Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Đề cương bài giảng môn giáo dục thể chất ( giảng dạy đại học, cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 135 trang )

Đề cương bài giảng môn GDTC.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN
BỘ MÔN GIAO DỤC THỂ CHẤT – QUỐC PHÕNG

----------***----------

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG
MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT
(Giảng dạy đại học, cao đẳng)

Hưng Yên, năm 2016
1


cng bi ging mụn GDTC.

GIáo dục thể chất 1
Cầu lông 1
Mục tiêu: Học xong phần cầu lông 1 ng-ời học sẽ có khả năng:
- Hiểu, giải thích đ-ợc về sân bãi, dụng cụ, cách cầm cầu, cầm vợt t- thế cơ
bản, cách di chuyển, kỹ thuật đánh cầu thấp tay, kỹ thuật giao cầu về cả lý thuyết
và thực hành.
- Thực hiện đ-ợc cách cầm cầu, vợt các t- thế cơ bản, cách di chuyển , kỹ
thuật đánh cầu thấp tay, kỹ thuật giao cầu vận dụng vào trong tập luyện và thi đấu.
- Rèn luyện t- cách đạo đức, tác phong nhanh nhẹn, tính kiên trì, xác định
thái độ đúng đắn với môn học.
1. Sơ l-ợc lịch sử cầu lông:
Môn cầu lông xuất hiện ở n-ớc Anh năm 1872 tại vùng Batmintơn, do nhân
dân nghĩ ra từ trò chơi đánh quả cầu làm bằng lông gia cầm. Năm 1874 Bộ luật
cầu lông đầu tiên đ-ợc ra đời và ngày càng hoàn chỉnh nh- ngày nay. Năm 1893


Hội cầu lông n-ớc Anh đ-ợc thành lập; năm 1903 giải cầu lông mang tính quốc tế
đầu tiên đ-ợc tổ chức tại Luân Đôn; năm 1934 liên đoàn cầu lông đ-ợc thành lập.
ở Việt Nam : sau năm 1975 phong trào tập luyện cầu lông mới thực sự phát triển;
năm 1980 giải cầu lông toàn quốc lần đầu tiên đ-ợc tổ chức tại Hà Nội; năm 1990
LĐCLVN đ-ợc thành lập; 1994 trở thành thành viên chính thức của LĐCL quốc
tế.
2. Cách cầm vợt, cầm cầu
2.1. Cách cầm vợt
- Cầm để mặt vợt dọc theo cánh tay và vợt trên một đ-ờng thẳng. Bàn tay
nắm cán vợt bốn ngón một bên và ngón cái một bên. Các ngón tay để thoải mái,
nắm vừa phải không chặt quá, chỉ khi tiếp xúc cầu mới nắm chặt để truyền lực
đ-ợc tốt khi đánh cầu đi.
- Cách cầm mặt vợt h-ớng thẳng theo bàn tay. Bàn tay nắm cán vợt với ngón
cái một bên, bốn ngón một bên, nắm vừa phải để xoay vợt khi tiếp xúc, điều khiển
theo ý muốn.
Cách cầm vợt do đặc tính của từng ng-ời nh-ng phải thoải mái để vận động
viên đ-ợc linh hoạt, đánh cầu đ-ợc chuẩn xác đúng theo ý muốn.
2.2. Cách cầm cầu Động tác cầm cầu đúng sẽ giúp cho kỹ thuật phát cầu đ-ợc tốt
và không bị mắc lỗi. Có 3 kiểu cầm cầu:
- Cầm cánh cầu, bằng hai ngón tay cái và trỏ.
- Cầm vòng đ-ờng tròn cánh cầu, bằng ngón trỏ và ngón cái.
- Cầm núm cầu, bằng ngón trỏ và ngón cái.
Tùy từng ng-ời mà lựa chọn cách cầm cầu thích hợp
3. T- thế cơ bản, cách di chuyển
3.1. T- thế cơ bản:
Trong cầu lông th-ờng có 3 t- thế chính là: đứng trọng tâm cao, đứng trọng
tâm trung bình và đứng trọng tâm thấp. ở cả 3 t- thế này đều có thể chân tr-ớc
chân sau hoặc hai chân song song mở rộng bằng vai. ở t- thế đứng cao thì gối hơi
2



cng bi ging mụn GDTC.

khuỵu, ở t- thế đứng trung bình thì gối khuỵu và ở t- thế đứng thấp thì gối rất
khuỵu. T- thế th-ờng đ-ợc sử dụng nhiều nhất là t- thế trung bình.
ở t- thế đứng trung bình, nếu vận động viên đứng hai chân song song thì
trọng tâm ở giữa hai chân, nếu chân tr-ớc chân sau thì trọng tâm dồn vào chân
tr-ớc, l-ng cong tự nhiên, đầu ngửa, mắt theo dõi cầu. Tay thuận cầm vợt luôn ở
phía tr-ớc thân ng-ời, thân vợt để ngang. ở t- thế đứng chân tr-ớc chân sau thì
chân thuận ở phía sau. Tay cầm vợt đ-a về tr-ớc trên cao, mặt vợt hơi cao hơn trán.
Trong tập luyện cầu lông, t- thế hai chân song song th-ờng đ-ợc sử dụng,
còn trong thi đấu thì t- thế chân tr-ớc chân sau lại đ-ợc dùng nhiều hơn, đặc biệt
trong khi chuẩn bị đỡ cầu ở t- thế đấu đôi, vì t- thế này khi đối ph-ơng phát cầu
thấp gần vẫn nhô lên để tấn công nhanh đ-ợc hoặc nếu họ phát cao sâu thì vẫn đạp
chân bật nhảy lùi về đập cầu đ-ợc kịp thời.
3.2. Cách di chuyển:
Di chuyển trong tập luyện và thi đấu cầu lông là kỹ thuật rất quan trọng và
là kỹ thuật cơ bản cần đ-ợc huấn luyện tr-ớc tiên. Muốn đánh đ-ợc cầu và đánh
đúng kỹ thuật hoặc phối hợp hiệu quả trong thi đấu cần phải tập luyện đến mức tự
động hóa các kỹ thuật di chuyển theo các h-ớng trong cầu lông. Để đạt thành tích
thi đấu cao cần có sự phối hợp hết sức chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các động tác kỹ
thuật với nhau. Chỉ riêng động tác tay nhanh, mạnh cũng ch-a đủ mà còn phải biết
kết hợp hài hòa các b-ớc di chuyển của chân với mỗi kỹ thuật của tay trong từng vị
trí, từng thời điểm một cách hợp lý, thông minh và sáng tạo mới giành đ-ợc thắng
lợi trong thi đấu. Trong cầu lông, kỹ thuật di chuyển đ-ợc chia làm ba loại sau:
- Di chuyển b-ớc đơn
- Di chuyển nhiều b-ớc
3.2.1. Di chuyển b-ớc đơn:
Là sự di chuyển chỉ thay đổi vị trí trong một chân, còn chân kia vẫn giữ
nguyên. Kỹ thuật này đ-ợc sử dụng nhiều trong các tr-ờng hợp cầu đối ph-ơng

đánh sang ở gần ng-ời (bên phải, trái hoặc tr-ớc, sát ng-ời). Kỹ thuật di chuyển
này th-ờng đ-ợc áp dụng phối hợp với các kỹ thuật phòng thủ trong cầu lông.
T- thế chuẩn bị: hai chân đứng song song rộng bằng vai, gối khuỵu, trọng
tâm thấp dồn vào giữa hai chân, ng-ời hơi ngả về tr-ớc, mắt theo dõi cầu, hai tay
co để tr-ớc ngực. T- thế này có các b-ớc di chuyển sau:
Nếu đối ph-ơng đánh cầu sang ở bên phải phía tr-ớc: Dùng chân trái làm trụ,
chân phải b-ớc chếch lên tr-ớc sang phải 1 b-ớc dài, ngắn tùy theo điểm rơi của
cầu, góc b-ớc khoảng 45 0. Chân phải khuỵu gối, trọng tâm dồn nhiều vào chân
phải, ng-ời hơi cúi gập về tr-ớc ở t- thế đánh cầu phải.
Nếu đối ph-ơng đánh cầu sang ở bên trái phía tr-ớc: Vẫn dùng gót chân trái
làm trụ, mũi chân xoay sang trái tạo thành với h-ớng đánh cầu một góc từ 85 0 900. Chân phải b-ớc lên tr-ớc vòng sang trái một b-ớc dài, ngắn tùy theo điểm cầu
rơi. Bàn chân phải tạo với h-ớng đánh cầu một góc từ 130 0 - 1350. Gót chân nằm
trên đ-ờng gần nh- song song với h-ớng đánh cầu đ-ợc kéo dài từ mũi bàn chân
trái.
Nếu cầu đối ph-ơng đánh sang rơi sát ng-ời hoặc phía sau bên phải: thì vẫn
dùng gót chân trái làm trụ, xoay bàn chân phải tạo với h-ớng đánh một góc từ 1300
- 1350. Chân phải b-ớc lùi về phía sau một b-ớc dài từ 50 đến 80 cm sao cho mũi
3


cng bi ging mụn GDTC.

