Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Hệ thống nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.54 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD
KHOA KINH TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
===========

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Hệ thống nông nghiệp
Mã học phần: ASY 321
1. Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1. Họ và tên: Th.S. Nguyễn Văn Công
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0915 600 500 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp, kinh tế phát triển
1.2. Họ và tên: Th.S. Nguyễn Văn Thông
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Phòng Đào tạo - ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0917 767 969 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
1.3. Họ và tên: Th.S. Nguyễn Thị Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0986060609 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
1.4. Họ và tên: Th.S. Cù Phúc Thành
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 01692947584 -
Các hướng nghiên cứu chính: Đánh giá phát triển nông thôn, Lập chính sách phát triển


nông thôn.
1.5. Thông tin về trợ giảng
Họ và tên: CN. Vũ Thị Hồng Hoa
Chức danh, học hàm, học vị: giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 01696919493 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
2. Thông tin chung về học phần:
- Số tín chỉ 02 - Loại học phần: Bắt buộc đối với ngành KTNN&PTNT
- Học phần tiên quyết: Kinh tế Vi mô 1, kinh tế vĩ mô 1
- Các học phần học trước: Kinh tế Vi mô 2, kinh tế vĩ mô 2, kinh tế nông nghệp 1
- Các học phần song hành: kinh tế nông nghệp 2, phân tích chính sách nông nghiệp, kinh
tế nông hộ và trang trại.
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có)
- Bộ môn (khoa) phụ trách học phần: Bộ môn KTNN&PTNT-Khoa kinh tế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết
+ Thảo luận: 12.tiết
+ Làm bài tập : ………tiết
+ Thực hành, thực tập……..tiết
+ Hoạt động theo nhóm: ……..tiết
+ Tự học: 72 giờ
3. Mục tiêu môn học
Mục tiêu về kiến thức: Giúp cho học viên có cách nhìn hệ thống và tổng hợp trong phát
triển nông nghiệp, tiếp cận với các phương pháp trong nghiên cứu phát triển hệ thống nông
nghiệp và nắm được những vấn đề cơ bản về phát triển nông nghiệp.
1


Mục tiêu về kỹ năng: Có khả năng tư duy để luận chứng việc sử dụng các nguồn lực có

hiệu quả vào phát triển nông nghiệp bền vững
Mục tiêu về thái độ: Xác định và đánh giá được các mô hình và mối quan hệ giữa các mô
hình hệ thống nông nghiệp của Việt Nam hiện nay; thực trạng phát triển của các hệ thống nông
nghiệp của đất nước, của vùng và của địa phương.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; Có
năng lực quản lí hệ thống nông nghiệp.
- Có khả năng đưa ra được kết luận và dự đoán trước những hành vi ứng xử của các tác
nhân trong hệ thống sản xuất nông nghiệp.
- Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể trong giải quyết các vấn đề
kinh tế nông nghiệp từ sản xuất đến tiêu dùng; đánh giá và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống
sản xuất nông nghiệp ở mỗi khu vực nói chung và khu vực miền núi trung du phía Bắc Việt Nam
nói riêng ở mức trung bình.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Sản xuất nông nghiệp hiện nay ở Việt Nam không còn bó hẹp trong phạm vi địa phương
nhỏ lẻ mà nó mang tính chất tổng hợp với những tác động ngày càng rõ nét hơn của cơ chế thị
trường, của các chính sách vĩ mô và tầm nhìn chiến lược trên phạm vi cả nước và quốc tế. Sự
phát triển của nông nghiệp không mang tính độc lập mà nó mang tính gắn kết, tương tác lẫn nhau
với các ngành, các lĩnh vực khác nhau như sự tương tác đó nằm ngay trong mối quan hệ giữa các
hoạt động trong nông nghiệp như mối quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuôi hay chăn nuôi với
nuôi trồng thủy hải sản...Sự tương tác giữa nông nghiệp với các hoạt động kinh tế khác như nông
nghiệp với công nghiệp. Điều này đòi hỏi các nhà nông, các cơ sở sản xuất và kinh doanh nông
nghiệp, cán bộ kỹ thuật và hoạch định chính sách nông nghiệp, nông thôn phải có một tầm nhìn
bao quát hơn, tổng hợp hơn. Đó là cách nhìn hệ thống, tổng hợp trong phát triển nông nghiệp.
Việc nghiên cứu hệ thống nông nghiệp thường được bắt đầu từ tiếp cận hệ thống. Tiếp
cận hệ thống là con đường nghiên cứu và xử lý các phức hệ có tổ chức. Do đó, môn học hệ thống
nông nghiệp sẽ có các nội dung cốt lõi sau: Hệ thống hoá khái niệm chung về hệ thống nông
nghiệp, tính bền vững của hệ thống nông nghiệp; Ưu, nhược điểm của từng loại hệ thống nông
nghiệp và sự phù hợp của chúng đối với các vùng đất khác nhau Các phương pháp tiếp cận trong
nghiên cứu hệ thống nông nghiệp. Mối quan hệ giữa hệ thống xã hội và hệ thống sản xuất; Mối

