Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Đề cương bài giảng thực tập nâng cao cơ điện tử ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 98 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI GIẢNG
HỌC PHẦN: THỰC TẬP NÂNG CAO CĐT Ô TÔ
SỐ TÍN CHỈ: 02
LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Hưng Yên - 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
HỌC PHẦN: THỰC TẬP NÂNG CAO CĐT Ô TÔ
SỐ TÍN CHỈ: 03
LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Hưng Yên, năm 2015


ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP NÂNG CAO CƠ - ĐIỆN TỬ ÔTÔ
1. Lắp ráp và chẩn đoán hệ thống đánh lửa
1.1. Đấu dây hệ thống đánh lửa lập trình theo sơ đồ cho sẵn với ECU và các cảm
biến
1.1.1. Tháo lắp, kiểm tra các cụm chi tiết của hệ thống.
-Tháo dây cao áp điện từ cực dương ắc quy ra.
-Tháo nắp đậy cuộn dây đánh lửa (nắp đậy nắp máy):tháo 4 vít hãm rồi tháo nắp


đậy nắp máy ra.
-Tháo cuộn dây đánh lửa:
+Tháo bốn giắc cắm kết nối ECM với bốn cuộn đánh lửa ra.
+Tháo bốn bu lông bắt bốn cuộn đánh lửa và lấy bốn cuộn đánh lửa ra.

Hình 1.1. Cách tháo giắc cắm kết nối ECM

Hình 1.2. Cách tháo bu lông ở bốn
Cuộn đánh lửa.

Quy trình lắp cuộn đánh lửa vào động cơ.
-Lắp cuộn dây đánh lửa :lắp bốn cuộn dây đánh lửa cùng với bốn bu lông vào,lực
xiết các bu lông 9,0N.m.
-Cắm bốn giắc cắm của bốn cuộn đánh lưa vào .
-Lắp nắp đậy các cuộn đánh lửa vào : bắt hai vít tại vị trí A trước sau đó bắt hai vít
tại vị trí B.Lực xiết
7,0 N.m.
-Bắt cáp điện vào cực (+)ắc quy.

Hình 1.3. Lắp cuộn đánh lửa vào động cơ.

1


1.1.2. Tháo lắp, kiểm tra bô bin và bugi.
Quy trình kiểm tra cuộn đánh lửa và kiểm tra tia lửa điện thực hiện theo các bước
sau:
1. Tháo nắp đậy các cuộn đánh lửa ra.
2. Tháo bốn giắc cắm với bốn cuộn đánh lửa ra , tháo các bu lông giữ rồi tháo bốn
cuộn dây đánh lửa ra.


Hình 1.4. Tháo bốn cuộn đánh lửa.
3. Tháo các buzi và kiểm tra buzi :
-buzi hỏng thì thay mới .
-buzi tốt thì tiến hành bước tiếp theo.
4.Tháo giắc cắm các vòi phun ra.

Hình 1.5 Tháo giắc cắm kết nối ECM/PCM với vòi phun
5. lần lượt lắp các buzi trở lại các cuộn đánh lửa và kết nối lại giắc cắm cuộn đánh
lửa.
6. tiếp mát cho các buzi .
7. kiểm tra tia lửa điện xảy ra ở từng buzi ; khi quay trục khuỷu động cơ
* Chú ý :
+ buzi phải được tiếp mát trong quá trình kiểm tra .
+ không quay trục khuỷu động cơ quá 2giây .

2


- Nếu tia lửa điện không xảy ra hoặc tia lửa điện xấu tiến hành kiểm tra theo các bước
tiếp theo :
8. tháo giắc cắm 3 chân cuộn đánh lửa ra .
9. bật công tắc đánh lửa ở vị trí “ON ”.
10. Đo điện áp giữa chân số 3 của giắc cắm ba chân cuộn đánh lửa với mát xem có
bằng điện áp ắc quy không .
- Dụng cụ: đồng hồ vạn năng dặt ở thang đo điên áp .
- Cách đo: +Một đầu que đo cắm vào chân số 3 của
giắc cắm 3 chân cuộn đánh lửa ( chân có ký hiệu IG hoặc
BLK/WHT ).
+ Một đầu que đo cho tiếp mát .

