Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần thuỷ sản khu vực 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.57 KB, 16 trang )

Lời mở đầu
Trong thời kì nền kinh tế phát triển nh hiện nay thì ngành kinh tế đóng
vai trò quan trọng và chủ đạo ở hầu hết các nớc nói chung cũng nh Việt Nam
nói riêng, nhất là khi Việt Nam ra nhập WTO thì điều đó lại càng thể hiện rõ
hơn là nhiều ngành nghề mới có su thế phát triển và đợc mở rộng ở các trờng
Đại Học nhiều hơn, Thơng mại quốc tế hiện nay đang đợc coi là môn học cũng
khá là quan trng trong hoạt ®éng kinh tÕ.
Tríc kia trong c¬ chÕ tËp trung bao cấp, các công ty chỉ chú trọng tới
phát triển thị trêng trong níc vµ khi nãi tíi xt nhËp khÈu thì có rất ít ngời
cũng nh doanh nghiệp quan tâm tíi tÇm quan träng cđa nã nhng tõ khi ViƯt
Nam chính thức gia nhập WTO thì các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh theo nguyên tắc tự chủ và nhập khẩu xuất hiện ngày càng nhiều, Một
trong những công ty mà em đợc tìm hiểu sâu nhất đó la Công Ty Cổ Phần
Thuỷ hải sản 1 đó là một trong những công ty xuất nhập khẩu lớn. Trong thời
gian thực tập tại công ty em đà đi sâu và tìm hiểu kĩ về tình hình kinh doanh
và hoạt động xuất khẩu tại công ty. Vì vậy em đà lựa chọn đè tài làm chuyên
đề sắp tới là: Chiến lợc quảng cáo mở rộng thị tròng xuất khẩu sản phẩm nớc
mắm của công ty Cổ phần Thuỷ sản 1 sang thÞ trêng Hoa Kú.

1


A.PHầN CHUNG: giới thiệu chung về công ty cổ phần thủ
s¶n khu vùc i

Tên cơng ty bằng tiếng việt: Cơng ty Cổ phần thuỷ sản khu vực 1
Tên công ty bằng tiếng anh: seproduct jiont – stock company region
N0. 1
Tên giao dịch (viết tắt): SEA CO. NO.1
Hình thức hoạt động: cơng ty được thành lập dưới hình thức chuyển từ
doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần, có tư cách pháp nhân độc lập


theo pháp luật.
Địa chỉ công ty: trụ sở công ty dặt tại: số 36, ngõ 61 phố Lạc Trung,
Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.9712040 - 04. 6362632
Fax: 84.4 8210416
- email: Cotien@. Fpt. Vn
Cơng ty có thể thành lập các chi nhánh và văn phịng đại diện trong và
ngồi nước để phục vụ các mục tiêu của công ty do Đại Hội đồng cổ đông
quyết định theo pháp luật
+ Ngành nghề kinh doanh của công ty
* Thu mua, sản xuất, chế biến, kinh doanh các mặt hàng thực phẩm thuỷ
hải sản, nông sản, tiêu thụ tại thị trường trong nước và nước ngoài.
* Tổ chức kinh doanh dịch thương mại trong lĩch vực du lịch trong
nước, du lịch lữ hành quốc tế, siêu thị nhà hàng, đầu tư xây dựng( khơng bao
gồm dịch vụ thiết kế cơng trình)
* Kinh doanh xuất nhập khẩu đầu tư ngành thuỷ sản.
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là thị trường Nhật Bản.
Trong quan hệ đối tác, công ty mong muốn được hợp tác liên doanh liên
kết với các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế để cùng phát triển
trên cơ sở bình đẳng tơn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.
2) tổng số cán bộ cơng nhân viên của doanh nghiệp:
Công ty cổ phần Thuỷ Sản khu vực 1 với đội ngũ hơn 50 cán bộ công
nhân viên chuyên nghiệp lành nghề. Công ty đã không ngừng lớn mạnh,
trưởng thành về mọi mặt, doanh thu tăng lên hàng năm và được đánh giá là

2


một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại và
xuất khẩu lao động.