quan hệ giữa các thành phần trong nội bộ hệ thống nông nghiệp. Quan điểm và cách tiếp cận
trong nghiên cứu hệ thống bền vững và định hướng ngành nông nghiệp trong tương lai.
Hệ thống nông nghiệp bao gồm nhiều cấp độ phạm vi khác nhau, đó có thể là hệ thống
nông nghiệp của cả một khu vực, một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương hay nhỏ hơn
là của một trang trại, một hộ gia đình. Trong đó đặc biệt là tìm hiểu hệ thống nông nghiệp ở cấp
phạm vi hộ gia đình. Bởi ví trong xu thế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngày nay, hộ gia đình
được coi là một tế bào, là cơ sở quan trong để phát triển nông nghiệp nông thôn ở các cấp cao
hơn. Tuy nhiên, môn học không xem xét, nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ở cấp hộ gia đình
một cách cô lập, riêng rẽ mà luôn đạt nó trong mối quan hệ phụ thuộc, liên quan với các hệ thống
nông nghiệp ở mức độ phạm vi lớn hơn.
5. Học liệu
Giáo trình: PGS.TS Phạm Tiến Dũng (chủ biên), PGS. TS Vũ Đình Tôn (2013), Giáo
trình Hệ thống nông nghiệp, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội
Tài liệu tham khảo
1- Phạm Bình Quyền (2007), Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững, NXB Đại
học quốc gia, Hà Nội
2- Bộ nông nghiệp và PTNT (2013), Giáo trình Nông lâm kết hợp, NXB nông nghiệp
3- PGS.TS Trần Đức Viên (chủ biê) (2006), Giáo trình Sinh thái học đồng ruộng, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội
- TS Trần Danh Thìn, TS Nguyễn Huy Trí. Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền
vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2006.
2


- PGS.TS Phạm Chí Thành, Hệ thống nông nghiệp, Bài giảng cao học và nghiên cứu sinh
Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996.
- Jamshid Gharajedaghi, Tư duy hệ thống, NXB Khoa học xã hội. Hà Nội, 2005
6. Nội dung chi tiết học phần
6.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG

(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 3; Số tiết thảo luận )
I. Khái quát lý thuyết hệ thống
1. Lịch sử phát triển lý thuyết hệ thống
2. khái niệm cơ bản của hệ thống
3. Một số khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu hệ thống
4. Các yếu tố xác định hệ thống
II. Các quan điểm về hệ thống
1. Quan điểm tiếp cận hệ thống
2. Quan điểm phân tích hệ thống vĩ mô và vi mô
3. Ứng dụng quan điểm hệ thống trong nông nghiệp
4. Phương pháp tổ chức hệ thống
5. Phương pháp cùng tham gia trong nghiên cứu hệ thống
6. Công cụ phân tích hệ thống bằng mô hình hoá
Chương 2. LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP
(Tổng số tiết: 6; số tiết lý thuyết 3; Số tiết thảo luận 3)
I. Một số quan điểm về nông nghiệp
1. Định nghĩa nông nghiệp
2. Mục đích của nông nghiệp
3. Sơ lược lịch sử phát triển nông nghiệp
II. Khái niệm cơ bản về hệ thống nông nghiệp
1. Khái niệm hệ thống nông nghiệp
2. Các đặc tính của hệ thống nông nghiệp
3. Thành phần của hệ thống nông nghiệp
4. Các hệ thống phụ của hệ thống Nông nghiệp
III. Một số mô hình về hệ thống sản xuất nông nghiệp
1. Mô hình nông nghiệp của Spedding – 1979
2. Mô hình hệ thống theo Robert D.H - 1982
3. Mô hình hệ thống nông nghiệp theo Đào Thế Tuấn – 1989
4. Mô hình hệ thống sinh học nông nghiệp
IV. Các loại hệ thống nông nghiệp

