dài trên một năm.


Tiền và các khoản tương
đương tiền


Đầu tư tài chính
ngắn hạn

Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Tiền đang
chuyển, chứng khoán ngắn hạn, giấy tờ có
giá dưới 3 tháng.

Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, Góp vốn
liên doanh, liên kết, cho vay. Đầu tư ngắn
hạn khác...

Tài
sản

Các khoản phải
thu ngắn hạn

ngắn
hạn
Hàng tồn kho

Phải thu khách hàng, Ứng trước tiền hàng
cho người bán, Phải thu nội bộ, Phải thu
khác,...

Nguyên nhiên vật liệu, công cụ - dụng cụ, thànhphẩm, CPSXKD dở dang, hàng hóa,
hàng gửi bán, hàng mua đang đi đang đi đường.

Chi phí trả trước ngắn hạn, Tạm ứng

cho CBCNV, Thuế GTGT đầu vào
Tài sản ngắn hạn

được khấu trừ, Thuế và các khoản

khác

phải thu nhà nước, thế chấp, ký cước,
ký quỹ ngắn hạn, các khoản dự
phòng.


Các khoản phải

Phải thu dài hạn khách hàng, Vốn kinh

thu dài hạn

doanh ở đơn vị phụ thuộc.

Tài sản cố định hữu hình, Tài sản cố
Tài sản cố định

định vô hình, Tài sản cố định thuê tài
chính, Hao mòn TSCĐ.

Tài
sản

Bất động sản

đầu tư

Bất động sản đầu tư.

dài
hạn

Các khoản

Đầu tư vào công ty con, Đầu tư vào

ĐTTC dài hạn

công ty liên kết, Vốn góp liên doanh.

Chi phí trả trước dài hạn, XDCB dở
dang, Tài sản thuế thu nhập doanh
Tài sản dài hạn

nghiệp hoãn lại, Tài sản dài hạn khác,

khác

thế chấp, ký cước, ký quỹ dài hạn, các
khoản dự phòng.


3. Mục đích và ý nghĩa của việc phân tích cơ cấu tài sản

 Mục đích: giúp cho DN sử dụng vốn một cách hợp lý nhất, từ đó DN sẽ tiết kiệm được chi phí huy động vốn và

quan trọng hơn, còn giúp cho DN tiết kiệm được số vốn đã huy động. Từng đồng vốn mà DN bỏ ra để kinh doanh
sẽ đem lại lợi nhuận cho DN.

 Ý nghĩa: qua phân tích cơ cấu tài sản, các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình đầu tư và sử dụng số vốn đã huy
động, biết được việc sử dụng số vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và có phục vụ tích cực cho
mục đích kinh doanh của DN hay không.


Phần II
Các chỉ tiêu phân tích cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp

Nguyên tắc chung khi thiết lập chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản thể hiện qua công thức tổng quát
như sau:


7
7 chỉ
chỉ tiêu
tiêu phân
phân tích
tích cơ
cơ cấu
cấu tài
tài sản
sản của
của doanh
doanh nghiệp:
nghiệp:

1. Tỷ trọng tiền và các khoản TĐT =


2. Tỷ trọng đầu tư tài chính =

3. Tỷ trọng khoản phải thu =

4. Tỷ trọng hàng tồn kho =

5. Tỷ trọng TSCĐ =

6. Tỷ trọng BĐS đầu tư =

7. Tỷ trọng tài sản khác =


1. Tỷ trọng tiền và các khoản TĐT =

Tỷ trọng của chỉ tiêu này cao thể hiện việc
DN có nhiều cơ hội trong việc giao dịch

Tỷ trọng này cũng không nên cao quá, thể

kinh doanh, cũng như có thể đáp ứng các

hiện một lượng tiền nhàn rỗi cần được đầu

khoản thanh toán trong ngắn hạn tại mọi

tư đã bị bỏ qua.

thời điểm, và ngược lại.


Chỉ tiêu cho thấy cơ cấu
tiền và các khoản tương
đương tiền trong tổng tài
sản.


2. Tỷ trọng đầu tư tài chính =

Chỉ tiêu thể hiện mức độ liên kết tài chính giữa DN với các DN tổ chức khác, qua đó phản ánh cơ
hội từ các hoạt động tăng trưởng ngoài DN.

Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư này thường đem lại tỷ suất lợi nhuận lớn hơn trong hoạt động sản
xuất kinh doanh.

Do không phải mọi DN đều có điều kiện đầu tư bên ngoài nên thường chỉ có các DN quy mô lớn
mới có tỷ trọng của chỉ tiêu này cao.


3. Tỷ trọng khoản phải thu =

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn kinh doanh của DN hiện đang bị các cá nhân, tổ chức khác tạm thời sử
dụng. Trong đó gồm 2 phần chính là các khoản phải thu dài hạn và ngắn hạn.

Khi đánh giá chỉ tiêu này, cần liên hệ chặt chẽ với phương thức tiêu thụ, chính sách tín dụng, chính sách
thanh toán, khả năng quản lý nợ của DN.

Khi các khoản phải thu phát sinh thành nợ xấu, các DN cần có các biện pháp khắc phục kịp thời: ngưng
cung cấp hàng hóa, bán các khoản nợ cho công ty mua bán nợ, nhờ sự can thiệp của pháp luật.