bàn chân và gót bàn chân trái nằm trên đ-ờng thẳng // với h-ớng đánh cầu. Bàn
chân phải tạo với h-ớng đánh một góc 45 0, trọng tâm dồn vào chân phải, toàn thân
tạo thành t- thế đánh cầu phải.
Nếu cầu đối ph-ơng đánh sang rơi sát ng-ời hoặc phía sau bên trái: thì dùng
gót chân phải làm trụ, xoay mũi bàn chân sang trái tạo với h-ớng đánh một góc
1300 - 1350. Chân trái b-ớc về sau sang trái một b-ớc từ 50 - 80 cm sao cho mũi
bàn chân trái và gót chân phải cùng nằm trên đ-ờng thẳng song song với h-ớng
đánh cầu. Bàn chân trái tạo với h-ớng đánh một góc 45 0, trọng tâm dồn vào chân

trái, toàn thân ở t- thế đánh cầu trái.
Di chuyển b-ớc đơn chỉ cho phép đấu thủ đánh cầu với những quả cầu rơi
quanh ng-ời trong phạm vi bán kính từ 1m - 1,5 m. Còn những quả cầu mà đối
ph-ơng đánh cách xa ng-ời thì phải sử dụng di chuyển nhiều b-ớc để thực hiện
đ-ợc động tác đánh cầu.
3.2.2. Di chuyển nhiều b-ớc:
Di chuyển nhiều b-ớc l kỹ thuật di chuyển có sự thay đổi v trí của hai
chân v th-ờng l từ 2 b-ớc trở lên. Kỹ thuật n y -ợc sử dụng th-ờng xuyên
v có ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả của kỹ thuật các động tác tay, cũng nhvic thực hiện các dạng chiến thuật. Đây cũng l một kỹ thuật rất đa dạng v
phong phú l ộng tác để phối hợp với kỹ thuật tấn công v phòng thủ cơ bản
không thể thiếu đ-ợc trong tập luyện v thi ấu cầu lông.
ở loại di chuyn n y TTCB cũng nh- ở di chuyển đơn b-ớc, tiếp đó đối thủ
ding sức đạp mạnh của chân đẩy ng-ời đi về h-ớng định đánh, di chuyển hai chân
b-ớc luân phiên đến điểm rơi của cầu với tần số nhanh, chem., b-ớc dài, ngắn tùy
thuộc vào tình huống cầu sao cho b-ớc cuối cùng chiếm t- thế đánh cầu giống
nh- b-ớc đơn. Di chuyển nhiều b-ớc gồm:
Di chuyển từ giữa sân ra tới góc:
- Di chuyển lên 2 góc gần l-ới: Đây là kỹ thuật di chuyển để phối hợp với
các kỹ thuật đánh cầunhằm đánh lại các quả cầu đối ph-ơng bỏ nhỏ sang hoặc để
tấn công trên l-ới.
TTCB: đứng TTCB tại vị trí giữa sân.
Thực hiện k thuật: từ TTCB, khi đối ph-ơng đánh cầu sang gần l-ới thì nhanh
chóng di chuyển bằng cách b-ớc chân trái lên một b-ớc về phía tr-ớc theo h-ớng
cầu rơi, sau đó b-ớc tiếp chân phải (độ dài b-ớc chân tùy thuộc điểm rơi của cầu
gần hay xa để phối hợp các kỹ thuật đánh cầu. Lúc này trọng tâm đang dồn vào
chân phải, sử dụng sức chân phải đạp mạnh theo h-ớng ng-ợc với h-ớng vừa di
chuyển đ-a chân phải về vị trí ban đầu, tiếp rút chân trái về t- thế ban đầu chuẩn bị
đánh quả cầu tiếp theo
- Di chuyển về 2 góc cuối sân: Đây là kỹ thuật dùng để phối hợp với các kỹ
thuật đánh trả những quả cầu đối ph-ơng đánh sang rơi về hai góc cuối sân bên

mình
TTCB: đứng TTCB tại vị trí giữa sân.
Thực hiện kỹ thuật: Khi thấy đối ph-ơng đánh cầu sâu về góc cuối sân bên phải
thực hiện di chuyển bằng cách chân trái lùi một b-ớc về sau sang phải, tiếp theo
chân phải lùi tiếp một b-ớc nữa (độ dài b-ớc chân tùy thuộc vị trí rơi của cầu),
phối hợp với kỹ thuật đánh cầu thuận tay góc cuối sân. Sau đó đạp mạnh chân phải
4


cng bi ging mụn GDTC.

theo h-ớng ng-ợc với h-ớng vừa di chuyển để đ-a chân về vị trí ban đầu, chân trái
cũng rút về vị trí thành TTCB đánh quả cầu tiếp theo.
Khi thấy đối ph-ơng đánh cầu sâu về góc cuối sân bên trái thực hiện di
chuyển bằng cách chân trái lùi một b-ớc về sau sang trái, tiếp theo chân phải b-ớc
vòng phía tr-ớc - sang phải, thân ng-ời xoay gần 180 0 theo chiều ng-ợc chiều kim
đồng hồ, l-ng h-ớng về l-ới (độ dài b-ớc chân tùy thuộc vị trí rơi của cầu), phối
hợp kỹ thuật đánh cầu trái tay góc cuối sân. Sau đó đạp mạnh chân phảI theo
h-ớng ng-ợc với h-ớng vừa di chuyển để đ-a chân về vị trí ban đầu, chân tráI
cũng rút về vị trí thành TTCB đánh quả cầu tiếp theo.
Di chuyển ngang:
- Di chuyển ngang b-ớc chéo:
Từ TTCB cơ bản, đứng ở giữa (trên đ-ờng trung tâm), nếu di chuyển sang
phải thì đạp mạnh chân trái, đồng thời quay ng-ời 900 sang phải, đổ trọng tâm
sang phải, b-ớc chân trái về tr-ớc, sau đó b-ớc tiếp chân phải, gối khuỵu, trọng
tâm thấp, cứ nh- thế b-ớc luân phiên đến đ-ờng biên dọc. B-ớc cuối cùng chân
phải ở tr-ớc chạm đ-ờng biên, gối phải khuỵu nhiều, trọng tâm lúc này dồn nhiều
vào chân phải, ng-ời ở t- thế đánh cầu phải. Sau đó dùng lực đạp mạnh chân phải
quay vòng ng-ời sang trái ra sau 180 0, đồng thời với việc quay thân chân phải b-ớc
xoay chân theo h-ớng ng-ợc lại. Sau đó chân trái rồi lại chân phải, b-ớc cuối cùng

sang trái là chân phải ở tr-ớc và chạm đ-ờng biên dọc tạo thành t- thế đánh cầu
trái tay. Cứ nh- thế lặp đi lặp lại.
- Di chuyển ngang b-ớc đệm:
Từ TTCB cơ bản, đứng ở giữa (trên đ-ờng trung tâm), khi di chuyển ngang
sang bên phải thực hiện bằng cách chân trái b-ớc sang ngang một b-ớc nhỏ tới sát
chân phải. Tiếp theo chân phải b-ớc tiếp một b-ớc rộng sang ngang bên phải đồng
thời thực hiện động tác đánh cầu thuận tay. Lúc này trọng tâm dồn vào chân phải,
dùng lực chân phải đạp mạnh theo h-ớng ng-ợc lại thu chân phải về vị trí ban đầu,
tiếp đó là chân trái b-ớc b-ớc nhỏ về vị trí ban đầu. Chân phải lại b-ớc mộ b-ớc
rộng sang trái lên tr-ớc để phối hợp động tác đánh cầu trái tay. Lúc này trọng tâm
dồn vào chân phải, dùng lực chân phải đạp mạnh theo h-ớng ng-ớc lại để thu chân
về vị trí ban đầu và tiếp tục lặp đi lặp lại chu kỳ.
Di chuyển tiến lùi: Di chuyển tiến lùi là thực hiện các b-ớc di chuyển đ-a cơ thể
di chuyển về phía tr-ớc hay lùi lại về phía sau để đánh cầu.
Từ TTCB cuối sân, đấu thủ đổ ng-ời về tr-ớc, đạp mạnh chân thuận b-ớc
về tr-ớc, sau đó b-ớc tiếp chân kia, trọng tâm hạ thấp, gối khuỵu, b-ớc dài, b-ớc
cuối cùng gần l-ới sao cho chân thuận ở trên, thực hiện động tác đánh cầu phía
tr-ớc, trọng tâm dồn vào chân tr-ớc, thực hiện đạp mạnh chân di chuyển lùi về
sau, thân trên ngửa, trọng tâm dồn về sau. Cứ di chuyển lùi hai chân luân phiên
nh- vậy cho đến cuối sân sao cho chân thuận trong b-ớc cuối cùng lại ở phía sau
chạm đ-ờng biên ngang để tạo thành t- thế đánh cầu cao tay. Qúa trình di chuyển
thân ng-ời cao, mắt qua sát cầu, b-ớc dài tần số nhanh.
3.3. Phng phỏp ging dy
To khỏi nim
- c im k thut
- Th phm ton b k thut
5


cng bi ging mụn GDTC.


- Phõn tớch k thut, xem tranh nh, hỡnh v (nu cú)
Dy tng giai on k thut
- Thc hin k thut tay khụng kt hp phõn tớch
- Thc hin chm tng phn ng tỏc cú cu, vt kt hp phõn tớch
- Thc hin ton b ng tỏc cú cu, vt (2-3 ln)
- Thc hin hon chnh k thut ng tỏc (2-3 ln)
- Cho sinh viờn tp th, kt hp quan sỏt sa sai rỳt kinh nghim
Sai lm thng mc:
- ng bng gút chõn
- Cm vt thng ngún tr
- Cm cu xa hoc gn ngi quỏ
Cỏch khc phc:
- Lm mu li, nhn mnh yu lnh, cho sinh viờn tp ng trờn na bn chõn
- Lm mu li, nhn mnh yu lnh, cho sinh viờn tp co ngún tay tr
- Lm mu li, nhn mnh yu lnh, dựng c khong cỏch cho sinh viờn tp
4. Kỹ thuật đánh cầu thấp tay
4.1. Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải.
Là kỹ thuật phòng thủ chủ yếu trong cầu lông, đ-ợc sử dụng khi đối ph-ơng
đánh cầu sang bên phải sân mình mà đ-ờng bay của cầu lại thấp.
T- thế chuẩn bị: giống nh- t- thế chuẩn bị cơ bản.
Thực hiện động tác: Khi đối ph-ơng đánh cầu sang bên phải thì lấy chân trái làm
trụ, chân phải b-ớc một b-ớc về h-ớng đánh cầu, độ dài b-ớc tùy thuộc vào điểm
rơi của cầu, song thông th-ờng là 80 - 100 cm. Đồng thời với b-ớc chân tay phải
đ-a vợt từ tr-ớc sang phải ra sau lên trên. Khi chân đã cố định thì lại nhanh chóng
đ-a vợt từ trên xuống d-ới, ra tr-ớc. Điểm tiếp xúc cầu ở tr-ớc mũi chân phải và
ngang tầm với gối. Sử dụng lực của toàn thân (trọng tâm chuyển từ sau ra tr-ớc) để
đánh cầu, trong đó đặc biệt quan trọng là sử dụng lực của cổ tay để tăng lực đồng
thời điều khiển cầu đi theo ý muốn.
Kết thúc động tác: Sau khi tiếp xúc cầu cần có động tác dừng cổ tay và cơ thể

nhanh chóng về t- thế chuẩn bị cơ bản để tiếp tục đánh quả cầu sau.
4.2. Đánh cầu thấp tay bên trái: Là động tác phòng thủ bên trái khi đối ph-ơng
đánh sang đ-ờng cầu thấp phía d-ới thắt l-ng. Động tác này th-ờng sử dụng đánh
trả lại sân đối ph-ơng bằng những đ-ờng cầu ngắn.
T- thế chuẩn bị: giống nh- t- thế chuẩn bị cơ bản.
Thực hiện động tác: lấy chân trái làm trụ, chân phải b-ớc lên tr-ớc vòng sang trái
1 b-ớc từ 80-100 cm. Đồng thời với động tác xoay thân sang trái, tay phải đ-a vợt
từ tr-ớc sang trái ra sau. Góc tạo bởi cánh tay với cẳng tay từ 100 - 1100, giữa cẳng
tay và vợt khoảng 135 0. Trọng tâm lúc này dồn vào chân sau. Khi đánh cầu, cầu
gần đến điểm tiếp xúc thì vợt nhanh chóng đ-a từ trên xuống d-ới ra tr-ớc. Điểm
tiếp xúc cầu thẳng mũi bàn chân tr-ớc và ngang tầm gối, tiếp xúc cần sử dụng linh
hoạt cổ tay bằng cách gập ng-ời để tăng lực và điều chỉnh h-ớng đi của cầu.
Kết thúc động tác: Tiếp xúc xong cần có động tác dừng cổ tay và nhanh chóng về
t- thế chuẩn bị cơ bản để đánh tiếp quả sau.
4.3. Phng phỏp ging dy
6


cng bi ging mụn GDTC.

