Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Bài tập quản lý giao thông và chuẩn bị kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 44 trang )

Quản lý giao thông và chuẩn bị kỹ thuật
1


ĐỀ TÀI:
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT ÙN TẮC GIAO THÔNG
TẠI NÚT CHÂN CẦU VƯỢT NGÃ TƯ SỞ
(Chiều Nguyễn Trãi đi Tây Sơn)
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả
nước, thu hút hàng ngàn người dân về học tập, làm việc, sinh sống…
Sức hút của thủ đô kéo theo đó là những gánh nặng về cơ sở hạ tầng
xã hội, hạ tầng kỹ thuật. Trong bối cảnh hiện nay khi phương tiện đi
lại của người dân đô thị tăng một cách nhanh chóng thì vấn đề giao
thông đô thị trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Sự mất cân đối giữa
mạng lưới giao thông với hệ thống vận tải, sự đồng bộ hóa trên các
tuyến đường trong toàn mạng lưới giao thông thành phố. Sự mất cân
đối và thiếu đồng bộ đi liền với việc giảm hiệu quả khai thác vận
hành của hệ thống giao thông nói chung và trên các tuyến đường nói
riêng.
Hà nội đã và đang phải đối mặt với vấn nạn ùn tắc giao thông
thường xuyên, liên tục và kéo dài , đặc biệt trình trạng ùn tắc tại các
nút giao thông, gây ra nhiều thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất của
người tham gia giao thông nói riêng và toàn xã hội nói chung, đòi
hỏi vai trò quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực này ngày càng lớn,
việc giải quyết ùn tắc giao thông trở thành một yêu cầu hết sức bức
thiết cho mọi người.
Một trong những điểm giao thông có mật độ phương tiện cao là
nút Ngã tư sở. Từ khi được nhà nước đầu tư xây dựng cầu vượt qua
nút tình trạng tắc ùn tắc tại đây giảm đáng kể. Tuy nhiên tại khu vực


chân cầu ngã tư sở tình trạng ùn tắc và sự hỗn loạn luồng giao thông
vẫn thường xuyên diễn ra vào các giờ cao điểm, đặc biệt tại giao
điểm giữa phố Khương Trung với đường Nguyễn Trãi hướng lên cầu
vượt ngã tư sở ( gọi tắt là nút Nguyễn Trãi – Khương Trung).
Từ những lý do trên nhóm đã chọn đề tài là “ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP GIẢI QUYẾT ÙN TẮC GIAO THÔNG TẠI NÚT CHÂN
CẦU VƯỢT NGÃ TƯ SỞ (Hướng Nguyễn Trãi đi Tây Sơn)”

Quản lý giao thông và chuẩn bị kỹ thuật
2


2.


Mục đích và mục tiêu nghiên cứu.
Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài

+ Tại Ngã tư sở, cầu vượt Ngã tư sở được xây dựng đã giải
quyết được vấn đề tắc nghẽn giao thông, có tác dụng làm giảm xung
đột tại đoạn giao cắt giữa đường Trường Chinh - Láng và Nguyễn
Trãi - Tây Sơn.
Kể từ khi cầu vượt Ngã Tư Sở đi vào hoạt động, nạn ùn tắc tại
khu vực này cơ bản đã được giải quyết , nhưng hiện tại lại nảy sinh
điểm ùn tắc ngay dưới chân cầu .
Tình trạng xung đột giao thông trên là do các phương tiện khi di
chuyển từ phố Khương Trung (quận Thanh Xuân, Hà Nội) lên cầu
vượt Ngã Tư Sở.
 Mục đích của đề tài


Tìm hiểu thực trạng tắc nghẽn giao thông tại chân cầu NTS từ đó
xây dựng các giải pháp khả thi để tổ chức GT tại khu vực chân cầu
Ngã Tư Sở hướng đi Tây Sơn có hiệu quả và an toàn cho dòng giao
thông qua nút. Điều này được cụ thể hoá ở những mục tiêu nghiên
cứu sau:
-

Xác định được hiện trạng của nút, lưu lượng giao thông và thành
phần giao thông qua nút.

-

Đề xuất phương án tổ chức giao thông tại nút.
+

Xác định không gian và diện tích hợp cho nút.

+

Đề xuất phương án tổ chức giao thông tại nút.

+

Đề xuất các giải pháp thực hiện.