- Số nhân lực có trình độ đại học: 38 người.
- Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và QTKD là: 10 người.
- Số nhân lực tốt nghiệp từ đại học Thương Mi l : 3 ngi.
Ngoài ra công ty còn có trung tâm xuất khẩu Lao Động và Chuyên Gia :
trung tâm này đợc thành lập vào năm 2000, trực thuộc công ty CP Thuỷ Sản khu
vực 1, đà đa hơn 10.000 lao động đi làm vic tại các thị trờng nh: Malaysia, Đài
Loan, Nhật, Công Gô, Ôman, Jordan....... với các ngành nghề nh là kĩ s, y tá, lao
động có nghề, lao động phổ thông, chuyên gia, tu nghiệp sinh.
Với bề dày kinh nghiệm trong việc đào tạo, tuyển chọn ngời lao động.
Trung tâm xuất khẩu lao động và chuyên gia đang có uy tín cao trong lĩnh vực
dịch vụ xuất khẩu, đà luôn đáp ứng và làm hài lòng các yêu cầu của khách
hàng.
Về xuất khẩu hàng thuỷ hải sản: sản xuất và chế biến các loại thực phẩm
đóng chai nh nớc mắm, tơng ớt, dấm, Maggi.....với tiêu chí vì sức khoẻ và
quyền lợicủa ngời tiêu dùng cùng với uy tín và chất lợng đợc đảm bảo qua
nhiều năm, nên hiện nay sản phẩm của công ty đà dợc xuất khẩu sang các nớc
nh Nhật Bản. Đài Loan...và có mặt trên hầu hết các tỉnh thành phố phía bắc, đáp
ứng thị hiếu, cũng nh các yêu cầu khắt khe của ngời tiêu dùng.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

3


đại hội đồng
cổ đông
hội đồng quản trị

Ban kiểm
soát


Ban giám đốc

Phũng
T
chc
Hnh
Chớnh

Phũng
Kinh
Doanh

Phũng
Kinh
t
Ti
Chớnh

Phũng
Xut
Nhp
Khu

TT
Du
Lch

TT
XK

L
&CG

xng
ch
bin
thu
sn

xng
kinh
doanh
thu
sn
ụng
lnh

Trm
KDTS
Giỏp
Bỏt

B. PHN C TH: -tổng hợp kết quả điều tra
Qua thi gian 3 tuần thực tập tại Công Ty Cổ Phần Thuỷ Sản khu vực
1 Em đã tổng hợp được phiều điều tra kết quả như sau
Số phiếu phát ra: 8
Số phiếu thu về : 5
Bảng tổng hợp kết quả điều tra:
Theo mục tiêu đào tạo được thiết kế, sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành
thương mại quốc tế thuộc Ngành Quản Trị Kinh Doanh có khă năng làm việc


4

Trạm
KDTS
Thanh
Bình


tốt ở các cương vị quản trị ở các bộ phận có liên quan đến quản trị hoạt động
thương mại quốc tế cụ thể là:
1. Bộ phận quản trị chiến lược, chính sách và kế hoạch kinh doanh
thương mại quốc tế của doanh nghiệp
2. Bộ phận quản trị phát triển thị trường, đối tác và khách hàng xuất,
nhập khẩu
3. Bộ phận quản trị sản phẩm, đinh giá, chất lượng thương hiệu và
PR trong xuất, nhập khẩu
4. Bộ phận quản trị kênh và mạng lưới phân phối xuất, nhập khẩu
5. Bộ phận quản trị xúc tiến thương mại, đầu tư xuất nhập khẩu
6. Bộ phận quản trị tác nghiệp xuất, nhập khẩu (giao dịch, hợp đồng
xuất, nhập khẩu)
7. Bộ phận quản trị Logistics vượt rào cản kĩ thuật trong xuất, nhập
khẩu
8. Bộ phận quản trị tài chính, vượt rào cản thuế quan, chống bán phá
giá, đầu tư xuất nhập, khẩu
9. Các công việc R & D xuất nhập, khẩu khác
2.1
Stt

