Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Thực trạng và giải pháp cho vấn đề cấp nước sạch trên địa bàn Phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai- Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.21 KB, 35 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đơ thị hóa là xu thế chung của tồn thế giới và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi
sự phát triển tất yếu ấy. Q trình đơ thị hóa ở Việt Nam diễn ra khá sớm và đã đạt
được những thành tựu đáng kể trong công cuộc xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh
như hoàn thiện cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống dân cư…
song ở một bình diện khác, làn sóng đơ thị hóa trên diện rộng cũng làm nảy sinh nhiều
bất cập và để lại những hậu quả nặng nề về mặt xã hội, quy hoạch, kiến trúc…, tạo áp
lực lớn đối với sự phát triển chung.
Có thể thấy rằng ảnh hưởng rõ rệt nhất của q trình đơ thị hóa là sự tập trung
quá đông dân cư tại các đô thị, gây rất nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý, phát triển
và vận hành đô thị. Sự tăng trưởng kinh tế, tốc độ đơ thị hóa và dân số tăng nhanh đã
tạo sức ép rất lớn đến cơ sở hạ tầng đơ thị nói chung và hệ thống cấp nước sạch nói
riêng.
Đối với các đơ thị thì hệ thống nước máy phục vụ sinh hoạt nhân dân còn quan
trọng hơn cả nhu cầu ăn – lương thực,thực phẩm. Do đó đây đang là một vấn đề khó
khăn và phức tạp.
2. Phạm vi và mục tiêu nghiên cứu
Phường Lĩnh Nam vốn là một trong 14 phường thuộc Quận Hoàng Mai mới
được thành lập vào năm 2004. Vốn là cửa ngõ phía Đơng Nam của thủ đô phường đang
đứng trước nhiều cơ hội và tiềm năng lớn để phát triển. Hiện nay Phường Lĩnh Nam
đang là điểm đến hứa hẹn đầy tiềm năng của các nhà đầu tư nhất là từ khi có cây cầu
lớn nhất Đơng Nam Á cầu Thanh Trì đi qua. Tuy về hệ thống cơ sở hạ tầng đã được cải
tạo đầu tư xây dựng nhưng một vài mảng chưa được xem xét đúng vai trị của nó. Tiêu
biểu là hệ thống cấp nước trên địa bàn Phường. Tình trạng thiếu nước sinh hoạt và hiện
tượng thất thoát nước vẫn thường xuyên diễn ra trên địa bàn Phường,nó vừa gây lãng
phí tài ngun nước vừa làm thất thốt nguồn thu lớn của nhà nước.



2

Để tìm được lời giải cho bài tốn nhức nhối khơng chỉ phường Lĩnh Nam nói
riêng mà Hà Nội nói chung thì trước hết cần phải tìm ra hướng đi đúng cho mạng lưới
cấp nước.
Đi từ thực tế này, tôi xin mạnh dạn đi vào nghiên cứu vấn đề cấp nước sạch tại
Phường Lĩnh Nam, nhằm đưa ra được thực trạng về nhu cầu sử dụng nước về số lượng
cũng nhử chất lượng nước sạch mà người dân đang sử, từ đó tìm ra được giải pháp tích
cực, phù hợp với quy hoạch tổng thể của Hà Nội nói chung và quy hoạch của Quận nói
riêng, đồng thời góp phần nâng cao đời sống của người dân đô thị .
3. Câu hỏi nghiên cứu.
Vậy thực trạng cung cấp nước sạch trên địa bàn Phường hiện nay ra sao? Các cơ
quan chức năng đã có những giải pháp nào để nâng cấp, cải tạo hệ thống cung cấp
nước nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của dân cư
Xuất phát từ những câu hỏi trên, tơi xin trình bày ý kiến của mình về “Thực
trạng và giải pháp cho vấn đề cấp nước sạch trên địa bàn Phường Lĩnh Nam –
Quận Hồng Mai- Hà Nội”
4. Phương pháp nghiên cứu.
Bài viết có sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích và đánh giá số
liệu… Với phương pháp này, việc nghiên cứu sẽ được xem xét trong mối quan hệ tác
động qua lại giữa lý luận và thực tiễn, từ đó có thể đề ra những định hướng và giải pháp
phát triển.
Bài viết của em gồm 3 phần:
Phần I : Lý luận chung
Phần II: Thực trạng hệ thống cấp nước trên địa bàn Phường Lĩnh Nam
Phần II: Giải pháp cho vấn đề cấp nước.


3


PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG
I . Cơ sở hạ tầng đơ thị
1. Đơ thị, đơ thị hố
1.1. Đơ thị và đặc điểm của đô thị
1.1.1 Khái niệm
Đô thị là điểm tập trng dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nơng
nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành
có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ,
một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện.
Quy mô và mật độ dân số : Quy mô trên 2000 người sống tập trung mật độ trên
3000 người/ km2.
Cơ cấu lao động: Trên 60 % lao động phi nông nghiệp
1.1.2 Đăc điểm của đô thị
Đô thị là nơi tập trung nhiều vấn đề và có tính tồn cầu
Quan hệ thành thị và nơng thơn ln tồn tại và ngày càng trở nên quan trọng
Hệ thống thị trường đô thị với những đặc trưng riêng biệt
Đô thị như là một nền kinh tế quốc dân
Đô thị mang tính kế thừa
1.2 Đơ thị hố và đặc điểm của đơ thị hố
1.2.1 Khái niệm
Đơ thị hố là sự q độ từ hình thức sống nơng thơn lên hình thức sống đơ thị.
Khi kết thúc thời kỳ q độ thì các điều kiện tác động đến đơ thị hố cũng thay đổi và
xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới … đặc biệt là sự thay đổi cơ cấu dân cư.
1.2.2 Đặc điểm của đơ thị hố
Đơ thị hố mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô, số lượng,
nâng cao vai trị của đơ thị trong khu vực và hình thành các chum đô thị.