Quản lý giao thông và chuẩn bị kỹ thuật
3


1.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a. Đối tượng nghiên cứu
-

Tập trung nghiên cứu nút giao thông đường Nguyễn Trãi & phố
Khương Trung

-

Tuyến đường Nguyễn Trãi hướng lên cầu vượt Ngã tư sở

-

Tuyến phố Khương Trung, tuyến phố Thượng Đình

-

Nút ngã tư sở & cầu vượt

-

Các phương tiện tham gia giao thông tại nút

b. Phạm vi nghiên cứu.
Khu vực chân cầu vượt Ngã tư sở, chiều Nguyễn Trãi đi Tây Sơn
giới hạn từ tuyến phố Thượng Đình tới đường Trường Chinh
2.


Phương pháp nghiên cứu:

-

Nghiên cứu tài liệu sẵn có

-

Khảo sát thu thập số liệu tại hiện trường.
+ Xác định hiện trạng hạ tầng tuyến giao thông
+ Hiện trạng lưu lượng các phương tiện

+ Hiện trạng quản lý và tổ chức giao thông, phân làn, biển báo
giao thông, hình vẽ, hướng dẫn.

Quản lý giao thông và chuẩn bị kỹ thuật
4


+ Đếm lưu lượng giao thông tại mặt cắt và tại nút giao thông:
tiến hành phân tích trong các giờ cao điểm.
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
+ Quay video trên tuyến đường quan sát các chuyển động giao
thông nhằm xác định các dòng phương tiện di chuyển.
+ Đếm lưu lượng giao thông qua nút, trên tuyến tại giờ cao
điểm vào các ngày trong tuần
+ Điều tra khảo sát mức độ hài lòng của người dân sống xung
quanh nút, người tham gia giao thông tại nút, từ đó nhìn ra những
vấn đề cải tạo nút.
-


Xử lý và phân tích số liệu.
+ Sử dụng autocad, hình ảnh minh họa tuyến đường, nút, hiện
trạng vận hành trên tuyến.
+ Tiến hành đếm các loại phương tiện trong video ghi hình.
+ Tổng hợp số liệu, tính toán bằng các phần mềm

Quản lý giao thông và chuẩn bị kỹ thuật
5


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÚT GIAO THÔNG VÀ TỔ
CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT
1.
Các văn bản pháp lý liên quan
o Quy chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn xây dựng việt nam.
 Căn cứ QCVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
các công trình kỹ thuật đô thị.
 TCXDVN 104:2007
Đường đô thị - yêu cầu thiết kế.
 TCVN 4054:2005
Đường ô tô – yêu cầu thiết kế.
 Quy phạm thiết kế cầu cấu 22TCN 18-79
 Quy trình thiết kế cầu theo 22 TCN 272-05
o Một số văn bản pháp lý liên quan
STT
Tên văn bản
1
Luật xây dựng số 16/2003/QH11
2


Luật Xây dựng số 50/2014/QH13

3

Luật
Giao
thông
đường
bộ
23/2008/QH12
Luật Quy hoạch đô thị 30/2009/QH12

4

số

Còn hiệu lực
Còn hiệu lực

5

Nghị định:11/2010/ NĐ-CP Quy định về
quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ

Còn hiệu lực

6


Nghị định:15/2013/NĐ-CP Về việc quản lý
chất lượng công trình xây dựng
Nghị định:72/2012/NĐ-CP : Về quản lý và
sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật
Nghị định:79/2009/NĐ-CP: Về quản lý
chiếu sáng đô thị

Còn hiệu lực

7
8
9

2.

Chú thích
Có hiệu lực tới
30/12/2014
Từ 01/01/2015
Có hiệu lực

Quyết định: 15/2013/QĐ-UBND ban hành
quy định về quản lý, vận hành, khai thác,
sử dụng hệ thống đường đô thị trên địa bàn
Thành phố Hà Nội
Cơ sở lý luận về nút giao thông
2.1 Khái niệm về nút giao thông

Quản lý giao thông và chuẩn bị kỹ thuật
6


Còn hiệu lực
Còn hiệu lực
Còn hiệu lực


Nút giao thông là nơi giao nhau giữa hai hay nhiều đường giao thông. Nút
giao thông là nơi tập trung nhiều xung đột, nhiều tai nạn, gây nên ách tắc.
Nhiệm vụ thiết kế nút giao thông là giải quyết các xung đột (hoặc triệt để
hoặc có mức độ)
Mục tiêu:
Đảm bảo một năng lực thông xe qua nút một cách hợp lý để đảm bảo
chất lượng dòng xe qua nút;


2.2



Đảm bảo an toàn giao thông;



