Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thực trạng cho vay tiêu dùng tại NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc –Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.51 KB, 20 trang )

Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt giữa các thành
phần kinh tế, chúng ta đang đứng trước u cầu của tình hình thực tế địi hỏi
phải tìm ra một cơng cụ đặc biệt để giải quyết các vấn đề về mặt tài chính tiền
tệ. Bởi vậy hoạt động của hệ thống ngân hàng phải kết hợp chặt chẽ với các
bộ nghành của nhà nước để quản lý nền kinh tế quốc dân.
Trong xu hướng nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và hội nhập sâu sắc,
vai trò của hệ thống ngân hàng ngày càng được khẳng định. Đó là bộ phận
dẫn vốn thực hiện chức năng trọng yếu truyền dẫn vốn giữa các tụ điểm vốn
trong hệ thống tài chính quốc dân. Trong ngân hàng có hoạt động cho vay,
tuy nhiên từ trước thì các ngân hàng thường chỉ quan tâm tới cho vay các nhà
sản xuất kinh doanh mà chưa quan tâm tới quá trình sản xuất là tiêu dùng.
Nếu chỉ cho vay sản xuất nhiều mà sản phẩm không tiêu thụ được do người
dân khơng có nhu cầu về hàng hóa đó hoặc có nhu cầu nhưng lại khơng có
khả năng thanh tốn thì tất yếu sẽ dẫn tới cung vượt quá cầu, hàng hóa bị tồn
kho vì khơng bán được hàng hóa và bị ứ đọng vốn.
Hệ thống ngân hàng thương mại với tư cách là một tổ chức tài chính cung
cấp danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất như tín dụng, tiết kiệm, dịch
vụ thanh tốn… đã và đang đáp ứng được nhu cầu của thị trường tài chính rất
sôi động của nước ta. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam – Chi nhánh Bắc -Hà Nội được thành lập năm 2001 là một trong những
chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam, trải qua 7 năm xây dựng và phát triển, ngân hàng đã tạo được uy
tín và thương hiệu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
NHNo&PTNT chi nhánh Bắc -Hà Nội trong những năm gần đây đã thực
hiện triển khai hoạt động cho vay tiêu dùng nhưng quy mô và sự quan tâm
chưa đúng mức nên hoạt động này vẫn cịn nhiều hạn chế. Chính từ những lý
do trên em đã lựa chọn đề tài: "Thực trạng cho vay tiêu dùng tại NHNo &


PTNT Việt Nam chi nhánh Bắc –Hà Nội” với nội dung gồm 3 phần:

SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

1


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính

PHẦN I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHNo & PTNT CHI
NHÁNH BẮC - HÀ NỘI
1.1.Quá trình hình thành và phát triển.
1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam.( Agribank Viet Nam)
- Năm 1988: NHNo & PTNT Việt Nam được thành lập theo Nghị định
số 53/HDBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng bộ trưởng ( nay là chính phủ ) về
việc thành lập các NHNo & PTNT Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp nông thơn.
- Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn Việt Nam.
- Trong năm 1998, NHNo đã tập trung nâng cao chất lượng tín dụng,
xử lý nợ tồn đọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn công tác thẩm định, xét duyệt
các khoản cho vay mới, tiến hành các biện pháp phù hợp để giảm nợ thấp quá
hạn.
- Tháng 2 năm 1999 Chủ tích Quản trị ban hành Quyết định số
234/HĐQT-08 về quy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại

hối trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt
Nam. Tập trung thanh tốn quốc tế về Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt nam ( Sở giao dịch được thành lập thay thế Sở
giao dịch kinh doanh hối đoái, Sở giao dịch là đấu mối vốn cả nội và ngoại tệ
của tồn hệ thống) Sở Giao dịch II khơng làm đầu mối thanh toán quốc tế. Tài
khoản NOSTRO tập trung về Sở giao dịch. Tất cả các chi nhánh đều nối
mạng SWIFT trực tiếp với Sở giao dịch. Các chi nhánh tỉnh thành phố đều
được thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại
- Đến cuối năm 2005 vốn tự có của NHNo & PTNT đạt 7.702 tỷ VND,
tổng tài sản có trên 190.000 tỷ hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.492
cán bộ nhân viên. NH No & PTNT được khẳng định là ngân hàng chủ đạo
chủ động trong thị trường tài chính nơng thơn đồng thời là ngân hàng thương
SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

2


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính
mại đa năng giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt
Nam.
1.1.2.Ngân hàng nông nghiệp và phát trỉển nông thôn chi nhánh
Bắc -Hà Nội.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam Chi nhánh
Bắc Hà Nội là một Chi nhánh cấp 1 trong mạng lưới Chi nhánh của
NHNo&PTNTVN. Chi nhánh Bắc Hà Nội được thành lập theo quyết định số
342/QĐ/HĐQT-TTCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNTVN
ngày 05 tháng 9 năm 2001
NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội có trụ sở đăt tại số 217 Phố Đội Cấn

