Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Thực trạng và giải pháp cho vấn đề tăng cường vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.5 KB, 32 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục Lục
trang
Lời Mở Đầu..................................................................................................3
A) Lý luận chung về tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện
nay...........................................................................................................................4
I. Lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nớc.....................................................4
1. Lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin............................................................4
2. Lý luận của trờng phái cổ điển.................................................................5
3. Lý luận của trờng phái tân cổ điển............................................................7
II. Định Nghĩa Và Vai Trò Chủ Đạo Của Thành Phần Kinh Tế Nhà N-
ớc.Tính tất yếu khách quan và phát triển vai trò kinh tế của Nhà nớc......
8
1. Định Nghĩa Kinh Tế Nhà Nớc...................................................................8
2. Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc....................................9
3. Vai trò kinh tế của Nhà nớc nói chung..................................................10
4. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành và phát triển
vai trò kinh tế của Nhà nớc.............................................................................11
B) Thực trạng và giải pháp cho vấn đề tăng vờng vai trò chủ
đạo của thành phần kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều
thành phần ở nớc ta hiện nay..............................................13
I. Thực Trạng vai Trò của nhà nớc trong phát triển kinh tế xã hội nớc
ta trong những năm qua và các chính sách của nhà nớc..........................13
1. Vai trò của nhà nớc trong phát triển kinh tế xã hội..............................13
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Các giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng vai trò kinh tế của
Nhà nớc..............................................................................................................15
II. Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và các giải pháp cơ bản
nhằm tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc...............................27


1. Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo........................................................27
2. Các giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng vai trò kinh tế của
Nhà nớc..............................................................................................................27
Kết Luận .................................................................30
Tài Liệu Tham Khảo.........................................................................32

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Cùng với quá trình phát triển và hội nhập kinh tế của đất nớc đối với khu vực
và thế giới, Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Trong quá trình
chuyển đổi từ nền kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trờng với
nhiều thành phần kinh tế, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà n-
ớc theo định hớng XHCN luôn đặt ra những vấn đề nghiên cứu lý luận thực tiễn
và cần thiết. Trong đó, vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc cần đuợc
tăng cờng và đổi mới sao cho phù hợp với cơ chế kinh tế mới. Phát triển kinh tế
cũng phải đi đôi với bảo đảm công bằng văn minh và tiến bộ xã hội.Đảng ta đã
xác định một cách nhất quán kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là nền
kinh tế nhiều thành phần,reong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.Vì vậy việc
xác định một cách rõ ràng và nhất quán vị trí,vai trò của kinh tế nhà nớc trong quá
trình hoạch định đờng lối,chính sách phát triển kinh tế đất nớc là rất cần thiết.Nh
vậy, việc nghiên cứu vai trò và các biện pháp tăng còng vai trò chủ đạo của thành
phần kinh tế Nhà nớc là hết sức quan trọng trong điều kiện hiện nay. Do đó, em đã
chọn đề tài Tăng cờng vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc trong
nền kinh tế nhiều thành phần của nớc ta hiện nay.
Nhng do trình độ và phạm vi đề tài còn hạn hẹp nên bài viết chắc chắn sẽ
còn nhiều thiếu sót. Em cũng chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo
Trần Việt Tiến đã giúp em hoàn thành đề án này
Nội dung
3