1. Hệ thống nông nghiệp du canh
2. Hệ thống nông nghiệp du mục
3. Những hệ thống nông nghiệp cố định
Chương 3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG
NGHIỆP
(Tổng số tiết: 9; số tiết lý thuyết 6; Số tiết thảo luận 3)

3


I. Đặc điểm, ý nghĩa và nguyên tắc trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp
1. Đặc điểm trong tiếp cận nghiên cứu hệ thống
2. Ý nghĩa trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp
3. Nguyên tắc trong nghiên cứu hệ thống
II. Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống nông nghiệp
1. Phương pháp luận trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp
2. Phương pháp tiếp cận truyền thống
3. Phương pháp tiếp cận có sự tham gia
III. Tiến trình nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp
1. Nội dung nghiên cứu và phát triển HTNN
2. Các bước tiến hành trong nghiên cứu và phát triển HTNN
3. Nguyên tắc lựa chọn khu vực/vùng/điểm nghiên cứu
4. Các chỉ tiêu của sự lựa chọn khu vực và điểm nghiên cứu
5. Những thông tin cần thiết khi lựa chọn vùng và điểm nghiên cứu
6. Tiến trình chọn điểm nghiên cứu
Chương 4. PHÂN TÍCH MÔ TẢ HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP
(Tổng số tiết: 9; số tiết lý thuyết 6; Số tiết thảo luận 3)
I. Nội dung phân tích chẩn đoán vùng
1. Điều kiện tự nhiên
2. Điều kiện kinh tế xã hội

II. Phương pháp mô tả hệ thống nông nghiệp
1. Thu thập và tập hợp thông tin có sẵn
2. Điều tra sơ bộ - bước thu thập thông tin cập nhật
3. Điều tra chính thức (xác minh)
III. Phát hiện các hạn chế và tiềm năng trong HTNH
1. Nội dung phương pháp nghiên cứu trong phát hiện vấn đề
2. Phân tích các hạn chế
3. Đánh giá các tiềm năng của HTNN
4. Những cải tiến tiềm năng của đơn vị sản xuất (hệ thống cây/con)
5. Những tiềm năng của toàn nông trại (hệ thống trồng trọt/chăn nuôi)
IV. Một số phương pháp phân tích đánh giá thông tin
1. Phân tích SWOT (Strenght Weakness Opportunities Threats)
2. Phương pháp phân loại ABC
3. Phương pháp WEB
Chương 5. NGHIÊN CỨU - THỬ NGHIỆM ĐỒNG RUỘNG
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 3; Số tiết thảo luận 0)
1. Lập kế hoạch nghiên cứu - thử nghiệm
2. Phân tích sơ bộ các thử nghiệm đồng ruộng
3. Dự kiến các chỉ tiêu kỹ thuật cho cải tiến
4. Nội dung của hoạt động nghiên cứu và các phương pháp TNĐR
5. Đặc điểm của việc lập kế hoạch cho các loại thử nghiệm
6. Các phương pháp phân tích kết quả nghiên cứu
7. Tổ chức hội nghị lập kế hoạch TNĐR khu vực/điểm nghiên cứu
8. Thử nghiệm đồng ruộng
9. Các loại thử nghiệm trên đồng ruộng của nông dân
10. Kết quả của các thử nghiệm đồng ruộng
11. Phân tích và đánh giá kết quả thí nghiệm
Chương 6. CHUYỂN GIAO VÀ MỞ RỘNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - PHÁT
TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP
(Tổng số tiết: 6; số tiết lý thuyết 3; Số tiết thảo luận 3)

I. Lập kế hoạch chuyển giao trong nghiên cứu và phát triển HTNN
1. Cơ sở của việc lập kế hoạch chuyển giao
4


2. Nội dung của việc lập kế hoạch chuyển giao trong nghiên cứu và phát triển HTNN
II. Chuyển giao kết quả nghiên cứu trong HTNN
1. Vai trò của cán bộ nghiên cứu, khuyến nông, nông dân trong phát triển HTNN
2. Các phương pháp khuyến cáo và chuyển giao kết quả nghiên cứu HTNN
6.2. Nội dung thực hành
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận
7. Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai

Tiết
thứ

1

2

3

4

Nội dung giảngdạy
(Ghi chi tiết đến
từng mục nhỏ của
từng chương)