4


Đơ hị hố gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đô thị và nông
thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng, dịch vụ…..do vậy
đơ thị hố không thể tách rời một chế độ kinh tế - xã hội.
Tiền đề cơ bản của đơ thị hố sự phát triển cơng nghiệp hay cơng nghiệp hố là
cơ sở phát triển của đơ thị hố. Như vậy mỗi nền văn minh đền tạo ra một phong cách
sống, làm việc thích hợp, một hình thái phân bố dân cư, một cấu trúc đơ thị thích hợp.
Đơ thị hố nơng thơn: Là xu hướng bền vững có tính quy luật. Là q trình phát
triển nơng thơn và phổ biến lối sống thành phố cho nơng thơn( cách sống, hình thức nhà
cửa, phong cách sinh hoạt….) Thực chất đó là tăng trưởng đơ thị theo xu hướng bền
vững.
Đơ thị hố ngoại vi: Là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố
do kết quả phát triển công nghiệp, và cơ sở hạ tầng…..tạo ra các cum đô thị, liên đô thị
…góp phần đẩy mạnh đơ thị hố nơng thơn.
Đơ thị hoá giả tạo : Là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư đô thị và
do dân cư từ các vùng khác đến, đặc biệt là từ nơng thơn…dẫn tới tình trạng thất
nghiệp, thiếu nhà ở, ơ nhiễm môi trường giảm chất lượng cuộc sống.
2. Cơ sở hạ tầng đô thị
2.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng đô thị
Cơ sở hạ tầng đô thị là hệ thống các cơng trình cần thiết đảm bảo cho sự hoạt
động của đơ thị, đó chính là cơ sở vật chất - kỹ thuật của một đô thị, là tiêu chuẩn phân
biệt giữa thành thị và nông thôn.
2.2 Phân loaị
Căn cứ vào vai trị của các cơng trình cơ sở hạ tầng đơ thị , có thể chia cơ sở hạ
tầng đô thị thành 3 loại : Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng sản xuất và cơ sở hạ
tầng xã hội.
Cơ sở hạ tầng sản xuất đô thị bao gồm các cơng trình như đường sá, kho tang,
khách sạn thuộc các khu công nghiệp, khu thương mại ( chợ, siêu thị ) và khu du lịch.


5


Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm các cơng trình giao thơng, cấp nước, thốt
nước, vệ sinh môi trường, cung cấp năng lượng, chiếu sang công cộng, thơng tin bưu
điện và các cơng trình khác .
Cơ sở hạ tầng xã hội đô thị bao gồm trường học, bệnh viện, các cơng trình lịch
sử, văn hố, danh lam thắng cảnh đã xếp hạng và các khu bảo tồn, bảo tàng.
2.3 Chức năng của cơ sở hạ tầng đô thị
Chức năng chung của cơ sở hạ tầng đô thị là cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho
các tổ chức, doanh nghiệp và dân cư đô thị. Quan hệ mua bán trao đổi giữa các nhà
cung cấp dịch vụ và các tổ chức, doanh nghiệp và dân cư đô thị tạo thành các thị trường
dichj vụ : thị trường giao thông, thị trường giáo dục, thị trường các dịch vụ khác…Các
thành phần kinh tế đều tham gia vào các thị trường này. Xu hướng chung của kinh tế
thị trường là thành phần kinh tế tư nhân ngày càng tham gia tích cực hơn, đặc biệt là
trong các hoạt động cung cấp mà thành phần kinh tế Nhà nước tỏ ra không đủ khả năng
cung cấp hoặc cung cấp không hiệu quả. Tuy nhiên, để đảm bảo định hướng xã hội chủ
nghĩa, Nhà nước đóng vai trị điều tiết và đảm bảo sự cơng bằng, an tồn và các vấn đề
mơi trường thơng qua các chính sách và quy định.
2.4 Vai trị, ý nghĩa của cơ sở hạ tầng đơ thị
Vai trò
Sự phát triển các ngành của cơ sở hạ tầng đơ thị có ảnh hưởng trực tiếp đến sự
phát triển của nền sản xuất xã hội, dịch vụ xã hội và việc nâng cao hiệu quả của nó.
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, vai trò của kết cấu hạ tầng khơng ngừng
tăng lên. Các hình thức mới về giao thông vận tải và thông tin liên lạc xuất hiện và phát
triển không những trong khuôn khổ từng nước, mà còn trên phạm vi quốc tế theo xu
hướng tồn cầu hố.
Do đó, hình thành kết cấu hạ tầng vật chất của sự hợp tác quốc tế mới, đó là tồn
bộ các bộ phận của các hệ thống giao thông vận tải thông tin liên lạc trong nước và
nước ngoài, nhằm phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại, cũng như các cơng trình và
đối tượng phối hợp với nhau, đảm bảo cho việc bảo vệ môi trường xung quanh, sử
dụng hợp lý các nguồn nước, nguồn tài nguyên khác, đảm bảo thông tin liên lạc của các



6

cơ quan khí tượng thuỷ văn, quản lý Nhà Nước, các cơ quan phục vụ xã hội và an ninh
quốc phịng….nhằm mục đích phát triển dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng và văn
minh.
Ý nghĩa của cơ sở hạ tầng đô thị
Việc quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng đô thị một cách khoa học và hợp lý có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì kết cấu hạ tầng là cơ sở nền tảng đảm bảo sự phát triển
bền vững của cả một quốc gia nói chung. Một quốc gia giàu mạnh, hiện đại và văn
minh phải có kết cấu hạ tầng đơ thị vững mạnh, hiện đại, tiện lợi và đầy đủ.
II. Nước và hệ thống cấp nước
1.Tài nguyên nước
Theo luật tài nguyên nước thì nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng là thành
phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững
của đất nước, đồng thời nước cũng gây ra hoạ cho con người và mơi trường.
Tài ngun nước thuộc sở hữu của tồn dân do Nhà nước thống nhất quản lý
Tài nguyên nước quy định trong luật này bao gồm nước mặt, nước mưa., nước
dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nước sinh hoạt là nước dùng cho ăn uống, vệ sinh con người.
Nước sạch là nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước sạch của tiêu chuẩn
nước sạch Việt Nam.
Nguồn nước sinh hoạt là nguồn có thể cung cấp nước sinh hoạt hoặc nước có thể
xử lý thành nước sạch một cách kinh tế.
1.2

Vai trò của nước
Cũng như khơng khí và ánh sáng, nước khơng thể thiếu trong đời sống con


người. Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất nước và môi trường nước đóng
vai trị rất quan trọng. Nước tham gia vào vai trị tái sinh thế giới hữu cơ. Trong q
trình trao đổi chất nước đóng vai trị trung tâm. Nước là dung mơi của nhiều chất và
đóng vai trị dẫn đường cho các muối đi vào cơ thể.


7

Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh
thần cho dân ( một ngơi nhà hiện đại khơng có nước khác nào một cơ thể sống khơng
có máu)
Nước đóng vai trị cực kì quan trọng trong sản xuất cơng nghiệp.
Đối với cây trồng nước là nhu cầu thíêt yếu, đồng thời cịn đóng vai trị điều tiết các
chế độ nhiệt độ, ánh sang, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí trong đất.
1.3 Nguồn cung cấp nước
• Nguồn nước mặt:Sơng ngịi, ao hồ và biển
-

Nước sông: là loại nước mặt chủ yếu để cung cấp nước.

