Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Đề cương bài giảng thực tập nâng cao về ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 128 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG
(Tài liệu lƣu hành nội bộ)
HỌC PHẦN: THỰC TẬP NÂNG CAO VỀ Ô TÔ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC

Hƣng Yên 2015
1


tín chỉ 1
Bài 1:

thực tập hộp số tự động điều khiển

thủy lực thuần túy
1. Mt s h hng thng gp ca hp s t ng
STT Triu chng

Khu vc nghi ng

1

Khụng lờn s c

TCM

2



Khụng lờn s c

Cụng tc iu khin hp s

3

Khụng cú khoỏ bin mụ

Mch cm bin nhit nc lm mỏt

4

Xe khụng chy bt k s no

Van in t chuyn s SLT

5

Khụng lờn s c

Van chuyn s 1-2

6

Khụng xung s c

Van chuyn s 2-3

7


Khụng cú khoỏ bin mụ hoc khoỏ
Van rle khoỏ bin mụ
bin mụ khụng nh

8

Trt hoc rung

Van x ỏp xut

9

Xe khụng chy c bt k s no

Ly hp O/D

10

Xe khụng chy cỏc v trớ s D,2,L

Ly hp s tin

11

Khụng lờn s c

Phanh s 2

12


Khụng xung s c

Phanh s 2

13

ng c cht mỏy khi khi hnh hay
Ly hp khoỏ bin mụ
dng

14

Khụng i c tc ti a

Ly hp khoỏ bin mụ

15

Khi chuyn s cú ting kờu

Kt b tớch nng hoc mch van iu
bin ỏp sut van ga

2


2. Các chú ý khi tháo lắp kiểm tra, sửa chữa
Tất cả các chi tiết được tháo rời phải được rửa sạch và các đường dầu hoặc các lỗ phải
được thổi thông bằng khí nén. Thổi khô các chi tiết bằng khí nén. Không bao giờ được dùng

giẻ lau. Khi dùng khí nén, để tay cách xa người bạn tránh dầu ATF hay dầu hỏa phụt ra tình
cờ lên mặt bạn. Chỉ dùng dầu hộp số tự động hay dầu hỏa chuyên dùng để rửa sạch chi tiết.
Sau khi làm sạch, các chi tiết phải được sắp xếp theo đúng thứ tự để tiện cho việc kiểm tra,
sửa chữa và lắp lại.
1) Khi tháo rời thân van, các lò xo của van nào phải khớp với van đó.
2) Các đĩa ma sát mới của phanh, li hợp được dùng để thay thế phải được ngâm trong
ATF ít nhất 15 phút trước khi lắp lại.
3) Tất cả phớt, gioăng chữ O, các đĩa ma sát, các đĩa thép của ly hợp, các chi tiết quay,
các bề mặt trượt phải được bôi dầu ATF trước khi lắp lại.
4) Tất cả các gioăng, gioăng chữ O phải được thay mới.
5) Không được bôi keo cứng lên gioăng hoặc các chi tiết tương tự.
6) Chắc chắn rằng các đầu của phanh hãm không gióng thẳng với một trong các rãnh
cắt và phải được lắp vào đúng rãnh.
7) Khi thay thế bạc bị mòn, cụm chi tiết lắp liền với bạc cũng phải được thay thế.
8) Kiểm tra các vòng bi dọc trục và các vòng lăn của vòng bi có bị mòn hoặc hỏng
không.
9) Thay thế các chi tiết khi cần thiết.
10)Khi làm việc với vật liệu FIPG, bạn phải tuân theo các chú ý sau:
+ Dùng dao cạo gioăng, cạo bỏ tất cả các keo FIPG cũ ra khỏi bề mặt gioăng.
+ Lau kỹ các tất cả các chi tiết để tháo.
+ Lau cả bề mặt làm kín bằng dung môi không đóng cặn.

+ Các chi tiết phải được lắp lại trong vòng 10 phút kể từ khi bôi. Nếu không, phải
cạo keo FIPG ra và làm lại từ đầu.
3. THÁO LẮP HỘP SỐ TRÊN XE
3.1. Tháo
 Các bước tháo:
- Bu lông xả dầu
- Cáp van tiết lưu (phía động cơ)


3


- Máy khởi động
- Trục truyền động (các đăng)
- Cáp điều khiển cần số (phía cần số)
- Cảm biến tốc độ xe
- Ống xả
- Ống nhánh làm mát
- Bu lông cố định bộ biến đổi mô men
- Giá đỡ phía sau động cơ
- Bu lông
- Hộp số
 Những công việc quan trọng:
- Bu lông xả dầu
Tháo cáp âm bình điện
Xả dầu từ các te hộp số
- Cáp van tiết lƣu
Tháo cáp van tiết lưu phía động cơ
Tháo thước đo dầu

Tháo cáp van tiết lƣu
- Ống nhánh tới bộ làm mát
Nới đai ốc nối bên phía hộp số và tháo ống nhánh và đưa nó gần về phía thân để tránh
hư hỏng khi tháo hộp số.