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A) Lý luận chung về tăng cờng vai trò chủ đạo của
kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta
hiện nay
I. Lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nớc
1.Lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin
Chủ nghĩa Mác Lê nin xem xét nền kinh tế dới góc độ vĩ mô từ hiện tợng
đến bản chất. Chủ nghĩa Mác Lê nin cho rằng trong một nền kinh tế thì cần phải
có sự can thiệp của Nhà nớc. Một nền kinh tế khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng
có rất nhiều khuyết tật. Nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế nhằm hạn chế tối đa
những khuyết tật và phát huy cao độ những mặt tích cực của kinh tế phát triển.
Theo Mác nếu không có sự can thiệp của Nhà nớc thì nền kinh tế không hoạt động
bình thờng đợc, nó sẽ trở nên rối ren mất cân đối một cách nghiêm trọng.
Dới chủ nghĩa Mác, Nhà nớc không những chỉ có vai trò quản lý kinh tế mà
còn có vai trò điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô đảm bảo sự phát triển ổn định về
nền kinh tế, chống lạm phát và khuynh hớng tạo ra sự cân đối giữa các ngành nghề
và duy trì sự cân bằng đó Nhà nớc kết nối giữa hai ngành nghề, cân đối giữa cung
và cầu, điều tiết sự lu thông hàng hoá và tiền tệ.
Nhà nớc đảm bảo tính hiệu quả cho sự phát triển, Nhà nớc dùng các chính
sách tiền tệ, tài chính, tài khoá... và các biện pháp đa Khoa học kỹ thuật công nghệ
vào nền kinh tế thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Với công cụ là hệ
thống luật pháp, Nhà nớc sử dụng nhằm điều chỉnh nền kinh tế phát triển đúng h-
ớng, bảo đảm sự ổn định ngăn chặn những hiện tợng xấu không đáng có.
Nh vậy, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin là đúng đắn nhất.Trong bất
kỳ một quốc gia nào đều nhất thiết phải có sự tham gia điều tiết của Nhà nớc. Nhà
nớc điều chỉnh và duy trì xã hội thích nghi với những điều kiện mới và tạo ra
những điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế. Việt Nam ta theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin đã và đang xây dựng củng cố vai trò Nhà nớc Cộng hoà XHCN
Việt Nam trong nền kinh tế.
2. Lý luận của tr ờng phái cổ điển

4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khác với chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm của trờng phái cổ điển cho rằng
Nhà nớc không nên can thiệp vào nền kinh tế. Họ cho rằng thừa nhận sự tồn tại
của qui luật kinh tế là khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con ngời. Những
quy luật đó có khả năng đảm bảo sự công bằng tự nhiên trong hệ thống kinh tế. Vì
vậy trờng phái cổ điển tán thành hạn chế bằng mọi cách sự can thiệp của Nhà nớc
vào nền kinh tế cứ để cho các trờng phái kinh tế hoạt động tự do nền kinh tế sẽ
tiến tới toàn dụng nhân công do tác dụng của hai lực cung cầu. Trờng phái cổ điển
ra đời khi chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại và do đó đã ảnh hởng phần nào tới
quan điểm của họ.
Sự phát sinh các quản điểm của trờng phái cổ điển về Nhà nớc bắt nguồn từ
các học thuyết của trờng phái trọng nông mà điển hình học thuyết "luật tự nhiên"
của F. Quesnay. Đây là t tởng trung tâm trong học thuyết của Quesnay. Ông cho
rằng trong xã hội tính ngẫu nhiên không chiếm vị trí thống trị mà tính tất yếu
tính quy luật mới chiếm vị trí thống trị. Trong lý thuyết về "luật tự nhiên" ông thừa
nhận vai trò tự do cá nhân coi đó là luật tự nhiên của con ngời Ông đòi có sự cạnh
tranh tự do giữa những ngời sản xuất hàng hoá. Theo ông yếu tố không thể thiêu
đợc của "luật tự nhiên" là thừa nhận quyền bất khả xâm phạm đối với sở hữu cá
nhân.
Nhng nội dung đó nói lên rằng "luật tự nhiên" của Quesnay phản ánh yêu
cầu phát triển của t bản với những yếu tố bên trong mà Nhà nớc không nên can
thiệp vào kinh tế. Ông cho rằng chính sách tự do kinh tế là đúng đắn nhất.
Sự phát triển các quan điểm của trờng phái cổ điển phải nhắc tới AdamSmith
(1723 - 1790) Ông là nhà kinh tế chính trị học cổ điển nổi tiếng ở Anh và trên thế
giới, Ông là con ngời tài năng 14 tuổi đã vào đại học. T tởng của ông thấm nhuần
nguyên lý triết học của Scotlen. A.Smith là nhà t tởng tiên tiến của giai cấp t sản
ông muốn thủ tiêu chế độ phong kiến mở đờng cho CNTB phát triển và xem chế
độ TBCN là hợp lý duy nhất. Thế giới quan của A.Smith chủ yếu là duy vật nhng
chủ nghĩa duy vật ở ông còn mang tính chất tự phát máy móc cha biết phép biện