Có hiệu quả về kinh tế;



Đảm bảo mỹ quan và vệ sinh môi trường.
Phân loại nút giao thông


Phân theo hình thức cấu tạo
Có nhiều tiêu chí đánh giá để phân loại nút giao thông, thông
thường nút giao thông được phân loại dựa trên:
-

Phân loại dựa trên cao độ mặt bằng các tuyến ra và nút

-

Phân loại dựa trên mức độ phức tạp của nút giao thông

-

Phân loại theo sơ đồ tổ chức giao thông



Phân loại theo cao độ mặt bằng của các tuyến hướng các luồng
xe chạy ra vào nút .
Theo cách phân loại này ta có hai loại hình giao nhau đồng mức
và giao nhau khác mức (giao nhau lập thể).

-

Nút giao thông đồng mức thì tất cả các luồng xe ra vào nút từ
các hướng đều đi lại trên cùng một mặt bằng .

-

Nút giao thông khác mức thì người ta sử dụng các công trình cầu

vượt, hầm chui có cao độ khác với cao độ mặt bằng để loại bỏ sự
giao cắt (xung đột) giữa các luồng xe đi vuông góc hoặc cắt chéo
nhau



Phân loại theo các mức độ phức tạp của nút giao thông

Quản lý giao thông và chuẩn bị kỹ thuật
7


-

Nút giao thông đơn giản: Đó là những ngã ba, ngã tư, xe chạy tự
do với lưu lượng thấp. Trong nút không có đảo và các hình thức
phân luồng xe chạy.

-

Nút giao thông có đảo trên các tuyến phụ vào nút: Với mục đích
ưu tiên xe chạy thông thoát với tốc độ thiết kế không đổi trên hướng
tuyến chính qua nút.

-

Nút giao thông phân luồng hoàn chỉnh: Nút được thiết kế với đầy
đủ các đảo dẫn hướng cho các luồng xe rẽ, các dải phân luồng cho
hai hướng ngược chiều, các dải tăng giảm tốc, các dải trung tâm
dành cho xe chờ rẽ trái .v.v…Việc bố trí các đảo phân luồng trên tuỳ

thuộc vào vị trí, địa hình, yêu cầu giao thông, tỉ lệ xe rẽ theo các
hướng cùng nhiều nhân tố khác quyết định.
Nút giao thông khác mức: nút dùng được thiết kế cho các luồng xe
giao cắt đi trên các cao độ khác nhau bằng các công trình: hầm chui
hay các cầu vượt một tầng hoặc nhiều tầng.



Phân loại theo sơ đồ tổ chức giao thông
Cách phân loại theo sơ đồ tổ chức giao thông là phương pháp rõ
ràng và dễ phân biệt nhất. Theo cách phân loại này nút giao thông được chia
thành ba loại cơ bản:
1. Nút giao thông không điều khiển bằng đèn tín hiệu
2. Nút giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu
3. Nút giao thông khác mức



Nút giao thông đơn giản không có điều khiển bằng đèn tín hiệu
Đó là nơi giao nhau cùng mức (trên cùng một mặt phẳng) của các
tuyến đường. Tại những nút giao thông này tồn tại nhiều xung đột giao, cắt,
tách, nhập của các dòng phương tiện. Sử dụng loại hình tổ chức này an toàn giao
thông thấp và khả năng thông xe thấp.



Nút giao có điều khiển bằng đèn tín hiệu
So với loại trên, loại nút giao thông có điều khiển băng đèn tín hiệu thì xe chạy
an toàn hơn và khả năng thôn xe được cải thiện. Có nhiều tiêu chí để lựa chọn loại
Quản lý giao thông và chuẩn bị kỹ thuật

8


hình tổ chức giao thông này, nhưng thông thường đều phục vụ 2 mục đích chính
là: An toàn giao thông và nâng cao khả năng thông hành cho nút.