Tháo ống dầu

4



- Cụm hộp số
Chú ý: Không để cáp van tiết lưu hoặc dây điện nối tới công tắc khởi động ở số 0
vướng vào bất cứ cái gì. Giữ cho các te dầu quay xuống dưới. Cẩn thận tránh để bộ biến đổi
mô men bị trượt ra.

Chú ý khi tháo
3.2. Lắp
Lắp theo trình tự ngược với khi tháo ra, chú ý những điểm sau:
+ Giá đỡ sau tới tấm chắn
+ Giá đỡ sau tới hộp số
+ Bu long bộ biến đổi mô men
+ Ống làm mát dầu tới hộp số
+ Mặt bích ống xả
+ Ống xả tới cổ góp ống xả
+ Động cơ tới hộp số: (hình vẽ)
Các bƣớc lắp
- Hộp số
- Bu lông
- Giá đỡ phía sau động cơ
- Bu lông bắt bộ biến đổi mô men
- Ống nhánh làm mát
- Ống xả
- Cảm biến tốc độ xe
- Cáp điều khiển (phía cần số)
- Trục truyền động (các đăng)
- Máy khởi động
- Cáp van tiết lưu (phía động cơ)
- Bu lông xả dầu


5


Chú ý lắp đúng vị trí các bulông
Những công việc quan trọng:
- Cụm hộp số
Đo khoảng cách (A) lắp bộ biến đổi mô men ở những điểm chỉ ra trong hình vẽ với giá
trị quy định của nhà chế tạo

Đo khoảng cách đến bộ biến đổi mô men
- Bu lông
Lắp hộp số vào động cơ, sau đó xiết các bu lông hộp số.

6


Các vị trí tƣơng ứng giá trị lực xiết đúng yêu cầu
- Giá đỡ phía sau hộp số

Bulông giá đỡ
- Bu lông bắt cố định bộ biến đổi mô men

Bulông cố định bộ biến đổi mô men
- Điều khiển
Điều chỉnh (xem phần “Điều chỉnh vị trí cần số”)

7


Cơ cấu điều khiển hộp số

- Trục truyền động (các đăng)
Chú ý lực xiết các bulông phải đúng yêu cầu

Bulông trục các đăng
- Cáp van tiết lƣu
Điều chỉnh (xem phần “Điều chỉnh cáp van tiết lưu”)

Cáp van tiết lƣu
- Bu lông xả dầu

8


Nếu hộp số đã qua sửa chữa lớn và cần thiết phải châm dầu, thì lần đổ đầu tiên khoảng 4
lít, sau đó cần thiết bổ sung dầu tới mức xác định (tránh tăng tốc động cơ).

Bulông xả dầu
Chú ý giá trị lực xiết bulông phải đúng
4. THÁO CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỘP SỐ
Sau khi đã kiểm tra và điều chỉnh sơ bộ mà vẫn chưa khắc phục được hư hỏng của hộp số
thì ta tiến hành tháo hộp số, để kiểm tra sửa chữa.
Sau khi đã tháo hộp số từ trên xe xuống ta tiến hành tháo hộp số theo trình tự sau:
- Bánh răng bị động đồng hồ tốc độ.
- Cụm nắp sau.
- Gioăng nắp sau.
- Vành hãm (khoe gài).
- Bánh răng chủ động đồng hồ tốc độ.
- Bi.
- Vành hãm (khoe gài).
- Vỏ và gioăng.

- Cácte dầu.
- Ống dầu.
- Dây điện hộp số.
- Lưới lọc.
- Cụm thân van.
- Công tắc khống chế.
- Cụm khóa hãm.
- Piston và lò xo bộ tích dầu.
- Cụm bơm dầu.
- Vỏ hộp số.
- Cụm ly hợp, trục sơ cấp O/D.
- Cụm ly hợp O/D, vỏ O/D.
- Cụm ly hợp trước.
- Cụm ly hợp trực tiếp.
- Cụm giá đỡ trung tâm.
- Bộ bánh răng hành tinh, trục thứ cấp và ống phanh.
Các chú ý khi tháo hộp số:
- Trước khi tháo hộp số phải rửa sạch đất bụi bẩn...bên ngoài hộp số.

9


- Tháo các chi tiết bằng hợp kim nhẹ như vỏ hộp số, các tấm che, ống dầu...cần tránh làm
móp méo, và chỉ gõ nhẹ bằng búa nhựa.

Dùng búa nhựa khi tháo ra
- Để tránh cặn bẩn trong cácte đi vào thân van phải tháo cácte trước khi xoay ngược hộp
số.
- Xếp các chi tiết đã tháo theo thứ tự.
- Khi tháo nắp sau phải cẩn thận tránh làm hỏng phốt dầu tháo cácte dầu khỏi hộp số khi

cácte dang ở phía dưới.
- Tháo ống dầu bằng cách bẩy nhẹ cả hai đầu bằng tua vít có quấn băng keo bảo vệ.