Quận Ba đình Hà Nội. Sau 6 năm hình thành và phát triển đến nay Chi nhánh
Bắc Hà Nội đã ngày càng hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động của các
phòng ban cũng như của các chi nhánh trực thuộc .
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Tại trụ sở chính 277 Đội Cấn:
Ban Giám đốc gồm:
- Tổng Giám đốc:
- Các phó Giám đốc:
Dưới BGĐ là các phịng ban
Sơ đồ tổ chức tại trụ sở chính:
BAN GIÁM ĐỐC

PHỊNG
TÍN
DỤNG

PHỊNG
KẾ
TỐN
NGÂN
QUỸ

PHỊNG
KIỂM
TRA
KIỂM
TỐN
NỘI BỘ

SV: Phạm Thị Thu Hằng

NHK10B

PHỊNG
HÀNH
CHÍNH
NHÂN
SỰ

3

PHỊNG
NGUỒN
VỐN &
KẾ
HOẠCH
TỔNG
HỢP

PHỊNG
THANH
TỐN
QUỐC
TẾ

PHỊNG
THẺ &
PHÁT
TRIỂN
SẢN
PHẨM



Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính
1.2. Các phịng ban của Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội
Các phòng ban của chi nhánh gồm có:
Phịng Kế tốn - Ngân quỹ.
Phịng Tín dụng.
Phịng Nguồn vốn và Kế hoạch tổng hợp.
Phịng Thanh tốn quốc tế.
Phịng Kiểm tra Kiểm tốn.
Phịng Hành chính Nhân sự.
Phịng thẻ và phát triển sản phẩm dịch vụ.
Trong đó quy định chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau:
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của phịng hành chính nhân sự:
1.2.1.1) Chức năng:
- Phịng hành chính nhân sự thuộc chi nhánh NHNN & PTNT Bắc Hà Nội là
môt đơn vị nghiệp vụ tại hội sơ, có chức năng:
- Tham mưu cho ban giám đốc về : Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh
doanh, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, lao động tiền lương, thi đua
khen thưởng, quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ…
- Trực tiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ về tổ chức, cán bộ , lao động,
tiền lương, thi đua, khen thưởng, công tác hậu cần trong chi nhánh.
- Thực hiện hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề về tổ chức,cán bộ, lao động,
tiền lương, thi đua, khen thưởng trong chi nhánh.
1.2.1.2) Nhiệm vụ
* Nhiệm vụ hành chính:
- Dự thảo, các văn bản quản lý và đôn đốc, kiểm tra viêc thực hiện về : lao
động, tài sản, phòng cháy chữa cháy, đảm bảo an ninh trật tự, nội quy cơ
quan.

- Tư vấn pháp luật trong việc ký kết hợp đồng, tham gia tố tụng để giải
quyết các vấn đề co liên quan đến con người và tài sản cũa chi nhánh theo
phân công, uỷ quyền của giám đốc.
- Đầu mối đứa đón khách đến cơng tác với chi nhánh, tiếp khách đến làm
việc với ban giám đốc.
SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

4


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính
- Tổ chức các cuộc họp, hội nghị của chi nhánh.
- Thừa lệnh giám đốc cấp giấy công tác, giấy nghỉ phép, giấy giới thiệu cho
cán bộ viên chức trong chi nhánh sau khi có ý kiến phê duyệt của ban giám
đốc.
- Quản lý sử dụng con dấu , lưu chữ văn bản theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện nhiệm vụ văn thư, tiếp nhận, luân chuyển công văn, ấn phẩm đi,
đến đúng địa chỉ, in ấn tài liệu phục vụ cho hoạt động của chi nhánh.
- Theo dõi, quản lý tài sản tại hội sở chính phối hợp với Phịng Kế tốnNgân quỹ kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng tài sản và thực hiên kiểm kê tài
sản.
- Tổ chức quản lý, điều hành xe ô tô phục vụ công tác chi nhánh .
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm
công cụ lao động.
- Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị.
- Phối hợp với công đoàn chăm lo đời sống cán bộ nhân viên và đối ngoại
của chi nhánh .
* Nhiệm vụ tổ chức cán bộ và đào tạo:
- Nghiên cứu đề xuất, làm thủ tục thành lập, sáp nhập các đơn vị trực thuộc

trong chi nhánh. Xây dựng nội quy quy chế tổ chức hoạt động của chi nhánh
và các đơn vi trực thuộc của chi nhánh.
- Đề xuất các biện pháp quản lý, khuyến khích lao động như : Định mức lao
động, khốn quỹ tiền lương….
- Theo dõi tình hình lao động trong chi nhánh, đề xuất việc chi trả tiền công,
tiền lương cho người lao động.
- Trực tiếp giải quyết các thủ tục có liên quan đến chế độ của người lao
động trong chi nhánh kể cả chế độ nghỉ việc theo quy định của Nhà nước và
của nghành.
- Thực hiện công tác thi đua khen thưởng, phối hợp với cơng đồn đề xuất
các phong trào thi đua trong chi nhánh và theo dõi sơ kết, tổng kết các phong
trào đó.

SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

5


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính
- Thực hiện công tác quy hoạch và đào tạo cán bô, đề xuất cử cán bộ, nhân
viên đi công tác, học tập trong và ngoài nước, đầu mối tổ chức các lớp tự đào
tạo của chi nhánh.
- Trong phạm vi phân cấp, ủy quyền của Tổng giám đốc, quản lý và lưu trữ
hồ sơ cán bộ, hồ sơ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật người lao
động theo đúng quy định của Đảng, Nhà nước và nghành Ngân hàng.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của phịng tín dụng:
1.2.2.1) Chức năng
- Phịng tín dụng là một đơn vị thuộc bộ máy chuyên môn, nghiệp vụ tại hội

sở có chức năng tham mưu cho ban giám đốc trong chỉ đạo, kiểm tra chuyên
đề toàn chi nhánh và trực tiếp thực hiện tai hội sở các hoạt động tín dụng, bảo
lãnh, mở rộng thị trường, nghiên cứu các thủ tục cho vay tạo thuận lợi cho
khách hàng với mục tiêu phát triển và kinh doanh an toàn, hiệu quả .
1.2.2.2) Nhiệm vụ
- Xây dựng đề án phát triển tín dụng, tham mưu cho ban giám đốc chỉ đạo
và tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu tín dụng tai hội sở và chi nhánh.
- Phân tích kinh tế theo nghành nghề kinh doanh, lựa chọn đối tượng, hình
thức và biện pháp cho vay đạt hiệu quả cao .
- Xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng. Đề xuất chính
sách và cơ chế ưu đãi nhằm thu hút khách hàng về quan hệ vay vốn .Mở rộng
khách hàng, thị trường và thị phần tín dụng.
- Nghiên cứu đề xuất, triển khai áp dụng các sản phẩm dịch vụ nghiệp vụ
mới theo hướng kinh doanh đa năng.
- Chỉ đạo, kiểm tra, phân tích hoạt động tín dụng, phân loại nợ, phân tích nợ
quá hạn để tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục, phân tích hiệu quả vốn
đầu tư của hội sở và các đơn vị trực thuộc.
- Thực hiện kế hoạch đào tạo tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên đề tín
dụng.
- Tổng hợp phân tích kết quả họat động tín dụng, định kỳ 6 tháng, 1 năm tổ
chức sơ kết, tổng kết chun đề đánh giá hiệu quả cơng tác tín dụng của toàn
chi nhánh.
SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

6


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính

- Thực hiện công tác thống kê báo cáo định kỳ, đột xuất ; Báo cáo chuyên đè
hàng quý, hàng năm; tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ, báo cáo theo đúng quy
định của NH Nhà nước và NHNN&PTNT VN.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc giao.
1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp.
1.2.3.1)Chức năng.
- Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện sự chỉ đạo điều hành của
tổng Giám đốc về nguồn vốn và kế hoạch kinh doanh.Xây dựng chiến lược
nguồn vốn. Các phương án huy dộng vốn, cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn
trong toàn chi nhánh đảm bảo an toàn và hiệu quả.
- Báo cáo thống kê tổng hợp, phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của toàn chi nhánh và các đơn vị trong chi nhánh.
- Thu thập và tổng hợp các thông tin kinh tế để phục vụ hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng.
1.2.3.2) Nhiệm vụ.
- Nghiên cứu, đề xuất chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng, chiến
lược huy động vốn của Chi nhánh Bắc Hà Nội.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn , trung và dài hạn theo định
hướng của NHNo&PTNT Việt Nam, theo dõi và thực hiện kế hoạch kinh
doanh tháng, quý, năm. Thực hiện giao và quyết toán kế hoạch kinh doanh ,
kế hoạch tài chính với các đơn vị trực thuộc chi nhánh Bắc Hà Nội.
- Cân đối nguồn vốn , sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các
đơn vị kinh doanh trực thuộc chi nhánh.
- Tổng hợp phân tích diễn biến lãi suất trên thị trường để tham mưu kịp thời
cho ban giám đốc điều hành lãi suất cho vay, lãi suất huy động vốn nhanh
nhạy, phù hợp nhằm tăng trưởng hoạt động kinh doanh theo kế hoạch, đảm
bảo khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh.
- Nghiên cứu, tham mưu đề xuất các biện pháp, hình thức và cơng cụ huy
động vốn để tăng cường huy động vốn thích hợp với từng thời kỳ nhằm nâng
cao chất lượng nguồn vốn đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh của chi