- Nếu vôn kế chỉ gá trị bằng điện áp ắc quy ta
chuyển sang bước 11.
- Nếu không bằng không thì kiểm tra , thay

Hình 1.6. Kiểm tra cuộn

dây nối giữa cuộn đánh lửa và tụ điện trong hộp cầu
đánh lửa
chì nhỏ ( chân 15A ).
11. Tắt khóa điện ở vị trí OFF .
12. Do thông mạch giữa chân số 2 của giắc cắm 3 chân cuộn đánh lửa với mát (
hình 51 ).
- Dụng cụ : là một đồng hồ vạn năng bật ở thang
đo điện trở
+ Một đầu que đo cắm vào chân số 2 của
giắc cắm 3 chân cuộn đánh lửa ( chân có ký hiệu GDL
hoặc BLK ) .
+ Một đầu que đo cho tiếp mát
- Nếu thông mạch ta chuyển sang bước 13
- Nếu không thông mạch thì kiểm tra dây nối Hình 1.7. Kiểm tra thông mạch
giữa cuộn đánh lửa với diểm tiếp mát G101
13. Tháo dây cáp điện từ cực (+) ắc quy ra .
14. Tháo giắc cắm A( 31 chân ) của ECM/PCM ra
15. Kiểm tra chạm mát thân xe với các chân sau của giắc cắm 31 chân của
ECM/PCM.
A 27 :Chân nối với cuộn đánh lửa 4
A 28 :Chân nối với cuộn đánh lửa 3
A 29 :Chân nối với cuộn dánh lửa 2
A 30 :Chân nối với cuộn đánh lửa 1
- Dụng cụ là một điện trở hay đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo điện trở .

3


- Một đầu que đo cho tiếp mát .
- Đầu còn lại lần lượt cắm vào các chân 27,28,29,30 của giắc cắm A(31 chân ) của
ECM/PCM lần lượt tương ứng với các ký hiệu IGPLSA(BRN), IGPLS3(WHT/BL4),
IGPLS2(BLU/RED), IGPLS1(YEL,GRR).
- Nếu thông mạch thì cuộn đánh lửa bị chạm mát ta tiến hành thay cuộn đánh lửa
mới .
- Nếu không thông mạch ta chuyể sang bước 16

Hình 1.8. .Kiểm tra chạm mát các chân kết nối với cuộn
đánh lửa của ECM/PCM
16. Nối chân số 1 trên giắc cắm 3 chân của cuộn đánh lửa với thân động cơ bằng một
dây điện ( hình 3.9)
17 . Kiểm tra thông mạch giữa thân xe
với các chân sau của ECM/PCM:A 27 ; A 28 ; A 29
A 30 .
- Nếu không thông mạch thì kiểm tra dây nối
giữa ECM/PCM với cuộn đánh lửa xem có bị lỏng
hay đứt không để nối lại hoặc thay dây mới .
Hình 1.9.Nối chân số 1 với mát
(1). Kiểm tra bôbin liền IC đánh lửa
 Thiết bị và dụng cụ:
+) Cụm bôbin cần kiểm tra.
+) Ắc quy.
+) 1 điện trở 470Ω.
+) Bugi.

+) Khóa điện.


 Sơ đồ đấu dây, chân giắc của bôbin

4


Hình 1.10: Sơ đồ đấu dây kiểm tra bôbin liền IC đánh lửa



Hướng dẫn
- Thực hiện đấu dây như hình (3.3).

- Bật khóa điện.
- Đấu 1 đầu của điện trở 470Ω vào (+) ắc quy dầu còn lại ta kích vào cực IGT1.
- Thực hiện tương tự với các bôbin khác.
Nếu tia lửa xuất hiện ở Bugi → kết luận: bôbin tốt.
Nếu tia lửa không xuất hiện ở Bugi → kết luận: bôbin hỏng.
(2). Kiểm tra bôbin liền Tr

 Các thiết bị và dụng cụ: + Bôbin cần kiểm tra.
+1 điện trở 2,2kΩ.
+Khóa điện.
+ Ắc quy.
+ dây nối.