Tháo ống dầu
- Tránh làm rơi ly hợp trực tiếp O/D khi quay.
- Khi tháo ống dầu không được làm cong, móp méo...

Các ống dẫn dầu

10


- Dây điện hộp số

Dây điện bên trong hộp số
Tháo giắc nối van điện từ số 1, số 2, số 3.
Tháo bu lông và tấm khóa.
Đẩy dây điện hộp số ra từ phía lắp thân van.
Tháo vòng đệm cao su từ dây điện hộp số.
- Tháo piston và bộ tích dầu bằng cách dùng áp suất khí nén thổi vào thân van từ miệng
dầu sẽ phụt ra khi thổi khí nén vào.

Hình 5.18: Cụm bộ tích dầu
- Khi tháo cụm bơm dầu tránh làm hư hỏng bề mặt làm việc của trục.
- Khi tháo bánh răng hành tinh, trục sơ cấp và ống phanh. Nếu ống phanh và đệm dọc
trục dính vào nhau không ra được thì tháo chúng ra khỏi vỏ.

5. ChÈn ®o¸n - kiÓm tra h- háng cña hép sè tù ®éng
 C«ng t¸c chÈn ®o¸n chung.
11



Các hộp số tự động ngày nay đã có nhiều cải tiến. Đó là áp dụng các tiến bộ của
điện tử, tin học trong việc điều khiển các cơ cấu cơ khí - thủy lực. Trên xe ôtô du lịch
hiện đại đã sử dụng hộp số tự động điều khiển điện tử ( ECT: Electronical Controled
Tranmission ). Để xác định các h- hỏng của hộp số tự động kiểu này, tr-ớc tiên phải
loại bỏ các h- hỏng thuộc về điện, cơ khí thuộc các bộ phận khác. Có thể chẩn đoán
theo sơ đồ sau đây:
Sơ đồ chẩn đoán chung

Đọc mã lỗi ( theo STSC - BD )

Không tốt


Tốt

Sửa chữa hoặc thay thế
Không tốt


Kiểm tra sơ bộ
Tốt
Kiểm tra chuyển số bằng tay

Không tốt


Tốt
Kiểm tra hệ thống điều khiển điện tử

Không tốt
Sửa chữa hoặc thay thế

Tốt


Kiểm tra chết máy ( Stall
test), kiểm tra thời điểm
chậm tác động (Time lag
test), kiểm tra hệ thống thủy
lực và kiểm tra trên đ-ờng.

Sửa chữa hộp số

Nếu các nguyên nhân đã đ-ợc xác định, sử dụng bảng chẩn đoán sau làm cơ sở để
kiểm tra sửa chữa.
Bảng chẩn đoánn các h- hỏng thông th-ờng của hộp số tự động.

H- hỏng

Nguyên nhân

Dầu bị mất màu Dầu bị nhiễm bẩn.
hoặc có mùi Bộ biến mô hỏng.
cháy.
Hộp số hỏng.

Biện pháp khắc phục
Thay dầu.
Kiểm tra, thay bộ biến mô.

Tháo, kiểm tra, sửa chữa
hộp số.

12


Dịch
chuyển Tay số ngoài khoảng điều chỉnh
không đủ dãy số ( Cần liên động bằng tay ).
tiến hoặc số lùi. Thân van hoặc bộ điều khiển điện
bị hỏng.
Chốt hãm khoá dừng bị hỏng.
Hỏng bộ biến mô.
Bánh đà bị nứt, vỡ.
Bơm dầu hỏng.

Điều chỉnh lại cần liên
động.
Kiểm tra lại thân van và bộ
điều khiển.
Kiểm tra lại chốt hãm.
Thay bộ biến mô mới.
Thay mới bánh đà.
Kiểm tra, sửa chữa nếu có
thể, nên thay mới.
Hộp số bị hỏng.
Kiểm tra, sửa chữa, thay thế
Vị
trí
cần Cần liên động bằng tay ngoài Điều chỉnh lại.

chuyển
số khoảng điều chỉnh.
không đúng.
Van và cần kéo bằng tay bị hỏng.
Kiểm tra - thay thế.
Piston bộ tích năng thủy lực hỏng. Kiểm tra - thay thế.
Hộp số hỏng.
Kiểm tra, sửa chữa, thay thế
Một số tay số Cần ga ngoài khoảng điều chỉnh.
khó vào.
Thân van hoặc bộ điều khiển trung
tâm hỏng.
Piston bộ tích năng thủy lực hỏng.
Hộp số hỏng.

