Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Chương I. §13. Ước và bội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.66 KB, 8 trang )

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp

Giáo viên: Dương Thị Thu Hương
Trường: THCS Lê Hồng Phong


Lớp 6b có 22 học sinh, cô giáo muốn
chia lớp thành các nhóm, sao cho số
học sinh trong mỗi nhóm đều bằng
nhau. Vậy có thể chia lớp thành mấy
nhóm?


Phiếu học tập 1
1.a) Viết vào chỗ chấm và trao đổi với bạn:
45 = ... x 3 = 9 x ...
54 = 18 x ... = 27 x ... = .... x 6
b) Đọc kĩ nội dung sau:
* Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta
nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.
* Số 0 không là ước của bất kì số nào. Số 0 là bội
của tất cả các số khác 0.
* Số a khác 0 luôn có ít nhất hai ước là 1 và chính
nó.
* Nếu a = b.c thì b và c đều là ước của a.


Phiếu học tập 1
1.a) Viết vào chỗ chấm và trao đổi với bạn:
45 = 15 x 3 = 9 x 3
54 = 18 x 3 = 27 x 2= 9 x 6




Kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập
hợp các bội của a là B(a)
Cách tìm Ư(a):
Muốn tìm các ước của a (a> 1), ta có thể
lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1
đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Cách tìm B(a):
Muốn tìm bội của một số khác 0, ta có
thể nhân lần lượt số đó với 0;1;2;3;...


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1) Điền Đ (đúng), S (sai) vào các ô trống
cho các kết luận sau:
a) Tập hợp các ước của 12 là
Ư(12)={ 1; 2;3; 4;9;6;12}
b) Tập hợp tất cả các bội của 3 nhỏ hơn 25
là B ={ 0;3;6;9;12;15;18; 21; 24}
c) Tập hợp các bội của 7 là
B(7) ={ 0;7;14;21;28;42;49;56}





×