chứng duy vật ông thừa nhận các quy luật kinh tế khách quan và t tởng tự do kinh
tế. Ông đa ra lý thuyết "Bàn tay vô hình" và nguyên lý "Nhà nớc không can thiệp"
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vào hoạt động nền kinh tế. Theo ông "Bàn tay vô hình" chính là quy luật kinh tế
khách quan tự phát hoạt động chi phối hoạt động của con ngời. Hệ thống các quy
luật kinh tế khách quan đó còn gọi là "Trật tự tự nhiên". Theo ông nền kinh tế phải
phát triển trên cơ sở tự do kinh tế sự vận động của thị trờng do quan hệ cung cầu
và sự biến đổi tự phát của giá cả hàng hoá trên thị trờng. Smith cho rằng chế độ xã
hội mà trong đó tồn tại sản xuất và trao đổi hàng hoá là một chế độ bình thờng,
nền kinh tế bình thờng là nền kinh tế phát triển trên cơ sở tự do cạnh tranh. Theo
ông chế độ bình thờng đợc xây dựng trên cơ sở "trật t tự nhiên". Chế độ không
bình thờng là sản phẩm của sự dốt nát.
Nếu Quesnay cho rằng "luật tự nhiên" chỉ trở thành hiện thực trong những
điều kiện thuận lợi thì A.Smith cho rằng "Trật tự tự nhiên" đợc thể hiện trong mọi
xã hội không phụ thuộc vào điều kiện nào. Theo ông qui luật kinh tế là vô định.
Mặc dù chính sách kinh tế có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự tác động của qui
luật kinh tế nhng Smith cho rằng sự phát triển bình thờng là sự tự điều tiết không
cần có sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế. Theo Ông Nhà nớc có những chức
năng sau:
- Bảo vệ xã hội chống lại bạo lực và bất công của các dân tộc khác.
- Bảo vệ mọi thành viên trong xã hội tránh khỏi bất công và áp lực của thành
viên khác.
- Đôi khi Nhà nớc cũng thể hiện một vào chức năng kinh tế khi những
nhiệm vụ này vợt quá khả năng của những nghiệp riêng biệt nh xây dựng kết cấu
hạ tầng, công trình công cộng lớn...
Nh vậy Smith cho rằng sự hoạt động của "Bàn tay vô hình" sẽ đa nền kinh tế
đến sự cân bằng mà không cần sự can thiệp của Nhà nớc và chính phủ cũng
không nên can thiệp làm gì.
Nhng các nhà kinh tế học t sản cổ điển đã mắc phải sai lầm khi cho rằng

không cần Nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế. Từ những năm 30 của TK 19, cách
mạng chủ nghĩa ở Anh hoàn thành, và từ 1825 trở đi các cuộc khủng hoảng kinh
tế lặp lại liên tục và có chu kỳ và gần đây nhất là khủng hoảng kinh tế Thái Lan
sang Hàn Quốc, Inđônêsia.... Những hiện tợng kinh tế mới nảy sinh nh khủng
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hoảng thất nghiệp, sự phá sản của những ngời sản xuất nhỏ... Sự sai lầm của họ là
họ đã xa rời phơng pháp trìu tợng hoá khoa học mà chỉ xem xét hệ thống hoá các
hiện tợng bề ngoài mà không đi sâu phân tích các bản chất bên trong của quá trình
kinh tế. Điều đó chứng tỏ "Bàn tay vô hình" không thể đảm bảo cho những điều
kiện ổn định cho nền kinh tế thị trờng phát triển".
3. Lý luận của tr ờng phái tân cổ điển
Cuối TK19 đầu TK 20 do những mâu thuẫn vốn có của CNTB ngày càng sâu
sắc và những khó khăn về kinh tế thất nghiệp ngày càng tăng, do những hiện tợng
kinh tế mới nảy sinh đòi hỏi phải có sự phân tích những hiện tợng mới đó. Trớc
bối cảnh đó học thuyết kinh tế của trờng phái tân cổ điển xã hội nhằm giải thích
các hiện tợng kinh tế mới và chống quan điểm của chủ nghĩa Mác.
Phơng pháp luận của trờng phái tân cổ điển là cách tiếp cận chủ quan đối với
các hiện tợng kinh tế các nhà tân cổ điển chủ trơng phân tích các hiện tợng kinh
tế trong các xí nghiệp riêng biệt rồi rút ra kết luận chung cho toàn xã hội điều đó
dẫn đến rất nhiều thiếu sót và sai lầm. Phơng pháp của họ chỉ là phơng pháp phân
tích vi mô.
Trờng phái cổ điển mới dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích các
hiện tợng và quá trình kinh tế xã hội, họ củng cố lý thuyết giá trị chủ quan. Trờng
phái tân cổ điển muốn biến kinh tế chính trị thành khoa học kinh tế thuần tuý
không có mối liên hệ với các điều kiện chính trị - xã hội và cũng giống nh trờng
phái cổ điển các nhà kinh tế học trờng phái tân cổ điển ủng hộ tự do cạnh tranh
chống lại sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế. Vai trò của chính phủ không quan
điểm của họ là rất mờ nhạt. Các học thuyết của họ áp dụng rộng rãi vào kinh tế, t
tởng của họ nặng về mặt lợng và bỏ qua mặt chất. Nh vậy họ không thể chỉ ra