Nút giao thông khác mức
Theo loại hình tổ chức này, các tuyến đường giao nhau không cùng độ cao, khi
đó sẽ loại trừ được phần lớn các xung đột nguy hiểm của các dòng xe khác
hướng.
Lọai nút giao thông này thường được áp dụng tại nơi giao nhau của 3 đường
phố chính có lưu lượng xe chạy lớn trong điều kiện có đủ diện tích để bố trí các
công trình vượt
2.3 Đánh giá mức độ an toàn, phức tạp của nút giao thông
Trước khi xây dựng hoăc cải tạo một nút giao thông thì phải tiến hành đáng giá
mức độ phức tạp và an toàn của nút giao thông, để từ đó áp dụng loại hình tổ chức
nút giao thông cho phù hợp cũng như quyết định có cần cải tạo hay không, và nếu
cải tạo thì sẽ cải tạo nút giao thông ở mức nào, để mang lại hiệu quả mong muốn.
a) Độ phức tạp của nút.
Ở bất kỳ nút giao thông điều khiển nào thì các dòng xe ra vào nút đều xảy ra
giao cắt, nhập và tách dòng.
Các điểm để xảy ra giao cắt, nhập tách dòng xe gọi là “các điểm nguy hiểm”
gây nên xung đột giữa các dòng xe, làm giảm khả năng an toàn và khả năng thông
xe qua nút giao thông.
Trong ba loại xung đột trên thì xung đột tách dòng là ít nguy hiểm nhất. Khi có
xe tách ra khỏi dòng nó chỉ làm giảm nhẹ tốc độ của dòng xe cơ bản. Tiếo theo là
điểm nhập nguy hiểm hơn điểm tách, và cuối cùng nguy hiểm nhất là xung đột
giao cắt giữa hai dong xe vuông góc với nhau.


Quản lý giao thông và chuẩn bị kỹ thuật
9


3
1

2

1. Xung đ ộ t tách dòng

2. Xung đ ộ t nh ậ p dòng

3. Xung đ ột giao c ắt

Để đánh giá mức độ phức tạo của nút, người ta dùng chỉ số M, trong đó lấy
điểm tách làm chuẩn (với hệ số = 1), điểm nhập được nhân với hệ số quy đổi bằng
3 và điểm giao cắt có hệ số quy đổi bằng 5. Ta có:
M = nt + 3nn + 5nc

(1.1)

Trong đó: nt, nn, nc, là số điểm tách, nhập, giao cắt trong nút.
Theo tiêu chuẩn trên thì độ phức tạp của nút giao được đánh giá như sau, khi :
M < 10: Nút rất đơn giản
M = 10 đến 25: Nút đơn giản
M = 25 đến 55: Nút phức tạp vừa phải
M > 55 Nút phức tạp

Quản lý giao thông và chuẩn bị kỹ thuật

10


2.4

Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản khi thiết kế nút giao thông
Yêu cầu cơ bản khi thiết kế nút giao

a)

Khi thiết kế nút giao thông chúng ta phải chú ý để thỏa mãn đến
mức cao nhất các yêu cầu sau:
-

An toàn: Là tiêu chuẩn cao nhất, có thể dùng phương pháp dự báo
tai nạn trong nút. Hiện tại chưa có nghiên cứu nào về an toàn tại nút,
nhưng nếu xảy ra hai vụ tai nạn chết người một năm được coi là nút
nguy hiểm cần có biện pháp giải quyết.

-

Thông thoáng: Là về mặt năng lực thông hành, có một dự trữ cho
đường phụ có thể qua đường chính không gây nên ách tắc. Tổ chức
giao thông tại nút đơn giản, rõ ràng và dễ quản lý.

-

Hiệu quả: Qua các chỉ tiêu tổng hợp về kỹ thuật và kinh tế, chứng
minh tính khả thi của phương án về nhiều mặt: kinh tế, chính trị, xã
hội…và đảm bảo dễ đầu tư xây dựng theo từng nấc quy hoạch.


-

Mỹ quan: Nút giao thông phải là một điểm hòa hợp và tôn tạo cảnh
quan khu vực ngoài đô thị cũng như trong đô thị.
Nguyên tắc thiết kế nút giao

b)

Để đảm bảo các yêu cầu trên thì cấu tạo của một nút giao thông
phải tuân theo quy tắc chung nhất sau:
-

Trên vùng đường dẫn tới nút phải đảm bảo tầm nhìn thật tốt giữa các
xe và nhìn rõ các đảo. Tầm nhìn này phải chỉnh lý khi độ dốc trên
3% và khi trong đường cong.

-

Các điểm giao cắt phải rất gần với góc vuông. Khi xiên thì nên tránh
góc tù làm các xe phải đối đầu. Trường hợp khác góc giao nhau
không nhỏ hơn 60 0 . Đặc biệt khi giao nhau với đường sắt góc giao
không được nhỏ hơn 45 0 .

-

Ở gần điểm cắt, xe trong dòng không ưu tiên phải được bảo vệ để có
thể dừng xe, chậm xe nhường đường ưu tiên cho luồng chính. Dung
lượng của chỗ dừng xe phụ thuộc vào lưu lượng đường không ưu
tiên.