Chương 1: KHÁI

QUÁT VỀ LÝ
THUYẾT HỆ
THỐNG
I. Khái quát lý
thuyết hệ thống

Hình
thức tổ
chức
giảng dạy
(lý thuyết,
Bài tập,
thực
hành,
thảo luận,
tự học...)
Lý thuyết

II. Các quan điểm
Lý thuyết
về hệ thống
1. Quan điểm tiếp
cận hệ thống
2. Quan điểm phân
tích hệ thống vĩ mô
và vi mô
3. Ứng dụng quan
điểm hệ thống trong
nông nghiệp
4. Phương pháp tổ

Lý thuyết
chức hệ thống
5. Phương pháp
cùng tham gia trong
nghiên cứu hệ thống
6. Công cụ phân tích
hệ thống bằng mô
hình hoá
Chương 2. LÝ
LUẬN VỀ HỆ
THỐNG NÔNG
NGHIỆP

Lý thuyết

Tài liệu đọc,
tham khảo
(Đọc tài liệu nào,
trang bao nhiêu?...)

1-Trần Ngọc Ngoạn,
Giáo trình Hệ thống nông
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Du (2009),
Bài giảng hệ thống nông
nghiệp, Đại học
nông lâm thành phố
HCM
1-Trần Ngọc Ngoạn,

Giáo trình Hệ thống nông
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Du (2009),
Bài giảng hệ thống nông
nghiệp, Đại học
nông lâm thành phố
HCM

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
(Bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống,...)

1-Đọc chương 2
phần 1
2-Đọc chương 1

1-Đọc chương 2
phần 1
2-Đọc chương 1

1-Trần Ngọc Ngoạn,
1-Đọc chương 2
Giáo trình Hệ thống nông phần 1
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Du (2009),

2-Đọc chương 1
Bài giảng hệ thống nông
nghiệp, Đại học
nông lâm thành phố
HCM
Trần Ngọc Ngoạn, Giáo
trình Hệ thống nông
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
5

Đọc chương 2
phần 1

Ghi
chú


I. Một số quan điểm
về nông nghiệp
5

II. Khái niệm cơ bản Lý thuyết
về hệ thống nông
nghiệp

Trần Ngọc Ngoạn, Giáo
trình Hệ thống nông
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999


Đọc chương 2
phần 1

6

III. Một số mô hình
về hệ thống sản xuất
nông nghiệp

Lý thuyết

Trần Ngọc Ngoạn, Giáo
trình Hệ thống nông
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999

Đọc chương 2
phần 1

7

1- Thảo luận về hệ
thống chăn nuôi của
Việt Nam
2- Hệ thống trồng
trọt của Việt Nam

Thảo luận
trên lớp


Các bài viết trên mạng

Chia lớp thành
các nhóm

3- Thảo luận về mô
hình nông nghiệp
của Việt Nam hiện
nay

Thảo luận
trên lớp

10

Chương 3. TỔNG
QUAN NGHIÊN
CỨU PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG NÔNG
NGHIỆP
I. Đặc điểm, ý
nghĩa và
nguyên tắc
trong nghiên
cứu hệ thống
nông nghiệp
1. Đặc điểm trong
tiếp cận nghiên
cứu hệ thống


Lý thuyết

1-Trần Ngọc Ngoạn,
1- Đọc chương 1
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Viết Tuân
(2007), Bàigiảng hệ
2- Đọc chương 3
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế

11

2. Ý nghĩa trong
nghiên cứu hệ
thống nông
nghiệp

Lý thuyết

1-Trần Ngọc Ngoạn,
1- Đọc chương 1
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Viết Tuân
(2007), Bàigiảng hệ

2- Đọc chương 3
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế

12

3. Nguyên tắc trong
nghiên cứu hệ
thống

Lý thuyết

1-Trần Ngọc Ngoạn,
1- Đọc chương 1
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999

8
9

Thảo luận
trên lớp

Các bài viết trên mạng

Chia lớp thành
các nhóm

Các bài viết trên mạng


Chia lớp thành
các nhóm

6


2- Nguyễn Viết Tuân
(2007), Bàigiảng hệ
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế

2- Đọc chương 3

13

II. Các phương pháp Lý thuyết
tiếp cận nghiên
cứu hệ thống
nông nghiệp
1. Phương pháp luận
trong nghiên
cứu hệ thống
nông nghiệp
2. Phương pháp tiếp
cận truyền
thống
3. Phương pháp tiếp
cận có sự tham
gia