một cách hoàn chỉnh các qui luật các phạm trù kinh tế. Họ đa ra lý thuyết kinh tế
tự điều chỉnh vì vậy quan điểm của họ là không cần đến sự can thiệp của Nhà nớc
vào nền kinh tế. Họ tin tởng chắc chắn vào cơ chế thị trờng tự phát sẽ đảm bảo
thăng bằng cung cầu đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. Nh vậy quan điểm của tr-
ờng phái này có rất nhiều giới hạn và đợc gọi là trờng phái giới hạn.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Định Nghĩa Và Vai Trò Chủ Đạo Của Thành Phần Kinh Tế Nhà
Nớc.Tính tất yếu khách quan và phát triển vai trò kinh tế của Nhà nớc
1.Định Nghĩa Kinh Tế Nhà N ớc
Trc õy, khỏi nim thng dựng l kinh t quc doanh ch b phn
kinh t thuc s hu nh nc, do nh nc trc tip qun lý v kinh doanh.
Bỏo cỏo chớnh tr ti i hi VII (1991) nờu rừ: Khn trng sp xp li v i
mi qun lý kinh t quc doanh, bo m kinh t quc doanh phỏt trin cú hiu
qu, nm vng nhng lnh vc v ngnh then cht phỏt huy vai trũ ch o
trong nn kinh t.
Hi ngh i biu ton quc gia nhim k khoỏ VII (1994), khỏi nim
kinh t quc doanh khụng c s dng na m thay vo ú l khu vc doanh
nghip nh nc. Lý do: trong cỏc doanh nghip thuc s hu nh nc, nh
nc ch nm gi quyn ch s hu ch khụng trc tip nm quyn kinh doanh
v quyn ny l thuc doanh nghip. Vn kin Hi ngh i biu ton quc ch
trng phõn bit s hu nh nc vi hỡnh thc doanh nghip nh nc nh
sau: ti sn v vn thuc s hu nh nc c s dng di nhiu hỡnh thc,
va bo m hiu qu kinh t xó hi cao, va tng cng kh nng thỳc y v
kim soỏt trc tip ca nh nc i vi cỏc hot ng kinh doanh, nh u t
vo khu vc doanh nghip nh nc (gm nhng doanh nghip 100% vn nh
nc hay nh nc nm mt t l c phn sc khng ch); cho thuờ, tụ
nhng (hm m), liờn doanh, gúp c phn, mua c phiu ca cỏc doanh nghip
thuc nhng thnh phn khỏc.
T i hi VIII (1996) tr i, khỏi nim kinh t nh nc ó c s dng

ph bin v hon ton thay th cho khỏi nim kinh t quc doanh. Kinh t nh
nc bao gm khụng ch cỏc doanh nghip thuc s hu nh nc m cũn cú c
mt s lnh vc khỏc nh ti nguyờn quc doanh (do doanh nghip nh nc s
dng) ngõn sỏch nh nc v d tr quc gia.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Vai trß chñ ®¹o cña thµnh phÇn kinh tÕ nhµ n íc
Văn kiện Đại hội VIII (1996) nêu cụ thể: “tiếp tục đổi mới và phát triển có
hiệu quả kinh tế nhà nước để làm tốt vai trò chủ đạo: làm đòn bẩy đẩy nhanh
tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn, hỗ
trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; làm lực lượng vật chất để nhà
nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô; tạo nền tảng cho chế độ xã
hội mới”.
Văn kiện Đại hội IX (2001) lại nêu: kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà
nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước giữ
những vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu
gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật”.
Văn kiện Đại hội X (2006) một lần nữa khẳng định: “Kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và
điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh
tế cùng phát triển”.
Nhìn tổng quát từ sau Đại hội VII đến nay, quan niệm của Đảng ta về kinh
tế nhà nước và về vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong nền
kinh tế thị trường ở nước ta đã có sự phát triển đáng kể. Hai điểm nổi bật nhất
là:
Một, do có sự phân biệt giữa sở hữu nhà nước với hình thức doanh nghiệp
nhà nước và cũng do có sự phân biệt giữa quyền chủ sở hữu với quyền kinh
doanh trong doanh nghiệp nhà nước mà chúng ta đã chuyển từ khái niệm kinh tế
quốc doanh sang khái niệm kinh tế nhà nước.