To khỏi nim
- c im k thut
- Th phm ton b k thut
- Phõn tớch k thut, xem tranh nh, hỡnh v (nu cú)
Dy tng giai on k thut
- Thc hin k thut tay khụng kt hp phõn tớch
- Thc hin chm tng phn ng tỏc cú vt (khụng cú cu) kt hp phõn tớch
- Thc hin chm tng phn ng tỏc cú vt cú cu kt hp phõn tớch
- Thc hin ton b ng tỏc (2-3 ln)
- Thc hin hon chnh k thut ng tỏc (2-3 ln)

- Cho sinh viờn tp th, kt hp quan sỏt sa sai rỳt kinh nghim
Sai lm thng mc:
- Sai chõn tr
- Cm vt ỏnh cu bờn phi khụng nga c c tay
- ỏnh cu bờn trỏi mt vt cao, khuu tay, vai khụng quay v hng ỏnh cu
Cỏch khc phc:
- Lm mu li, nhn mnh yu lnh, cho sinh viờn ti ch tp chõn tr
- Lm mu li, nhn mnh yu lnh, cho sinh viờn ti ch tp nga c tay
- Lm mu li, nhn mnh yu lnh, cho sinh viờn ti ch tp di chuyn chõn bờn
tay cm vt.
5. Kỹ thuật giao cầu (phát cầu)
Phát cầu là điểm xuất phát của mọi lần đánh. Chỉ đ-ợc phát cầu vào ô, vào
khu vực quy định của đối ph-ơng, mà quan trọng là phát nh- thế nào để thực hiện
đ-ợc ý đồ chiến thuật. Tấn công bằng phát cầu đòi hỏi phải nắm vững kỹ thuật
phát cầu. Quá trình phát cầu cần l-u ý h-ớng bay của cầu luôn luôn phụ thuộc vào
độ nghiêng của vợt khi tiếp xúc với cầu. Bởi vậy khi phát cầu cần đặt góc độ mặt
vợt hợp lý, h-ớng đ-ờng cầu khi phát bay theo ý đồ chiến thuật của mình.
Kỹ thuật phát cầu gồm hai giai đoạn chính là: phát cầu thuận tay (phát bằng mặt
phải của vợt) và phát cầu trái tay (phát bằng mặt trái của vợt).
5.1.Phát cầu thuận tay (phát bằng mặt phải của vợt).
Kỹ thuật phát cầu thuận tay th-ờng đ-ợc sử dụng trong khi thi đấu đơn với
những đ-ờng cầu phát dài.
T- thế chuẩn bị: Chân trái đứng tr-ớc, chân phải đứng sau, hai chân cách nhau
khoảng một bàn chân. Bàn chân tr-ớc thẳng với h-ớng phát cầu, bàn chân sau
xoay ngang 90 0 so với h-ớng phát. Trọng tâm dồn vào chân sau, vai trái h-ớng
chếch về h-ớng phát cầu. Tay trái cầm cầu đặt ngang ngực, tay phải cầm vợt ở phía
sau hơi cao hơn vai.
Thực hiện động tác: Tay trái dời cầu, hoặc tung cầu thì tay phải nhanh chóng đ-a
vợt từ trên xuống d-ới ra tr-ớc. Lúc này trọng tâm chuyển từ chân sau lên chân
tr-ớc. Điểm tiếp xúc giữa cầu và vợt ở chếch tr-ớc bên phải cách thân ng-ời từ 60

- 70 cm, nh-ng không đ-ợc cao quá thắt l-ng. Góc độ mặt vợt khi tiếp xúc đ-ợc
mở tùy theo ý đồ chiến thuật phát cầu.

7


cng bi ging mụn GDTC.

Kết thúc động tác: Khi phát cầu xong nhanh chóng dừng cổ tay và về t- thế
chuẩn bị để đánh tiếp quả cầu sau khi đối ph-ơng đánh trả.
5.2. Phát cầu trái tay (phát bằng mặt trái của vợt).
Là kỹ thuật khó, th-ờng chỉ thấy ở ng-ời đã tập lâu năm. Kỹ thuật này
th-ờng đ-ợc áp dụng trong khi đấu đôi để phát những quả cầu thấp gần, khống chế
sự tấn công của đối ph-ơng.
T- thế chuẩn bị: Chân phải đứng tr-ớc, chân trái đứng sau. Hai chân cách nhau
khoảng 1 bàn chân, trọng tâm cao dồn vào chân tr-ớc, thân ng-ời quay thẳng theo
h-ớng phát cầu. Tay trái cầm cầu ở phần cánh, tay phải cầm vợt đặt hơi chúc
xuống ở phía tr-ớc, mặt vợt ở bên trái phía sau quả cầu. Cẳng tay và cánh tay tạo
thành một góc 90 0, khuỷu tay nâng cao đ-a ra tr-ớc.
Thực hiện động tác: Tay trái thả cầu, tay phải phải kéo vợt từ trái qua phải ra
tr-ớc. Điểm tiếp xúc cầu ở phía tr-ớc thân ng-ời cách khoảng 40 cm, ngang thắt
l-ng. Dùng lực cổ tay mở góc độ vợt, tùy theo ý đồ chiến thuật để điều khiển cầu
đi đúng h-ớng.
Kết thúc động tác: Phát cầu xong nhanh chóng trở về t- thế chuẩn bị để đỡ quả
cầu đối ph-ơng đánh trả.
5.3. Phng phỏp ging dy
To khỏi nim
- c im k thut
- Th phm ton b k thut
- Phõn tớch k thut, xem tranh nh, hỡnh v (nu cú)

Dy tng giai on k thut
- Thc hin k thut tay khụng kt hp phõn tớch
- Thc hin chm tng phn ng tỏc cú vt (khụng cú cu) kt hp phõn tớch
- Thc hin chm tng phn ng tỏc cú vt cú cu kt hp phõn tớch
- Thc hin ton b ng tỏc (2-3 ln)
- Thc hin hon chnh k thut ng tỏc (2-3 ln)
- Cho sinh viờn tp th, kt hp quan sỏt sa sai rỳt kinh nghim
Sai lm thng mc:
- Cm cu quỏ gn, quỏ xa ngi
- Sai chõn tr, mt vt khi tip xỳc cu ỳp hoc nga quỏ, lng vt khụng ỳng
hng
Cỏch khc phc:
- Lm mu li, nhn mnh yu lnh, cho sinh viờn ti ch tp cm cu cú c.
- Lm mu li, nhn mnh yu lnh, cho sinh viờn ti ch tp ng li chõn, li
gúc mt vt, lng vt khụng cú cu nhiu ln.

BểNG CHUYN 1
Mc tiờu bi: Hc xong bi ngi hc cú kh nng:
8


Đề cương bài giảng môn GDTC.

- Hiểu, giải thích đƣợc tƣ thế cơ bản, cách di chuyển, chuyền bóng cao tay
(cơ bản), chuyền bóng thấp tay, cả về lý thuyết và thực hành.
- Thực hiện đƣợc tƣ thế cơ bản, cách di chuyển, chuyền bóng cao tay (cơ
bản), chuyền bóng thấp tay, vận dụng vào trong tập luyện và thi đấu.
- Ý thức đƣợc tác dụng môn học, rèn ý thức kỷ luật, đạo đức, tác phong,
tính trung thực, ngay thẳng.
1. Tƣ thế cơ bản:

1.1. Kỹ thuật: Mục đích tạo điều kiện tối ƣu để di chuyển; Có 3 loại:
* Tư thế vững chắc: Hai chân rộng bằng hoặc hơn vai một chút, chân trƣớc,
chân sau, chân hơi kiễng, hai gối hơi hƣớng vào trong và khuỵu xuống vừa phải,
thân ngƣời gập, tay co tự nhiên, khuỷu tay ở ngang hông, cạnh sƣờn, cẳng tay gần
nhƣ // với đùi, bàn và ngón tay duỗi tự nhiên, mắt quan sát bóng và động tác của
đấu thủ có bóng, để xác định điểm rơi của bóng , từ đó xác định nhiệm vụ cụ thể
trong từng tình huống.
*Tư thế cơ bản: Đứng nhƣ ỏ tƣ thế vững chắc nhƣng hai chân ngang nhau//,
rộng bằng vai, trọng tâm cơ thể rơi vào giữa.
* Tư thế động: Đứng nhƣ ở tƣ thế cơ bản nhƣng đứng bằng 1/3 bàn chân
trên trọng lƣợng dồn vào phía trên1/3 bàn chân.
Hai chân ở trạng thái động, đấu thủ phải luôn xoay ngƣời cho đúng hƣớng bóng,
tƣ tƣởng tập trung, động tác tự nhiên thoải mái.
1.2. Phƣơng pháp giảng dạy
Tạo khái niệm
- Đặc điểm kỹ thuật các tƣ thế cơ bản.
- Thị phạm toàn bộ kỹ thuật các tƣ thế co bản.
- Phân tích kỹ thuật, xem tranh ảnh, hình vẽ (nếu có)
Dạy từng giai đoạn kỹ thuật
- Thực hiện chậm kỹ thuật các tƣ thế cơ bản, kết hợp phân tích
- Thực hiện chậm từng phần kỹ thuật các tƣ thế cơ bản kết hợp phân tích
- Thực hiện toàn bộ kỹ thuật các tƣ thế cơ bản (2-3 lần)
- Thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật các tƣ thế cơ bản (2-3 lần)
- Cho sinh viên tập thử, kết hợp quan sát sửa sai rút kinh nghiệm
Sai lầm thƣờng mắc:
- Đứng chôn chân (đứng bằng cả bàn chân tiếp đất)
Cách khắc phục
- Làm mẫu lại, nhấn mạnh yếu lĩnh, yêu cầu, cho sinh viên tập đứng trên nửa bàn
chân trƣớc, tạo sự cơ động khi thực hiện di chuyển.
2.Di chuyển:

2.1. Kỹ thuật: kỹ thuật di chuyển trên sân gồm: Đi, chạy và nhảy.
Đi: Là di chuyển bằng bƣớc khuỵu chân. Khác với bƣớc thƣờng ở chỗ chân
bƣớc lên trƣớc khuỵu ở khớp gối. Khi thực hiện kiểu di chuyển này, trọng tâm cơ
thể ít dao động theo trục dọc, dẽ dàng chuyển sang TTCB để thực hiện kỹ thuật.
Ngoài bƣớc thƣờng có thể sử dụng bƣớc đệm, bƣớc chéo.