1-Trần Ngọc Ngoạn,
1-Đọc chương 1
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Du (2009),
2-Đọc chương 5
Bài giảng hệ thống nông
nghiệp, Đại học
nông lâm thành phố
HCM

14

III. Tiến trình
nghiên cứu phát
triển hệ thống
nông nghiệp
1. Nội dung nghiên
cứu và phát
triển HTNN
2. Các bước tiến
hành trong
nghiên cứu và
phát triển
HTNN
3. Nguyên tắc lựa
chọn khu
vực/vùng/điểm

nghiên cứu

Lý thuyết

1-Trần Ngọc Ngoạn,
1-Đọc chương 1
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Du (2009),
2-Đọc chương 5
Bài giảng hệ thống nông
nghiệp, Đại học
nông lâm thành phố
HCM

15

4. Các chỉ tiêu của
sự lựa chọn khu
vực và điểm
nghiên cứu
5. Những thông tin
cần thiết khi lựa
chọn vùng và
điểm nghiên
cứu
6. Tiến trình chọn
điểm nghiên cứu


Lý thuyết

1-Trần Ngọc Ngoạn,
1-Đọc chương 1
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Du (2009),
2-Đọc chương 5
Bài giảng hệ thống nông
nghiệp, Đại học
nông lâm thành phố
HCM

16

1. Hệ phụ trồng trọt

Thảo luận
trên lớp

Các bài viết trên mạng

7

Chia lớp thành
các nhóm


17

18

19

20

21

22

2. Hệ phụ chăn nuôi

Thảo luận
trên lớp

3. Hệ thống hỗn hợp
của khuvực miền
núi trung du phái
Bắc Việt Nam hiện
nay
Chương 4. PHÂN
TÍCH MÔ TẢ HỆ
THỐNG NÔNG
NGHIỆP
I. Nội dung phân
tích chẩn đoán vùng
1. Điều kiện tự
nhiên
2. Điều kiện kinh tế
xã hội


Thảo luận
trên lớp

II. Phương pháp mô
tả hệ thống nông
nghiệp
1. Thu thập và tập
hợp thông tin có sẵn
2. Điều tra sơ bộ bước thu thập thông
tin cập nhật
3. Điều tra chính
thức (xác minh)

Lý thuyết

III. Phát hiện các
hạn chế và tiềm
năng trong HTNH
1. Nội dung phương
pháp nghiên cứu
trong phát hiện vấn
đề
2. Phân tích các hạn
chế
3. Đánh giá các tiềm
năng của HTNN
4. Những cải tiến
tiềm năng của đơn
vị sản xuất (hệ

thống cây/con)
5. Những tiềm năng
của toàn nông trại
(hệ thống trồng
trọt/chăn nuôi)

Lý thuyết

Thi giữa kỳ

Thi giữa
kỳ

Lý thuyết

Các bài viết trên mạng

Chia lớp thành
các nhóm

Các bài viết trên mạng

Chia lớp thành
các nhóm

1-Trần Ngọc Ngoạn,
Giáo trình Hệ thống nông
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Viết Tuân

(2007), Bàigiảng hệ
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế

1- Đọc chương 2
phần 2

1-Trần Ngọc Ngoạn,
Giáo trình Hệ thống nông
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Viết Tuân
(2007), Bàigiảng hệ
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế

1- Đọc chương 2
phần 2

1-Trần Ngọc Ngoạn,
Giáo trình Hệ thống nông
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Viết Tuân
(2007), Bài giảng hệ
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế

1- Đọc chương 2
phần 2


8

2- Đọc chương 5
và 6

2- Đọc chương 5
và 6

2- Đọc chương 5
và 6


23

IV. Một số phương
pháp phân tích
đánh giá thông
tin
1. Phân tích SWOT
(Strenght
Weakness
Opportunities
Threats)

Lý thuyết

Trần Ngọc Ngoạn, Giáo
trình Hệ thống nông
nghiệp, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội 1999

Đọc chương 1
phần 2

24

2. Phương pháp
phân loại ABC
3. Phương pháp
WEB

Lý thuyết

Trần Ngọc Ngoạn, Giáo
trình Hệ thống nông
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999

