Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.83 KB, 11 trang )

Phần I: Đặt vấn đề
Cách mạng tháng mời của nớc Nga năm 1917 đã làm thay đổi
hoàn toàn vận mệnh đất nớc và số phận của hàng triệu con ngời ở
Nga.Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đa những ngời lao
động lên nắm chính quyền,xây dựng chế độ mới- chế độ xã hội
chủ nghĩa, trên một đất nớc rộng lớn chiếm tới một phần sáu diện
tích đất nổi của thế giới.

Đồng thời, cuộc cách mạng đã dẫn đến những thay đổi lớn lao
trên thế giới và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh
giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động, và các dân tộc
bị áp bức, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát trển của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng
dân tộc ở nhiều nớc.

Với mục đích học hỏi, trao đổi, cung cấp thêm thông tin
vànguồn t liệu để phục vụ tốt cho bài giảng về sự kiện lịch sử
trọng đại Cách mạng tháng mời Nga trong chơng trình lịch sử
lớp8 ngời viết mạnh dạn xin trích dẫn những đánh giá, bình
luận ,phân tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cuộc cách mạng
này.
1
Phần II: Nội dung
1. cơ sở lí luận
Dạy học nói chung, dạy học lịch sử ở trơng phổ thông nói
riênglà một quá trình .Đó là một quá trình nhận thức đặc thù,
trong đó giáo viên dẫn dắt học sinh một cách có mục đích, có kế
hoạch để học sinh nắm vững những tri thức cơ sở về văn hoá
,khoa học và kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực nhận thức, dần
hình thành cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng, nhân
cách và đạo đức.Trong thực tế việc dạy học nói chung và dạy


học lịch sử nói riêng rất phức tạp có nhiều hình thức. Song quá
trình hoạt động chung thống nhất giữa GV và HS đều là quá trình
làm cho học sinh nắm vững hệ thống tri thức,hình thành kĩ năng
,kĩ xảo và bồi dỡng phẩm chất đạo đức hình thành nhân cách.
Trong quấ trình hoạt động chung đó mọi sự tác động đều đợc
phát huy thông qua nội dung giảng dạy nhất định. Gv đóng vai trò
chủ đạo và đảm bảo việc dạy học đợc tiến hành theo những mục
đích quy định.Nội dung dạy học là những thông tin chủ yếu mà
giáo viên đa đến cho học sinh.
Trong giảng dạy điều kiện cơ bản nhấtđể tái tạo hình ảnh
lịch sử là t liệu lịch sử.Nếu giáo viên nắm không vững những t liệu
lịch sử phong phú , chân thực thì dù có vận dụng phơng pháp
giảng dạy gì đi chăng nữa cũng khó đạt kết quả mong muốn,
2
không kích thích đợc tính tích cực hoạt động của học sinh.
Nguồn chủ yếu của t liệu lịch sử bao gồm t liệu thành văn, chữ
viết, t liệu truyền miệng, tranh ảnh , hiện vật trong đó đ ợc sử
dụng nhiều nhất là t liệu thành văn.
Trong di sản lí luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh có rất nhiều
tài liệu đợc sử dụng vào việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
Riêng về bài Cách mạng tháng mời Nga năm 1917 có hai ý
nghĩa lớn :
- Thứ nhất,trong tác phẩm của mình, chủ tịch Hồ Chí
Minh đã cung cấp những tài liệu những sự kiện
chính xác về cách mạng tháng Mời.Đó là những
bằng chứng có sức thuyết phục lớn, có giá trị về
khoa học và t tởng.
- Thứ hai, những bài nói và bài viết của Ngời là cơ
sở, là quan điểm t tởng và lí lụận để giúp chúng ta
hiểu đúng vấn đề này.Qua đó có thái độ kiên quyết

trong cuộc đấu tranh chống lại những luận điểm sai
lầm của sử học t sản.