 Sơ đồ đấu dây, chân giắc của bôbin

Hình 1.11: Sơ đồ đấu dây kiểm tra bôbin liền bóng
Hướng dẫn

- Thực hiện đấu dây như trên hình 3.4
- Sau khi đấu song, kiểm tra lại sau đó bật khóa điện.
5


- Đấu 1 đầu của điện trở 2,2kΩ vào (+) ắc quy dầu còn lại kích vào cực IGT của bôbin.
Nếu Bugi phát ra tia lửa điện tức là bôbin còn tốt và ngược lại là bôbin bị hỏng.
(3). Kiểm tra bôbin
 Thiết bị và dụng cụ: + Cụm bôbin cần kiểm tra.
+ 1 điện trở 2,2kΩ.
+ 1 ắc quy.
+ 1 bóng công suất.
+ 1 khóa điện.

 Giắc của bôbin một Bugi đánh lửa:

 Sơ đồ đấu dây

Hình 1.12: Sơ đồ đấu dây kiểm tra bôbin
Hướng dẫn
- Lần lượt kiểm tra từng bôbin một.
- Thực hiện đấu dây như hình 3.5
- Đấu 1 đầu của điện trở 2,2kΩ vào (+) ắc quy đầu còn lại quẹt vào chân B của bóng
công suất:
Nếu xuất hiện tia lửa ở Bugi → kết luận: bôbin tốt.
6


Nếu không xuất hiện tia lửa → kết luận: bôbin bị hỏng.
(4). Kiểm tra cảm biến từ điện

 Thiết bị và dụng cụ:
+ Cảm biến cần kiểm tra

+ 1 đồng hồ vạn năng

+ 1 đèn LED

 Chân giắc của cảm biến:

 Sơ đồ đấu dây:

Hình 1.13: Sơ đồ đấu dây kiểm tra cảm biến từ điện
+) Hướng dẫn
- Thực hiện nối như hình trên.
- Dùng tay quay mạnh, đột ngột rotor phát xung, quan xát đèn LED
- Nếu thấy đèn LED sáng – tắt liên tục → kết luận cảm biến tốt.
- Nếu không thấy đèn LED sáng → kết luận cảm biến hỏng.
- Hoặc ta có thể dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở của cuộn phát xung sau đó so
sánh với giá trị của nhà sản xuất. Nếu điện trở không nằm trong giới hạn quy định →
kết luận: cảm biến hỏng.
1.2. Tạo pan và chẩn đoán sự cố
7


1.2.1. Đấu dây mạch đánh lửa, đặt lửa cho động cơ.
a) Kiểm tra điều chỉnh thời điểm đánh lửa HTĐLđiệm tử có bộ chia điện.
Để kiểm tra và điều chỉnh thời điểm
đánh lửa của các động cơ có bộ chia điện,
điều khiển bằng ECU ta làm như sau:
1-Nối đồng hồ báo tốc độ vào giắc chẩn

đoán (hoặc bô bin động cơ).
2-Dùng dây nối, nối cực TE1 và E1 của
giắc chẩn đoán (loại bỏ hệ thống đánh lửa
sớm ESA).
3-Nối đèn kiểm tra thời điểm đánh lửa và
kiểm tra góc đánh lửa, nếu sai thì điều chỉnh
lại.
Thông thường góc đánh lửa sớm cơ bản là:
100 BTDC

Chú ý:
Trong quá trình kiểm tra và điều chỉnh, yêu cầu tốc độ không tải phải nằm trong
giá trị định mức
b). Kiểm tra điều chỉnh thời điểm đánh lửa, hệ thống đánh lửa không có bộ chia điện
Trong một số loại động cơ, có hai loại thời điểm đánh lửa sớm tuỳ theo trị số ốc tan
được lưu trong bộ nhớ. Thời điểm đánh lửa có thể thay đổi phù hợp với loại xăng sử
dụng ( xăng tốt hay loại thường ) bằng công tắc hay giắc nối điều khiển nhiên liệu.
Một số loại động cơ, điều đó được thực hiện tự động bằng chức năng nhận biết trị
số ốc tan của ECU.
 Nhận biết góc trục khuỷu ( góc thời điểm đánh lửa ban đầu).
8