+ Ưu điểm: Trữ lượng lớn có khả năng cung cấp cho các đối tượng dùng nước cho
trước mắt và tương lai.
Dễ thăm dò và khai thác.
Độ cứng và hàm lượng sắt nhỏ
+ Nhược điểm: Thay đổi lớn theo mùa về độ đục, lưu lượng mức nước và nhiệt độ
Hàm lượng cặn cao độ nhiễm bẩn về vi trùng lớn, dễ bị nhiễm bẩn bởi nước thải do
đó giá thành xử lý đắt.
-

Nước suối: mùa khơ nước rất trong nhưng lưu lượng nhỏ, mùa lũ lưu lượng lớn


nhưng nước đục, có nhiều cát sỏi, mức nước lên xuống đột ngột.
-

Nước hồ, đầm: hồ tự nhiên thường có trữ lượng nhỏ, chỉ có một vài hồ lớn có

khả năng làm nguồn cung cấp nước cho các đối tượng vừa và nhỏ.
-

Nước biển: đây là nguồn nước trong tương lai, có xử lý chưng cất, bốc hơi nên ít

kinh tế.
• Nguồn nước ngầm: ưu tiên cho hệ thống cấp nước vừa và nhỏ
-

Ưu điểm: nước rất sạch, hàm lượng cặn nhỏ, ít vi do nước thẩm qua các tầng

chứa nước thường là cát, sỏi, cuội giống như lọc qua lớp vật liệu lọc. Xử lý đơn giản,
giá thành rẻ.
-

Nhược điểm:Thăm dị lâu, khó khăn. Do tồn tại trong các tầng chứa nước

thường có các khống chất nên nước ngầm thường chứa nhiều sắt, mangan hoặc nhiễm
mặn vùng văn biển lúc này xử lý khó và phức tạp.


8

• Nguồn nước mưa: nguồn nước cấp cho đối tượng nhỏ, chủ yếu cho từng gia đình ở

những vùng thiếu nước ngọt như một số vùng ở miền núi phía bắc, vùng đồng bằng
sông cửu Long, hải đảo….. Nước mưa tương đối sạch nhưng cũng bị nhiễm bẩn do rọi
qua khơng khí ở khu cơng nghiệp hoặc khu đơ thị .
1.4 Tiêu chuẩn nước sạch
Chất lượng nước ăn uống sinh hoạt phải đảm bảo yêu cầu, theo tiêu chuẩn, chất lượng
do Nhà nước quy định:
Bảng các giá trị tiêu chuẩn:
TT

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

I. Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vơ cơ
1
Màu sắc
TCU
2

Mùi vị

3
4
5
6

Độ đục
pH
Độ cứng
Amoni (tính theo NH4+)


NTU

7

Nitrat (tính theo NO3- )

mg/l

8

Nitrit (tính theo NO2- )

mg/l

9

Clorua

mg/l

10

Asen

mg/l

11

Sắt


mg/l

12

Độ ơ-xy hố theo KMn04

mg/l

13

mg/l

14

Tổng số chất rắn hoà tan
(TDS)
Đồng

15

Xianua

mg/l

16

Florua

mg/l


mg/l
mg/l

mg/l

Giới hạn tối
đa

Phương pháp thử

TCVN 6187 -1996 (ISO I
7887 -1985)
Khơng có Cảm quan
mùi vị lạ
5
TCVN 6184 -1996
6.0-8.5(**) TCVN 6194 - 1996
I
350
TCVN 6224 -1996
3
TCVN 5988 -1995 (ISO
5664 -1984)
50
TCVN 6180 -1996 (ISO
7890 -1988)
3
TCVN 6178 -1996 (ISO
6777 -1984)

300
TCVN 6194 -1996 (ISO
9297 -1989)
0.05
TCVN 6182-1996 (ISO
6595-1982)
0.5
TCVN 6177 -1996 (ISO
6332 -1988)
4
Thường quy kỹ thuật của
Viện Y học lao động và
Vệ sinh môi trường
1200
TCVN 6053 -1995 (ISO
9696 -1992)
2
TCVN 6193-1996 (ISO
8288 -1986)
0.07
TCVN 6181 -1996 (ISO
6703 -1984)
1.5
TCVN 6195-1996 (ISO
10359 -1992)

Mức độ kiểm
tra(*)

15


I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
II
II
II
II


9

2.Hệ thống cấp nước
2.1 Lịch sử hình thành hệ thống cấp nước ở Việt Nam
Hệ thống cấp nước bắt đầu bằng khoan giếng mạch nông tại Hà Nội, Thành phố
Hồ Chí Minh vào năm 1894 và các đơ thị mới như Hải Phòng, Đà Nẵng hệ thống cấp
nước đã xuất hiện khai thác cả nước ngầm và nước mặt.
Hiện nay hầu hết các khu đơ thị đều có hệ thống cấp nước sạch. Nhiều trạm cấp
nước đã áp dụng công nghệ tiên tiến của các nước phát triển như Pháp, Phần
Lan….những trạm cấp nước này đã áp dụng công nghệ tiên tíên và tự động hố.
Hiện nay Đảng và Nhà nước đang quan tâm đến vấn đề cấp nước sạch cho vùng
nơng thơn nên địi hỏi các chun gia cần phải sang tạo và đóng góp nhiều hơn để đáp
ứng nhu cầu thiết yếu.

2.2 Khái niệm và các thành phần cơ bản của hệ thống cấp nước
4

Hệ thống cấp nước

6
8

sông

1

2

3

5

4
7

1- Cơng trình thu nước,dùng để thu nước từ nguồn
2- Trạm bơm cấp 1: dùng để bơm nước từ cơng trình thu lên các cơng trình xử lý
3- Trạm xử lý : dùng để làm sạch nước theo yêu cầu của đối tượng dùng nước
4- Các bể chứa nước sạch : dùng để chứa nước đã làm sạch
5- Trạm bơm 2: dùng để phun nước từ bể chứa nước lên đài hoặc vào mạng phân
phối cung cấp cho các đối tượng sử dụng.
6- Đài nước: dùng để dự trữ nước, điều hòa áp lực cho mạng giữa các giờ dùng
nước khác nhau.
7- Các đường ống chuyển tải: dùng để vận chuyển nước từ trạm bơm cấp 2 đến

điểm đầu tiên của mạng lưới phân phối nước.