9


Đề cương bài giảng môn GDTC.

Chạy: Có đặc điểm là tăng tốc độ xuất phát, khoảng cách di chuyển ngắn,
đột ngột thay đổi hƣớng và dừng bƣớc, bƣớc cuối cùng dài nhất và kết thúc bằng
động tác hãm lại của chân trƣớc.
Nhảy: Là bƣớc dài có giai đoạn bay trên không, là sự phối hợp giữa đi và
chạy. Bƣớc nhảy thƣờng đƣợc sủ dụng trong các tình huống cứu bóng.
Tƣ thế đánh bóng:
Thể hiện đặc điểm riêng của từng kỹ thuật, độ cao của tƣ thế đánh bóng là
mức độ khuỵu gối, có ba loại tƣ thế chính đó là: Tƣ thế cao, trung bình và thấp.
Tuỳ theo đặc điểm , tính chất các đƣờng bóng đến cũng nhƣ mục đích yêu cầu kỹ
thuật - chiến thuật mà chọn tƣ thế đánh bóng cho phù hợp.
2.2. Phƣơng pháp giảng dạy
Tạo khái niệm
- Đặc điểm kỹ thuật di chuyển.
- Thị phạm toàn bộ kỹ thuật di chuyển.
- Phân tích kỹ thuật, xem tranh ảnh, hình vẽ (nếu có)
Dạy từng giai đoạn kỹ thuật
- Thực hiện chậm kỹ thuật di chuyển, kết hợp phân tích
- Thực hiện chậm từng phần kỹ thuật di chuyển kết hợp phân tích
- Thực hiện toàn bộ kỹ thuật di chuyển (2-3 lần)

- Thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật di chuyển (2-3 lần)
- Cho sinh viên tập thử, kết hợp quan sát sửa sai rút kinh nghiệm
Sai lầm thƣờng mắc:
- Chân ì, không có độ lƣớt, độ bật của bàn chân, không chuyển đƣợc trọng tâm về
hƣớng cần di chuyển tới.
Cách khắc phục
- Làm mẫu lại, nhấn mạnh yếu lĩnh, yêu cầu kỹ thuật, cho sinh viên tập nhẩy dây,
đổ trọng tâm về hƣớng cần di chuyển tới.
3. Kỹ thuật chuyền bóng
3.1. Chuẩn bị :
Sau khi xác định đƣợc vị trí, điểm rơi, đặc điểm của bóng, ngƣời chuyền
nhanh chóng tiếp cận bóng, ổn định vào tƣ thế trung bình, hai chân rộng bằng
hoặc hơn vai, chân trƣớc, chân sau, gối hơi khuỵu, thân trên thẳng, bụng thóp, mặt
hơi ngửa, mắt quan sát bóng, hai tay dơ cao, hai bàn tay ngửa, các ngón tay mở, tƣ
thế thoải mái, tránh căng thẳng thừa.
3.2.Chuyền bóng:
Khi bóng rơi vào vị trí chuyền bóng: Trƣớc mặt, cách trán khoảng 20cm
hoặc nửa quả bóng ( tuỳ theo đặc điểm cá nhân hay tình huống cụ thể mà ngƣời
chuyền có thể thay đổi vị trí chuyền bóng cho thích hợp), ngƣời chuyền đƣa tay ra
đón bóng, hai cẳng tay chếch chữ A phía trƣớc mặt, các ngón tay mở ra nhƣ một
cái túi bao quanh ở phía sau dƣới quả bóng, các ngón tay dàn tƣơng đối đều trên
bề mặt quả bóng. Trong một bàn tay, các ngón tay tiếp xúc bóng không giống
nhau:
- Ngón cái tiếp xúc bằng phần trong đốt 2 và 1 phần đốt thứ nhất.

10


Đề cương bài giảng môn GDTC.


- Ngón trỏ tiếp xúc nhiều nhất, gần nhƣ hết bề mặt phần trong của 3 đốt và
khu vực chai tay của ngón.
- Ngón giữa tiếp xúc bằng bề mặt phần trong của 2 đốt và một phần đốt 1.
- Ngón đeo nhẫn tiếp xúc bằng bề mặt phần trong đốt 3 và 1 phần đốt 2.
- Ngón út tiếp xúc bằng một phần nhỏ bề mặt phía trong đốt 3.
Cách chuyền bóng: Khi chuyền chân đạp đất, duỗi hết các khớp (hông, gối,
cổ chân và bàn chân) để tạo lực, lực này chuyền từ dƣới lên trên thông qua trọng
tâm cơ thể và hơi chếch về phía trƣớc theo hƣớng chuyền bóng đi, đồng thời trọng
tâm cơ thể cũng đƣợc nâng lên. Lúc đó duỗi các khớp khuỷu tay, gập cổ tay
nhanh, các ngón tay bật đẩy tích cực đẩy bóng, trọng lƣợng cơ thể dồn vào chân
trƣớc.
Kỹ thuật chuyền bóng là sự phối hợp nhịp nhàng của toàn thân, có tính chất
kế tiếp và liên tục, khi bóng dời tay là lúc toàn thân duỗi thẳng và vƣơn cao.
3.3.Kết thúc:
Bóng dời tay, hai tay tiếp tục vƣơn theo bóng sau đó nhanh chóng về tƣ thế
chuẩn bị để tiếp tục thực hiện các động tác sau.
3.4. Phƣơng pháp giảng dạy
Tạo khái niệm
- Đặc điểm kỹ thuật chuyển bóng
- Thị phạm toàn bộ kỹ thuật chuyển bóng.
- Phân tích kỹ thuật, xem tranh ảnh, hình vẽ (nếu có)
Dạy từng giai đoạn kỹ thuật
- Thực hiện chậm kỹ thuật chuyển bóng, kết hợp phân tích
- Thực hiện chậm từng phần kỹ thuật chuyển bóng kết hợp phân tích
- Thực hiện toàn bộ kỹ thuật chuyển bóng (2-3 lần)
- Thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật chuyển bóng (2-3 lần)
- Cho sinh viên tập thử, kết hợp quan sát sửa sai rút kinh nghiệm
Sai lầm thƣờng mắc:
- Không đạp chân khi chuyền bóng, không mở bàn tay tạo vòm, không hoãn sung
bóng, chuyền bóng dính, hoặc qúa thấp

Cách khắc phục
- Làm mẫu lại, nhấn mạnh yếu lĩnh, yêu cầu kỹ thuật, cho sinh viên tập đạp chân
khi chuyền; sửa lại hình tay, tập hoãn sung, chỉnh lại thời điểm dƣa tay đón bóng
và tiếp xúc bóng.
4. Kỹ thuật đệm bóng
4.1.Tƣ thế chuẩn bị:
Sau khi xác định đƣợc vị trí, điểm rơi, đặc điểm của bóng, ngƣời chuyền
nhanh chóng tiếp cận bóng, ổn định vào tƣ thế trung bình thấp, hai chân rộng bằng
hoặc hơn vai, gối hơi khuỵu, thân trên thẳng, bụng thóp, mắt quan sát bóng, hai
tay co tự nhiên ở hai bên chân, tƣ thế thoải mái, tránh căng thẳng thừa. Khi bóng
rơi tới tầm thích hợp thì đƣa tay ra đón bóng, hai tay duỗi thẳng, hai tay bọc lấy
nhau, hai ngón cái // và kề nhau, hai cánh tay ép sát nhau tạo thành một bệ đỡ chắc
chắn.
4.2. Đánh bóng:
11


Đề cương bài giảng môn GDTC.

Bóng đến ở tầm ngang hông, cách xa thân một cánh tay thì thực hiện đánh
bóng đi, lúc này hai chân đạp đất, duỗi khớp gối, nâng trọng tâm thân thể và nâng
tay lên. Hai tay đƣợc chuyển động từ dƣới lên trên và dùng phần giữa cẳng tay
đệm dƣới bóng kết hợp với nâng tay ở mức độ cần thiết.
Hai tay chạm bóng là lúc bẻ cổ tay xuống dƣới làm căng các nhóm cơ cẳng
tay, kết hợp hóp bụng, giữ chắc bả vai và khớp khuỷu. Hai tay thẳng chắc, hai bàn
tay và cánh tay ép chặt vào nhau, toàn thân hơi lao về trƣớc.
Nếu bóng đến nhẹ thì kết hợp đạp chân, nâng nhanh tay để đẩy bóng đi (chú
ý tay chỉ nâng đến // với mặt đất thì dừng lại).
Nếu bóng đến nhanh và mạnh (đỡ quả đập của đối phƣơng) thì chú ý ghìm
chắc tay để bóng bật đi theo ý muốn.

Tuỳ theo góc độ đến của bóng mà ta có sự điều chỉnh góc độ của tay cho
bóng đi theo ý muốn.
4.3.Kết thúc:
Khi bóng dời tay hai chân tiếp tục duỗi, tay nâng theo hƣớng bóng đi một
đoạn ngắn rồi nhanh chóng về tƣ thế chuẩn bị để tiếp tục thực hiện động tác tiếp
theo.
4.4. Phƣơng pháp giảng dạy
Tạo khái niệm
- Đặc điểm kỹ thuật đệm bóng
- Thị phạm toàn bộ kỹ thuật đệm bóng.
- Phân tích kỹ thuật, xem tranh ảnh, hình vẽ (nếu có)
Dạy từng giai đoạn kỹ thuật
- Thực hiện chậm kỹ thuật đệmn bóng, kết hợp phân tích
- Thực hiện chậm từng phần kỹ thuật đệm bóng kết hợp phân tích
- Thực hiện toàn bộ kỹ thuật đệm bóng (2-3 lần)
- Thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật đệm bóng (2-3 lần)
- Cho sinh viên tập thử, kết hợp quan sát sửa sai rút kinh nghiệm
Sai lầm thƣờng mắc:
- Không đạp chân khi đệm bóng, hai tay không bọc chặt lấy nhau, tay tiếp xúc
bóng gần ngƣời quá, cổ tay không bẻ xuống.
Cách khắc phục
- Làm mẫu lại, nhấn mạnh yếu lĩnh, yêu cầu kỹ thuật, cho sinh viên tập đạp chân
khi đệm; sửa lại hình tay, chỉnh lại thời điểm dƣa tay đón bóng và tiếp xúc bóng,
tập bẻ cổ tay khi tiếp xúc bóng.