ECU nhận biết trục khuỷu đã đạt
đến 50, 70 hay 100 BTDC ( tuỳ theo
loại động cơ ) khi nó nhận được tín

Điểm A

G


hiệu NE đầu tiên (điểm B trong hình
Điểm

vẽ sau ) theo sau một tín hiệu G
(Điểm A). Góc này được hiểu như là
“ góc thời điểm đánh lửa ban đầu ”.

B

5 0 ,7 0 ,10 0 BTDC

5 0 ,7 0 ,10 0 BTDC

NE

Đánh lửa

Đánh lửa

IGT
IGT với thời điểm đánh lửa ban đầu
IGT với thời điểm đánh lửa sớm

ECU nhận biết trục khuỷu đ• đạt đến 50, 70 hay 100 BTDC (tuỳ theo loại động cơ
) khi nó nhận được tín hiệu NE đầu tiên (điểm B trong hình vẽ sau) theo sau một tín
hiệu G (Điểm A). Góc này được hiểu như là “ góc thời điểm đánh lửa ban đầu ”.
 Tín hiệu IGT (thời điểm đánh lửa).
ECU động cơ gửi một tín hiệu IGT
đến IC đánh lửa dựa trên tín hiệu từ các

cảm biến sao cho đạt được thời điểm đánh
lửa tối ưu. Tín hiệu IGT này phát ra chỉ
ngay trước thời điểm đánh lửa được tính
toán bởi bộ vi xử lý, sau đó tắt ngay. Có
nghĩa là tín hiệu IGT là tín hiệu thời điểm
đánh lửa.

TDC

TDC

Đánh lửa

TDC

IGT
180 ( 4 xy lanh )
120 ( 6 xy lanh )
Đánh lửa

IGT
Góc đánh
Lửa sơm
Thời điểm đánh lửa ban đầu 5 , 7 or 10

ECU động cơ gửi một tín hiệu IGT đến IC đánh lửa dựa trên tín hiệu từ các cảm
biến sao cho đạt được thời điểm đánh lửa tối ưu. Tín hiệu IGT này phát ra chỉ ngay
trước thời điểm đánh lửa được tính toán bởi bộ vi xử lý, sau đó tắt ngay. Có nghĩa là
tín hiệu IGT là tín hiệu thời điểm đánh lửa.
Tín hiệu IGF ( xác nhận đánh lửa ).


9


Sức điện động đảo chiều tạo ra khi dòng điện trong cuộn sơ cấp bị ngắt làm cho
mạch điện này gửi một tín hiệu IGF đến ECU, nó sẽ biết được việc đánh lửa có
thực sự diễn ra hay không nhờ tín hiệu này.
Tín hiệu này được sử dụng để chuẩn đoán lỗi động cơ. Một số kiểu xe tín hiệu
IGF bật khi IGT tắt và ngược lại, khi dòng sơ cấp vượt quá giá trị cho phép.
1.2.2. Xác định các triệu chứng và chẩn đoán sự cố
STT

1

2

Hiện tượng
hư hỏng

Nguyên nhân

Hậu quả

Động cơ

- Do cân lửa sai.

- Nhiên liệu cháy không hết.

không nổ


- Do vít lửa không mở.

- Chỉ có dòng sơ cấp.

- Do vít lửa không đóng.

- Không sinh ra tia lửa điện

- Vít lửa bị bẩn.

- Tiếp xúc kém.

- Lò xo cần tiếp điểm bị gẫy.

- Đóng cắt không đúng

- Dây dẫn sơ cấp bị đứt.

- Mất dòng sơ cấp.

- Bô bin bị hỏng.

- Không sinh ra dòng cao áp

- Điện trở phụ bị đứt.

- Mất dòng sơ cấp.

Tia lửa phát - Điện trở phụ bị chập mạch.