10

8- Mạng lưới phân phối nước: Dùng để vận chuyển và phân phối nước trực tiếp đến
các đối tượng phân phối nước.
2.3 Phân loại hệ thống cấp nước
• Theo đối tượng sử dụng nước
-

Hệ thống cấp nước đô thị

-

Hệ thống cấp nước công nghiệp

-

Hệ thống cấp nước nông nghiệp

-

Hệ thống cấp nước đường sắt

• Theo chức năng phục vụ
-

Hệ thống cấp nước sinh hoạt : phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của người dân


trong các đô thị như cấp nước cho ăn uống, tắm rửa, nước phục vụ cho nhà vệ sinh …
-

Hệ thống cấp nước sản xuất: phục vụ cho sản xuất trong nhà máy, các khu công

nghiệp. Nước cấp cho sản xuất yêu cầu về số lượng , chất lượng và áp lực rất khác
nhau. Một nhà máy có thể yêu cầu nhiều loại nước với chất lượng khác nhau.
-

Hệ thống cấp nước chữa cháy: phục vụ cho việc dập tắt các đám cháy trong khu

dân cư và các khu công nghiệp
-

Hệ thống cấp nước kết hợp: là loại hệ thống kết hợp các hệ thống trên. Tùy theo

yêu cầu cụ thể về chất lượng và số lượng có thể kết hợp các hệ thống cấp nước với
nhau
• Theo phương pháp sử dụng
-

Hệ thống cấp nước chảy thẳng: nước dùng xong thải đi ngay.

-

Hệ thống cấp nước tuần hồn: nước chảy tuần hồn trong một chu trình kín. Hệ

thống này tiết kiệm nước vì chỉ cần bổ sung phần nước hao hụt trong q trình tuần
hồn, thường dùng trong công nghiệp.
-


Hệ thống cấp nước dùng lại: nước có thể dùng lại một vài lần nữa mới thải ra

thường áp dụng trong cơng nghiệp.
• Theo phương pháp vận chuyển nước


11

-

Hệ thống cấp nước có áp: nước chảy trong ống chịu áp lực do bơm hoặc bể chứa

nước trên cao tạo ra.
-

Hệ thống cấp nước tự chảy: nước tự chảy theo ống hoặc mương do chênh lệch

địa hình.
• Theo phạm vi cấp nước
-

Hệ thống cấp nước trong nhà

-

Hệ thống cấp nước tiểu khu

-


Hệ thống cấp nước thành phố

• Theo loại nguồn nước
-

Hệ thống cấp nước mặt

-

Hệ thống cấp nước ngầm

-

Hệ thống cấp nước mưa


12

Phần II: Thực trạng hệ thống cấp nước trên địa bàn Phường
Lĩnh Nam
I..Vài nét về Phường Lĩnh Nam
1.Lịch sử hình thành
Phường Lĩnh Nam bắt nguồn từ xã Lĩnh Nam là một trong 25 xã và thị trấn
thuộc huyện Thanh trì. Lĩnh Nam vốn là một làng quê trù phú có bề dày lịch sử, cách
đầy hàng ngàn năm đã có con người đến đây dịnh cư và sinh cơ lập nghiẹo. Ngay từ thế
kỷ XI, khi Lý Công Uẩn- vị vua đầu tiên của nhà Lý chọn Thăng Long “ nơi có thế
rồng cuộn hổ ngồi” làm kinh đơ của đất nước thì vùng đất này cũng đi vào lịch sử.
Lĩnh Nam – vùng đất xổ hiểm yếu nằm án ngữ đường thuỷ phía nam kinh thành
Thăng Long, cạnh bờ sơng Hồng mang nặng phù sa có đường đê dài cùng với hệ thống
giao thông thuỷ bộ nối liền với thành phố tạo nên một cảnh quan và địa thế khá đẹp. Đi

trên để song Hồng từ Vĩnh Tuy đến phà Khuyến Lương người ta có thể chime ngưỡng
được tồn cảnh “ sơng nước hữu tình” của mộtlàng q có bề dầy lịch sử.
Lĩnh Nam ngày nay có diện tích rộng khoảng 5,7 km2, có địa thế như sau: mặt
bắc giáp Phường Thanh trì, mặt nam giáp phường Trần Phú, mặt tây giáp phường Vĩnh
Hưng, mặt đông giáp sông Hồng, bên kia sông Hồng là xã Bát Tràng, Kim Quan và
Kim Lan huyện Gia Lâm.
2.Thành tựu đã đạt được
Năm 2004, sau khi Quận Hồng Mai được thành lập thì xã Lĩnh Nam được đổi
tên thành phường Lĩnh Nam. dựa trên tiền đề là xã Lĩnh Nam đã có bề dày lịch sử phát
triển. Sau 5 năm hoạt động thì Phường đã đạt những thành tựu to lớn. Trên địa bàn
Phường hiện đã có một số cơng trình trọng điểm đi qua như cầu Thanh Trì ( cây cầu dài
và đẹp nhất Đông Nam Á). Đời sống của người dân được cải thiện. Hệ thống cơ sở hạ
tầng được xây dựng hồn thiện và đồng bộ hơn(bê tơng hố tồn phường, hệ thống đèn
chiếu sáng hồn thiện hơn, vấn đề mơi trường cũng được đầu tư xây dựng đúng hướng,
đặc biệt là hệ thống cung cấp nước sạch đang từng bước xây dựng để đưa nước sạch
đến từng hộ gia đình…).


13

II.Thực trạng về tình hình cấp nước trên điạ bàn Phường
1.Tinh hình sử dụng nước
Nước đóng vai trị rất quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi
người dân.Sáu năm trước đây khi Quận Hoàng Mai chưa được thành lập, phường Lĩnh
Nam chưa được đầu tư hệ thống cấp nước thì người dân chủ yếu dùng nước giếng
khoan, qua các bể lọc đơn giản để chuyển thành nước sạch dùng trong sinh hoạt. Từ khi
Phường Lĩnh Nam được đầu tư hệ thống cấp nước sạch với việc xây dựng hai nhà máy
xử lý nước mini với công suất trung bình thì đã cung cấp được phần nào nước phục vụ
người dân. Khi đó số hộ sử dụng nước sạch cịn rất ít do họ đã quen với việc dùng nước
giếng khoan chưa tiếp cận được với nước sạch. Những năm trở lại đây đời sống của

người dân ngày càng cao thì nhu cầu dùng nước sạch cũng tăng lên. Trong khi đó việc
đầu tư xây dựng nhà máy hoặc nâng công suất xử lý nước sạch chưa được tính đến đã
làm xuất hiện tình trạng thiếu nước sạch và ngày càng trở lên nghiệm trọng hơn, điều
đó được thể hiện qua việc dân số tăng quá nhanh trong những năm trở lại đây.
năm
Dân số
% tăng

2008
22.100
100%

2009
23.500

2010
24.000

2015
26.000

2020
30.000

( Bảng 1: sự gia tăng dân số)
Tuy nhiên, hiện nay không phải tất cả các hộ dân đều được sử dụng nước sạch
mà vẫn còn những khu vực nước sạch chưa đến được tận nơi người tiêu dùng do địa
hình ở nơi cao, cuối đường ống nước máy không đủ để chảy đến. Theo số liệu thống kê
tỷ lệ dân số được dùng nước:


Khu vực

Hiện tại

Năm 2015

Tỉ lệ
Dân số
tỉ lệ (%)
Dân số
Phường Lĩnh Nam
60
14.400
90
23.400
(Bảng 2: Tổng hợp dân số dùng nước đến năm 2015)