BÓNG ĐÁ 1
Mục tiêu: Học song bài này người học có khả năng:
- HiÓu, gi¶i thÝch ®-îc kỹ thuật di chuyển, tâng, dẫn bóng, khống chế bóng; kỹ
thuật đá bóng bằng lòng bàn chân vÒ c¶ lý thuyÕt vµ thùc hµnh.
12



cng bi ging mụn GDTC.

- Thực hiện đ-ợc k thut di chuyn, tõng, dn búng, khng ch búng; k thut ỏ
búng bng lũng bn chõn từ đó vận dụng thực vào thực tế quá trình học tập.
- Rốn luyn ý thc t chc k lut, tinh thn vt khú khc phc khú khn.
1. Di chuyn.
Di chuyn l mt k thut c bn trong quỏ trỡnh tp luyn v thi u, thi
gian di chuyn ca cỏc cu th trờn sõn khong 86 - 88 phỳt trong 90 phỳt thi u.
Cỏc k thut di chuyn gm: chy, ngy, i b.
1.1. Chy.
Chy chim mt v trớ quan trng trong hot ng trờn sõn ca cỏc cu th.
K thut chy gm: Chy thng, chy git lựi, di chuyn ngang, chy ng
vũng, chy con thoi. Vic vn dng tng kiu chy l tựy thuc vo tỡnh hỡnh trờn
sõn. c im chy ca cỏc cu th l tng tc , thay i tc . trong thi u
cỏc cu th chy v thay i nhip iu, phng hng chy mt cỏch bt ng, t
ngt dng li, xut phỏt nhanh... mun th trng tõm khi chy phi thp.
1.2. Nhy.
Cỏc ng tỏc nhy thng thc hin tranh búng trờn khụng. Thụng
thng khi di chuyn cỏc cu th nhy bng mt chõn, khi ng ti ch nhy bng
hai chõn.
1.3. i b.
Trong xut 90 phỳ thi gian i b ca cỏc cu th chim rt ln ( trờn di
60 phỳt ). Nu lỳc chy, nhy, iu khin búng cỏc cu th tiờu hoa nhiu sc lc,
thỡ thi gian i b l ngh nghi th lng. Nhng c hụi ny thng xy ra khi
búng phớa xa cỏc cu th, cha ũi hi s di chuyn nhanh.
2. Dn búng.
2.1. Tm quan trng:
Dn búng l s di chuyn ca cu th. cựng vi búng.

Dn búng nhm thoỏt khi ngi kốm v tranh cp búng ca i phng
hoc lụi kộo i phng khi v trớ phũng th, to ch trng v nhm cú iu kin
quan sỏt tỡnh hỡnh trờn sõn.
2.2. Nhng yờu cu i vi dn búng.
- Khi dn búng bc chy phi ngn v vng, phi luụn khng ch búng.
- khi i phng xa, khụng cú tranh cp búng thid y búng mnh
tranh th thi gian.
- Khi i phng ui theo thỡ phi dựng ngi che búng.
- phi bit dn búng bng c hai chõn.
- khi dn búng phi luụn quan sỏt tỡnh hỡnh trờn sõn tranh th thi c cú
li thỡ chuyn búng, phi hp vi ng i.
2.3. Cỏc k thut dn búng.
- Dn búng ln st l ch yu, dựng; mi chõn, lũng bn chõn, mu trong, mu
gia, mu ngoi.
- Dn búng trờn khụng (ớt vn dng), dựng; mu gia, u, ựi, ngc.
2.4. Phõn tớch k thut dn búng ln st.
2.4.1. Dn búng bng mi chõn.

13


Đề cương bài giảng môn GDTC.

Tiếp xúc bóng khio dẫn là các đầu ngón chân hoặc mũi giầy, tiếp xúc ở phía
sau hoăc dƣới tâm bóng.
2.4.2. Dẫn bóng bằng lòng bàn chân.
Kiểu dẫn bóng này thƣờng đƣợc sử dụng khi có đối phƣơng trƣớc mặt, cầu
thủ đẩy bóng nhẹ nhành cách ngƣời khoảng 0,5 - 1( m).
Tốc độ dẫn bóng kiểu này không nhanh thƣờng kết hợp với những động tác
chuyển hƣớng bóng, khi tiếp xúc bóng cầu thủ thƣờng xoay hông, chân dẫn bóng

ra ngoài, khớp gối hơi co, lòng bàn chân đẩy bóng nhẹ.
2.4.3. Dẫn bóng bằng mu trong bàn chân.
Kỹ thuật này thƣờng đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến và rất rễ thực hiện
các động tác chuyển hƣớng hoặc các động tác giả. kiểu dẫn bóng này tƣơng đối
nhanh vị trí chân tiếp xúc bóng từ ngón chân cái đến mắt cá trong.
Khi dẫn bóng tƣ thế chạy nhip nhàng, bƣớc chạy bình thƣờng chân dẫn
bóng ở phía trƣớc, mũi bàn chân, đầu gối xoay ra ngoài.
2.4.4. Dẫn bóng bằng mu giữa bàn chân.
Kiểu dẫn bóng này đƣợc cầu thủ sử dụng nhiều khi dẫn bóng thẳng hƣớng
chạy, nhất là cầu thủ phát huy tốc độ.
Vị trí tiếp xúc bóng khi dẫn bóng là vùng mu giữa bàn chân (từ trai đầu
ngón chân đến cổ chân), nếu đi giầy là phần buộc dây giầy, cầu thủ chạy thẳng
nhịp nhàng ở bƣớc chạy đẩy bóng, chân đạp sau hơi mạnh hơn bình thƣờng thích
hợp với tầm cơ thể rơi xuống, klhi chuẩn bị tiếp xúc bóng chan trƣớc thả lỏng,
cẳng chân lăng nhẹ về trƣớc, mu bàn chân duỗi thẳng, tiếp xúc ở phía sau hoặc
phía dƣới tâm bóng.
2.4.5. Dẫn bóng bằng mu ngoài bàn chân.
Kiểu dẫn bóng này thƣờng đƣợc cầu thủ sử dụng khi có đối phƣơng theo
đuổi để tranh cƣớng. nếu đối phƣơng ở bên phải trì ta dùng má ngoài chân trái để
dẫn bóng và ngƣợc lại. Nhƣ vậy toàn thân cầu thủ là "tƣờng" ngăn cách giữa đối
phƣơng và bóng.
Vị trí tiếp xúc bóng khi dẫn là vùng mu ngoaig bàn chân ( từ ngón chân út
đến mắt cá ngoài) vì thế trong bƣớc chạy cầu thủ phải là đông tác xoay hông, mũ
bàn chân trƣớc vào trong để sắp rơi xuống đất cẳng chân lăng nhẹ dùng mu ngoài
đẩy bóng lăn về trƣớc.
2.4.6. Những sai lầm thƣờng mắc và cách sửa.
2.4.6.1. Những sai lầm thƣờng mắc.
- Khi dẫn bóng đi quá xa, quá mạnh ( nhất là những ngƣời mới tập)
- Cũi nhìn vào bóng quá nhiều, động tác gò bó.
- Cẳng chân, cổ chân không thả lỏng tự nhiên khi dẫn.

2.4.6.2. Cách sửa.
Dẫn chậm, tuân thủ theo chỉ dẫn giáo viên, không làm ẩu, tự do tùy tiện vì
dẫn bóng lâu dễ chán và mệt.
Dẫn theo hình kẻ (vôi), thay đôiủ theo chỉ dẫn giáo viên, dẫn qua cột, dẫn
có đối kháng để tăng độ khó.
2.5. Dẫn bóng trên không.

14


Đề cương bài giảng môn GDTC.

Kỹ thuật này ít vận dụng trong thực tế vì đối phƣơng không cho phép cầu
thủ có thể dẫn bóng bổng một cách thoải mái tựu do.
3. Dừng bóng ( khống chế bóng).
3.1. Dừng bóng bằng lòng bàn chân.
3.1.1. Đặc điểm.
Kỹ thuật này đƣợc sử dụng nhiều trong tập luyện và thi đấu, dừng bóng để
nhận bóng của đồng đội hay đối phƣơng tìm đến. Dừng bóng để chuyển tiếp sang
một động tác khác, thực hiện ý đồ chiến lƣợc cá nhân nhƣ dẫn bóng, chuyền bóng
hoặc sút bóng vào cầu môn đối phƣơng.
3.1.2. Phân tích kỹ thuật.
- Tƣ thế chuẩn bị:
Mặt hƣớng về phía bóng tới, dứng tự nhiên, mắt luôn quan sát bóng và đối
phƣơng.
- Phối hợp động tác.
Chân trụ ( chân không dừng bóng), hơi co tự nhiên, giữ thăng bằng.
Chân dừng bóng: đƣa về phía trƣớc để đón bóng, bàn chân xoay ra ngoài
gần nhƣ vuông góc với chân trụ. Khi chân chạm bóng thì từ từ kéo về sau để bóng
nằm trong tầm khống chế của mình thì kết thúc động tác. Thân ngƣời hơi khom tự

nhiên.
3.1.3.Những sai lầm thƣờng mắc và cách sửa.
+ Chân dừng bóng quá cao nên bóng lọt ra sau.
Cách sửa: - Chân dừng bóng chỉ cách mặt sân tập 10-15cm.
- Tập động tác không bóng nhiều lần.
+ Hoãn xung không tốt, thiếu nhip nhàng nên khi dừng bóng bóng bị bật ra
khỏi phạm vi khống chế bóng.
Cách sửa: - Đƣa chân dừng bóng về phía trƣớc rồi từ từ kéo về phía sau
nhịp nhàng nhiều lân. Tập động tác không bóng nhiều lần.
4. kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân:
4.1. Đặc điểm:
- Kỹ thuật này đƣợc vận dụng nhiều trong thi đấu ở mọi vị trí nhƣ: hậu vệ,
tiền vệ, tiền đạo, để chuyển bóng, ghi bàn thắng.
- Động tác dễ, điểm tiếp xúc bóng rộng nên bóng đi chính xác. Song do cấu
trúc của động tác không phù hợp với hoạt động tự nhiên của con ngƣời vì khi thực
hiện động tác phải xoay bẻ bàn chân ra ngoài nên hạn chế tốc độ và biên độ lăng
chân.
4.2. Phân tích kỹ thuật:
- Chạy đà:
Chạy đà từ 3- 5 m, hƣớng chạy thẳng so với hƣớng bóng đi, chạy tự nhiên,
tốc độ tăng dần, mắt quan sát bóng và hƣớng đá.
- Đặt chân trụ:
Đặt từ gót đến cả bàn, hƣớng mũi chân về phía trƣớc, chân trụ đặt cách
bóng 20- 25 cm, đặt ngang tâm bóng hoặc mép sau của bóng. Đầu gối chân trụ