- Cháy cuộn sơ cấp.
sinh không - Lò xo cần tiếp điểm bị yếu.
- Đóng, cắt không dứt khoát
liên tục
- Nắp bộ chia điện có nước ngưng - Tia lửa điện yếu và chia lửa
tụ.
không đúng.
- Mâm tiếp điểm động của bộ ngắt - Đánh lửa sai, không đúng
điện bị kẹt, làm bộ đánh lửa sớm thời điểm.
bằng chân không mất tác dụng.
10


- Cam ngắt điện bị rơ, lỏng.

- Làm thay đổi khe hở cặp
tiếp điểm.

- Quả văng bị kẹt làm bộ phận - Mất khả năng đánh lửa
đánh lửa sớm bằng ly tâm mất tác sớm.
dụng.
- Tia lửa không ổn định.
- Khe hở tiếp điểm giảm.

- Tiếp xúc kém.

- Tiếp điểm bị mòn, cháy rỗ.

- Không tạo ra tia lửa điện


- Dây nối mát của mâm tiếp điểm cao áp.
động bị đứt.
- Dòng điện cao áp kém
- Chất cách điện của dây cao áp - Tia lửa điện sinh ra yếu.
kém
- Cuộn sơ cấp hoặc thứ cấp của bô - Công suất động cơ giảm,
bin bị chập mạch.
động cơ chạy rung giật.
- Nắp bộ chia điện hoặc con quay - Khả năng chia điện tới các
chia điện bị rò điện.
bu gi giảm.
- Khe hở giữa mỏ quẹt và nắp bộ - Tia lửa điện cao áp yếu.
chia điện quá lớn.
- Không phát ra tia lửa điện
- Tụ điện bị hỏng.
- Bu gi có hư hỏng.
3

Tia
yếu

lửa

bị - Vít lửa bị dơ, cháy dỗ.

- Hai má vít tiếp xúc kém.

- Tụ điện bắt không chặt hoặc - Tia lửa điện cao áp không
lỏng.
ổn định

- Đánh lửa không đúng.
- Bộ chia điện bị rò điện.

- Nhiên liệu cháy không hết.

- Cân lửa sai.

- Không phát ra tia lửa điện

- Bu gi có hư hỏng.
4

Công
suất - Cân lửa sai
động cơ yếu. - Bu gi làm việc không tốt.
- Bô bin yếu.

5

Vòng quay - Bu gi hỏng.
không
tải - Cuộn đánh lửa cao áp hỏng
kém, dễ chết - Bộ chia điện hỏng.
máy.
- Dây cao áp có sự cố.

- Nhiên liệu cháy không hết.
- Tia lửa điện yếu.
- Tia lửa cao áp yếu.
- Không phát ra tia lửa điện

- Không có dòng cao áp.
-

11


Nổ sót trong - Thời điểm đánh lửa sai.
ống
xả

- Đọng cơ hoạt động không
ổn định, tiêu hao nhiên liệu,

thường xuyên

giảm công suất của động cơ.

7

Nổ
ngược - Thời điểm đánh lửa sai.
trong chế hòa (đặt lửa sớm)
khí.

- Kích nổ, động cơ làm việc
không ổn định.

8

Lượng tiêu - Bu gi điện hỏng

hao nhiên liệu - Thời điểm đánh lửa sai.
cao.

- Giảm công suất động cơ.

Động cơ bị - Thời điểm đánh lửa sai.

- Tiêu hao nhiên liệu

6

9

- Nóng động cơ, giảm công
suất

nóng

12


2. Lắp ráp và chẩn đoán hệ thống phun xăng điện tử
2.1. Đấu dây hệ thống phun xăng theo sơ đồ cho sẵn với ECU và các cảm biến
In sơ đồ động cơ 4A-FE theo tài liệu hãng toyota (trang 106-111)
2.1.1. Kiểm tra và chẩn đoán bơm xăng, lọc xăng, van điều áp xăng
*) BƠM XĂNG

Hình 2.1 (sơ đồ nguyên lý bơm xăng)