14

Mặc dù đường ống đã đến được với hầu hết các hộ gia đình đáp ứng được 95%
tuy nhiên nước cịn q ít người dân ở những nơi cao hay cuối hệ thống đường ống thì
phải dùng máy bơm để hút nước và phải bơm theo giờ. Tuy vậy nhưng lượng nước vẫn
rất ít nó khơng thỏa mãn được tiêu chuẩn dùng nước mà nhà nước quy định. Hà Nội là
đô thị loại đặc biệt và Phường Lĩnh Nam là phường ở ngoại đơ, do đó tiêu chuẩn dùng
nước hiện tại và các năm như sau:
Đối tượng dùng nước

Giai đoạn
2010

70

Ngoại vi

2015
85

2020
99

( Bảng 3: Tiêu chuẩn dùng nước theo đối tượng )
Nước chưa đáp ứng đúng theo tiêu chuẩn quy định, nhu cầu dùng nước của
người dân khoảng 20 m3/ hộ( 4 người) / tháng. Nhưng trên thực tế họ chỉ được đáp ứng
khoảng 50 %.
Tốc độ đơ thị hóa ngày càng nhanh và mạnh kéo theo đó là đời sống của người
dân cao hơn, mức độ tiện nghi về đồ dùng gia đình cũng tăng như máy giặt, số vịi
nước…dó đó nhu cầu dùng nước cũng tăng. Theo quy định của nhà nước về tiêu chuẩn
dùng nước theo mức độ tiện nghi là:

Mức độ tiện nghi của nhà ở

Tiêu chuẩn bình qn
( l/ người – ngày )

Nhà có vịi nước riêng, khơng có thiết bị vệ

60 -100

sinh
Nhà có thiết bị vệ sinh, tắm hương sen và có


100 – 150

hệ thống thốt nước bên trong
Nhà có thiết bị vệ sinh, tắm hương sen, tắm

150 – 250


15

chậu và có hệ thống thốt nước bên trong
Như trên và có nhà tắm nước nóng cục bộ

200 - 300

( Bảng 4: tiêu chuẩn dùng nước theo mức độ tiện nghi)
Chú ý : nhà 1, 2 tầng : 80- 120 l/ người/ ngày
Nhà 3,5 tầng: 120 – 180 l/ người/ ngày
Hiện nay đời sống của người dân ngày càng cao do đó mức độ tiện nghi ngày
càng đầy đủ và hồn thiện hơn. Trong khi đó mỗi người dân trung bình trên địa bàn
Phường chỉ có 4m3/ tháng/ người. Như vậy cịn q ít so với quy định.
Dân cư tập trung ngày càng đơng trên địa bàn Phường, họ có nhu cầu đăng kí sử
dụng nước sạch tuy nhiên việc đó bây giờ lại trở lên khó khăn vì số lượng nước thì có
hạn mà nhiều người sử dụng q sẽ phải san sẻ tiếp làm cho nước đến hộ gia đình càng
ít hơn.
Tóm lại xét trên nhiều bình diện và nhiều tiêu chuẩn sử dụng nước sạch thì số
lượng nước mà nhà máy sản xuất ra chưa đáp ứng được nhu cầu dùng của người dân.
2.Khả năng cung cấp nước
Nhu cầu về nước sạch phục vụ dân cư đã và đang trở thành một nhiệm vụ bức

thiết đối với các thành phố, đơ thị nói chung và Phường Lĩnh Nam nói riêng. Đối với
đơ thị thì hệ thống cấp nước máy phục vụ đời sống sinh hoạt còn quan trọng hơn nhu
cầu về ăn – về lương thực, thực phẩm. Từ khi Quận Hồng Mai được thành lập thì hệ
thống nước sạch đã dần được xây dựng và ngày càng được hoàn thiện hơn trên địa bàn
Phường Lĩnh Nam được thể hiện qua:
Nguồn cấp nước: Năm 2004 Phường chỉ có một trạm cấp nước mini ở ngồi để
với cơng suất là 30m3/h, sau q trình đơ thị hố nhanh và mạnh thì hiện nay phường đã
xây dựng thêm một trạm cấp nước mini nữa với công suất là 80m 3/h. Ngồi ra trên địa
bàn phường cịn có nhà máy nước Nam Dư nơi cung cấp nước cho nhiều phường ca
Qun.Nm 2006 nh máy nớc đang thực hiện dự án mở rộng và nâng công suất lên
60.000m3/ ngày - đêm. Tuy nhiên 2 trạm bơm này chỉ hoạt động được khoảng 80%
cơng suất thiết kế và chỉ có duy nhất một giếng khơng có giếng dự phịng. Do đó chỉ
đáp ứng được 50% nhu cầu của nhân dân.


16

Mạng lới đờng ống hiện có của Phờng: Năm 2004 khi mới đa vào sử dụng thì
hệ thống đờng ống chỉ đáp ứng đợc 30 % nhu cầu của dân, đờng ống tập trung chủ yếu
trên các trục đờng lớn, do đó các hộ gia đình ở mặt đờng sẽ đợc sử dụng nớc sạch trớc.
Đến thời điểm hiện tại thì hệ thống đờng ống đà đến đợc với hầu hết các hộ gia đình
trên địa bàn Phờng. Tuy nhiên về kích thớc đờng ống của một số tuyến không đảm
bảo dịch vụ vì vậy áp lực nớc rất yếu, đặc biệt là khu vực xa nguồn và gần chân đê.
ống sử dụng trên mạng chủ yếu là ống thép tráng kẽm nên thất thoát, rò rỉ trên đờng
ống thép tráng kẽm rất lớn.
Hiện nay hệ thống cấp nớc trên địa bàn Phờng do công ty nớc sạch Hà Nội phối
hợp cùng với Hợp tác xà dịch vụ quản lý. Trên các trục đờng lớn nh tuyến đờng Lĩnh
Nam thì cã tun èng trun dÉn DN 800, song song víi tuyến ống này là đờng ống
DN 200 gang cấp nớc cho khu tái định c X4 - Lĩnh Nam. Tiếp đến là hệ thống các đờng ống DN 100, DN 50 và các ống nhỏ đến tận hộ gia đình.
Dch vụ cung cấp nước: Hiện nay trên địa bàn Phường có 5000 hộ dân với quy