Điều chỉnh lại vị trí dây ga.
Kiểm tra thân van.
Kiểm tra bộ tích năng thủy
lực.
Tháo, kiểm tra, sửa chữa

Chuyển
số Bộ điều khiển điện bị hỏng.
chậm (Lên hoặc Thân van hỏng.
xuống).
Van điện từ hỏng.
Bị tr-ợt khi Cần liên động bằng tay ngoài
chuyển số lên khoảng điều chỉnh.
cao hoặc bị Dây ga ngoài khoảng điều chỉnh.
tr-ợt, rung giật Thân van điều khiển hỏng.

khi tăng tốc.
Van điện từ hỏng.
Hộp số hỏng.

Kiểm tra bộ điều khiển điện
Kiểm tra thân van điều
khiển.
Kiểm tra van điện từ.
Điều chỉnh lại cần liên
động.
Điều chỉnh lại.
Kiểm tra thân van.
Kiểm tra thay thế van mới.
Kiểm tra, sửa chữa, thay thế

13


Mắc - dính hoặc
bị kéo tr-ợt theo
lên từ số 1 - 2, 2
- 3 hoặc số 3 O/D khi chuyển
số.
Không
dừng
(Treo ) ở số 3
hoặc số O/D.

Cần liên động điều chỉnh sai
Thân van điều khiển hỏng.

Hộp số hỏng.

Khó về số.

Dây ga ngoài khoảng điều chỉnh.
Dây ga hỏng hoặc cam ga hỏng.
Piston bộ tích năng bị hỏng.
Thân van điều khiển hỏng.
Hộp số hỏng.

Không hoặc khó
trả số khi thả
dốc ( Lên hoặc
xuống).
Về số xảy ra
quá nhanh hoặc
quá chậm khi
thả dốc.

Thân van điều khiển hỏng.
Van điện từ hỏng.
Bộ điều khiển điện tử hỏng.

Điều chỉnh lại.
Kiểm tra thân van.
Tháo lắp kiểm tra.

Bộ điều khiển điện tử hộp số Kiểm tra và thay thế.
hỏng.
Thân van điều khiển hỏng.

Kiểm tra - sửa chữa - thay
Van điện từ hỏng.
thế.
Hộp số hỏng.
Điều chỉnh lại.
Kiểm tra điều chỉnh.
Kiểm tra - thay thế.
Kiểm tra - thay thế.
Kiểm tra, sửa chữa, thay thế

Kiểm tra và thay thế.

Dây ga hỏng.
Kiểm tra và thay dây ga.
Thân van hỏng.
Kiểm tra van.
Hộp số hỏng.
Kiểm tra - sửa chữa - thay
Van điện từ - bộ điều khiển điện thế.
hỏng.
Kiểm tra - thay thế.
Không hoặc khó Van điện từ hỏng.
Kiểm tra - thay thế.
trả số về số thấp Bộ điều khiển điện hỏng.
Kiểm tra - thay thế
hơn ( Từ số Thân van điều khiển hỏng.
Kiểm tra - thay thế.
O/D về số 3, 3 2, 2 - 1).
Không
hãm Van điện từ hỏng

Kiểm tra - thay thế.
động cơ khi Bộ điều khiển điện hỏng
Kiểm tra - thay thế.
chạy ở dãy số 2 Thân van điều khiển hỏng
Kiểm tra - thay thế.
hoặc dãy số L.
Hộp số hỏng.
Kiểm tra - sửa chữa.

14


Không giữ đ-ợc Cần liên động bằng tay điều chỉnh Điều chỉnh lại.
xe khi ở số P.
sai
Chốt khóa cam dừng và lò xo bị Kiểm tra và thay thế.
hỏng.
Kiểm tra hộp số tự động.
Công tác kiểm tra hộp số tự động đ-ợc thực hiện theo các b-ớc d-ới đây:
Kiểm tra mức dầu:
L-u ý: Xe phải làm việc, nhiệt độ động cơ và hộp số phải ở nhiệt độ vận hành (
700C ữ 800C ). Chỉ sử dụng mức COLL trên que thăm dầu khi động cơ không thể
hoạt động.
Đỗ xe nơi bằng phẳng, kéo phanh tay. Để động cơ chạy không tải, thay đổi vị
trí cần chọn số trong tất cả các vị trí từ P đến L và quay trở lại dáy số P. Rút que thăm
dầu ra lau sch sau đó đút vo để kiểm tra mức dầu trong hộp số. Dầu phi ở mức
HOT , nếu thấp hơn phi đổ thêm dầu.
Kiểm tra tình trạng dầu:
Nếu dầu có mùi khét hoặc màu đen, thay dầu theo các b-ớc sau:
- Tháo và xả dầu cũ. Đóng nút xả dầu lại.