Hình 2.2 sơ đồ mạch điện bơm xăng


13


a. KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM XĂNG
1) Bật khóa điện về vị trí ON
Ghi chú: không được khởi động động cơ
2) Dùng dây nối chuyên dụng SST
09843 – 18020nối các cực FP và + B
của giắc kiểm tra (hình 2.3)
Ghi chú: Giắc tra được bố trí gần bình điện
3) kiểm tra xem có áp suất trên đường ống

Hình 2.3

hút không? (bằng cách nắn ống) (hình 2.4)
Khi nắn ống có thể nghe thấy tiếng động
trên đường ống bởi áp suất xăng
4) Tháo dây SST ra khỏi giắc kiểm tra
5) Tắt khóa điện
Nếu không có áp suất trên đường ống
phải kiểm tra các phần sau :

Hình 2.4

+) Dây chì nối
+) Cầu chì
+) Rơle chính của hệ thống EFI
+) Rơle hở mạch
+) Bơm xăng

+) Dây điện
b. KIỂM TRA ÁP SUẤT XĂNG
1) Kiểm tra xem điện áp xem có đủ
12V không?

Hình 2.5

Hình 2.5

Hình 2.6

14


2) Tháo đầu cáp âm của bình điện ra
3) Đặt 1 bình chứa thích hợp hoặc 1 miếng
giẻ
phía dưới ống cấp xăng cho vòi phun khởi
động lạnh
4) Nới lỏng dần dần bulong giắc co của

hình 2.7

vòi phun
khởi động lạnh và lấy bulong rắc co cùng 2
vòng
đệm ra khỏi ống cấp xăng (hình 2.5)
5) Xả xăng ra khỏi ống cấp xăng
6) Lắp đồng hồ áp suất SST 09268 - 45012
Vào ống cấp xăng cùng với 2 vòng đệm


Hình 2.8

như trên( hình 2.6)
7) Lau sạch xăng bị rơi rớt
8) Lắp lại đầu cáp âm bình điện
9) Dùng dây nối chuyên dùng SST nối các
cực
Hình 2.9
FB và +B của rắc kiểm tra (hình 2.7)
Ghi chú : Dây SST 09843 – 18020
10) Bật khóa điện về vị trí ” ON “
Hình 2.10

Hình 2.11

11) Đo áp suất xăng (hình 2.8)
Ghi chú: Áp suất xăng từ 2,7 đến 3,1
kg/cm2 .
Nếu áp suất cao hơn quy định trên, phải
thay van điều chỉnh áp suất bơm xăng .
Nếu áp suất thấp hơn quy định trên, phải
kiểm
tra các phần sau:

+) Ống dẫn xăng và đầu nối
+) Bơm xăng
15



+) Bầu lọc xăng
+) Van điều chỉnh áp xuất xăng
12) Tháo dây nối SST ra khỏi giắc kiểm tra
13) Khởi động động cơ
14) Tháo ống chân không khỏi van điều chỉnh áp suất xăng và bịt nút ống lại
15) Đo áp suất xăng ở vòng quay không tải (hình 2.9)
Ghi chú: áp suất xăng từ 2,7 - 3,1 kg/cm2
16) Nối lại ống dẫn xăng và van điều chỉnh áp suất
17) Đo áp suất xăng tại vòng quay không tải (hình 2.10)
Ghi chú: áp suất xăng từ 2,3 – 2,6 kg/cm2
Nếu áp suất đo được không nằm trong mức quy định ,phải kiểm tra lại ống chân
không và van điều chỉnh áp suất xăng
18) Tắt máy, kiểm tra xem áp suất xăng còn lại có đủ 1,5 kg/cm2 sau khi tắt máy
được 5 phút không? Nếu áp suất đo được không nằm trong mức quy định, phải kiểm
tra bơm xăng, van điều chỉnh áp
suất hoặc vòi phun
19) Sau khi kiểm tra áp suất
xăng, tháo đầu cáp cực âm ra và
thạn trọng tháo đồng hồ đo áp suất
sao cho xăng không bị bắn tóe ra
ngoài
20) Dùng vòng đệm mới lắp
lại vòi phun khởi động lạnh và
đường ống cấp xăng (hình 2.11)
21) Lắp dây điện vào vòi
phun khởi động lại
22) Khởi động động cơ và
kiểm tra xem có bị rò rỉ xăng
không?
Hình 2.12a: Sơ đồ kiểm tra bơm

xăng
Có một số xe được trang bị DLC1 như thể hiện ở Hình 2.12a.
Khi nối tắt cực +B và cực FP của DLC1 bằng một SST với khoá điện bật
ON, dòng điện sẽ chạy vào bơm nhiên liệu, không đi qua rơle mở mạch để điều