nhánh Bắc Hà Nội.
SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

7


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính
- Thực hiện công tác tổng hợp, báo cáo thống kê và lưu trữ thông tin tài liệu
theo quy định của NHNo Việt Nam và của Chi nhánh Bắc Hà Nội.Tổ chức
công tác giao nhận, sơ kết, tổng kết tháng, quý, năm của chi nhánh Bắc Hà
Nội.
- Đầu mối quan hệ, tiếp nhận các nguồn vốn ủy thác đầu tư, các dự án của
chính phủ, Bộ,Ngành và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoaì nước mà
chi nhánh phục vụ.
- Thực hiện các công việc khác do giám đốc giao.
1.2.4 Chức năng nhiệm vụ của phịng kế tốn ngân quỹ:
1.2.4.1) Chức năng
- Phịng Kế tốn-Ngân quỹ thuộc chi nhánh BắcHà Nội là một phịng nghiệp
vụ tại hội sở có chức năng:
- Tham mưu cho ban giám đốc về : chiến lược, kế hoạch phát triển kinh
doanh, tổ chức quản lý tài chính, Kế tốn – Ngân quỹ trong chi nhánh.
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ Kế toán - Ngân quỹ như: hạch tốn kế
tốn, chế độ báo cáo thơng kê, thanh toán ngân quỹ để quản lý và kiểm soát
nguồn vốn và sử dụng vốn, quản lý tài sản, vật tư, thu nhập, chi phí và xác
định kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Bắc Hà Nội, trực tiếp quản
lý và triển khai công tác tin học trong toàn chi nhánh .
- Thực hiện hướng dẫn và kiểm tra chun đề tài chính , Kế tốn - Ngân quỹ
đối với các đơn vị trực thuộc theo chỉ đạo của ban giám đốc chi nhánh.

1.2.4.2) Nhiệm vụ
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu chi tài
chính, quỹ tiền lương của chi nhánh,trình NHNo&PTNT trên địa bàn .
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán kế toán, quyết toán và báo
cáo theo quy định. Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan
đến hoạt động của chi nhánh.
- Thực hiện các khoản nộp Ngân sách Nhà nước theo luật định.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn trong và ngồi nước.
SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

8


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy
định.
- Quản lý, bảo dưỡng máy móc thiết bị tin học sử dụng thiết bị thông tin
phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định.
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.
1.2.5. Chức năng nhiệm vụ của phịng thanh tốn quốc tế.
1.2.5.1) Chức năng .
- Phịng thanh tốn quốc tế thuộc chi nhánh Bắc Hà Nội là một đơn vị
nghiệp vụ tại hội sở có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc về chiến lược
phát triển các sản phẩm nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, tổ chức thực hiện và
quản lý các nghiệp vụ: Thanh toán quốc tế, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của

chi nhánh.
1.2.6.2) Nhiệm vụ.
- Nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại trên địa bàn. Xây dựng
chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng quốc tế như: Kinh
doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của chi
nhánh trong từng thời kỳ.
- Tổ chức kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế theo đúng quy định của
NHNNVN, NHNo&PTNTVN
- Đầu mối đề xuất phát triển các sản phẩm dịch vụ như: Thanh toán thẻ,
Visa, Master Card, chuyển tiền nhnh…
- Đầu mối tổ chức thực hiện các dự án ủy thác của các tổ chức, cá nhân
nước ngoài…
- Thực hiện cho vay ngoại tệ với khách hàng Thanh tốn quốc tế đã giao
dịch có tín nhiệm , cầm cố bằng số dư tài khoản tiền gửi VNĐ tại chi nhánh.
- Thực hiện nhiệm vụ tiếp thị khách hàng ( kể cả khách hàng về nguồn vốn )
để không ngừng mở rộng kinh doanh.
- Tổ chức lưu trữ hồ sơ, báo cáo theo đúng quy định của ngân hàng Nhà
nước, NHNo&PTNTVN.
- Hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề.
SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

9


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính
- Tổng hợp báo cáo thống kê định kỳ và đột xuất, báo cáo chuyên đề hàng
quý, hàng năm theo quy định.
- Tổ chức theo dõi, bảo quản lưu trữ hồ sơ theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc giao.
1.2.6. Phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ
1.2.6.1) Chức năng
- Tham mưu cho Ban Giám đốc các phương án kiểm tra kiểm toán các hoạt
động của chi nhánh, các phương án về thẩm định cho vay dự án đầu tư và
thẩm định khả năng tài chính của khách hàng vay vốn.
- Trực tiếp thực hiện các công việc kiểm tra các hồ sơ, chứng từ cũng như số
liệu trên máy của các phòng ban nhằm phát hiện các sai sót, gian lận và đề
xúât phương án xử lý.
- Thực hiện các hoạt động thẩm định cho vay.
1.2.6.2) Nhiệm vụ.
- Quyết định kế hoạch kiểm toán hàng năm và báo cáo ban giám đốc trước
khi thực hiện.
- Xây dựng quy trình kiểm tốn chuẩn hố và nghiên cứu các các phương
pháp kiểm tra để áp dụng phù hợp với từng bộ phận, từng giai đoạn.
- Thu thập các thông tin, phân tích và xử lý từ đó nắm bắt các xu hướng ,
nguy cơ trong hoạt động để có những kiến nghị, giải pháp kịp thời.
- Tìm hiểu khách hàng, nghiên cứu kỹ các dự án đầu tư nhằm giúp nâng cao
chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro.
- Báo cáo các kết quả kiểm tra kiểm toán hàng năm trước Ban Giám đốc và
đề xuất các phương án xử lý các sai sót, bất cập cịn tồn tại.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giám đốc giao.
1.2.7. Phòng thẻ và phát triển sản phẩm dịch vụ.
Đây là một phòng mới được thành lập cách đây 2 tháng, đang trong quá
trình xây dựng chức năng nhiệm vụ. Về cơ bản phịng có nhiệm vụ chính là
phát hành các loại thẻ thanh toán, thẻ rút tiền và tiến hành marketing trực tiếp
đến các khách hàng (chủ yêu là khách hàng doanh nghiệp).

SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B


10


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính

PHẦN II: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT CHI
NHÁNH BẮC - HÀ NỘI
2.1. Các hoạt động của ngân hàng
Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo
lập và cung cấp các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho công chúng cũng như thực
hiện nhiều vai trò khác trong nền kinh tế. Bởi vậy, lĩnh vực hoạt động của các
ngân hàng là rất đa dạng. Ba hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn,
hoạt động sử dụng vốn, và hoạt động dịch vụ ngân hàng.
2.1.1. Hoạt động huy động vốn
Đây là hoạt động mang tính chất tiền đề nhằm tạo lập nguồn vốn hoạt
động của ngân hàng. Vì vậy, để đảm bảo nguồn vốn huy động trong kinh
doanh thì ngân hàng huy động bằng đồng Việt nam và ngoại tệ với nhiều hình
thức như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, phát hành kỳ phiếu, tín phiếu,
chứng chỉ tiền gửi ….
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền
Đơn vị : tỷ đồng
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Doanh
Tỷ
Doanh
Tỷ

Doanh
Tỷ
Chỉ tiêu
số
trọng(%) số
trọng(%) số
trọng(%)
Tổng NV
5.409
100
5.641
100
6.065
100
+ Bằng VND
4.904
90,66
4.539
80.46
4.828
79,61
+ USD,EUR
505
9,34
1.102
19,54
1.237
20,39
( Báo cáo KQHĐKD của NHNo &PTNT chi nhánh Bắc –Hà Nội )
Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu của nguồn vốn huy động thay đổi

theo từng năm. Trong năm 2007 tổng nguồn vốn là 5.409 tỷ đồng trong đó
huy động bằng VNĐ là 4.904 tỷ đồng chiếm 90,66% trong tổng nguồn vốn,
ngoại tệ chiếm khoảng 9,34%. Sang năm 2008 tổng nguồn vốn tăng lên 232
tỷ đồng trong đó VND chiếm 80,46%,cịn lại là ngoại tệ. Đến năm 2009 tăng
lên 424 tỷ đồng so với năm 2008. Tỷ trọng của đồng VN chiếm 79,61% trong
tổng nguồn vốn. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy rằng tỷ trọng nguồn huy
động bằng đồng VN giảm dần xuống thay vào đó là tỷ trọng của đồng ngoại
SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

11


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính
tệ tăng lên. Nguyên nhân la do tình hình kinh tế thế giới nói chung có nhiều
biến động, và do tinh hình kinh tế nước ta nói riêng có những biến động
khơng thuận lợi đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Thay vì sự mất giá của
đồng VN, người ta gửi bằng ngoại tệ để tránh thiệt hại cho mình.
Bảng 2 : Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số
Tỷ trọng Số
Tỷ
trọng Số
Tỷ trọng
Chỉ tiêu

tiền
(%)
tiền
(%)
tiền
(%)
TG các TCKT
4.470 82,64
4.521 80,15
4.966 81,88
TG các TCTD
184
3,4
531
9,41
503
8,29
TG của dân cư
755
13,96
589
10,44
596
9,83
Tổng NV
5.409 100
5.641 100
6.065 100
( Báo cáo KQHĐKD của NHNo &PTNT chi nhánh Bắc –Hà Nội )
Theo bảng 2 ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động được chia theo thành phần

kinh tế. Cơ cấu thành phần kinh tế được chia thành 3 nhóm:
Thứ nhất là tiền gửi của các tổ chức kinh tế thường chiếm tỷ trọng rất
lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009 nguồn huy động là 4.966 tỷ
đồng tăng lên 445 tỷ đồng so với năm 2008 và chiếm 81,88% trong tổng
nguồn vốn huy động. Điều này chứng tỏ rằng trong những năm vừa qua ngân
hàng đã không ngừng thiết lập quan hệ và mở rộng quan hệ với các tổ chức
kinh tế trong cùng địa bàn.
Thứ hai là tiền gửi của các tổ chức tín dụng, loại tiền gửi này chiếm một tỷ
trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn. Năm 2007 tiền gửi của các tổ chức tín
dụng chỉ có 184 tỷ đồng chiếm 3,4% trong tổng nguồn vốn. Đến năm
2008,2009 tỷ trọng này đã tăng lên đáng kể .
Thứ ba là tiền gửi của dân cư, tuy không chiếm tỷ trọng cao nhưng lại là
nguồn huy động khá là ổn định của ngân hàng.

