Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

HDSD dung cu phun hit nói chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 40 trang )

HƯỚNG DẪN DỤNG CỤ HÍT VÀ PHUN KHÍ DUNG


TỔNG QUAN VỀ DỤNG CỤ PHUN HÍT


Dụng cụ hít có ảnh hưởng quan trọng
đến hiệu quả lâm sàng

Yếu tố ngoại tại

Yếu tố nội tại

Dạng
Dạng dụng
dụng cụ
cụ

Cấu
Cấu trúc
trúc đường
đường hô
hô hấp
hấp

Hoạt
Hoạt tính
tính thuốc
thuốc

Kỹ thuật


hít
thuật
Yếu Kỹ
tố nội
tại hít

Lắng
Lắng đọng
đọng tại
tại phổi
phổi

Hiệu
Hiệu quả
quả lâm
lâm sàng
sàng

Lars Borgström, Clin Pharm, Lund


CÁC THUỐC SỬ DỤNG

Thuốc cắt cơn

hay

hay
Oxeze


Bricanyl

Thuốc cắt cơn +

hay

+

Thuốc ngừa cơn ICS

Budesonide

Flisotide

Thuốc cắt cơn +
hay

+

Thuốc ngừa cơn phối hợp ICS/LABA

Budesonide/Formoterol

+
Liệu pháp SMART
Budesonide/Formoterol
ICS: Corticosteroid dạng hít
LABA: Chủ vận ß2 tác dụng dài

Budesonide/Formoterol




CÁC DẠNG THUỐC HÍT VÀ DỤNG CỤ HỖ TRỢ








Ống hít (Turbuhaler)
Bình hít (Accuhaler)
Ống hít Respimat
Bình xịt định liều (Evohaler, pMDI)
Buồng đệm (Spacer)
Máy phun khí dung
và thuốc phun khí dung


Mục tiêu của phân phối thuốc theo đường hít

Tỷ lệ phân phối thuốc vào phổi CAO và ỔN ĐỊNH


Dụng cụ thực tế

F


Một thỏa hiệp


Dùng thuốc đường thở
Thuốc

Dụng cụ

(nạp vào dụng cụ)

(trống)

Đặc điểm lý hóa

Đặc tính cơ khí động học

Hành vi & đặc điểm
Đặc tính sản phẩm

1. Kỹ thuật hít thuốc

bệnh nhân

2. Cấu trúc hình học họng

Lắng đọng thuốc tại phổi

Lars Borgström, Clin Pharm, Lund

10/24/17


9


HAI YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM DÍNH CỦA HẠT THUỐC TẠI PHỔI

Kích thước hạt thuốc :




Lớn hơn 5 µm  chủ yếu hầu họng
Trong khoảng 1 – 5 µm  đường dẫn khí
Nhỏ hơn 1 µm  phế nang

Lưu lượng di chuyển hạt thuốc :



Lưu lượng cao, độ xoáy lớn  bám vào vị trí cao
Lưu lượng thấp, “nín thở”  lắng đọng vị trí thấp

Everard ML. Guidelines for devices and choices. J. Aerosol Med: 14(1), S59–64 (2001)


Bình xịt định liều - pMDI

Phối hợp động tác

Giọt bắn


Lars Borgström, Clin Pharm, Lund

Hạt khí dung

Lớn và

Nhỏ và

di chuyển nhanh

di chuyển chậm
10/24/17

11


Bình xịt định liều - pMDI
1. Mở nắp

4. Ngậm kín miệng ống, miệng ống quay xuống

2. Lắc

3. Thở ra chậm

5. Ấn xịt 1 nhát, đồng thời hít vào chậm và sâu.

dưới.


6. Nín thở ít nhất 5 giây

Cần tập thử vài lần trước gương. Nếu thấy khói ra ở miệng xin kiểm tra lại
động tác 5 và 6.


LÀM SAO BIẾT HẾT THUỐC pMDI
Dạng xịt pMDI
Hết
Còn ¼ lọ

1. Bỏ vào nước

Còn ½ Lọ

2. Lắc
3. Xịt thử ra tay.
4. Ghi ngày sử dụng

Còn ¾ Lọ

Còn nửa


 Hậu quả của việc dùng sai kĩ thuật pMDI
 Giảm hiệu quả của thuốc
 Tốn kém về tiền bạc
 Không kiểm soát được bệnh tật
 Tỷ lệ nhập viện và tử vong gia tăng


 Lưu ý khi sử dụng






Lắc thuốc trước khi sử dụng
Có sự đồng bộ giữa ấn xịt- và hít
Hít vào chậm
Nín thở ít nhất 5giây (nín thở 10 giây còn tốt hơn nữa)
Chú ý tới góc xịt