16


khiển bơm nhiên liệu. Bằng cách này, việc kiểm tra áp suất nhiên liệu hoặc hoạt
động của bơm có thể thực hiện bằng cách buộc bơm nhiên liệu phải làm việc.
*) VAN ĐIỀU CHỈNH ÁP SUẤT XĂNG

Hình 2.12b (Sơ đồ nguyên lý của van điều chỉnh áp suât xăng)

Hinh 2.13 (Vị trí của van điều chỉnh áp suất xăng)
2.1.2. Kiểm tra và chẩn đoán vòi phun xăng.

17


Hình 2.14 (sơ đồ nguyên lý của vòi phun)
a. THÁO VÒI PHUN
1) Tháo đầu cáp khỏi cọc âm bình điên
2) Xả nước lam mát
3) Thao hộp bướm ga ( Hình 2.15)
4) Tháo vòi phun
a) Tháo các ốc chân không và ốc xăng ra
khỏi van điều chỉnh áp suất xăng

Hình 2.15


b)Tháo hai bulong và giắc co, ống xăng
của vòi phun khởi động lạnh và bốn vòng đệm ra
(Hình 2.16)
c) Tháo bu lông giắc co và hai vòng đệm
, tách ống dân xăng N01 ra khỏi ống cấp xăng
(Hình 2.17)
d)Tháo hai bulong, ống cấp xăng cùng với

hình 2.16

Bốn vòi phun ra
a)

Tháo bốn giắc cắm ra khỏi các vòi phun

b. KIỂM TRA VÒI PHUN
1) Kiểm tra điện trở của vòi phun
Dùng ôm kế đo điện trở giữa hai
cựa của vòi phun (Hình 2.18)

Hình 2.17

Ghi chú: Điên trở 13.4 – 14.2 ôm
Nếu điên trở đo được không nằm trong
Khoảng quy định trên, phải thay vòi phun
18


2) Kiển tra hoạt động vòi phun (Hình 2.19)

Lưu ý: Khi thử vòi phun không có lửa ở gần
a) Tháo ống dẫn xăng ra khỏi cửa ra
của bầu lọc xăng.
b) Lắp đầu nối SST 09268-41045
(09268-41045) (rắc co) vào cửa ra của
bầu lọc xăng.

Hình 2.18

c) Lắp các đầu nối SST 09268-41045
(09268-41045,09268-41080) (rắc co) và
ống mềm vào ống cấp xăng (hình 2.20)
d) Nối đường ống hồi xăng vào van
điều chỉnh áp suất.
e) Nối ống mềm SST 09268-41045 vào

hình 2.19

ba rắc co
f) Đặt vòi phun vào bình thủy tinh có
chia độ (đo thể tích)
g) Nối dây cáp bình điện
h) Bật khóa điện về ON
Ghi chú: không được khởi động động cơ.
hình 2.20
Dùng dây nối SST 09843-18020 nối các
cực FB và +B của giắc kiểm tra (hình 2.22).
Ghi chú: +)Giắc kiểm tra nằm ở gần bình điện
+)Bơm xăng sẽ hoạt động


i) Dùng dây dẫn SST 09842-30070 nối vòi

Hình 2.21

phun với bình điện trong khoảng 15 giây.
Đo lượng xăng đã phun trong bình (hình 2.23)

Phải đo mỗi vòi phun hai hoặc ba lần.
Lượng xăng phun :40 – 50 cm3/15 gây

Hình 2.22
19


Độ chênh lệch giữa các vòi phun: ít hơn 6cm3
Nếu lượng xăng đo được không nằm trong
mức quy định, phải thay vòi phun.
3. Kiểm tra rò rỉ xăng
a) Theo hiện trạng trên, tháo dây dẫn
SST 09842-3007 ra khỏi bình điện và kiểm tra
đầu vòi phun có bị rò rỉ xăng không?
Lượng xăng rò từ đầu vòi phun: Dưới một giọt

Hình 2.23

trong mỗi phút.
b) Tháo đầu cáp bình điện

c) Tháo các bộ dây SST.
4. Nếu cần, phải thay vòi phun.