Kiến thức


Cơ cấu kiến thức

Cần thiết

I Kiến thức nền kinh tế cụ thể
1
2
3
4
5
6
7

Số phiếu tỷ lệ %

Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vi mô
Kinh tế học phát triển
Kinh tế học môi trường
Kinh tế và quản lý công
Kinh tế thương mại
Kinh tế xã hội Việt Nam

5/5
5/5
5/5
5/5
5/5
5/5

5/5

5

100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%

Thứ tự độ quan
trọng
Giá trị
Thứ tự
trung
độ quan
bình
trọng
2.2
1
2.8
3
6.6
7
5.8
6
7.6
8

2.8
2
4.8
5


8

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
2
3
4
5
6
7

Kinh tế khu vực ASEAN và thế giới


5/5

100%

3.4

II
Kiến thức cơ sở về kinh doanh
Mơi trưịng vĩ mơ quốc gia và quốc
5/5
100%
1.2
tế
- Môi trường kinh tế xã hội
- Môi trường xà hội dân số
- Mơi trường chính trị pháp luật
- Mơi trường tự nhiên dân số
- Môi trường khoa học công nghệ
- Môi trường cạnh tranh ngành cuả
5/5
100%
4
doanh nghiệp
Môi trường cạnh tranh trên thị
5/5
100%
3.6
trường quốc tế của doanh nghiệp
Môi trường nội tại của doanh nghiệp
5/5

100%
7.4
Nguyên lý kinh doanh hiện đại –
5/5
100%
5.2
Marketting căn bản
Nguyên lý quản trị học
5/5
100%
7.8
Nguyên lý kế toán
5/5
100%
7.6
Nguyên lý tài chính – tiền tệ quốc tế
5/5
100%
5
Kinh tế quốc tế
5/5
100%
6
Đại cương thương mại điện tử
5/5
100%
8.2
Đại cương kinh doanh quốc tế
5/5
100%

9.2
III
Kiến thức chuyên ngành quản trị kinh doanh
Quản trị chiến lược kinh doanh
5/5
100%
2.2
Quản trị nguồn nhân lực
5/5
100%
4.4
Quản trị tài chính doanh nghiệp
5/5
100%
3.8
Quản trrị marketting kinh doanh
5/5
100%
2
Quản trị logistics kinh doanh
5/5
100%
5
Quản trị sản xuất và tác nghiệp
5/5
100%
6.8
Tổng quan thương mại hàng hoá,
5/5
100%

8.4
dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ

6

4

1

3
2

5
8
7
4
6
9
10
2
4
3
1
5
6
9


8
9

10

1
2
3
4
5
6
7

WTO - tổ chức và các định chế cơ
bản
WTO – các cam kết và lộ trình thực
hiện của Việt Nam
Quản lý nhà nước về thương mại
quốc tế

5/5

100%

7.4

7

5/5

100%

8.2


8

5/5

100%

6.8

6

2.8

1

4.4

4

4.4

4

3

2

4.6

5


4

3

4.8

6

IV. Kiến thức chuyên mơn chun ngành
Marketting quốc tế và XNK
5/5
100%
Quản trị tài chính quốc tế và chống
5/5
100%
bán phá giá
Quản trị tác nghiệp Thương Mại
5/5
100%
Quốc tế vừ vượt rào cản kĩ thuật
Thanh toán và tín dụng quốc tế
5/5
100%
Xúc tiến thương mại và đầu tư quốc
5/5
100%
tế
Quản trị thương hiệu và PR trong
5/5

100%
thương mại quốc tế
Logistics trong thương mại quốc tế
5/5
100%

*Nhận xét chung:
Ở phần kiến thức về nền kinh tế cụ thể: Hầu hết tất cả các phiếu đều cho
là rất cần thiết nhưng môn được đánh giá nhiều nhất đó là kinh tế học vĩ mô
đây là môn không thể thiếu trong các trường Đại Học, nhìn chung kinh tế học
vĩ mơ hiện nay đều được giảng dạy trong các nhà trường đây là môn học có
ứng dụng khá cao ngồi thực tế đáp ứng sự hiểu biết cũng như kĩ năng của
sinh viên.
Ở phần kiến thức về cơ sở kinh doanh thì mức độ quan trọng nhất là môi
trường vĩ mô quốc gia và quốc tế đây được đánh giá ở mức độ quan trọng
nhất có 3/5 phiếu đánh giá là quan trọng nhất 2/5 phiếu được đánh giá ở mức
độ thứ 2.