11


-

Khi cần thiết (tùy theo lưu lượng) phải làm các làn giảm tốc để tách
dòng và làn nhập dòng
- Nâng cao năng lực thông hành bằng cách giãn cách các điểm
xung đột. Quãng cách giữa các điểm xung đột đủ để chứa xe các
luồng không ưu tiên, có tính tới tốc độ và thời gian giữa các xung
đột. Cần làm rõ vị trí các điểm xung đột để người tham gia giao
thông chú ý khi qua nút.
- Đơn giản hoá các đường xe chạy, giảm điểm xung đột bằng cách
sử dụng xe chạy một chiều, biến NGT phức tạp thành NGT đơn giản.
- Đảm bảo cho người điều khiển phương tiện phát hiện ra nút
trong mọi điều kiện ban ngày, ban đêm và thời tiết.
- Giảm nhỏ diện tích mặt đường qua nút để cố gắng giảm thời
gian qua nút với mục đích an toàn cho người và phương tiện.
- Cố gắng quy hoạch NGT trên đoạn đường thẳng. Nếu phải giao
nhau ở đoạn đường cong thì bán kính cong tối thiểu của đường cong
sẽ là:
+ Đường cao tốc: 1500m
+ Đường chính thành phố: 800m
+ Đường chính khu vực: 500m
+ Đường nội bộ: 200m
- Bố trí hợp lý các đảo giao thông, vì các đảo giao thông có tác
dụng dẫn hướng xe chạy, là nơi dừng chân cho người đi bộ ở bề rộng
đường quá lớn. Chú ý bố trí đảm bảo mĩ quan kiến trúc ở nút cho đô
thị.

c) Các yếu tố xem xét khi thiết kế nút giao thông:


Các yếu tố về giao thông:


Chức năng của các đường giao nhau trong mạng lưới đường;

Lưu lượng xe: xe qua nút, xe các luồng rẽ, hiện tại (nút đang sử
dụng), dự báo (20 năm cho xây dựng cơ bản, 5 năm cho tổ chức giao
thông ngắn hạn); lưu lượng xe trung bình ngày đêm, lưu lượng xe giờ
cao điểm;


12








Thành phần dòng xe, đặc tính các xe đặc biệt;



Lưu lượng bộ hành;




Các bến đỗ xe trong phạm vi của nút giao thông (nếu có).

Các yếu tố về vật lý:


Địa hình vùng đặt nút giao thông và các điều kiện tự nhiên;



Các quy hoạch trong vùng, điều kiện thoát nước;



Góc giao các tuyến và khả năng cải thiện;



Các yêu cầu về môi trường và mỹ quan.

Các yếu tố về kinh tế:


Các chi phí xây dựng, bảo dưỡng;



Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng;




Các chỉ tiêu phân tích kinh tế kỹ thuật.



Các yếu tố về cảnh quan;



Các yếu tố về con người:


Thói quen, ý thức kỷ luật, kỹ năng của đội ngũ lái xe;

Ý thức kỷ luật, trình độ xã hội của người sử dụng đường và của
cư dân ven đường.


Tổ chức giao thông tại nút
3.1 Khái niệm tổ chức giao thông
3

Khái niệm

-

“Tổ chức giao thông” là một phạm trù mang tính chất chuyên môn
của lĩnh vực GTVT. Đây là cách thức, giải pháp để điều khiển dòng
phương tiện khi tham gia giao thông trên tất cả phương thức vận tải
nói chung như: Đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, đường

ống và đường bộ.
Mục đích ý nghĩa

-

Là tạo nên sự liên hệ hài hoà với các phương tiện vận tải khác
để vận chuyển hành khách, hàng hoá được nhanh chóng, an toàn và
tiện lợi với chi phí thời gian, tiền bạc thấp nhất và ít ô nhiễm môi
trường nhất.
Tổ chức giao thông tại nút,đặc biệt là TCGT tại nút đồng mức
thuộc TCGT trong đô thị của TCGT đường bộ, nhằm đảm bảo an
toàn cho xe và người đi bộ, nâng cao khả năng thông xe qua nút,
giảm ùn tắc giao thông trên các trục đường trong đô thị. Nguyên
nhân để khả năng thông xe của nút nhỏ, tốc độ hạn chế và không an
13


toàn là do xuất hiện nhiều điểm xung đột đặc biệt là các điểm giao
cắt
-

Phân loại tổ chức giao thông.