Tài liệu quan trọng nhất là phần Lịch sử cách mạng Nga
trong tác phẩm Đờng cách mệnh, những bài nói , bài viết của Ngời
nhân dịp kỉ niệm cách mạng tháng Mời Ng ời trình bày nổi lên
mấy vấn đề sau chúng ta nên học tập,vận dụng vào giảng dạy
3
2. Nội dung cụ thể
a. Về nguyên nhân bùng nổ cách mạng xã hội chủ nghĩa
tháng Mời, trong tác phẩm Đờng cách mệnh Hồ Chí Minh đã
nêu rõ có mấy cớ sau đây :
- Khi Âu chiến,chủ nghĩa đế quốc Anh và Pháp lợi dụng vua
Nga đánh lại Đức. Nhng vua Nga lôi thôi tiêu hết nhiều tiền,
chết hết nhiều lính, tất bị Đức đánh thua mãi. Các đế quốc chủ
nghĩa giận và giúp t bản đẩy vua đi.
- T bản giận vua chỉ tin bọn quý tộc cầm binh quyền,bọn quý
tộc lại vô tài, đánh đâu thua đó.Và t bản bên Nga phần nhiều là
chung với t bản Anh và Pháp ; nếu Nga thua Đức, thì chẳng
những t bản Nga mà t bản Anh vầ Pháp cũng nguy và nếu cứ để
vua thì chắc thua. Vậy nên t bản cũng muốn đẩy vua.
- Thợ thuyền và dân cày đối với vua nh đối với thù địch đã đành
Trong khi giảng dạy chúng ta có thể vận dụng phần trích trên
để phân tích những mâu thuẫn dẫn tới cách mạng Nga mà chủ
yếu là mâu thuẫn giữa nhân dân với Nga hoàng
b.Về diễn biến của cách mạng tháng Mời Nga
-Trong mục cộng sản cách mệnh thành công bao giờ ?
Hồ Chí Minh đã viết: Cuối tháng 10 đâu cũng có tổ chức cả rồi, ai
cũng muốn cử sự nhng ông Lênin bảo:khoan đã! Chờ ít bữa nữa
cho ai ai cũng phản đối chính phủ, lúc ấy sẽ cử sự.

4
Đến ngày mùng 5- 11 chính phủ khai hội để ban bố phép
luật mới, mà phép luật ấy thì lợi cho bọn t bản mà hại cho công
nông .Ông Lênin nói với đảng viên rằng: mồng6 cử sự thì sớm
quá vì dân cha biết hết luật lệ xấu ấy mà cha biết hết luật lệ xấu
ấy thì cha ghét chính phủ lắm .Mồng 8 cử sự thì muộn quá vì khi
ấy chính phủ đã biết rằng dân oán và đã phòng bị nghiêm ngặt rồi.
Quả nhiên ngày mùng 7 Đảng cộng sản hạ lệnh cách mệnh
thì thợ thuyền ào đến vây chính phủ, dân cày ào đến đuổi địa chủ.
Chính phủ phái lính ra dẹp thì lính ào theo thợ thuyền mà trở lại
đánh chính phủ
Từ đó chính phủ bắt đầu bỏ chạy, Đảng cộng sản cầm quyền
tổ chức ra chính phủ công nông binh giao công xởng cho thợ
thuyền , không bắt dân đi chết cho t bản, đế quốc nữa, ra sức tổ
chức kinh tế mới .
GV đa đoạn trích này Hs vừa lập niên biểu về diễn biến
cách mạng( tham khảo sách giáo khoa) vừa nêu lên thời cơ khởi
nghĩa.
Gv hớng dẫn học sinh phân tích ý kiến của Lênin mà Hồ
Chí Minh nêu ra để giải thích vì sao khởi nghĩa vào ngày 7-11 là
đúng thời cơ nhất.
c. Về vai trò của quần chúng,của Đảng cộng sản và Lênin
trong cách mạng tháng Mời.
- Trong mục sao đảng cộng sản không ra tay làm? Hồ Chí
Minh nhắc lại tình hình lúc nổ ra cách mạng tháng Hai: khi
cách mệnh đuổi vua,Đảng cộng sản vẫn đứng đầu dân chúng.
Nhng lúc ấy đảng viên hãy còn ít và hoàn cảnh cha đến
nên cha giật lấy chính quyền Đến tháng 4 ông Lênin ở ngoaị
quốc về.Từ tháng 4 đén tháng 11 chính phủ mới dần lộ rõ bộ mặt
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×