7


- Kiến thức chuyên ngành cơ sơ kinh doanh: quản trị Marketing có 1/5
phiếu đánh giá ở mức độ quan trọng nhất và 3/5 phiếu đánh giá ở mức độ
quan trọng thứ 2, đây chính là mơn học áp dụng ngồi thực tế nhiều nhất.
Kiến thức chun mơn ngành: có 5/5 phiếu đều cho Marketing quốc tế
và XNK là cần thiết, nhưng có 1/5 được cho là ở mức độ quan trọng nhất.
Điều đó chứng tỏ rằng Marketing quốc tế và XNK rất quan trọng để đáp ứng
ngành học Quản trị thương mại Quốc tế.
2.2 Kĩ năng:


Cần thiết
STT

Tên kĩ năng
Số
phiếu

1

2
3

4

5
6
7

Thứ tự độ quan
trọng

Hoạch định chiến lược, chính
sách, kế hoạch kinh doanh
Nghiên cứu phát hiện và giải
quyết vấn đề kinh doanh
Giao tiếp, truyền thông kinh
doanh và PR
Lập kế hoạch và phân tích kết
quả nghiên cứu marketting xuất
khẩu

Xử lý các hồ sơ, chứng từ tác
nghiệp XNK
Làm việc theo nhóm ( Team
Work )
Làm báo cáo nghiên cứu và trình

Tỷ lệ %

Giá trị
trung
bình

Thứ tự
độ quan
trọng

5/5

2.2

1

5/5

100%

7

8


5/5

100%

5.6

6

5/5

100%

5.2

5

5/5

100%

4.4

3

5/5

100%

4.6


4

5/5

8

100%

100%

7.4

9


diễn vấn đề
Đàm phán và lập hợp đồng XNK,
8 soạn thảo LC, lập CO tiếng việt
5/5
và Tiếng Anh
Lập chương trình tài chính đầu tư
9 và marketing xuất khẩu hàng hố
5/5
của DN
10
Tự học và phát triển kiến thức
5/5
II. Kỹ năng công cụ
Tiếng Anh ( Pháp, Trung )đạt tiêu
1 chuẩn TOEIC tương đương 450

5/5
điểm
Đọc, dịch thành thạocác văn bản
2
chuyên môn tiếng Anh (Pháp,
5/5
Trung)
Sử dụng thành thạo máy tính
phục vụ chun mơn đạt tiêu
3 chuẩn (70/100 điểm)tin học (tin
5/5
học văn phòng Word; Excel; sử
dụng phần mềm Power point….)
Truyền thông online( truy cập,
4
khai thác chia sẻ thơng tin trực
5/5
tuyến)
PR bản thânvà hình ảnh thương
5
5/5
hiệu DN

100%

3.6

2

100%


6.4

7

100%

8.6

10

100%

2.4

2

100%

2.6

3

100%

2.2

1

100%


4.8

5

100%

3.8

4

Nhận xét:
Nhìn chung tất cả các kĩ năng trên đều rất quan trọng cho tất cả các sinh
viên mới ra trường cũng như tất cả các nhân viên đang công tác tại các đơn vị
kinh doanh, nhưng theo tổng hợp từ phiều điều tra cho thấy thì Hoạch định
chiến lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh được đánh giá 5/5 phiếu là cần

9


thiết và thứ tự độ quan trọng là thứ 1, trong đó 3/5 phiếu được đánh giá là
quan trọng nhất.
Về kĩ năng công cụ: tất cả các kỹ năng trên cũng đều cần thiết và không
thể thiếu mồt kỹ năng nào cả, có 5/5 phiếu được cho là cần thiết, có 3/5 phiếu
được dánh giá là quan trọng nhất, thứ tự độ quan trọng là thứ 1.
2.3 Phẩm chất nghề nghiệp:

Cần thiết
STT Tiêu chí phẩm chất nghề nghiệp
Số

Tỷ lệ %
phiếu

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tơn trọng và chấp hành pháp luật, nội
quy doanh nghiệp
Ý thức trách nhiệm, tinh thần vượt
khó, dấn thân hồn thành nhiệm vụ
Khả năng hội nhập và thích nghi với
sự đổi mới, thay đổi
Khả năng làm việc trong mơi trường
có áp lực
Khả năng làm việc trong mơi trường
quốc tế
u nghề và có ý thức cầu thi học tập
và vươn lên với nghề nghiệp
An tâm làm việc, trung thành với đơn
vị / doanh nghiệp
Tôn trọng, trung thực với cấp quản lý
và đồng nghiệp
Tôn trọng, có ý thức phục vụ đúng

nhu cầu khách hàng, bạn hàng, đối tác

10

Thứ tự độ quan
trọng

Giá trị
bình
quân

Thứ tự
độ
quan
trọng

5/5

100%

4.6

3

5/5

100%

8.6


6

5/5

100%

8.4

5

5/5

100%

3.4

2

5/5

100%

2.8

1

5/5

100%


6.8

4

5/5

100%

12.2

11

5/5

100%

8.8

7

5/5

100%

6.8

4


10

11
12
13
14
15

Tinh thần trách nhiệm, gương mẫu
tham gia công tác, sinh hoạt chung
Quan hệ đúng mực và có ý thức xây
dựng đơn vị / doanh nghiệp
Tác phong hiện đại trong công tác
Khả năng độc lập, tự trọng và trung
thực với công việc
Tinh thần năng động và sáng tạo
trong đổi mới
Khả năng tự ý thức, tự quản lý bản
thân

5/5

100%

12.2

11

5/5

100%


10.4

10

5/5

100%

9

9

5/5

100%

8.4

5

5/5

100%

8.8

7

5/5


100%

8.6

6

Nhận xét: Về tiêu chí phẩm chất nghề nghiệp có 5/5 phiếu đều cho rằng
tất cả các phẩm chất trên đều cần thiết cho các doanh nghiệp, nhưng phẩm
chất khả năng làm việc trong môi trường quốc tế được đánh giá ở mức độ
quan trọng nhất, tiếp theo là khả năng làm việc trong mơi trường có áp lực
thơng thường thì một cơng ty nào cũng cần các phẩm chất nghề nghiệp trên
ngồi trình độ năng lực làm việc.Phẩm chất ở mức độ quan trọng thứ ba là tôn
trọng kỷ luật chung của công ty.
c. đề xuất hớng đề tài luận văn/ chuyên đề tèt
nghiƯp
Bên cạnh những thành tựu mà Cơng ty đạt được trong những năm vừa
qua trong quá trình tổng hợp phiếu điều tra thì cơng ty gặp phải một số vấn đề
cấp thiết như sau:

1. Những vấn đề cấp thiết đặt ra trên bình diện chung về kinh doanh
và quản trị của cơng ty, Tổng cơng ty, Tập Đồn.

11


- Thiếu nguồn nhân lực có kinh nghiệm vì hầu hết hiện nay cơng ty chư
có nhiều nhân lực về ngành thương mại, tập trung phần lớn một số nhân viên
mới ra trường
- Q trình kí kết hợp đồng vẫn cịn gặp khó khăn do sự khoảng cách địa
lý mà giữa các cơng ty chưa có sự hiểu hết về nhau, và một số thông lệ cũng