Nút giao thông là vùng có hai hoặc hơn hai tuyến đường giao cắt
nhau, hai tuyến đường có thể cùng loại hoặc khác loại (đường bộ với
đường bộ, đường bộ với đường sắt .v.v…). Tại NGT các dòng xe tiếp
tục chạy thẳng hoặc rẽ trái, rẽ phải. Nút giao thông thường gặp là
các ngã ba, ngã tư. Các ngã năm và ngã sáu không khuyến khích
dùng bởi vì phức tạp và có nhiều giao cắt nguy hiểm. Để phân loại
TCGT có các cách sau:

Theo tương quan độ cao.



Được chia làm hai loại chính:


Tổ chức giao thông cho nút giao đồng mức



Tổ chức giao thông cho nút giao khác mức.
Theo cách tổ chức giao thông.



- Nút giao thông tự điều chỉnh: Tại nút này các giao cắt bị triệt
tiêu, các giao cắt được chuyển thành các điểm tách và điểm nhập.
Loại hình TCGT này thường gặp ở chỗ giao nhau giữa các đường
chính khu vực trong thành phố ở các đô thị lớn, ở các trung tâm của
thành phố hoặc của các đường chính thành phố trong các đô thị vừa
và nhỏ.
- Nút giao thông có đèn tín hiệu điều khiển: khi lưu lượng giao
thông lớn để đảm bảo ATGT cho phương tiện và người qua nút thì
phải sử dụng biện pháp điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu hoặc
phân luồng bằng vạch sơn biển báo hoặc có CSGT điều khiển.
Thường gặp tại các nơi giao nhau của đường khu vực với đường nội
bộ.
Cơ sở để lựa chọn các biện pháp tổ chức giao thông tại nút
giao thông là:



Lưu lượng giao thông hiện tại, tương lai, số vụ tai nạn giao thông
xảy ra tại nút trong năm và từng hướng xe chạy.



Loại xe gồm xe thô sơ, xe hiện đại, xe đặc biệt và kích thước các
xe .v.v…



Vị trí địa hình, các yếu tố hình học của NGT.
3.2 Các giải pháp tổ chức giao thông tại nút.
Tổ chức nút giao đơn giản không điều khiển bằngđèn tín hiệu


14

Sử dụng đảo giao thông


Đảo giao thông có vai trò quan trọng và được sử dụng phổ biến
khi tổ chức giao thông tại nút, các đảo giao thông được sử dụng
với nhiều mục đích khác nhau, theo mục đích sử dụng có thể chia
đảo giao thông thành các loại: Đảo dẫn hướng, đảo phân cách và tạo
làn cho xe rẽ trái.
Đảo dẫn hướng




Các đảo dẫn hướng có vai trò phân tách các luồng giao thông,
dẫn các luồng xe đi theo những hướng nhất định nhằm nâng cao an toàn xe
chạy và khả năng thông xe của nút.


Đảo phân cách

Đảo phân cách có vai trò phân tách các dòng xe ngược chiều,
phân cách các dòng xe cơ giới với xe thô sơ, phân cách dòng giao
thông xuyên suốt với dòng giao thông địa phương hoặc để tạo làn xe
cho các phương tiện rẽ trái.


Tổ chức giao thông điều khiển bằng đèn tín hiệu

Điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu là một giải pháp không
còn mới mẻ ở các đô thị nhưng lại rất hiện đại và mang lại hiệu quả
về mặt kỹ thuật cũng như lợi ích kinh tế rất cao. Điều khiển giao
thông bằng đèn tín hiệu lần đầu tiên xuất hiện ở Luân Đôn năm
1968, sau đó là ở Mỹ năm 1980 và ở Liên Xô cũ năm 1980. Đèn tín
hiệu chỉ huy giao thông hoạt động theo các phương thức sau:
- Đèn tín hiệu do người điều khiển: Sự hoạt động của ĐTH là do
con người điều khiển. Căn cứ vào tình hình xe chạy thực tế tại nút
mà thay đổi chu kỳ đèn cho phù hợp.
- ĐTH hoạt động tự động theo chu kỳ: Căn cứ vào số lượng xe
chạy qua nút được khảo sát và dự báo lưu lượng xe chạy trong tương
lai mà định ra chu kỳ và thời gian của từng loại đèn. Thời gian từng
đèn và chu kỳ đèn có thể thay đổi trong ngày vào các giờ cao điểm
và giờ bình thường.