15


Đề cương bài giảng môn GDTC.


hơi khuỵu để hạ thập trọng tâm, giảm xung, giữ thăng bằng và tạo điều kiện cho
chân lăng thực hiện đá động tác.
- Lăng chân đá bóng:
Khi chân trụ đặt xuống đất thì chân đá tiếp tục lăng về sau nhờ sự tham gia
của các cơ duỗi đùi và cơ cẳng chân mà biên độ đùi, cẳng chân đƣợc mở về phía
sau. Khi sắp kết thúc lăng chân về phía sau thì cũng là lúc đầu gối và bàn chân
bắt đầu bẻ ra ngoài. Tốc độ lăng của đùi, cổ chân về phía trƣớc tăng dần. khi cầu
thủ có cảm giác là bàn chân đã xoay 90 độ thì khớp cổ chân cố gắng giữ chắc(
khống chế) để bƣớc sang giai đoạn tiếp xúc bóng.
- Tiếp xúc bóng:
Vùng tiếp xúc bóng lòng bàn chân là tam giác phía trong của bàn chân, tiếp
xúc đúng giữa, sau tâm bóng, nhƣ vậy, lực sẽ đi qua tâm của bóng làm cho bóng
đi căng và thẳng. Chú ý cổ chân phải lên gân.
- Kết thúc:
Theo quán tính của chân đá, sau khi đá bóng đi, tiếp tục đƣa về trƣớc để
phát huy lực và làm động tác khác.
4.3. Phƣơng pháp giảng dạy:
a) Tạo khái niệm:
- Giới thiệu đặc điểm, tác dụng.
- Thị phạm toàn bộ động tác (2- 3 lần).
- Phân tích kỹ thuật (cho xem tranh ảnh, phim kỹ thật nếu có).
- Thị phạm lại.
b) Dạy từng giai đoạn kỹ thuật:
+ Tập không bóng:
- Tại chỗ lăng chân đá (tập xoay bẻ bàn chân).
- Chạy đà, đặt chân trụ, lăng chân đá. Làm toàn bộ động tác.
+ Tập với bóng:
- Tại chỗ lăng chân, tiếp xúc bóng cố định (có ngƣời giữ bóng).
- Chạy đà đặt chân trụ, lăng chân tiếp xúc bóng cố định (có ngƣời giữ bóng).
- Tại chỗ lăng chân tiếp xúc bóng (bóng đá đi).

- Làm toàn bộ động tác đá bóng đi.
+ Kiểm tra đánh giá kết quả:
- Chọn 2- 3 cặp làm động tác (loại yếu, trung bình, khá).
c) Những sai lầm thƣờng mắc, cách sửa:
- Đặt chân trụ qua xa nên khi tiếp xúc bị với bóng.
Cách sửa: đánh dấu rồi chạy đà, đặt chân trụ. Chạy đà đá bóng cố định nhiều lần
(có ngƣời giữ bóng).
- Do không xoay đƣợc bàn chân 90 độ nên tiếp xúc sai, lệch tâm bóng.
Cách sửa: Tại chỗ đá không bóng. Tại chỗ đá bóng cố định kết hợp tại chỗ đá
bóng đi và chạy đà đá bóng đi.
Câu hỏi
1. phân tích kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân? nêu phƣơng pháp giảng dạy kỹ
thuật này

16


Đề cương bài giảng môn GDTC.

BÓNG RỔ 1
Mục tiêu: Học xong bài này người học sẽ có khả năng:
- Hiểu, giải thích đƣợc TTCB, kỹ thuật di chuyển, dẫn bóng, chuyền bắt bóng, tại
chỗ ném rổ về cả lý thuyết và thực hành.
- Thực hiện đƣợc TTCB, kỹ thuật di chuyển, dẫn bóng, chuyền bắt bóng, tại chỗ
ném rổ đạt các yêu cầu về chuyên môn.
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức, tác phong nhanh nhẹn, tinh thần tập thể.

1. Tƣ thế cơ bản, cách di chuyển trong Bóng rổ gồm:
1.1. Kỹ thuật
- TTCB: Hai chân đứng song song, khuỵu gối, thân ngƣời hạ thấp, mắt quan

sát ngƣời tấn công.
- Trƣợt ngang: Từ tƣ thế hai chân đứng song song, khuỵu gối, thân ngƣời hạ
thấp, mắt luôn quan sát ngƣời tấn công. Khi di chuyển sang trái, dùng má trong
bàn chân phải đạp đất, tiếp đó chân trái di chuyển về phía trái. Khi bàn chân trái
vừa chạm đất, trọng tâm chuyển sang chân trái, đồng thời chân phải nhanh chóng
di chuyển theo sang trái, tay để tự nhiên, thân ngƣời giữ ở tƣ thế ban đầu. Nếu tiếp
tục di chuyển sang trái hai chân sẽ trƣợt liên tục.
- Trƣợt tiến: Khi trƣợt tiến, dùng má trong của bàn chân sau xoay chếch đạp
đất, chân trƣớc nhấc khỏi mặt đất bƣớc về phía trƣớc. Khi chân trƣớc vừa chạm
đất, chân sau kéo trƣợt theo ngay và cứ thế hai chân lần lƣợt về trƣớc. Hai tay kết
hợp nhịp nhàng với hai chân, tay cùng bên với chân trƣớc luôn giơ lên cao trƣớc
mặt, tay kia hƣớng chếch xuống dƣới – ra sau.
-Trƣợt lùi: Khi trƣợt lùi, dùng lực của bàn chân đạp đất, chân sau xoay
chếch nhấc khỏi mặt đất bƣớc lùi về sau vừa chạm đất, chân trƣớc trƣợt lùi theo
ngay và cứ nhƣ thế hai chân lần lƣợt trƣợt về sau.
Xuất phát: Đột nhiên xuất phát nhanh, là phƣơng pháp thoát ngƣời khỏi sự
bao vây của đối phƣơng (Hiệu quả nhất).
- Tại chỗ xuất phát nhanh:
+ Đột nhiên xuất phát nhanh bao gồm: Dùng lực của nửa trên của 2 bàn
chân chếch mạnh, ngƣợc chiều hƣớng chạy đồng thời dùng sức cản thân trên
nhanh chóng đƣa cơ thể theo hƣớng di chuyển 2 – 3 bƣớc đầu ngắn, tần số nhanh,
các bƣớc sau dài và trọng tâm nâng dần.
- Xuất phát nhanh trong khi đang di chuyển: Khi đang di chuyển mà trọng
tâm cao. Muốn xuất phát trƣớc hết phải nhanh chóng hạ thấp trọng tâm rồi làm
động tác nhƣ tại chỗ xuất phát nhanh, nhƣng yêu cầu phải đột biến, bất ngờ.
Chạy: Đây là một kỹ thuật trọng yếu trong Bóng rổ khi chạy hai gối hơi
khuỵu, hạ thấp trọng tâm cơ thể dùng nửa hoặc cả bàn chân đạp đất. Khi chạy, tay
đánh tự nhiên, mắt luôn quan sát trên sân.Trong môn bóng rổ gồm các bƣớc chạy:
- Chạy nghiêng: Có thể chạy nghiêng trên đƣờng thẳng hoặc chạy nghiêng
trên đƣờng vòng hƣớng tâm, ly tâm. Khi chạy hai đầu gối và mũi chân luôn luôn

hƣớng theo hƣớng chạy, mặt và thân hƣớng theo hƣớng bóng.
17


Đề cương bài giảng môn GDTC.

- Chạy biến tốc: Đột nhiên tăng hoặc giảm tốc độ để thoát ngƣời phòng thủ
gọi là chạy biến tốc. Khi tăng tốc dùng bàn chân ngắn, tần số nhanh, sau đó dài
dần ra và nâng dần trọng tâm lên. khi giảm tốc độ bƣớc chạy dài dần, thân trên hơi
ngả về sau dùng lực chân trƣớc đạp đất ngƣợc lại.
- Bƣớc trƣợt ngang trong tấn công: Thƣờng dùng khi đang phòng thủ
chuyển sang tấn công, hay khi dẫn bóng trƣợt ngang “Đè” ngƣời phòng thủ để tấn
công khu vực biên ngang đáy rổ (Dập ngựa). Khi trƣợt về bên phải dùng mép
trong bàn chân trái đồng thời đổi hƣớng, thân trên chếch theo hƣớng trái, đƣa
trọng tâm sang trái và bƣớc chân phải theo hƣớng trái. Yêu cầu khi chuyển hƣớng
phải đột biến, bất ngờ.
Dừng nhanh: (Thƣờng dùng để thoát ngƣời phòng thủ hoặc đang di chuyển
dừng lại nhận bóng của đồng đội)
- Nhảy dừng: Thƣờng đƣợc dùng khi tốc độ vừa phải, dùng một chân đạp
đất để nhảy lên không thân trên hơi ngả ra sau. Rơi xuống đất bằng hai chân song
song hoặc chân trƣớc, chân sau. Hai chân có thể cùng lúc hoặc tiếp nhau chạm đất,
sau khi rơi xuống đất hai gối khuỵu và hƣớng vào trong trọng tâm cơ thể hạ thấp
và rơi đều vào hai chân, hai tay để tự nhiên hai bên mình để giữ thăng bằng.
- Hai bƣớc dừng : Thƣờng dùng khi tốc độ di chuyển nhanh:
Bước 1: Bƣớc dài, đặt gót chân và quay nhanh ra bằng mép ngoài của bàn
chân (khoảng 450), tốc độ giảm, trọng tâm hạ thấp và thân trên hơi ngả ra sau.
Bước 2: Miết chân xuống đất bằng mép trong của bàn chân với tốc độ
nhanh mạnh. Ngƣời xoay chếch theo mũi bàn chân của bƣớc 1, trọng tâm hạ thấp
và dồn vào chân của bƣớc 1, gối hơi xoay vào trong, hai tay thả lỏng tự nhiên.
Nhảy: Trong thi đấu các động tác tranh bóng trên không, chuyền bắt bóng

ném rổ và cƣớp bóng dƣới rổ…. đều yêu cầu kỹ thuật bật nhảy thật tốt. Nắm vững
kỹ thuật này có thể chiếm đƣợc ƣu thế trên cao.
- Tại chỗ bật nhảy bằng hai chân: Dùng nhiều trong ném rổ nhảy tranh
bóng, cƣớp bóng dƣới rổ.
Quay ngƣời: Khi quay, lấy mũi bàn chân làm trụ, trọng tâm dồn vào chân
trụ. Dùng sức của thân trên và mép trong của bàn chân kia đạp đất khiến cơ thể
quay trƣớc hoặc quay sau. Góc độ quay phụ thuộc vào lực đạp của chân và lực
xoay của thân trên (Xoay vai).
1.2. Phƣơng pháp giảng dạy
Tạo khái niệm
- Đặc điểm kỹ thuật TTCB, cách di chuyển
- Thị phạm toàn bộ kỹ thuật TTCB, cách di chuyển
- Phân tích kỹ thuật, xem tranh ảnh, hình vẽ (nếu có)
Dạy từng giai đoạn kỹ thuật
- Thực hiện kỹ thuật kết hợp phân tích
- Thực hiện chậm từng phần động tác kết hợp phân tích
- Thực hiện toàn bộ động tác (2-3 lần)
- Thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật động tác (2-3 lần)
- Cho sinh viên tập thử, kết hợp quan sát sửa sai rút kinh nghiệm
18