như luật pháp giữa các quốc gia có sự khác nhau nên hợp đồng đơi khi bị đình
trệ.
- Sự hợp tác giữa cơng ty và các đối tác xuất khẩu chưa có sự đồng nhất
- thiếu sự đầu tư cho PR, Marketing
- Thiếu nhân viên có tay nghề, có kinh nghiệm về thị trường
- Chưa mở rộng quy mô đầu tư
- Vận tải hàng hố: chưa có hệ thống vận tải chun biệt của công ty,
phải đi thuê và gặp nhiều vấn đề trong vận tải biển vì thiếu tàu, thiếu kinh
nghiệm
- Chưa am hiểu nhiều thông lệ quốc tế: như luật pháp hay là thị hiếu của
người tiêu dùng ở các nước bạn, thơng thường cơng ty nên tìm hiểu xem nhu
cầu tiêu dùng là gì thì mới sản xuất hay tim hiểu luật pháp bên họ như nào rùi
mới kí kết hợp đồng....
- Chiến lược marketing kém hiệu quả
2. Những vấn đề cụ thể đặt ra cần giải quyết trong phạm vi bộ phận
Thương mại Quốc tế.
Trong bộ phận phạm vi quốc tế nhìn chung gặp rất nhiều khó khăn điều
đó được thể hiện ở một số vấn đề sau:
- Chưa chú trọng phát triển thị trường hay nói cách khác là chưa mở rộng
thị trường thị trường vẫn bị thu hẹp chủ yếu xuất khẩu nươc mắm sang thị
trường Nhật Bản mà chưa hướng tới thị trường rộng hơn.
- Chưa có chiến lược marketing quảng cáo có hiệu quả: cơng ty chưa có
thương hiệu riêng hay nói cách khác là chưa có chiến lược quảng cáo phù hợp
ở các nước xuất khẩu, hiện nay phương pháp chủ yếu mà các công ty thường
dùng là quảng cáo qua các trang Web chính vì vậy mà cơng ty nên đẩy mạnh
phương pháp này

12



- Bộ phận định giá sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn vì việc tính tốn
chi phí sao cho có lãi nhất vi mặt hàng công ty là xuất khẩu sang nước ngồi
nên việc định giá thường khơng chính xác
- PR trong xuất khẩu cịn kém hiệu quả
- Chưa có kế hoạch kênh rõ ràng, định hướng lâu dài
- Vốn ngoại ngữ của nhân viên còn kém nhất là nhân viên xuất nhập
khẩu trong việc đàm phán, ký kết hợp đồng với các đối tác nước ngồi.
- Gặp khó khăn trong việc thanh toán
HƯỚNG ĐỀ TÀI CHUYÊN ĐỀ
Từ những vấn đề cấp thiết của công ty cũng như trong phạm vi bộ phận
Thương Mại Quốc Tế, em nhận thấy quá trình Marketing Quốc tế của cơng ty
cịn gặp nhiều khó khăn trong việc quảng cáo, xúc tiến, PR...vì vậy mà đề
xuất chuyên đề thực tập của em là: chiến lược quảng cáo việc mở rộng thị
trường xuất khẩu sản phẩm nước mắm của công ty Cổ Phần Thuỷ Sản 1 sang
thị trường Hoa Kỳ.

13


KẾT LUẬN
“Học đi đôi với hành” là câu thành ngữ đã được các thế hệ trước đúc kết
quả thật rất đúng đắn vì nó thể hiện sun suốt trong 3 tuần thực tập của em
vừa qua.
Sau 3 tuần thực tập mặc dù thời gian là rất ngắn để có thể tìm hiểu và
phân tích kỹ mọi vấn đề mà một nhà quản trị Thương Mại quốc tế cần phải
làm là gì? Nhưng hầu như chúng em đều nhận ra rằng 3 tuần đó đã giúp em
biết cần phải làm gì và nên làm gì cho ngành nghề tương lai của mình,em
cũng xin chân thành cảm ơn cơng ty vì đã đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như
chỉ bảo cho em trong ba tuần thực tập tại công ty. Và đặc biệt hơn là em xin
chân thành cảm ơn cô giáo Mai Thanh Huyền đã giúp em hoàn thiện thời gian

thực tập này.