- ĐTH tự động thay đổi theo tình hình xe chạy: Chu kỳ đèn và
thời gian từng đèn không phải là cố định mà thay đổi tự động theo
tình hình thực tế xe chạy qua nút, do đó giảm được thời gian tổn thất
và nâng cao được khả năng thông xe

15


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG TẠI CHÂN CẦU
NGÃ TƯ SỞ ( Hướng Nguyễn Trãi- Tây Sơn)
I.
Vị trí và đặc điểm hình học của nút giao thông Nguyễn
Trãi – Khương Trung
1. Vị trí nút:

Nút giao thông nghiên cứu là nơi giao nhau giữa đường
Nguyễn Trãi với tuyến phố Khương Trung. Đặc điểm vị trí của nút
nằm ngay dưới chân cầu vượt Ngã Tư Sở hướng Nguyễn Trãi đi Tây
Sơn.
2.

Đặc điểm nút
 Nút giao thông Ngã tư sở

Nút giao thông Ngã Tư Sở là nút giao thông cắt khác cốt là
điểm giao cắt giữa hai trục đường Tây Sơn - Nguyễn Trãi và đường
Láng Trường Chinh.
Cầu vượt Ngã Tư Sở là một cầu vượt ở Ngã Tư Sở, tại khu vực
Ngã Tư Sở, có dải phân cách, lắp biển báo hướng dẫn, phân làn giao
thông.


16


+ Cầu chạy theo hướng từ Hà Nội đi Hà Tây . Nó được thiết kế
để giảm ách tắc cho hướng đi từ đường Láng đến đường Trường
Chinh .
+ Cầu vượt Ngã Tư Sở là một cầu dây văng một mặt phẳng . Nó
có trụ thấp với kết cấu dầm bản Extradosed liên tục bê tông dự ứng
lực từng phần. Cầu có chiều dài là 237 m và chiều rộng là 17,5 m;
với 8 trụ , 2 mố , 9 nhịp và 2 đường dẫn . Các móng cọc khoan nhồi
có đường kính 1.000 mm .
+ Tất cả nằm trên nút giao thông Ngã Tư Sở có diện
tích 7,8 ha.

Figure 1Cầu vượt ngã tư sở


17

Nút giao thông Nguyễn Trãi – Khương Trung
Thuộc phường Khương Trung (quận Thanh Xuân) Hà Nội


Fi
gure 2Đặc điểm cấu tạo của nút
Nút giao thông này là nơi giao giữa tuyến đường Nguyễn Trãi và các
tuyến đường chạy dọc sông Tô Lịch gồm: Thượng Đình, Khương
Trung, Cầu mới, Giáp Nhất.
Thực trạng kỹ thuật tại nút

Cấp đường
+ Đường Nguyễn Trãi – Tây Sơn là tuyến đường cấp thành phố
cấp I, hướng tâm, thuộc loại đường chính đô thị, chức năng giao
thông ý nghĩa toàn đô thị, đáp ứng lưu lượng và KNTH cao, nối giao
thông quận Hà Đông và quận Đống Đa.
+ Phố Khương Trung thuộc đường phân khu vực, chức năng giao
thông liên hệ trong phạm vi phường, đơn vị ở , hướng chạy dọc Sông
Tô Lịch, kết nối với hệ thống giao thông chính tại nút giao cắt với
tuyến Đường Nguyễn Trãi.
2. Cấu tạo mặt cắt
II.
1.

STT

1
2
3
18

Tên đường

Nguyễn Trãi
(khu vực chân
cầu)
Khương Trung
Trường Chinh

Lộ giới
(m)


Số
chiề
u

68-70.5
14.5
53.5m

Số
làn/ 1
chiều
3
1

2

Vỉa hè
(m)
17.5*2

Giải
phân
cách
(m)
1-2

3*2
(3-6)*2


0.4
0.5


(khu vực chân
cầu)
Tây Sơn
Láng
Cầu vượt

4
5
6

45m
53.5m
17.5

2

2

0.5

Figure 3Mặt bằng nút Nguyễn Trãi – Khương Trung
3.

19

Chất lượng mặt đường

Các tuyến đường nhìn chung có chất lượng đảm bảo, , kết
cấu mặt đường bê tông nhựa, chất lượng mặt đường tương đối
tốt, mặt đường bằng phẳng, đảm bảo được sự an toàn cho người
tham gia giao thông.