Đề cương bài giảng môn GDTC.

Sai lầm thƣờng mắc:
- Đứng bằng gót chân
- Di chuyển cả bàn chân tiếp đất
Cách khắc phục:
- Làm mẫu lại, nhấn mạnh yếu lĩnh, cho sinh viên tập đứng trên nửa bản chân
- Làm mẫu lại, nhấn mạnh yếu lĩnh, cho sinh viên tập di chuyển trên nửa bản chân

2. Kỹ thuật dẫn bóng
2.1. Dẫn bóng tại chỗ
Tư thế cơ bản: Đứng hai đầu gối hơi khuỵu, trọng tâm thấp, bàn tay xoè ra
tự nhiên, cánh tay, cổ tay và các ngón tay thả lỏng, mở theo hình túi.
Cách thực hiện: Lấy khuỷu tay làm trụ, bóng nẩy lên tới ngang thắt lƣng,
dùng sức cẳng tay, thông qua cổ tay rồi các ngón tay ấn bóng xuống, tiếp xúc phần
trên bóng, khi đẩy bóng xuống với góc gần 900 (Nhồi bóng). Không đƣợc đánh
vào bóng và nhất là không xoè bàn tay ra để lòng bàn tay đập vào bóng nghe “bộp
bộp” mà khi dẫn bóng tay chạm bóng phải rất êm và hầu nhƣ chỉ nghe thấy tiếng
nẩy của bóng từ sân lên (bóng có thời gian dừng lại trên tay).
2.2. Dẫn bóng đổi hƣớng: Trong thi đấu không thể nào cùng chuyền bóng và
ném rổ đƣợc, nhiều khi phải dẫn bóng tạo điều kiện thuận lợi tổ chức tấn công hay
dẫn bóng qua ngƣời đổi hƣớng để tạo thời cơ dứt điểm.
Khi dẫn bóng: hai gối khuỵu, trọng tâm hạ thấp, thân ngƣời lao về trƣớc và
hơi nghiêng về phía có bóng, bàn tay xoè rộng tự nhiên, mở theo hình túi, cánh tay
thả lỏng. Khi bóng nẩy lên ngang thắt lƣng hoặc ngang gối lấy khuỷu tay làm trụ,
dùng sức của cẳng tay, thông qua cổ tay, các ngón tay ấn xuống bóng, bóng tiếp
xúc đầu tiên ở các ngón tay rồi đến các phần trai, lồi của lòng bàn tay, ngửa cổ tay
lên, cẳng tay, bàn tay đƣa lên cao theo hƣớng bóng để làm giảm bớt quán tính nẩy
lên của bóng. Trọng tâm của bóng dồn vào giữa lòng bàn tay (Lòng bàn tay không
chạm bóng, điểm rơi của bóng ở phía trƣớc). Khi đổi hƣớng chân phải phối hợp
nhịp nhàng để tránh phạm luật chạy bƣớc, động tác phải nhanh.
2.3.Dẫn bóng thay đổi hƣớng : Các vận động viên sử dụng kỹ thuật dẫn bóng
này chủ yếu là để thoát khỏi sự kèm chặt của đối phƣơng và thực hiện tấn công rổ
.Thay đổi hƣớng bằng cách: Bàn tay đặt lên các điểm khác nhau ở mặt bên của
bóng và duỗi thẳng tay theo hƣớng cần thiết. Vận động viên cũng sử dụng kỹ thuật
dẫn bóng nhƣ vậy để thay đổi chiều cao bật bóng. Ngƣời ta rất hay sử dụng
phƣơng pháp thoát khỏi đối phƣơng bằng cách chuyển bóng từ tay này sang tay
kia, chuyển bóng kín, chuyển sang lƣng hay chuyển qua háng.
2.4. Phƣơng pháp giảng dạy

Tạo khái niệm
- Đặc điểm kỹ thuật dẫn bóng
- Thị phạm toàn bộ kỹ thuật dẫn bóng
- Phân tích kỹ thuật, xem tranh ảnh, hình vẽ (nếu có)
Dạy từng giai đoạn kỹ thuật
- Thực hiện kỹ thuật kết hợp phân tích
- Thực hiện chậm từng phần động tác kết hợp phân tích
- Thực hiện toàn bộ động tác (2-3 lần)
19


Đề cương bài giảng môn GDTC.

- Thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật động tác (2-3 lần)
- Cho sinh viên tập thử, kết hợp quan sát sửa sai rút kinh nghiệm
Sai lầm thƣờng mắc:
- Bàn tay mở rộng quá, hoặc không mở rộng bàn tay
- Tiếp xúc bóng không có sự hoãn sung (bóng không ngủ trên tay)
- Mắt quá chăm chú vào bóng
Cách khắc phục:
- Làm mẫu lại, nhấn mạnh yếu lĩnh, cho sinh viên tập mở bàn tay khi tiếp xúc
bóng (tạo độ vòm tay khi tiếp xúc)
- Làm mẫu lại, nhấn mạnh yếu lĩnh, cho sinh viên tập hoãn sung khi tiếp bóng
- Làm mẫu lại, nhấn mạnh yếu lĩnh, cho sinh viên tập quan sát xung quanh trong
quá trình dẫn bóng
3. Kỹ thuật chuyền bắt bóng
3.1. Chuyền bóng:
Chuyền bóng hai tay trƣớc ngực:
- Tư thế cơ bản: Đứng chân trƣớc, chân sau, cách nhau hai bàn chân, trọng
tâm thấp dồn đều vào hai chân, hai đầu gối hơi khuỵu, mắt quan sát hƣớng

chuyền. Hai tay cầm bóng ở hai bên tiếp xúc ở nửa sau của bóng, các ngón tay xoè
ra tự nhiên, bóng tiếp xúc ở phần chai tay và các ngón tay, lòng bàn tay không
chạm bóng. Cánh tay thả lỏng tự nhiên, bóng để ở phần trên trƣớc bụng.
- Cách thực hiện: Khi chuyền bóng ngƣời ngả nhanh về trƣớc, chân sau đạp
đất, hai tay đƣa từ dƣới – lên trên tạo thành một đƣờng vòng cung nhỏ, cổ tay hơi
bẻ và duỗi cánh tay về hƣớng chuyền. Khi tay đã duỗi gần nhƣ thẳng hết thì dùng
lực cổ tay, các ngón tay (trỏ, giữa và cái) đẩy bóng đi. Bóng rời tay cuối cùng ở
ngón trỏ và ngón giữa (Hình vẽ). Để tạo nên đƣờng bóng đi mạnh, các ngón tay
phải miết vào bóng và khi bóng rời tay, lòng bàn tay hơi xoay ra ngoài. Sau khi
bóng rời khởi tay, hai tay duỗi thẳng, trọng tâm dồn về hƣớng chuyền
Chuyền bóng bằng hai tay từ trên cao:
Kỹ thuật này thƣờng đƣợc sử dụng để chuyền bóng ở khoảng cách trung bình
khi đối phƣơng phòng thủ chặt.Vị trí bóng ở trên đầu tạo ra khả năng ném bóng
chính xác vƣợt qua tay của ngƣời phòng thủ tới chỗ đồng đội .
Giai đoạn chuẩn bị : Vận động viên nâng bóng bằng hai tay hơi gập ở trên
đầu và đƣa bóng về phía sau đầu.
Giai đoạn cơ bản : Bằng động tác đẩy tay, vận động viên vừa duỗi khuỷu
tay vừa làm động tác vẩy hai bàn tay để chuyền bóng cho đồng đội.
Chuyền bóng bằng hai tay từ dƣới thấp:
Động tác này đƣợc áp dụng ở cự ly chuyền từ 4 – 6 m ,khi bóng đƣợc bắt ở
tầm thấp hơn đầu gối hay khi bóng bật lên từ mặt sân và không có thời gian thay
đổi vị trí .
Giai đoạn chuẩn bị: hai tay cầm bóng hạ thấp và hơi gập lại, các ngón tay
đặt thoải mái lên bóng. Bóng đƣa theo đùi của chân sau và hơi nâng lên.

20


Đề cương bài giảng môn GDTC.


Chuyền bóng bằng hai tay từ dười thấp
Giai đoạn cơ bản : Vung mạnh tay lên trƣớc và đồng thời duỗi thẳng tay để
chuyền bóng theo hƣớng cần thiết. Khi hai tay đến ngang tầm thắt lƣng thì chuyển
động tích cực hơn để đẩy bóng và tạo cho bóng xoáy theo chiều ngƣợc lại.
Chiều cao đƣờng bay của bóng do động tác của hai bàn tay quyết định.
Thƣờng ngƣời ta thực hiện chuyền bóng bằng một bƣớc lên trƣớc.
Chuyền bóng bằng một tay từ trên vai:
Đây là phƣơng pháp chuyền bóng thông dụng nhất ở khoảng cách gần và
trung bình, trong cách chuyền này động tác bổ sung của tay ở thời điểm bóng bay
ra giúp vận động viên có thể thay đổi hƣớng và tốc độ bay của bóng trong phạm vi
lớn (Hình 10).
Giai đoạn chuẩn bị : Hai tay có bóng đƣa sang vai phải (khi chuyền bóng
bằng tay phải, bóng nằm trên bàn tay phải và đƣợc giữ bằng tay trái) hai khuỷu tay
không nhấc lên ,đồng thời vận động viên quay về phía lấy đà ném .