- Với động cơ đang tắt máy, đổ dầu mới vào ( loại dầu ATF DEXRON (R)II ) với
dung tích theo STSC - BD của từng loại hộp số.
- Khởi động cơ, cho động cơ chạy không khoảng 3 phút để tăng nhiệt độ đến
nhiệt độ vận hành. Chuyển cần chọn số lần l-ợt hết các dãy số và quay lại để ở dãy số
P. Kiểm tra li mức dầu trong hộp số. Mức dầu phi ở mức HOT trên que thăm dầu,
nếu không đạt đổ thêm dầu vào hộp số.
Kiểm tra dây ga
- Kiểm tra xem có sự sai hỏng nào ở dâu ga không.
- Với vị trí đặt dây ga đóng hoàn toàn, đo khoảng cách từ điểm cuối cùng của
ống bọc đến đầu trên của cáp. Khoảng cách này nhỏ hơn 1 mm. Nếu không đạt thì
điều chỉnh lại.
Kiểm tra các vị trí của cần chuyển số.
Khi thay đổi vị trí của cần chuyển số từ dãy số N đến các dãy số khác sau đó
giữ ở tay số P. Kiểm tra rằng cần chuyển có thể dịch chuyển trơn chu và chính xác tới
bất kỳ dẫy số nào, vị trí cần số đúng với đèn báo số. Nếu đèn báo số không sáng trong
khi vị trí cần chọn số đúng, thực hiện theo các b-ớc sau đây:
- Nới đai ốc trên cần điều khiển.
- ấn trục điều khiển hết cỡ về phía đuôi xe.
15


- Đ-a trở lại (lựa số) trục điều khiển về vị trí số N.
- Đặt cần chọn số đến dãy số N.
- Trong khi giữ cần chuyển số, vặn chặt đai ốc cần điều khiển.
- Khởi động động cơ và kiểm tra rằng xe tiến về phía tr-ớc khi thay đổi cần
chuyển số từ dãy số N đến dãy số D và lùi khi chuyển cần chọn số ở số R.
Kiểm tra công tắc số trung gian (số N).
- Kiểm tra rằng động cơ có thể khởi động đ-ợc khi cần chuyển số ở vị trí số N
hoặc P nh-ng không khởi động đ-ợc ở các số khác. Nếu không đạt chuyển sang điều
chỉnh theo các b-ớc d-ới đây:

- Nới lỏng bulông bắt công tắc chỉ vị trí số 0 và đặt cần chọn số ở vị trí số N.
- Đặt rãnh và đ-ờng thẳng cơ sở thẳng hàng
- Giữ ở vị trí đó vặn chặt bulông lại.
Kiểm tra tốc độ không tải (ở dãy số N)
- Nối đồng hồ đo tốc độ nh- hình vẽ để
kiểm tra, nối đầu nối đồng hồ với cực IG ( - ), để
động cơ chạy không tải và đo tốc độ này. Thông
th-ờng tốc độ không tải khoảng 650 ữ 700
vòng/phút (rpm).
Kiểm tra tốc độ không tải
Kiểm tra trên xe:
trong dãy số N.
Kiểm tra - dừng máy - ( Stall test).
- Stall test dùng để kiểm tra độ trượt hay hư hng bộ biến mô. Nối đồng hồ đo
vận tốc động cơ, dùng phanh phanh gấp bằng cách đạp đột ngột lên bàn đạp phanh.
Khởi động động cơ và để chạy ở số thấp.
Tăng ga từ từ đến khi bàn đạp ga đ-ợc chạm đến sàn xe, động cơ sẽ chết máy ở
một tốc độ định mức. Nếu đồng hồ tốc độ chỉ cao hơn hay thấp hơn tốc độ định mức
tức là có vấn đề phải kiểm tra ở mọi số.
Nếu tốc độ động cơ vẫn cao, giảm ga ngay lập tức để tránh hộp số hỏng thêm.
Hộp số bị tr-ợt và nhiệt độ tăng cao làm các vật liệu ma sát cháy. Vấn đề có thể ở chỗ
áp suất điều khiển thủy lực quá nhỏ khiến cho piston thủy lực không đủ lực tác động
lên phanh di. Vật liệu ma st có thể mòn. Nếu tốc độ dừng my ca động cơ thấp
hơn quy định, có thể động cơ có vấn đề hoặc Stator của bộ biến mô không hoạt động.
Chú ý: Một số động cơ khuyến cáo không sử dụng Stall test.
Quy trình Stall test cụ thể cho từng loại xe theo STSC - BD theo xe.
Với xe Toyota Land Cruiser: Hardtop/ Cavans Top/ Station Wagon, các dòng PZJ7,
HZJ7, HDJ80, FZJ7, FZJ80dùng hộp số A442F - động cơ 1FZ - FE, 1HD - T, để