Tháo sáu bulong, lắp che vòi phun và bốn
vòng cách điện ra (hình 2.25)
Dùng van chuyên dụng SST 09268-74010

Hình 2.24

để lấy vòi phun ra
Lắp vòng đệm cao su và vòng cách điện vào vòi phun
Dùng tay đẩy vòi phun vào đường
ông cấp xăng

Kiểm tra sao cho giắc cắm vòi phun
nằm trên đường tâm của đường ông cấp xăng
Hình 25
Lắp đệm cách điện vào mỗi vòi phun
Lắp hai nắp che vòi phun vào ống, bắt chặt sáu bulong

20


c. LẮP VÒI PHUN
1) Lắp đường ống cấp xăng cùng với
các vòi phun vào
a) Lắp vòng đệm mới vào đường ống
cấp xăng (hình 2.26).
b) Lắp bốn giắc cắm vào bốn vòi phun

hình 2.26

c) Lắp đường ống cấp xăng cùng với các vòi phun vào cụm hút bằng hai bulong

xiết chặt các bulong.
Ghi chú: mô men xiết 200kgcm
d) Lắp ống dẫn xăng số 1 vào đường
ống cấp xăng cùng với các vòng đệm mới
và bulong rắc co xiết chặt bulong rắc co

hình 2.27

2) Lắp hộp bướm ga
3) Nối đầu cáp vào cọc âm bình điện

(hình 2.27)

2.2. Tạo pan và chẩn đoán xự cố
2.2.1. Cảm biến đo nhiệt độ nước làm mát

Hình 2.28 Sơ đồ nguyên lý cảm biến nhiệt độ nước làm mát
a. Đo điện trở cảm biến nhiệt độ nứơc làm mát
- Tháo giắc cắm của cảm biến
- Dùng ôm kế đo điện trở giữa hai đầu (Hình 2.29)
21


Ghi chú: Điện trở xem biểu đồ biến thiên điện trở tùy theo nhiệt độ

Hình 2.29
2.2.2. Cảm biến đo chân không (cảm biến đo áp suất tuyệt đối trong họng hút)
1) Kiểm tra điện áp nguồn của cảm biến chân không
a) Tháo giắc cắm của cảm biến chân không
b) Bật khóa điện về “ON”

c) Dùng vôn kế đo điên áp giữa các cực VCC va E2 tại giắc cắm của cảm biến
chân không (Hình 2.30) Ghi chú: Điện áp 4 – 6 V

Hình 2.30

Hình 2.31 (sơ đồ nguyên lý)

2) Kiểm tra tín hiệu của cảm biến chân không
22


a) Bật khóa điện về “On”
b) Tháo ống chân không của cụm hút ra
c) Nối vôn kế vào các cực PIM và E2 (E21)
của hôp ECU và đo điện áp ra ở điều kiện khí quyển
d) Đưa chân không vào thử cảm biến chân không thay đổi độ chân không dần
dần từng mức từ 100 – 500 mm Hg
2.2.3. Cảm biến đo nhiệt độ không khí nạp
1) Kiểm tra điện trở của cảm biến nhiệt độ không khí nạp
Dùng đồng hồ vạn năng đo điên trở
Giữa các cực của cảm biến (Hình 2.32)
Nếu điên trở đo được không nằm
trong mức quy định, phải thay cảm biến mới

Hình 2.32

Hình 2.33 (Sơ đồ nguyên lý)
2.2.4. Cảm biến ôxy
1) Kiểm tra điện trở sợi nung nóng của cảm biến oxy
23



×