Bảng 3 : Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời gian
Đơn vị : Tỷ đồng
SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

12


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính

Năm 2007
Chỉ tiêu

Tổng NV
+ TG không kỳ hạn

+ TG kỳ hạn < 12t
+ TG kỳ hạn >= 12t

Năm 2008

Số
Tỷ
Số
tiền
trọng(%) tiền
5.409
5.641
2.252
41,6
2.010
669
12,4
740
2.488
46,0
2.891

Tỷ
trọng(%)

35,63
13,12
51,25

Năm 2009

Số
tiền
6.065
3.337
1.093
1.635

Tỷ
trọng(%)

55,02
18,02
16,96

( Báo cáo KQHĐKD của NHNo &PTNT chi nhánh Bắc –Hà Nội )
Để xem xét về tính ổn định của các loại tiền gửi chúng ta sẽ dựa vào bảng 3:
cở cấu nguồn huy động phân theo thời gian. Ta thấy :
Tiền gửi khơng kỳ hạn có tăng trưởng cao như năm 2007 tổng nguồn huy
động được là 2.252 tỷ đồng chiếm 41,6% trong tổng nguồn vốn huy động.
Đến năm 2009 số tiền huy động được là 3.337 tỷ đồng tăng so với năm 2007
là1.085 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 là 1.327 tỷ. Tuy nguồn huy động này
không ổn định lắm nhưng đây lại là nguồn huy động tốn ít chi phí cho ngân
hàng.
Tiền gửi có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng
nguồn vốn huy động. Năm 2007 huy động được 669 tỷ chiếm 12,4%, năm
2008 huy động được 740 tỷ chiếm 13,12%, năm 2009 huy động được 1.093 tỷ
chiếm tỷ trọng 18,02%.
Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng, năm 2007 đạt được 2.488 tỷ, chiếm
46% trong tổng nguồn huy động. Năm 2008 đạt được 2.891 tỷ đồng chiếm tỷ
trọng rất cao là 51,25%. Nhưng sang năm 2009 thì chỉ đạt được mức 1.635 tỷ

chiếm 16.96%. Sở dĩ nguồn huy động bị giảm mạnh là do cuối năm 2009, thị
trường có nhiều biến động. Chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi dài hạn và lãi
suất tiền gửi ngắn hạn rất ít nên ảnh hưởng tới tâm lý người gửi tiền sẽ gửi kỳ
hạn ngắn để được hưởng ưu đãi về lãi suất.
2.1.2 Hoạt động sử dụng vốn

SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

13


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính
Đây là hoạt động đem lại nguồn thu cho ngân hàng thương mại và bì đắp
các chi phí trong hoạt động. Ngân hàng thường sử dụng nguồn vốn huy động
được vào các hoạt động kinh doanh chủ yếu như cho vay ngắn hạn trung hạn,
dài hạn và cho vay chiết khấu các loại giấy tờ có giá,
Trong những năm qua, ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu tín dụng của các
thành phần kinh tế, giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất, cải tiến dây chuyền
công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và cải thiện đời sống của người dân
Năm 2007 tổng dư nợ là 2.052 tỷ đồng, năm 2008 là 2.107 tỷ đồng và năm
2009 dư nợ đạt 2.492 tỷ đồng tăng 385 tỷ đồng so với năm 2008. Hoạt động
cho vay của ngân hàng không ngừng mở rộng thể hiện qua bảng dưới đây:

SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

14



Báo cáo tổng hợp
chính

Ngân hàng – Tài

Bảng 4 : Tình hình sử dụng vốn tại NHNo &PTNT chi nhánh Bắc –Hà Nội
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 2007
Chỉ tiêu

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Năm2008
Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Năm 2009
Tỷ
Số tiền
trọng
(%)
2.405
100


Tổng dư nợ
2.052
100
2.107
100
Phân theo thành phần kinh tế
348
16,97
327
15,52
377
15,67
DNNN
1.118
54,48
1.557
73,9
1.747
72,65
DNNQD
Hộ SX, tư nhân cá
586
28,55
223
10,58
281
11,68
thể, CV khác
Phân theo thời gian
1.150

56,04
1.093
51,87
1.324
55,05
Cho vay NH
902
43,96
1.014
48,13
1.080
44,95
Cho vay TDH
Phân theo đồng tiền
1.545
75,29
1.589
75,41
1.912
79,51
VNĐ
507
24,71
518
24,59
493
20,49
Ngoại tệ quy đổi
( Báo cáo KQHĐKD của NHNo &PTNT chi nhánh Bắc –Hà Nội )


SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

15

2008/2007
Tỷ
Số tiền trọng
(%)
55
2,68

2009/2008

298

14,14

-21
439

-6,03
39,26

50
190

15,29
12,2


-363

-61,94

58

20,64

-57
112

-4,95
12,42

231
66

21,13
6,51

44
11

2,84
2,16

323
-25

20,33

-4,82

Số tiền

Tỷ trọng
(%)


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính
Bảng 5 : Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Chỉ tiêu
Dư nợ trọng
Dư nợ trọng
Dư nợ
trọng
(%)
(%)
(%)
Cho vay TD
254
12,4
223