4. Tỷ trọng hàng tồn kho =

Khi
Khi đánh
đánh giá
giá chỉ
chỉ tiêu
tiêu này,
này, cần
cần xét
xét đến
đến các
các
yếu
yếu tố:
tố:
Lượng hàng tồn kho dự trữ hợp lý là khi vừa

-- Đặc
Đặc điểm
điểm sản
sản xuất
xuất kinh
kinh doanh
doanh của
của từng
từng

đáp ứng được nhu cầu kinh doanh liên tục,


DN.
DN.

vừa không gia tăng chi phí gây tồn kho, ứ

-- Mối
Mối tương
tương quan
quan với
với tốc
tốc độ
độ tăng
tăng trưởng
trưởng

đọng vốn.

của
của DN.
DN.
-- Chính
Chính sách
sách dự
dự trữ
trữ và
và tính
tính chất
chất thời
thời vụ

vụ
của
của DN.
DN.


5. Tỷ trọng TSCĐ =

Đây là chỉ tiêu thể hiện cơ cấu giá trị TSCĐ trong tổng tài sản, phản ánh mức độ tập trung vốn hoạt động của DN.

• Các ngành sản xuất CN nặng có giá trị
Ngành nghề và
lĩnh vực kinh
doanh

TSCĐ rất lớn.

• Các ngành kinh doanh thương mại có tỷ
trọng TSCĐ rất nhỏ.

• Đối với các DN đang trong giai đoạn đầu
Các chính sách

tư, tỷ trọng TSCĐ thường cao do lượng

và chu kỳ hoạt

vốn đầu tư lớn và mức khấu hao không

động


nhiều.

• Phương pháp khấu hao của mỗi DN khác
Phương pháp
khấu hao

nhau sẽ đem lại kết quả về tỷ trọng TSCĐ
khác nhau.


6. Tỷ trọng BĐS đầu tư =





Chỉ tiêu này cho biết với tỷ



Khi xem xét chỉ tiêu này,

BĐS đầu tư trong các DN

trọng BĐS như vậy thì

bao gồm: quyền sử dụng

trong tương lai DN sẽ được


cần liên hệ với loại hình

đất, nhà hoặc một phần

một khoản lợi ích như thế

DN, cùng các chính sách

nhà, hoặc cả nhà và đất,…

nào do hoạt động đầu tư

và chủ trương kinh doanh

này đem lại.

BĐS của DN đó.


Phần III
Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tài sản


Các phương pháp, chính
sách kế toán
Chu kì sản xuất kinh
doanh của doanh
nghiệp
Phương thức bán hàng


Lĩnh vực, loại hình
hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp

Các chính sách của
doanh nghiệp

Các nhân tố ảnh hưởng
đến cơ cấu tài sản


Lĩnh vực, loại hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp



Hàng tồn kho: các DN thương mại, sản xuất theo chu kì dài sẽ có lượng hàng tồn kho lớn. Các DN dich
vụ, tư vấn sẽ có tỷ trọng hàng tồn kho thấp


01

TSCĐ: Các DN thương mại có giá trị này thấp tuy nhiên các DN sản xuất lớn, dây chuyền công nghệ
cao thì giá trị này lại cao. Các DN kinh doanh dịch vụ như nhà hàng, khách sạn, vận tải,…thì giá trị
này cao nhưng các DN kinh doanh dịch vụ du lịch, tư vấn thì giá trị này thấp.

Chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

-


DN ở giai đoạn khởi đầu, phát triển thì quy mô TSCĐ lớn, xây dựng cơ bản nhiều
DN đang ở giai đoạn bão hoà, suy thoái cần thu hồi vốn nhanh thì sẽ có giá trị TSCĐ thấp, đặc
biệt sẽ diễn ra hiện tượng nhượng bán, thanh lý TSCĐ.

02


Các phương pháp, chính sách kế toán

• Hàng tồn kho: trong trường hợp nếu giá tăng mà DN sử dụng phương pháp FIFO thì giá trị
HTK tăng, còn áp dụng phương pháp LIFO thì giá trị HTK giảm.

• TSCĐ: tỷ trọng TSCĐ được tính theo giá trị còn lại nên phương pháp khấu hao sẽ ảnh hưởng

03

trực tiếp đến chỉ tiêu này.

Phương thức bán hàng
DN bán lẻ thu tiền ngay thì tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng sẽ thấp.

04

DN bán buôn, số lượng lớn, thì tỷ trọng khoản phải thu KH này sẽ cao.

Chính sách của doanh nghiệp





Chính sách dự trữ của các DN sẽ ảnh hưởng đến HTK.
Chính sách tín dụng bán hàng ảnh hưởng đến khoản phải thu KH: chính sách tín dụng thắt
chặt thì khoản phải thu KH thấp, chính sách tín dụng nới lỏng thì khoản phải thu KH cao.

05


Nguồn vốn


Phần I
Các khái niệm về nguồn vốn, phân loại nguồn vốn.


1. Các khái niệm





Nguồn vốn là gì?
Cơ cấu nguồn vốn là gì?
Phân tích cơ cấu nguồn vốn là gì?


×