16



kiểm tra toàn bộ hiệu suất của hộp số và động cơ ta tiến hành thông qua việc đo tốc độ
dừng my ở dy số D v R.
* L-u ý:
- Tiến hành kiểm tra ở nhiệt độ vận hành của động cơ ( 70 ữ80 0C).
- Không đ-ợc kiểm tra liên tục quá 5 giây.
- Để đảm bảo an toàn, kiểm tra tại vị trí bằng phẳng, sáng sủa, rộng rãi có thể di
chuyển một cách dễ dàng.
* Các b-ớc tiến hành: Hình 2
Làm ấm dầu hộp số.
Kiểm tra bánh tr-ớc và bánh sau.
Nối đồng hồ đo tốc độ động cơ.
Kéo phanh tay dừng xe một cách chắc chắn.
Đạp mạnh bàn đạp phanh bằng chân trái.
Khởi động động cơ.
Hình 2: Kiểm tra dừng máy
Chuyển sang dãy số D, chân phải nhấn bàn đạp
ga dần dần đến chạm sàn xe. Động cơ sẽ chết
my (dừng my), đọc nhanh tốc độ cao nhất m động cơ vừa đt được.
* Chú ý:
- Nhả bàn đạp ga và ngừng ngay việc kiểm tra nếu nh- bánh sau bắt đầu quay
tr-ớc khi tốc độ động cơ đt tới tốc độ dừng my.
- Tốc độ dừng my ny khong 2150 150 rpm với động cơ (DC) 1FZ - FE,
1950 150 rpm ( DC 1HD- T), 2100 150 rpm ( Xe Toyota Hiace) và 2350 150
rpm với xe Corolla.
- Kiểm tra t-ơng tự trong dãy số R.
* Đánh giá:
Nếu tốc độ dừng my tương tự cho c hai bnh trước v sau nhưng thấp
hơn giá trí riêng:

- Động cơ không đủ công suất.
- Khớp nối một chiều của Stator hoạt động không tốt. Nếu thấp hơn 60
- rpm so với giá trị riêng ly hợp của bộ biến mô có thể đã bị hỏng.
Nếu tốc độ dừng my trong dy số D cao hơn gi trị riêng:
- Dòng áp suất dầu quá thấp.
- Ly hợp tr-ớc bị mòn hỏng.
- Khớp nối một chiều thứ 2, số O/D vận hành không đúng.
Nếu tốc độ dừng my trong dy số R cao hơn gi trị riêng:
- Dòng áp suất quá thấp.
17


- Ly hợp trực tiếp bị tr-ợt.
- Phanh dải tr-ớc và phanh dải số lùi bị tr-ợt.
-Khớp nối một chiều số O/D hoạt động không tốt.
Nếu tốc độ dừng my trong cả hai dãy R & D đều cao hơn giá trị riêng:
- Dòng áp suất quá cao hoặc mức dầu không đủ.
- Khớp nối một chiều số O/D không hoạt động chính xác.
Kiểm tra thời gian chậm tác động ( Time Lag test).
Khi cần chuyển số đã dịch chuyển trong khi động cơ đang chạy không tải, chắc
chắn sẽ có một khoảng thời gian trôi qua ( hay sự không theo kịp) tr-ớc khi có thể
cảm thấy sự tác động ( thời gian chậm tác động). Điều đó dùng để kiểm tra tình trạng
của ly hợp trực tiếp số O/D, ly hợp tr-ớc, ly hợp trực tiếp, phanh dải tr-ớc và sau.
Chú ý:
- Kiểm tra ở nhiệt độ vận hành của động
cơ.
- Đảm bảo khoảng thời gian cho phép
giữa các lần kiểm tra ít nhất là một phút.
Đo kiểm ba lần và lấy giá trị trung bình.
* Tiến hành: Hình 3

Phanh dừng xe hoàn toàn.
Khởi động cơ và kiểm tra tốc độ không Kiểm tra thời gian chậm tác động
tải ở dãy số N (650 ữ 700 rpm).
Dịch chuyển cần chọn số từ dãy số N đến dãy số D. Dùng đồng hồ tính giây đo
khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu dịch chuyển cần chọn số tới khi cảm thấy có sự
tác động. Khoảng thời gian này nhỏ hơn 1 giây.
T-ơng tự nh- vậy, đo thời gian chậm tác động cho dãy số N chuyển sang dãy số R.
Khoảng thời gian ở dãy này nhỏ hơn 1.5 giây.
* Đánh giá:
Nếu từ dãy số N D khoảng thời gian đo đ-ợc lớn hơn giá trị riêng:
- Dòng áp suất quá thấp.

18


- Ly hợp tr-ớc bị mòn.
- Ly hợp một chiều số O/D hỏng.
Nếu từ dãy số N R khoảng thời gian
dài hơn giá trị riêng:
- Dòng áp suất quá thấp.
- Ly hợp tr-ớc bị mòn.
- Phanh dải thứ nhất và số lùi bị mòn.
- Khớp nối một chiều số O/D h- hỏng.
Kiểm tra áp suất thủy lực.
Kiểm tra áp suất thủy lực.
* Tiến hành: Hình 4
Làm ấm dầu hộp số.
Tháo nút kiểm tra áp suất dầu trên hộp số và nối đồng hồ đo áp suất dầu vào.
* L-u ý :
- Đo khi nhiệt độ động cơ ở nhiệt đọ vận hành ( Dầu ở nhiệt độ 800C).