9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hai, trỏnh s ln ln trong nhn thc gia vai trũ ch o ca thnh
phn kinh t nh nc vi vai trũ qun lý, iu tit ca nh nc, phỏp quyn xó
hi ch ngha trong nn kinh t nc ta, ng ta ó khng nh rừ rng rng
thnh phn kinh t nh nc khụng lónh o cỏc thnh phn kinh t khỏc m l
lc lng vt cht quan trng nh nc nh hng v iu tit nn kinh t,
to mụi trng v iu kin thỳc y cỏc thnh phn kinh t cựng phỏt trin.
3. Vai trò kinh tế của Nhà n ớc nói chung
Vai trò chung nhất của Nhà nớc là tạo ra môi truờng và điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển kinh tế, có lợi cho lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị. Vai trò
chung đó thể hiện qua các nội dung sau:
+Một là Nhà nuớc giữ vững ổn định môi truờng kinh tế để ổn định về chính
trị, tránh những biến động lớn trong kinh tế sẽ tác dộng xấu đến vai trò, địa vị
thống trị của giai cấp đó hoặc tác dộng đến lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị.
+ Hai là mỗi một Nhà nớc đều ban hành riêng cho mình hệ thống luật pháp
và các chính sách phục vụ cho việc phát triển cho kinh tế, tất cả hệ thống đó cơ
bản dựa trên nền tảng là ý thức, ý chí của giai cấp thống trị, và lợi ích kinh tế của
giai cấp đó.
+ Ba là Nhà nớc xác định các loại thuế, xây dựng ngân sách quốc gia để nuôi
sống bộ máy quyền lực do Nhà nuớc lập ra.
+ Bốn là Nhà nớc quản lí và khai thác tài nguyên và môi truờng của quốc gia
mình.
+Năm là Nhà nuớc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế nh
cầu đuờng, kênh..
Những vai trò trên là những vai trò chung nhất mà đa số nhà nuớc nào cũng
phải thực hiện. Tuy nhiên ở các kiểu Nhà nớc khác nhau thì vai trò kinh tế của nó
cũng có nhiều điểm khác nhau.
4.Tính tất yếu khách quan của việc hình thành và phát triển vai
trò kinh tế của Nhà n ớc

10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong hình thái kinh tế- xã hội chiếm hữu nô lệ thì vai trò của Nhà nứoc chủ
nô cũng bớc đầu hình thành tuy còn sơ khai nhng nó cũng tác động lớn đến quá
trình phát triển kinh tế trong thời kì đó nh : Xây dựng đồn điền, ban hành chính
sách bảo vệ quyền lợi của giai cấp chủ nô, xây dựng một số công trình có ý nghĩa
to lớn về mặt tinh thần nh đền, tuợng thần thánh
ở nhà nớc phong kiến thì vai trò kinh tế của Nhà nớc đợc thể hiện rõ rệt hơn.
Tuy nhiên, cũng có sự khác biệt giữa Nhà nuớc phong kiến phơng Đông và phơng
Tây. Các nhà nớc phong kiến phơng Tây thì đẩy mạnh buôn bán, tìm lục địa mới,
lập trang trại, tìm vàng bạc ở các lục địa khác Trong khi đó, Nhà nớc phong kiến
phơng Đông chú trọng vào nông nghiệp lập ra các làng nghề truyền thống, quan
tâm tới việc phát triển kinh tế của đất nớc mình.
Còn trong hình thái kinh tế t bản chủ nghĩa thì vai trò kinh tế của Nhà nớc t
sản có sự khác biệt giữa hai thời kì : Thời kỳ CNTB cạnh tranh và CNTB độc
quyền. Trong thời kỳ tự do cạnh tranh với lí thuyết Bàn tay vô hìnhcác nhà nớc
t bản hạn chế sự can thiệp của chính phủ vào kinh tế còn trong thời kì CNTB độc
quyền, do nhiều nguyên nhân khác nhau (khủng hoảng kinh tế ,tiến bộ khoa học
công nghệ, sự ra đời của hệ thống chủ nghĩa xã hội...) đã khiến Nhà nuớc t bản
ngày càng can thiệp sâu hơn đến vấn đề kinh tế. Từ đầu những năm 90 , các nhà
nứoc t bản bắt đầu thực hiện chủ trơng chính trị can thiệp vào kinh tế, thị trờng.
Nhà nớc t bản rất chú ý dến sử dụng vai trò cơ chế thị truờng và phát triển t hữu
hoá, đồng thời phát triển các công ty siêu quốc gia với các công cụ tài chính, chi
phối của Nhà nớc,thuế, tín dụng tỷ giá, lãi suất..mà đằng sau là sự hỗ trợ đắc lực
của chính phủ t sản để điều tiết kinh tế và điều tiết thị truờng. Chính phủ vận dụng
chính sách tài chính nhiều hơn để tác động ảnh hởng đến kinh tế. Chính phủ Mỹ
đã thực hiện kế hoạch chấn hng nền kinh tế, chính phủ Anh nới lỏng chính sách
không chế lạm phát để mở rộng công cộng, kích thích phát triển kinh tế
Và cuối cùng cho đến nay là Nhà nớc XHCN. Với vai trò quản lý kinh tế của
Nhà nớc , một số nớc xã hội chủ nghĩa đã đạt đuợc những thành tựu kinh tế đáng