Câu Hỏi Phỏng Vấn

14


Sau đây là một cộc phỏng vấn giữa tôi và ông Nguyễn Văn
Quý trưởng phòng xuất nhập khẩu công ty Cổ Phần Thuỷ Hải
Sản 1
1) Thưa ông, xin phép cho tơi được hỏi một câu hiện nay trong q trình
xuất nhập khẩu công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản đang gặp những khó khăn gì?
Trả lời: Hiện nay trong q trình xuất nhập khẩu cuả cơng ty nhìn chung
gặp rất nhiều khó khăn trong đó phải kể đến là: do cơng ty khơng có văn
phịng hay chi nhánh tại các nước xuất khẩu nên không thể nắm rõ thông lệ
cũng như luật pháp tại các nước xuất khẩu dẫn dến tình trạng khơng nhập
được hàng hoặc phải trả lại.
2 )Thưa ông, những công cụ marketing nào là công cụ chủ yếu để cơng
ty có thể khuyếch trương, quảng cáo ra thị trường thế giới?
Trả lời : Hiện nay công ty còn rất kém về khâu marketing, quảng bá sản
phẩm của cơng ty vì cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm
khách hàng cũng như chưa có phương pháp và kế hoạch điều chỉnh vì cơng ty
chưa có thương hiệu riêng, cũng như chưa có trang web riêng của công ty tại
các thị trường lớn.
3) Thưa ông, hiện nay các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty là gì?
Trả lời: Hiện nay ngồi thế mạnh về xuất khẩu nước mắm thì cơng ty
cịn đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản như: lạc, đỗ....nhưng xuất
khẩu chủ yếu vẫn là nước mắm.
4) Thưa ông xin được hỏi: hiện nay trong khâu xuất khẩu thì khâu nào
cơng ty đang gặp khó khăn nhất?

Trả lời: Hiện nay cơng ty đang gặp khó khăn nhất đó là khâu vận tải
hàng hố vì cơng ty chưa có hệ thống vận tải chuyên biệt nên phải đi thuê
nhiều khi dẫn tới tình trạng thiếu tàu hay thiếu kinh nghiệm xử lý .
5 ) Thưa ơng, theo ơng q trình Marketing của cơng ty cịn kém hiệu
quả, vậy dự định trong tương lai cơng ty đã có hướng đi hay nói cách khác
biện pháp nào khắc phục hay chưa vì theo tơi được biết để có chỗ đứng trên
thị trường thế giới thì Marketing phải đạt hiệu quả cao?

15


Trả lơì: Hiện nay cơng ty cũng đang tiến hành xúc tiến quảng cáo nhưng
mặt hàng chủ lực xuất khẩu ra thị trường nước ngồi thơng qua những
phương tiện truyền thống như quảng cáo...và đặc biệt hơn sắp tới công ty sẽ
cải tiến mẫu mã bao bì để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nhưng khơng
phải vì thế mà chất lượng sản phẩm khơng được chú trọng, ngồi ra công ty sẽ
xây dựng trang Web riêng ở các nước trên thế giới nhằm quảng cáo thương
hiệu của mình.
6) Theo như tơi được biết thì thị trường xuất khẩu của công ty chủ yếu là
Nhật Bản, mà thị trường Nhật Bản lại là thị trường khó tính vậy làm thế nào
để cơng ty có chỗ đứng trên thị trường Nhật? và sắp tới cơng ty có dự định
hướng tới thị trường nào lớn hơn không?
Trả lời: Nhật là một thì trường lớn và khó tính thì hầu như bất kì doanh
nghiệp xuất nhập khẩu nào cũng biết, lúc đầu mới xâm nhập vào thị trường
Nhật công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn vì chưa có chỗ đứng nhưng cơng ty
đã khẳng định mình bằng chất lượng cũng như giá thành của sản phẩm khi tới
tay người tiêu dùng mặc dù vẫn gặp rất nhiều khó khăn nhưng cơng ty sẽ cố
gắng hết sức để khẳng định mình tại thị trường Nhật. Sắp tới đây công ty
đang dự định đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kì vì hiện nay Hoa Kì
cũng được đánh gía là thị trường rất tiềm năng.


Xin cảm ơn ơng đã trị chuyện và tâm sự với tôi trong ngày hôm nay.

16



×