Figure4Đường Nguyễn Trãi-NTS

Figure 4Mặt đường KHương Trung

Figure 5mặt đường cầu vượt ngã tư
sở

Figure 6Tuyến phố Thượng đình
song song tuyến Khương Trung
II. Hiện trạng tổ chức giao thông tại nút dưới chân cầu

1.
a.

Tổ chức
Hiện trạng phân luồng giao thông

Figure 7Tổ chức phân luồng giao thông tại ngã tư sở

20


Figure 8Hướng các dòng phương tiện di chuyển dưới chân cầu




Hình vẽ thể hiện:
 Tuyến đường Nguyễn Trãi:
+ Được phân 2 chiều có hệ thống hàng rào sắt ngăn ở giữa.
+ Mỗi chiều 4 làn ( 2 làn hướng đi Trường Chinh, 2 làn trên
cầu vượt hướng đi Tây Sơn)
Tuyến phố Khương Trung 2 chiều, 2 làn, ở vị trí đầu nút có bố trí
dải phân cách ngắn khoảng 6m, và một hệ thống đèn tín hiệu quy
định phân luồng giao thông từ :
- Hướng Nguyễn Trãi đi đường Láng, Trường Chinh
- Hướng Nguyễn Trãi đi Tây Sơn ( đi cầu vượt hoặc đi theo Trường
Chinh_Tây Sơn)
- Khương Trung đi Láng, Trường Chinh
- Khương Trung đi Tây Sơn ( đi cầu vượt hoặc đi theo hướng
Trường Chinh_Tây Sơn)


-

21

Xét them tuyến phố Thượng Đình chạy song song với tuyến phố
Khương Trung dọc ven sông Tô Lịch: 2 chiều, 2 làn
Có luồng giao thông:
- Nguyễn Trãi đi Thượng Đình
Thượng Đình đi Tây Sơn ( đi cầu vượt hoặc đi theo hướng Trường
Chinh_Tây Sơn)
- Thượng Đình đi Khương Trung
- Thượng Đình đi Trường Chinh, Láng



Hiện trạng tại nút giao thông dưới chân cầu vượt Ngã Tư Sở có
nhiều luồng giao thông khác dẫn đến tình trạng ùn tắc mỗi khi cao
điểm.
Dòng phương tiện đi từ phố Khương Trung muốn lên cầu vượt
Ngã Tư Sở luôn xung đột với dòng phương tiện từ đường Nguyễn
Trãi rẽ trước cầu vượt để đi ra đường Trường Chinh.

Figure
9hướng di chuyển của các luồng giao thông tại nút Nguyễn Trãi
_Khương Trung
Xét tại nút có tổng thể có 2 điểm tách, 3 điểm nhập và 2 điểm
cắt
Đánh giá mức độ phức tạp của nút:
M = Nt +3Nn+5Nc = 2+3*3+5*2 = 21
Là nút đơn giản.

22


Figure 10 Điểm nhập giao thôngtại giao Điểm Thượng ĐìnhNguyễn Trãi

Figure 11Các làn giao nhau

Figure 12Nút giao giữa phố Khương Trung với khu vực chân cầu
vượt Ngã Tư Sở
23



Figure 13Hai dòng phương tiện cùng di chuyển lên cầu, tạo thành
nút thắt gây ùn tắc tại phía chân cầu

Figure
14 Ách
trêntừcầu
vượt
Các phương tiện quá tải do xảy ra xung
đột giữa
tuyếntắc
đường
Khương
Trung đi ra dòng xe đi trên đường Nguyễn Trãi

Figure 15dòng xe di chuyển trên
đường Nguyễn Trãi

24

Figure 16Các làn xe đang di
chuyển từ đường Khương Trung đi
lên cầu vượt


+ Phương tiện di chuyển từ phố Khương Trung lên cầu vượt Ngã Tư
Sở sẽ "đan" vào các phương tiện từ phía đường Nguyễn Trãi di
chuyển lên cầu vượt ra hướng Tây Sơn - Nguyễn Lương Bằng
b.

Hoạt động của hệ thống tín hiệu đèn, biển báo

Hệ thống đèn tín hiệu là đèn 2 pha được đặt tại đầu phố
Khương Trung - Hệ thống đèn vào giờ cao điểm đã là 1 trong những
giải pháp tình thế rất hiệu quả.




Hướng K-T và N- C luôn được thông hành
Đỏ 30s :
+ Cho phép đi từ hướng K- C / Khương Trung lên cầu
+ Dừng xe với Hướng N-T

Figure 17 Sơ đồ hướng đi dòng phương tiện Pha 1
25


×