Chuyền bóng bằng một tay từ trên vai

21


Đề cương bài giảng môn GDTC.

Giai đoạn cơ bản: Kết hợp với quay thân lập tức duỗi thẳng tay phải và
đồng thời làm động tác vẩy tay .
Giai đoạn kết thúc : Sau khi bóng rời tay bay ra trong khoảnh khắc ngắn tay
phải di chuyền theo bóng, tiếp theo là thả lỏng hạ xuống dƣới. Vận động viên trở
lại vị trí thăng bằng trên hai chân hơi khuỵu xuống.
Chuyền bóng bằng một tay từ trên đầu hay từ trên cao:
Là động tác giúp vận động viên có thể đƣa bóng tới đồng đội của mình ở
khoảng cách 20 – 25m

Giai đoạn chuẩn bị : Nâng tay phải có bóng lên (trong trƣờng hợp tay trái
hỗ trợ giữ bóng) và hơi đƣa ra sau đầu ,đồng thời xoay thân ngƣời để đạt đƣợc
biên độ vẩy cổ tay thích hợp.

Chuyền bóng bằng một tay từ trên đầu hay từ trên cao
Giai đoạn cơ bản: Bóng ở tay phải dùng lực mạnh, duỗi thẳng tay nhanh
đồng thời gập nhanh cổ tay và xoay mạnh thân ngƣời.
Chuyền bóng bằng một tay dƣới thấp:
Chuyền bóng một tay dƣới thấp đƣợc thực hiện ở khoảng cách gần và trung
bình trong những tình huống khi đối phƣơng cố gắng khống chế ở trên cao. Bóng
chuyền cho đồng đội ở dƣới tay của đối phƣơng .
Giai đoạn chuẩn bị: Tay thẳng hoặc hơi gập lại đƣa bóng ra phía sau lấy đà,
bóng nằm trong lòng bàn tay và đƣợc giữ chặt bằng các ngón tay và bằng lực ly
tâm.
Giai đoạn cơ bản: đƣa bóng dọc theo đùi hƣớng ra trƣớc – trên khi chuyền
bóng bàn tay mở và các ngón tay miết mạnh vào bóng. Chiều cao đƣờng bay của
bóng phụ thuộc vào thời gian mở đúng lúc của bàn tay và các ngón tay. Thông
thƣờng chuyền bóng một tay từ dƣới thấp đƣợc thực hiện kết hợp với bƣớc chân
nghịch với tay chuyền lên trƣớc.
Hình 12: Chuyền bóng bằng một tay dƣới thấp

22


Đề cương bài giảng môn GDTC.

Chuyền bóng bằng một tay dưới thấp
Chuyền bóng bằng một tay từ bên cạnh:
Giống nhƣ chuyền bóng một tay dƣới thấp, kiểu chuyền bóng này cho phép
đƣa bóng tới đồng đội ở khoảng cách gần và trung bình, nhằm thoát khỏi đối

phƣơng kèm chặt từ bên phải hay bên trái.
Giai đoạn chuẩn bị: Đƣa tay có bóng sang bên ra sau để lấy đà kết hợp
xoay thân ngƣời.
Giai đoạn cơ bản: Vung tay có bóng về phía trƣớc theo mặt phẳng song
song với mặt sân hƣớng bay của bóng phụ thuộc vào động tác mở bàn tay.
Ngoài các phƣơng pháp chuyền bóng đƣợc miêu tả trên đây, trong điều kiện đối
phƣơng phòng thủ tích cực, các vận động viên cần sử dụng kỹ thuật chuyền bóng
kín để bảo đảm bí mật hƣớng chuyền bóng đã dự định. Các kỹ thuật chuyền bóng
đƣợc gọi là kín bởi vì các cử động gắn liền với việc tung bóng ra đƣợc che giấu
khỏi tầm nhìn của đối phƣơng và ở một mức độ nào đó gây nên bất ngờ làm cho
đối phƣơng khó cƣớp bóng. Ngƣời ta thƣờng áp dụng ba kiểu chuyền bóng kín là:
Chuyền bóng dƣới tay, chuyền bóng sau lƣng và chuyền bóng qua vai. Các kiểu
chuyền bóng kín có đặc điểm tiêu biểu là vẩy tay biên độ ngắn, động tác kết thúc
của bàn tay và các ngón tay rất mạnh. Khi thực hiện chuyền bóng dƣới tay, thì tay
có bóng chuyển động chéo phía trƣớc của tay không có bóng về phía đồng đội chờ
nhận bóng. Các cử động cơ bản của chuyền bóng sau lƣng là vung tay hơi co ra
phía sau lƣng, tiếp đó vẩy bàn tay kết hợp xoay thân ngƣời. Khi thực hiện chuyền
bóng qua vai, ngƣời tập gập mạnh cẳng tay và bàn tay về phía trên của vai cùng
bên hoặc vai đối diện để chuyền bóng cho đồng đội đang chạy thoát kèm của đối
phƣơng .

23


Đề cương bài giảng môn GDTC.

Chuyền bóng bằng hai tay trước ngực
3.2. Bắt bóng:
Bắt bóng hai tay trƣớc ngực:
- Tư thế cơ bản: Hai chân đứng song song hoặc chân trƣớc, chân sau rộng

bằng vai, đầu gối hơi khuỵu, thân trên hƣớng về phía có bóng đến. Khi bắt bóng
hai tay đƣa thẳng về hƣớng bóng đến, các ngón tay xoè mở tự nhiên thả lỏng
thành hình giống nhƣ chiếc phễu, khoảng cách giữa bàn tay nhỏ hơn đƣờng kính
của bóng.

Hình 5: Bắt bóng hai tay trước ngực
-Cách thực hiện: Bộ phận tiếp xúc bóng đầu tiên là các ngón tay, sau đó
nhanh chóng hoãn xung đƣa bóng nằm gọn vào hai lòng bàn tay, đồng thời khép
cổ tay gần vào nhau và hai tay hơi gập lại ở khớp khuỷu kéo về ngực để bảo vệ
bóng và chuẩn bị làm động tác tiếp theo.
Bắt bóng bằng một tay: Khi không thể chạm tới bóng đang bay và bắt bóng bằng
hai tay, thì phải bắt bóng bằng một tay.

Hình 6: Bắt bóng bằng một tay
tay trên cao

Hình 7: Bắt bang bằng một

Giai đoạn chuẩn bị : Vận động viên đƣa tay ra để đón đƣờng bay của bóng
(bàn tay và các ngón tay không giữ căng)
Giai đoạn cơ bản : khi bóng vừa chạm các ngón tay, cần đƣa tay ra sau –
xuống thấp dƣờng nhƣ tiếp tục chuyển động theo đƣờng bay của bóng (chuyển

24


Đề cương bài giảng môn GDTC.

động hoãn xung). Quay ngƣời một chút về phía tay bắt bóng để hỗ trợ cho động
tác này.

Giai đoạn kết thúc: Cần giữ bóng bằng một tay, sau đó giữ chặt bóng bằng
hai tay để sẵn sàng thực hiện ngay động tác tiếp theo .
Để nhảy bắt bóng bay cao bằng một tay cần hơi ƣỡn thân ngƣời một chút
,nhanh chóng hạ bóng và giữ bóng bằng tay kia, rồi kéo bóng về phía thân ngƣời.
Sau khi bắt bóng, vận động viên cần giữ thăng bằng ngay, di chuyển hai khuỷu tay
về gần ngƣời đề phòng đối phƣơng cƣớp bóng.
3.3. Phƣơng pháp giảng dạy
Tạo khái niệm
- Đặc điểm kỹ thuật chuyền bắt bóng
- Thị phạm toàn bộ kỹ thuật chuyền bắt bóng
- Phân tích kỹ thuật, xem tranh ảnh, hình vẽ (nếu có)
Dạy từng giai đoạn kỹ thuật
- Thực hiện kỹ thuật kết hợp phân tích
- Thực hiện chậm từng phần động tác kết hợp phân tích
- Thực hiện toàn bộ động tác (2-3 lần)
- Thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật động tác (2-3 lần)
- Cho sinh viên tập thử, kết hợp quan sát sửa sai rút kinh nghiệm
Sai lầm thƣờng mắc:
- Chuyền không dứt khoát (tốc độ chuyền chậm)
- Bàn tay không mở rộng khi bắt bóng, không có sự hoãn sung tốt khi bắt bóng
Cách khắc phục:
- Làm mẫu lại, nhấn mạnh yếu lĩnh, cho sinh viên tập mở bàn tay khi tiếp xúc
bóng (tạo độ vòm tay khi tiếp xúc)
- Làm mẫu lại, nhấn mạnh yếu lĩnh, cho sinh viên tập hoãn sung khi tiếp bóng
4. Kỹ thuật tại chỗ ném rổ
4.1.Kỹ thuật
- Tư thế cơ bản: Đứng, chân cùng bến với tay ném rổ đặt trƣớc, hơi thẳng.
trọng tâm dồn vào chân trƣớc, chân sau hơi co (nửa bàn chân trƣớc chạm đất). Hai
tay cầm bóng phía trƣớc ngực một cách tự nhiên, các ngón tay mở rộng, hai khuỷu
tay có hơi ép sát hai bên sƣờn, mắt nhìn vào rổ.

- Cách thực hiện: Hai đầu gối hơi khuỵu , đồng thời xoay tƣ thế tay cầm
bóng thành bàn tay ném ở phía sau bóng, lòng bàn tay hƣớng về trƣớc – lên cao.
Tay kia xoè rộng giữ phía bên chếch về trƣớc quả bóng, đồng thời đƣa bóng từ
trƣớc ngực thành tƣ thế trên vai. Khi đƣa bóng tới ngang vai thì hạ thấp trọng tâm,
tiếp theo đạp nhẹ hai chân xuống đất để dƣớn ngƣời lên tạo nên lực chuyển qua
thân tới cánh tay, cẳng tay. Khi tay duỗi gần thẳng hết thì dùng sức bàn tay, các
ngón tay gập miết theo bóng, điểm tiếp xúc cuối cùng với bóng là hai ngón trỏ và
giữa. Khi bóng sắp rời khỏi tay phải thì buông tay đỡ bóng ra, thân ngƣời vƣơn lên
cao, trọng tâm dồn vào chân trƣớc.
4.2. Phƣơng pháp giảng dạy
Tạo khái niệm
25


×