mơ dân số khoảng 24.000 dân. hầu hết các hộ đã được cấp nước sạch tuy nhiên lượng
nước là khơng đều. có những thời điểm nước bị thiếu hụt trầm trọng, người dân khơng
có nước để sử dụng. Nhu cầu dùng nước của các hộ khoảng 20 m3/ hộ/ tháng.Vậy một
tháng 2 trạm bơm cần phải cung cấp khoảng 100.000 m3/ tháng. Tuy nhiên trên thực tế
2 trạm này chỉ cung cấp được 50.000 m3/ tháng. Do đó chỉ đáp ứng được khoảng 50%
nhu cầu của người dân. Do việc cấp nước không liên tục nên nhiều hộ khơng có nước
sạch vẫn phải sử dụng các giếng khoan hộ gia đình kiểu giếng UNICEF với chất lượng
và vệ sinh kém, thậm chí sử dụng cả nguồn nước bị ô nhiễm các chất bẩn, chất thải
công nghiệp, sinh hoạt.
Đường ống nước còn đi cùng với cả hệ thống thốt nước do đó nếu xảy ra tình
trạng rị rỉ thì chất lượng nước sẽ khơng được đảm bảo.
Đường ống được lắp đặt trên các trục đường nhưng chưa tính tới các yếu tố về
độ bền, về tình trạng sử dụng khả năng biến dạng của các mối nối nên dễ xảy ra hiện
tượng đường ống bị vỡ do áp lực quá lớn.


17

Nước dẫn đến các hộ gia đình mới chỉ có một đường ống nên chưa có bể chứa
nước dự trữ trong q trình xảy ra sự cố trong khi đó tiêu chuẩn xây dựng là phải thiết
kế hai đường ống tới hộ tiêu dùng, đặt tâm các khu vực có thời hạn khai thác khác
nhau. Cho phép cấp nước theo một đường ống dẫn nhưng phải xây dựng bể chứa bảo
đảm chứa đủ lượng nước để cấp trong thời gian khắc phục sự cố. Nhưng hiện nay hầu
như trên phường khơng có bể dự trữ.
Về kỹ thuật lắp đặt đường ống chưa được chú trọng nên độ bền của ống nước
chưa cao.
Về chất lượng nước: do chỉ có hai nhà máy cung cấp nước sản xuất được 80%
công suất nên nước qua xử lý không được triệt để, nước thỉnh thoảng vẫn còn mùi
giaven, khi đun nước vẫn còn xuất hiện hiện tượng đóng cặn ở dụng cụ đun.
3.Nguyên nhân

Việc thiếu nước cấp cho người dân có nhiều nguyên nhân trong đó quan trọng
nhất vẫn là việc dân số tăng quá nhanh, tập trung đông dân cư mà nhà máy nước thì
chưa được nâng cấp kịp thời, cung khơng đáp ứng kịp cầu.
Lĩnh Nam vốn là một phường ở ngoại thành Hà Nội, đất đai trù phú,cuộc sống
của người dân đang trong giai đoạn nơng thơn hóa, đang trong q trình chuyển giao
giữa cái cũ và đón nhận những luồng khí mới từ nội thành ra. Cùng xốy vào vịng
quay của đơ thị hóa thì Phường đã có những sự thay đổi chóng măt tiêu biểu là: có
nhiều nhà cao tầng mọc lên san sát nhau và diện tích đất vườn trồng cây giảm thay vào
đó là những ngơi nhà trọ….nên dân cư tập trung ngày càng đông , cơ sở hạ tầng phát
triển, hệ thống giao thông được cải tạo về đường phố và các phương tiện công công.
Đặc biệt từ khi cây cầu lớn nhất khu vực Đông Nam Á cầu Thanh trì được xây dựng đi
qua địa bàn Phường càng tạo điều kiện để thu hút nhiều nguồn lực từ các nơi đầu tư
vào. Phường là vùng đất tiềm năng mà rất nhiều đối tượng muốn khai thác hoặc khơng
thì do đât trong nội thành đã hết, các nhà máy khu công nghiệp buộc phải di dời ra các
vùng ven đô.


18

Hệ thống đường ống đã được đầu tư và đến được 95 % hộ gia đình nhưng
đường ống chưa hợp lý về kích thước, chất lượng ống chưa đảm bảo nên dễ xuất hiện
hiện tượng rị rỉ thất thốt nước.
Một nguyên nhân khác cũng có thể do ý thức của người dân chưa cao, gây lãng
phí nước. Hiện tượng đục đường ống bừa bãi, các vịi nước cơng cộng chưa được trơng
nom bảo quản, khơng có người chịu trách nhiệm, để nước chảy bừa bãi lãng phí.
Một số hiện tượng rị rỉ xuất hiện thì chưa có biện pháp xử lý kịp thời.
4. Ảnh hưởng
Nước vốn không thể thiếu trong cuộc sống của con người, chúng ta có thể nhịn
ăn một ngày nhưng không thể không dùng nước trong một ngày, nước phục vụ cả nhu
cầu sinh hoạt lẫn ăn uống. Nước dùng trong cuộc sống chủ yếu là nước máy, nó dần

thay thế cho nước mưa và nước giếng.
Nước không đủ, không thể tự chảy đến các hộ gia đình khiến cho người dân
phải sử dụng máy bơm để bơm nước do đó gây tốn kém thêm một vài khoản đi kèm
như máy bơm, đường ống vào bể, tiền điện…gây lãng phí thời gian
Điều quan trọng hơn là nó làm mất lịng tin của người dân, q trình đơ thị hóa
sẽ bị chậm lại. Thêm vào đó là vấn đề thu hút các nguồn lực đầu tư bị hạn chế vì bất cứ
một nhà đầu tư nào muốn xây dựng các cơng trình thì đều phải xem xét các điều kiện
nơi mình muốn đầu tư, khơng có nước dùng chắc chắn giá trị sẽ bị giảm đi.

III.Tình thất thốt nước trên địa bàn phường
1.Tỷ lệ thất thoát nước
Hiện nay trên địa bàn Phường Lĩnh Nam tỷ lệ thất thoát nước là khá cao, chiếm
khoảng từ 35- 37% trong khi khả năng cung cấp nước chỉ đáp ứng được 80 % nhu cầu
dùng nước. Đây là một vấn đề khá lớn, đòi hỏi các cấp chức năng xử lý kịp thời nếu


19

khơng vừa gây lãng phí nguồn tài ngun nước vừa khơng đáp ứng kịp nhu cầu của
người dân.
2.Ngun nhân
Thất thốt nước có nhiều nguyên nhân, có thể do nguyên nhân chủ quan và cũng
có thể do nguyên nhân khách quan mang lại:
Nguyên nhân chủ quan:
Do các hộ gia đình sử dụng các thiết bị còn kém chất lượng, rẻ tiền gây lãng phí
nước.
Do cơng tác quản lý, giám sát chưa được xem xét chặt chẽ, người dân tự ý sử
dụng nước không qua đồng hồ.
Do ý thức của người dân chưa cao, họ tự ý ăn cắp nước.
Nguyên nhân khách quan:

Nước chảy nhỏ, không đủ làm quay đồng hồ, như thế sẽ làm cho đồng hồ của
các hộ gia đình không quay nhưng lượng nước từ nguồn cấp vẫn bị hao hụt.
Do một số sai sót của đồng hồ.
Do hệ thống đường ống quá cũ hoặc do đào đường nhiều gây ảnh hưởng đến
đường ống.
Do giá nước sạch chưa được tính đúng, tính đủ để đảm bảo các đơn vị cấp nước
chủ động trong sản xuất kinh doanh cũng như tập trung sửa chữa, thay thế và
bảotrìhệthốngđườngống.
Bên cạnh đó, hoạt động chống thất thốt, thất thu nước sạch chưa có tính chất
liên tục và chỉ đạo xuyên suốt từ trung ương đến địa phương; các chế tài về giảm tỷ lệ
thất thốt, thất thu nước sạch vẫn chưa có quy định cụ thể.
Mặt khác, hoạt động chống thất thoát, thất thu nước sạch đòi hỏi nguồn vốn đầu
tư khá lớn, trong khi đó các đơn vị cấp nước đang thiếu nguồn vốn đầu tư.
3.Ảnh hưởng
Thất thoát nước vừa gây lãng phí nguồn tài nguyên nước vừa làm giảm doanh
thu của doanh nghiệp.


20

Thất thốt nước do đường ống bị rị rỉ sẽ làm cho cơ quan quản lý khó kiểm
sốt, gây thêm gánh nặng cho hệ thống thoát nước.

Chương 3: Giải pháp cho vấn đề cấp nước
I.Các cấp vĩ mô
1. UBND thành phố Hà Nội
Trước sự thiếu hụt nước và tình trang thất thốt nước lớn như hiện nay, khơng
chỉ riêng mình phường Lĩnh Nam mà hầu hết các khu vực trên địa bàn thành phố thì



21

UBND Thành phố Hà Nội đã dự định đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch
cho 6 phường thuộc phía Đơng Nam Quận Hồng Mai trong đó có Phường Lĩnh Nam.
Theo đó có khoảng 30.000 hộ dân sẽ được xây dựng mạng lưới đường ống lắp đặt đồng
hồ dẫn nước vào nhà.
Dự án này gồm có các hạng mục chính: xây dựng tuyến ống dẫn chính dài
11.660 m; tuyến ống phân phối dài 62.054m; tuyến ống dịch vụ dài 117.800m; 17 điểm
đấu đồng hồ tổng; lắp đặt 67 trụ nước cứu hỏa và 30.383 cụm đầu máy đấu cấp nước
vào nhà dân. Tất cả hạng mục được thực hiện trong năm 2010 với tởng kinh phí đầu tư
466,5 tỷ đồng.
Nâng cao năng lực quản lý của các đơn vị cung cấp nước sạch, cho phép các đơn
vị tự xây dựng bộ máy quản lý phù hợp với cơ chế hoạt động của mình.
Xem xét vấn đề xin tăng giá nước của công ty kinh doanh nước.
UBND Thành phố phối hợp cùng Bộ Xây dựng đã trình Chính phủ phê duyệt
“Chương trình Quốc gia chống thất thốt nước sạch đến năm 2025”, với mục tiêu 100%
dân số đô thị được dùng nước sạch vào năm 2020, giảm tỷ lệ thất thốt, thất thu nước
sạch bình qn cịn 15% năm 2025.
Dự kiến, tổng nguồn vốn đầu tư cho chương trình khoảng 9.400 tỷ đồng từ
ngân sách, nguồn vốn ODA, tín dụng ưu đãi của nhà nước và các nguồn vốn khác.
Để chống thất thoát, thất thu nước sạch, Hội Cấp thốt nước Việt Nam, các cơng
ty cấp nước và các chuyên gia quốc tế đã đề xuất nhiều giải pháp, trong đó tập trung tập
huấn cho các doanh nghiệp quán triệt nội dung chương trình chống thất thốt, thất thu
nước sạch sau khi Chính phủ phê duyệt.
Các cơng ty cấp nước phải thực hiện phân vùng tách mạng nhằm lập lại bản đồ,
hồ sơ mạng đường ống cho từng quận, phường, đánh giá đúng thực trạng chất lượng
đường ống để lập kế hoạch sửa chữa và nâng cấp; đầu tư các trang thiết bị mới phát
hiện rò rỉ.
2. UBND Quận Hoàng Mai
Là một Quận non trẻ được thành lập sau các Quận khác tuy nhiên Quận hoàng

Mai đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức, Quận đang tiến hành quy hoạch xây


22

dựng và phát triển Quận theo tỷ lệ 1/2000. Trong đó quy hoạch hệ thống cấp nước cũng
được đặc biệt quan tâm.
Quy hoạch hệ thống cấp nước dựa trên các ngun tắc thiết kế: có tính đến điều
kiện hiện trạng phát triển đô thị hiện nay, tận dụng tối đa các cơng trình đường ống cấp
nước, trạm câp nước trên địa bàn do công ty kinh doanh nước sạch và các cơ quan
khác quản lý hiện có.
Đảm bảo cấp nước an toàn, liên tục cho các khu vực phát triển đơ thị, làng xóm
đơ thị hóa, phù hợp với quy hoạch chung của khu vực Quận.
Dựa trên nhiều căn cứ để thiết kế hệ thống cấp nước phù hợp với Quận nói
chung và Phường nói riêng: bản vẽ hiện trạng hệ thống cấp nước của Quận, quy hoạch
chủ đạo cấp nước Hà Nội đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
Quận đã tính tốn đến các chỉ tiêu để đầu tư xây dựng phù hợp tránh lãng phí như:
-

Các thành phần dùng nước: nước sinh hoạt cho người dân trong các khu ở, nước

dùng cho các cơng trình cơng cộng của Thành phố, nước tưới cây, vệ sinh đường phố,
nước công nghiệp tập trung, công nghiệp phân tán và lượng nước dự phịng.
-

Các chỉ tiêu dùng nước: được tính toán đến năm 2020:
+ Nước sinh hoạt : 200 lit/ người ngày đêm
+ Nước công cộng: 38m 3 / ha ngày
+ Nước công nghiệp tập trung : 45 m3 / ha ngày.
+ Nước công nghiệp phân tán: 35 m3 ha ngày

+ Nước tưới cây, rửa đường: 10 m3 /ha ngày
+ Nước dự phòng: 25 % tổng lượng nước cấp trung bình ngày.