- Việc kiểm tra áp suất dầu luôn phải thực hiện bởi hai ng-ời. Một ng-ời quan sát tình
trạng bánh xe hoặc điểm dừng của bánh xe ở ngoài, ng-ời kia thực hiện việc kiểm tra.
* Kiểm tra:
Phanh dừng xe chắc chắn và kê 4 bánh xe.
Khởi động động cơ và kiểm tra tốc độ không tải.
Chân trái ấn - giữ bàn đạp phanh cố định và chuyển cần chọn số sang dãy số D.
Đo dòng áp suất khi động cơ chạy không tải.
Nhấn bàn đạp ga hết hành trình. Đọc nhanh giá trị dòng áp suất cao nhất đạt đ-ợc
khi tốc độ động cơ ở giá trị lớn nhất tr-ớc khi động cơ bị chết máy.
Chú ý: Nhả bàn đạp ga và dừng việc kiểm tra nếu bánh sau bắt đầu quay tr-ớc khi tốc
độ động cơ đạt đến tốc độ chết máy.
Kiểm tra t-ơng tự nh- trên đối với dãy số R.
Thông số áp suất chuẩn cho động cơ 1FZ-FE, 1HD-T nh- sau:
Động cơ 1FZ-FE
Dãy số D
Dãy số R
Không tải
Dừng my
Không tải
Dừng my
(kPa)
(kPa)
(kPa)
(kPa)
461 ữ 520
971 ữ 1226
657 ữ 843
1648 ữ 1853
Với động cơ 1DH-T:
Dãy số D

Không tải
Dừng my

Dãy số R
Không tải

Dừng my
19


(kPa)
(kPa)
(kPa)
(kPa)
431 ữ 510
971 ữ 1226
637 ữ 843
1608 ữ 1853
Nếu giá trị đo đ-ợc không đạt giá trị riêng, kiểm tra lại dây cáp dẫn động ga, điều
chỉnh và thực hiện kiểm tra lại.
* Đánh giá:
Nếu giá trị đo đ-ợc tại tất cả các vị trí số đều cao hơn giá trị riêng:
- Dây cáp ga ngoài khoảng điều chỉnh.
- Van dẫn động bằng dây cáp bị h- hỏng.
- Van điều áp bị hỏng.
Nếu giá trị đo đ-ợc tại tất cả các vị trí số đều thấp hơn giá trị riêng:
- Dây cáp ga ngoài khoảng điều chỉnh.
- Van dẫn động bằng dây cáp bị h- hỏng.
- Van điều áp bị hỏng.
- Bơm dầu h- hỏng.

- Ly hợp trực tiếp số O/D h- hỏng.
Nếu áp suất đo đ-ợc chỉ thấp hơn ở dãy số D:
- Mạch thủy lực ở dãy số D bị rò rỉ, thất thoát áp suất ( Sụt áp).
- Ly hợp tr-ớc h- hỏng.
Nếu áp suất đo đ-ợc chỉ thấp hơn ở dãy số R:
- Mạch thủy lực ở dãy số R bị rò rỉ, thất thoát áp suất.
- Ly hợp trực tiếp h- hỏng.
- Phanh dải thứ nhất và số lùi h- hỏng.
Kiểm tra trên đ-ờng.
Thực hiện việc kiểm tra trên đ-ờng khi các b-ớc kiểm tra ban đầu không phát
hiện đ-ợc sai hỏng khi hoạt động. Chọn đ-ờng ít ph-ơng tiện l-u thông để kiểm tra
nhằm bảo đảm an toàn, giảm tiếng ồn bên ngoài từ đó không bị nhầm lẫn trong chẩn
đoán. Thực hiện tăng - giảm gia tốc của xe để nghe, cảm nhận tiếng ồn, sự va chạm,
sự chuyển số của hộp số. Thực hiện ở mọi tay số và cả chuyển số bằng tay để có thể
loại trừ dần các h- hỏng. Các h- hỏng luôn đ-ợc đề cập tỉ mỉ trong STSC - BD kèm
theo xe.
6. KIM TRA PHN C KH
6.1. B bin mụ
Kim tra khp ly hp mt chiu bờn trong b bin mụ