kính nể. Liên Xô ở thập kỉ 50 có tốc độ tăng trởng lên tới 14% năm. Nhà nớc
XHCN phát triển thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể. Tuy trải qua nhiều giai
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đoạn thử thách quyết liệt nhng một số nhà nớc CNXH còn tồn tại đến nay đã đạt
đợc nhiều thành tựu lớn về kinh tế nh Trung Quốc, Việt Nam..trong đó có sự đóng
góp rất lớn bởi vai trò quản lí kinh tế của các Nhà nớc XHCN.
Qua tiến trình lịch sử trên ta thấy rằng vai trò kinh tế của Nhà nớc nói chung
là sự cần thiết khách quan và có xu hóng ngày càng đựoc tăng cờng trong điều
kiện thế giới có nhiều biến động nh hiện nay. Chúng ta đang đứng trớc một giai
đoạn mới của sự phát triển của cuộc Cách mạng khoa học- công nghệ sự bùng nổ
thông tin và xu hóng toàn cầu hoá trong đời sống kinh tế thế giới. Chính điều đó là
một sự thách thức lớn về khoa học, kỹ thuật, năng suất lao động. Chất lợng sản
phẩm tăng thu nhập và nâng cao mức sống đang thúc đẩy, tác động các nớc điều
chỉnh cơ cấu sản xuất, đẩy mạnh cạnh tranh và hợp tác trên thị trờng quốc tế.
Cùng với sự xuất hiện các ngành công nghiệp mới : sinh học, nhiệt lợng mới, điện
tửđã dẫn đến sự biến động sâu sắc cả về kinh tế, chính trị, xã hội trên quy mô
toàn thế giới cũng nh ảnh hởng lớn đến chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, và
chiến lợc quản lí vĩ mô nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nứơc ta.
Tóm lại, tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc nói chung là một sự cần thiết
khách quan và cần phải tăng cờng cho phù hợp các điều kiện kinh tế mới nh hiện
nay. Và đối với nớc ta, một nớc theo định hớng xã hội thì vai trò kinh tế của Nhà
nớc càng phải đuợc coi trọng để đảm bảo vừa phát triển kinh tế bền vững vừa đảm
bảo sự công bằng, dân chủ XHCN, vuợt qua khó khăn thử thách, tin định chính trị,
mở cửa hội nhập để tranh thủ đợc vốn kỹ thuật, công nghệ và quản lí theo đúng
nguyên tắc đối ngoại của nớc ta: Hợp tác, mở cửa, hiệu quả cao và giữ vững tự chủ
độc lập quốc gia.
B)Thực trạng và giải pháp cho vấn đề tăng vờng vai trò
chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế
nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay

I. Thực Trạng vai Trò của nhà n ớc trong phát triển kinh tế xã hội
n ớc ta trong những năm qua và các chính sách của nhà n ớc
1. Vai trò của nhà n ớc trong phát triển kinh tế xã hội
12

×