-

Tính lượng nước u cầu cho tồn khu vực Quận
+ Nước sinh hoạt:
Qsh = 250100* 0,2 = 50020 m 3/ ngày đêm.
+ Nước công cộng:
Qcc = 534,87* 38 = 20325 m3 / ngày đêm
+ Nước công nghiệp tập trung:


23

Qcn= 85,75 * 45 = 3858,75m3/ ngày đêm
+ Nước công nghiệp phân tán:
Qcn = 9,72* 35 = 340,2 m3/ ngày đêm.
+ Nước tưới cây, rửa đường
Qtr = 666,28* 10 = 6662,8 m3 / ngày đêm.
+ Nươc dự phòng:
Qdp = 81207* 25% = 20302 m3/ ngày đêm.
Tổng lượng nước yêu cầu trung bình là: 101.508 m3/ ngày đêm.
Các hệ số dùng nước khơng điều hồ được tính như sau:
+ Các lượng nước sinh hoạt công công, nươc tưới cây, rửa đường gọi chung là nươc
dân dụng và nước cơng nghiệp có hệ số khơng điều hịa chung như sau:
K ngày= k giờ = 1,30
+ Đối với nước dự phòng:
K ngày = K giờ = 1,00
Lưu lượng nước của ngày cao nhất:

Qmax = (81207 * 1,3*1,3) + 20302 = 157541 m3 / ngày đêm.
Lưu lượng tính tốn tương đương 1823,4 l/s.
- Nguồn nước: nguồn nước cung cấp cho Quận được lấy từ nhà máy nước Tương Mai,
nhà máy nước Pháp Vân, nhà máy nước Nam Dư, thông qua các tuyến ống truyền dẫn
600mm, 400mm, 300mm hiện có và các tuyến ống phân phối hiện có và dự kiến xây
dựng mới trong tồn khu vực Quận.
Thiết kế mạng lưới ống cấp nước
Nguyên tắc:
-

Quy hoạch cấp nước của Quận phù hợp với điều chỉnh quy hoạch chung của

Thủ đô đến năm 2020 ( về cấp nước)
-

Các tuyến ống truyền dẫn 600mm, 400mm, 300mm, và các tuyến ống phân phối

có đường kính từ 250mm, 225mm, 200mm, 160mm, 100mm, 80mm, 50mm hiện có
trong khu vực Quận không nằm trong phạm vi mở đường quy hoạch được giữ lại để sử
dụng lâu dài.


24

-

Hiện tại trong khu vực nghiên cứu có các trạm cấp nước cục bộ được xây dựng

theo chương trình nước sạch nông thôn và một số trạm cấp nước riêng của các khu đô
thị mới ( như : khu đô thị mới Bắc Linh Đàm, ĐTM Tứ Hiệp – Pháp Vân, ĐTM Đại

Kim. ĐTM Định Công). Trong thời gian quá độ này vẫn duy trì và tiếp tục sử dụng các
trạm cấp nước này để cấp cho các khu vực làng xóm và các khu ĐTM với điều kiện
đảm bảo vệ sinh và tiều chuẩn nước.
-

Mạng ống truyền dẫn
Mạng ống truyền dẫn 800mm, 600mm, 400mm, 300mm hiện có giữ lại để sử

dụng lâu dài.
Ngoài ra, theo điều chỉnh quy hoạch chung của Thủ Đô Hà Nội đến năm 2020 sẽ
xây dựng thêm một số tuyến ống truyền dẫn 800mm, 600mm, 400mm, 300mm, đủ để
đảm bảo cung cấp nước cho toàn bộ khu vực Quận.
-

Mạng ống phân phối chính
Tuyến ống phân phối chính 250mm, 225mm, 200mm, 160mm, 100mm, hiện có

giữ lại để sử dụng.
Các tuyến ống phân phối chính dự kiến nằm trong khu vực Quận được thiết kế
theo các đồ án quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt cũng được sử dugnj làm cơ sở và
đưa vào trong đồ án này.
Mạng ống phân phối chính mới được thiết kế là ống gang chịu lực được đấu nối
từ các tuyến ống truyền dẫn hiện có và quy hoạch trong khu vực nghiên cứu.
Mạng ống phân phối của mỗi khu vực nhỏ được tính tốn riêng biệt, tuy nhiên
trên thực tế các mạng này vẫn được liên kết với nhau trong điều kiện có thể được.
Mạng lưới ống phân phối được tính tốn dựa trên cơ sở số lượng người ở trong
mỗi ơ quy hoạch hoặc diện tích đất dự kiến xây dựng các cơng trình.
Mạng lưới ống cấp nước được thiết kế dùng nguồn trực tiếp từ mạng phân phối
chính trong khu vực.
Xác định tuyến ống:

Căn cứ vào lưu lượng tính tốn, vận tốc kinh tế của các tuyến ống phân phối sẽ
xác định số lượng các tuyến ống phân phối tương ứng. Việc đưa nước vào mạng ống


25

phân phối được thực hiện bằng các tuyến ống đầu nối. Số điểm đầu nối với mạng tuyến
dẫn và đường kính các tuyến đấu nối được lựa chọn để đảm bảo lưu lượng nước tính
tốn theo u cầu.
Khu vực gồm các phường Mai Động, Vĩnh Hưng, Thanh Trì, Trần Phú, Yên Sở,
Lĩnh Nam.
Tuy gần nhà máy nước Nam Dư nhưng khu vực này chưa được cấp nước sạch
của thành phố, chủ yếu là các trạm cấp nước cục bộ được xây dựng theo chương trình
nước sạch nơng thơn. Vì vậy khu vực này hoàn toàn thiết kế mới để đưa nước sạch
thành phố đến từng hộ gia đình.
Trong khu vực có các tuyên ống truyền dẫn hiện có D800mm, từ nhà máy nước
Nam Dư chạy dọc đường Lĩnh Nam đi theo đường Tam Trinh đấu nối với D400mm,
hiện có trên đường Minh Khai.
Các tuyến ống truyền dẫn theo quy hoạch như: D800mm, trên đường vành đai 3,
D800mm trên đường vành đai giáp sơng hồng đấu nối với D600mm hiện có từ NMN
Lương Yên tới, D600mm, trên đường Nguyễn Tam Trinh đấu nối với D800mm hiện có
và D600mm dự kiến trên đường quy hoạch 30m chạy bao phía Bắc cơng viên n Sở.
Tổng lưu lượng tính tốn trogn khu vực là: 527,4l/s tương đương 45569m3/ ngày
đêm.
Tổng lưu lượng các trạm cục bộ trong khu vực: 5200 m3/ ngày đêm
Vậy lưu lượng cần cấp cho khu vực là :
45569 – 5200 = 40369 m3/ ngày đêm. Lượng nước này chủ yếu do NMN Nam Dư
và một phần nhà máy nước Pháp Vân, Tương Mai cung cấp.
3.Giải pháp cá nhân
Trước tình trạng thiếu hụt nước như hiện nay, với cương vị là một sinh viên em

xin đề xuất một số phương án sau:
Trước hết cần nâng cao năng lực quản lý; đào tạo cán bộ quản lý có trình độ
chun mơn, có năng lực phẩm chất tốt.


×