Đọc chương 1
phần 2

25

1. Hệ phụ chế biến,
ngành nghề.

Thảo luận
trên lớp


Các bài viết trên mạng

Chia lớp thành
các nhóm

26

2. Hệ phụ quản lý
lưu thông - phân
phối
3. các hạn chế và
các tiềm năng của
HTNN Việt Nam
Chương 5. NGHIÊN
CỨU - THỬ
NGHIỆM ĐỒNG
RUỘNG
1. Lập kế hoạch
nghiên cứu - thử
nghiệm
2. Phân tích sơ bộ
các thử nghiệm
đồng ruộng
3. Dự kiến các chỉ
tiêu kỹ thuật cho cải
tiến

Thảo luận
trên lớp


Các bài viết trên mạng

Chia lớp thành
các nhóm

Thảo luận
trên lớp

Các bài viết trên mạng

Chia lớp thành
các nhóm

27
28

29

Lý thuyết

1-Trần Ngọc Ngoạn,
1- Đọc chương 2
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Viết Tuân
(2007), Bàigiảng hệ
2- Đọc chương 7
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế


4. Nội dung của hoạt Lý thuyết
động nghiên cứu và
các phương pháp
TNĐR
5. Đặc điểm của
việc lập kế hoạch
cho các loại thử
nghiệm
6. Các phương pháp
phân tích kết quả
nghiên cứu
7. Tổ chức hội nghị
lập kế hoạch TNĐR
khu vực/điểm

1-Trần Ngọc Ngoạn,
1- Đọc chương 2
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Viết Tuân
(2007), Bàigiảng hệ
2- Đọc chương 7
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế

9



nghiên cứu
30

8. Thử nghiệm đồng
ruộng
9. Các loại thử
nghiệm trên đồng
ruộng của nông dân
10. Kết quả của các
thử nghiệm đồng
ruộng
11. Phân tích và
đánh giá kết quả thí
nghiệm

Lý thuyết

1-Trần Ngọc Ngoạn,
1- Đọc chương 2
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Viết Tuân
(2007), Bàigiảng hệ
2- Đọc chương 7
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế

31


Chương 6.
CHUYỂN GIAO
VÀ MỞ RỘNG
KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ
THỐNG NÔNG
NGHIỆP
I. Lập kế hoạch
chuyển giao
trong nghiên
cứu và phát
triển HTNN
1. Cơ sở của việc
lập kế hoạch
chuyển giao
2. Nội dung của việc
lập kế hoạch
chuyển giao
trong nghiên
cứu và phát
triển HTNN

Lý thuyết

1-Trần Ngọc Ngoạn,
1- Đọc chương 3
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Viết Tuân

(2007), Bài giảng hệ
2- Đọc chương 8
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế

32

II. Chuyển giao kết
quả nghiên cứu
trong HTNN
1. Vai trò của cán bộ
nghiên cứu,
khuyến nông,
nông dân trong
phát triển
HTNN

33

2. Các phương pháp
khuyến cáo và
chuyển giao kết
quả nghiên cứu
HTNN

Lý thuyết

Lý thuyết

1-Trần Ngọc Ngoạn,

1- Đọc chương 3
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Viết Tuân
(2007), Bài giảng hệ
2- Đọc chương 8
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế
1-Trần Ngọc Ngoạn,
1- Đọc chương 3
Giáo trình Hệ thống nông phần 2
nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội 1999
2- Nguyễn Viết Tuân
10


34

35

36

Những mô hình
thành công điển
hình của việc áp
dụng thành tựu mới
trong sản xuất nông
nghiệp tỉnh Thái

Nguyên hiện nay
Thực trạng việc ứng
dụng thành tựu khoa
học trong hệ thống
nông nghiệp của
Việt Nam hiện nay
Thực trạng nhân lực
trong việc triển khai
ứng dụng khoa học
trong hệ thống nông
nghiệp của Việt
Nam hiện nay

Thảo luận
trên lớp

(2007), Bài giảng hệ
thống nông nghiệp, Đại
học nông lam Huế

2- Đọc chương 8

Các bài viết trên mạng

Chia lớp thành
các nhóm

Thảo luận
trên lớp


Chia lớp thành
các nhóm
Các bài viết trên mạng

Thảo luận
trên lớp
Các bài viết trên mạng

Chia lớp thành
các nhóm

8. Kiểm tra, đánh giá
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Viết
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2016
Hiệu trưởng

Trưởng khoa

Bộ môn

Giảng viên phụ trách

TS. Đặng Văn Minh TS. Bùi Nữ Hoàng Anh Ths. Nguyễn Văn Công Ths. Nguyễn Văn Công

11




×