10,6
282
11,7
Cho vay khác
1.798
87,6
1.884
89,4
2.123
88,3
Tổng dư nợ
2.052
100
2.107
100
2.405
100
( Báo cáo KQHĐKD của NHNo &PTNT chi nhánh Bắc –Hà Nội )
Qua bảng trên ta thấy tổng dư nợ qua các năm có sự thay đổi, gia tăng nhưng
khơng đáng kể : Năm 2007 đạt 2.052 tỉ đồng, năm 2008 đạt 2.107 tỉ đồng
tăng so với năm 2007 là 55 tỉ đồng, tăng trưởng tín dụng 2,7% đến năm
2008 đã tăng lên 14,1% đạt 2.405 tỉ đồng.
Nếu xét riêng về khoản mục CVTD thì lại có những thay đổi rõ rệt.
Năm 2007 tổng dư nợ về CVTD là 254 tỉ đồng chiếm 12.4% trong tổng dư
nợ, nhưng năm 2008 tổng dư nợ CVTD lại giảm xuống 31 tỉ đồng chỉ còn
223 tỉ đồng ở mức 10.6% tổng dư nợ. Tuy nhiên, đến năm 2009 tổng dư nợ
về CVTD là 282 tỉ đồng đã tăng lên 59 tỉ đồng so với năm 2008 chiếm
11.7% trong tổng dư nợ, nhưng vẫn giảm 0,7% so với năm 2007 . Nguyên
nhân chủ yếu khiến cho tổng dư nợ CVTD ở đây có sự biến động là trong
năm 2008 và đầu năm 2009 tình hình nền kinh tế nước ta có những biến

động khơng thuận lợi, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính Ngân hàng. Nền
kinh tế nước ta phải đối mặt với những khó khăn, lạm phát gia tăng, khu vưc
tài chính tiền tệ bị suy giảm, làm giảm khả năng thanh khoản của một số
Ngân hàng, do đó các Ngân hàng thắt chặt tín dụng, giảm cho vay, đặc biệt
là lĩnh vực CVTD. Đồng thời người dân cũng thắt chặt chi tiêu, Ngân hàng
áp dụng lãi suất cao làm giảm nhu cầu vay để tiêu dùng của họ.

SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

16


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính
Đến cuối năm 2009 tình hình kinh tế ổn định trở lại tạo điều kiện làm tăng
dư nợ CVTD của Chi nhánh lên 282 tỉ đồng, tăng 59 tỉ đồng so với năm
2008.
2.1.3. Hoạt động dịch vụ ngân hàng
Cùng với sự phát triển kinh tế, các hoạt động cung cấp dịch vụ ngày
càng đóng vai trị quan trọng trong việc đa dạng hóa danh mục sản phẩm của
ngân hàng, đồng thời cũng mang lại các khoản thu nhập không nhỏ cho ngân
hàng. Các hoạt động bao gồm như : bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thư tín
dụng, kinh doanh ngoại tệ, nhận ủy thác, hoạt động tư vấn đầu tư, tư vấn tài
chính tiền tệ, đại lý kinh doanh chứng khoán…
2.2. Kết quả kinh doanh
Bảng 6 : Kết quả kinh doanh tại NHNo &PTNT chi nhánh Bắc –Hà Nội
Đơn vị : triệu đồng
Số tiền
2008/2007 2009/2008

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 +/- (%)
+/- (%)
Tổng thu nhập 486,8
412,3
442,6
- 15,3
7,35
Tổng chi phí
437,4
332,6
346,9
- 23,9
4,3
LN trước thuế 49,4
79,7
95,7
61,3
20,07
( Báo cáo KQHĐKD của NHNo &PTNT chi nhánh Bắc –Hà Nội )
Chỉ tiêu

Lợi nhuận trước thuế năm 2007 đạt 49,4 triệu đồng, năm 2008 đạt 79,7
triệu đồng tăng 61,3% so với năm 007. Năm 2009 lợi nhuận trước thuế đạt
95,7 triệu đồng tănng 20,07% so với năm 2008. Qua đó, chứng tỏ rằng ngân
hàng đã bám sát và triển khai kịp thời các chủ trương của chính phủ. Mặc dù
trong tình hình kinh tế khó khăn mà ngân hàng kinh doanh vẫn tạo ra lợi
nhuận.

SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B


17


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính

PHẦN III:
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo & PTNT
CHI NHÁNH BẮC - HÀ NỘI
3.1. Kết quả đạt được
NHNo & PTNT chi nhánh Bắc –Hà Nội đã không ngừng vươn lên,nỗ
lực đổi mới phương thức hoạt động cùng với công nghệ thông tin để đáp ứng
tốt các nhu cầu của khách hàng. NHNo & PTNT chi nhánh Bắc –Hà Nội đã
và đang khẳng định được vị thế của mình trên hệ thống các ngân hàng của
Việt Nam. Cụ thể như :
- Doanh số cho vay của ngân hàng tăng dần qua các năm, tổng dư nợ
cho vay cũng đạt mức cao so với các ngân hàng khác trên cung địa bàn
- Các sản phẩm dịch vụ tín dụng của ngân hàng ngày càng phát triển
hoàn thiện hơn, phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng và thị trường
- Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tăng lên so với năm trước nhưng đó là do
các yếu khách quan tác động lên. Ngân hàng đã cố gắng trong việc phân loại
các nhóm nợ ,quản lý và theo dõi khá chặt chẽ để có các biện pháp xử lý kịp
thời tránh để xảy ra các tình huống khơng kiểm sốt được.
- Hoạt động cho vay tiêu dùng góp phần tạo ra một nguồn huy động
vốn lớn cho Agribank Bắc -Hà Nội. Với đối tượng phục vụ là các cá nhân và
hộ gia đình một số lượng đơng đảo làm cho số người biết đến Agribank Bắc
Hà Nội ngày càng nhiều, góp phần mở rộng đối tượng huy động vốn và thực
tế cho thấy tỷ trọng vốn huy động từ cá nhân và hộ gia đình của Ngân hàng
đã tăng nhanh trong mấy năm gần đây.

- Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong các năm đều tăng lên tuy nhiên tỷ
trọng cho vay tiêu dùng chỉ chiếm từ 10% đến 20% trong tổng dư nợ của cả
ngân hàng
Như vậy, việc nghiên cứu và triển khai hoạt động cho vay tiêu dùng
của Agribank Bắc Hà Nội là hoàn toàn đúng đắn và những thành công mà
hoat động này mang lại là bằng chứng chứng minh cho nhận định trên. Tuy
nhiên bên cạnh những thành cơng đã đạt được thì hoạt động cho vay tiêu
dùng của Agribank Bắc Hà Nội vẫn còn một số hạn chế.
SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

18


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính

3.2. Kết luận
Nếu đặt tỉ lệ CVTD trong tổng dư nợ cho vay thì tỉ trọng dư nợ CVTD
chỉ chiếm một tỉ trọng rất thấp. điều này cho thấy CVTD chưa thật sự được
chú trọng đến trong các hoạt động của ngân hàng. CVTD vẫn chưa được mở
rộng và có nhiều khó khăn trong việc triển khai mở rộng. Năm 2007 tỉ trọng
dư nợ CVTD chiếm 12,4% trong tổng dư nợ, đến năm 2008 tỉ trong đã giảm
xuống đáng kể chỉ chiếm tỉ trọng 10,6%.
Tuy nhiên đến giữa năm 2009 thì tình hình của nền kinh tế đã ổn định
trở lại, chính sách kích thích nền kinh tế thơng qua gói kích cầu của chính
phủ. Điều này đã có tác động vào khoản mục CVTD làm cho tỉ trọng CVTD
của Chi nhánh tăng lên so với năm 2008 chiếm tỉ trọng là 11.7%. Hoạt động
CVTD cịn tiềm ẩn rất nhiều tiềm năng có thể đóng góp lớn vào doanh thu
Chi nhánh, góp phần quan trọng vào tốc độ tăng doanh thu chung của Ngân

hàng. Tuy tỉ trọng này vẫn còn nhỏ so với tổng dư nợ của Chi nhánh nhưng
đang có xu hướng tăng lên từ 10,6% lên 11,7% vào năm 2009.

SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

19


Báo cáo tổng hợp
Ngân hàng – Tài chính

KẾT LUẬN
Hiện nay, hoạt động CVTD đang là thị trường đầy tiềm năng cho các
NHTM phát triển. Tuy nhiên thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam hiện nay
khơng cịn chỉ là sự chạy đua của các Ngân hàng trong nước nữa mà đã là sự
cạnh tranh quyết liệt với các Ngân hàng 100% vốn nước ngoài khi Việt Nam
gia nhập WTO. Bởi vậy đã đem lại một thách thức rất lớn đối với các Ngân
hàng trong nước, thị phần của các Ngân hàng trong nước sẽ bị chia sẻ mạnh
mẽ bởi các tổ chức tài chính, các Ngân hàng nước ngồi có quy mơ hùng
mạnh, cơ chế quản lý đạt trình độ cao, công nghệ hiện đai sẽ tham gia một
cách binh đẳng, họ không bị ràng buộc như trước đây.
Qua thực tiễn hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nên trong thời
gian tới mục tiêu hoạt động là hướng tới nhóm khách hàng cá nhân. Một lĩnh
vực mà Ngân hàng đang tập trung nhiều nguồn lực cho nó là lĩnh vực cho
vay tiêu dùng. Ngân hàng xác định đây là thị trường có nhiều tiềm năng
trong tương lai. Bởi vậy, em đã lựa chọn đề tài “ thực trạng cho vay tiêu
dùng tại NHNo &PTNT chi nhánh Bắc –Hà Nội ”
Em rất mong có được sự góp ý, nhận xét của các thầy cơ đặc biệt là sự
giúp đỡ tận tình của PGS.TS NGUYỄN THỊ THU THẢO và các anh chị cán

bộ trong NHNo & PTNT chi nhánh Bắc – Hà Nội , bạn bè, những người có
cùng niềm đam mê trong lĩnh vực Ngân hàng nói chung và lĩnh vực tín dụng
tiêu dùng nói riêng.

Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Phạm Thị Thu Hằng
NHK10B

20



×