20


Kiểm tra khớp một chiều
- Đặt dụng cụ chuyên dùng vào vành trong của khớp một chiều.
- Lắp dụng cụ cố định vào sao cho nó vừa khít với vấu lồi của moayơ bộ biến mô và
vành ngoài khớp một chiều.
- Kiểm tra khớp phải khóa khi quay ngược chiều kim đồng hồ với bộ biến mô được đặt
úp xuống và phải quay tự do êm dịu theo chiều kim đồng hồ.
Nếu cần lau sạch bộ biến mô và tiến hành thử lại khớp. Thay bộ biến mô nếu khớp vẫn

hoạt động không tốt.
 Đo độ đảo của tấm dẫn động và kiểm tra vành răng

Đo độ đảo tấm dẫn động
- Lắp đặt đồng hồ so và đo độ đảo của tấm dẫn động. Nếu độ đảo vượt quá 0.20 mm hay
vành răng bị hỏng thì phải thay tấm dẫn động. Khi lắp tấm dẫn động mới chú ý đến
hướng của tấm cách và siết chặc các bulông.
Ví dụ môment xiết của TOYOTA: 650 kg-cm
 Đo độ đảo của ống lót biến mô
- Tạm thời lắp biến mô lên tấm dẫn động, lắp một đồng hồ so vào như hình.
- Tiến hành đo độ đảo nếu vượt quá 0,30 mm thử chỉnh lại nó bằng cách định vị lại bộ
biến mô.

21


- Nếu không thể khắc phục được thì thay bộ biến mô mới.

Đo độ đảo của ống lót
Chú ý: đánh dấu vị trí của bộ biến mô để đảm bảo khi lắp lại cho đúng.
- Tháo biến mô ra khỏi tấm dẫn động.
6.2. Bơm dầu
 Kiểm tra khe hở giữa thân bơm dầu và bánh răng bị động :

Đo tra khe hở giữa thân bơm dầu và bánh răng bị động
- Ấn bánh răng bị động về một phía của thân bơm.
- Dùng thước lá đo khe hở giữa thân bơm và bánh răng bị động.
Ví dụ của: TOYOTA:
- Khe hở tiêu chuẩn: 0,07-0,15 mm
- Khe hở cực đại:

0,3 mm
Nếu khe hở lớn hơn giá trị cực đại thì phải thay cả cụm thân bơm dầu.

22


 Kiểm tra khe hở của bánh răng bị động (phía trong với thân bơm):

Đo tra khe hở của bánh răng bị động
- Đo khe hở giữa răng của bánh răng bị động và phần khuyết vào của thân bơm.
Ví dụ của TOYOTA
- Khe hở tiêu chuẩn: 0,11-0,14 mm
- Khe hở cực đại:
0,3 mm
Nếu khe hở lớn hơn giá trị cực đại thì phải thay cả cụm thân bơm dầu.
 Kiểm tra khe hở bên của cả hai bánh răng (chủ động và bị động):

Đo tra khe hở bên của cả hai bánh răng
- Đặt thước rà lên bề mặt của bánh răng chủ động và bị động.
- Dùng thước lá đo khe hở cạnh của cả hai bánh răng.
Ví dụ của TOYOTA
- Khe hở tiêu chuẩn: 0,02-0,05 mm
- Khe hở cực đại:
0,1 mm

23


Có 3 loại chiều dầy khác nhau đối với bánh răng chủ động và bị động.
Chiều dầy của bánh răng chủ động và bị động:

Dấu
chiều dầy
A
9,440-9,456 mm
B
9,456-9,474 mm
C
9,474-9,490 mm
Nếu bánh răng có chiều dầy lớn nhất không làm cho khe hở bên đạt tiêu chuẩn thì thay cả bộ
bơm dầu.
 Kiểm tra bạc thân bơm dầu:

Kiểm tra bạc thân bơm
- Dùng đồng hồ so đo đường kính bên trong của bạc thân bơm dầu.
Ví dụ của TOYOTA
Đường kính trong lớn nhất: 31,18 mm
Nếu đường kính trong lớn hơn giá trị lớn nhất thì thay cả bộ thân bơm dầu.
 Kiểm tra bạc của trục startor:

Kiểm tra bạc của trục startor
Dùng đồng hồ so, đo đường kính trong bạc của trục startor.
Ví dụ của TOYOTA
Đường kính trong lớn nhất:
- Phía trước: 21,57 mm

24


- Phía sau: 21,07 mm
Nếu đường kính trong lớn hơn giá trị lớn nhất thay trục stator.

3. Phanh dải
 Kiểm tra phanh dải:

Phanh dải
Nếu lớp vật liệu ma sát (má phanh) của dải phanh bị tróc, bị biến màu hay trong trường
hợp phần có in số bị mòn thì phải thay dải phanh.
 Chọn cần đẩy píttông:
Nếu dải phanh tốt nhưng hành trình của píttông không nằm trong tiêu chuẩn thì ta chọn
lắp cần píttông dài hơn.
Ví dụ của TOYOTA:
Chiều dài cần đẩy: 72,9 mm
71,4 mm
6.4. Kiểm tra ly hợp
 Đo hành trình píttông của ly hợp:

Đo hành trình piston
- Lắp ly hợp số truyền thẳng lên thân bơm dầu.
- Dùng đồng hồ số đo hành trình píttông của ly hợp số truyền tăng trong khi thổi và xả
khí nén từ 4-8 kg/cm2.

25


×