Cách khắc phục sử dụng sai pMDI



Giáo dục bệnh nhân (lặp lại nhiều lần)
Lời nói
Hình ảnh



Sử dụng buồng đệm



Dùng các loại bình định liều khác
Accuhaler




Turbuhaler

Hiệu quả của MDI có
kỹ thuật đúng

Hiệu quả của



Buồng đệm



Bình hít định liều dạng bột
khơ


Buồng đệm (Spacer)

Ưu Điểm

-

Thuốc ở trong buồng đệm tới khi bệnh nhân hít vào qua van
một chiều, ngăn thở ra vào buồng đệm, cải thiện việc hít

Nhược Điểm


-

thuốc và thời gian khởi động.

-

Cải thiện phân bố thuốc, giảm lượng thuốc dính ở họng và
mất vào không khí so với pMDI.

-

Hỗ trợ khi BN phối hợp kém hoặc khó sử dụng bình xịt đơn
thuần.

Dụng cụ cồng kềnh
Diện tiếp xúc với vi khuẩn nhiều hơn, tăng
nguy cơ nhiễm khuẩn.

-

Lực tĩnh điện có thể giảm phân bố thuốc vào
phổi.


Cách sử dụng buồng đệm











Lắc bình hít định liều (MDI) và đặt vào đuôi của buồng đệm
Thở ra hết
Ngậm kín đầu ngậm của buồng đệm
Nhấn bình hít định liều một lần để phóng thích liều thuốc
Hít vào chậm và sâu qua miệng trong 3 - 5 giây.
Bỏ buồng đệm ra khỏi miệng
Nín thở 10 giây. Nếu khó hít sâu và nín thở, hãy hít thở bình thường với mỗi lần xịt
Thở lại bình thường. Có thể lặp lại lần thứ hai sau khoảng 30 giấy - 1 phút.


CÁCH SỬ DỤNG SPACER


Bình hút bột khô – Turbuhaler

khí dung

Lực hút vào

Lars Borgström, Clin Pharm, Lund

Kích thước ổn định và di chuyển chậm

10/24/17


19


huốc hít bột khô - Turbuhaler

Bước 2:
Bước 1:



Giữ Turbuhaler ở vị trí thẳng đứng. Vặn phần đế về một phía hết mức sau
đó vặn ngược về phía còn lại.

Vặn và mở nắp đậy ống thuốc



Bạn sẽ nghe thấy 1 tiếng “click” là 1 liều thuốc đã được nạp vào



Lặp lại bước 2 hai lần đối với Turbuhaler mới sử dụng lần đầu tiên.


uốc hít bột khô - Turbuhaler

Bước 4:
Bước 3:






Thở ra (không thở qua đầu ngậm)
Ngậm kín đầu ngậm ống thuốc
Hít vào bằng miệng mạnh và sâu



Lấy ống thuốc ra (nếu cần dùng thêm một liều, lặp lại từ bước 2 đến bước 4)



Vệ sinh đầu ngậm ống thuốc bằng vải mềm, khô



Đậy nắp ống thuốc lại. Súc miệng sau khi hít thuốc (Khò nước và nhổ bỏ)


Những lưu ý
khi sử dụng Turbuhaler

Kích thước hạt thuốc & lượng thuốc rất nhỏ  Bệnh nhân có thể không cảm nhận thấy vị thuốc

Súc miệng kỹ sau khi hít thuốc

Không dùng nước, chất lỏng, vải ướt để lau/rửa dụng cụ Turbuhaler


22


LÀM SAO BIẾT HẾT THUỐC BUHALER

Kênh khí xoắn

Cửa sổ chỉ thị liều

Đĩa định liều

Còn 10 liều

Đế vặn có chứa silicagel (hút ẩm)

Hết thuốc


Lưu lượng hít vào đỉnh, PIF, qua Turbuhaler trong

30

Hen cấp

các nhóm bệnh nhân khác nhau

Số bệnh nhân

20


10

0

Trẻ em

25

35

45

55

65

75

85

95

Brown et al. 1995

30

30

20
Số bệnh nhân


Số bệnh nhân

COPD

10

20

10

0

0
45

55

65

75

85

95

28-37

38-47


48-57

Riberio et al. 1996
Dewar et al. 1999

Về lâm sàng, liều hiệu quả của Turbuhaler

®

đạt được khi lực hít vào

từ 30 L/phút trở lên

58-67

68-76


Về lâm sàng, liều hiệu quả của Turbuhaler

®

đạt được khi lực hít vào

từ 30 L/phút trở lên


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×