PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG THCS AN THẠNH
------ ------
Tên đề tài:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG
CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Đề tài thuộc lĩnh vực chun mơm: Chủ nhiệm lớp
Họ và tên: ĐỒN VĂN TRAI
Chức vụ: giáo viên dạy lớp
Sinh hoạt tổ chun mơn: Tổ Ngữ Văn
+
Đề tài :
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CƠNG TÁC
CHỦ NHIỆM LỚP
1
PHẦN MỞ ĐẦU
I-Bối cảnh của đề tài:
Ngày nay, đất nước ta đang hội nhập và phát triển cùng với thế giới. Khoa
học công nghệ phát triển vượt bậc đưa nhân loại đến sự văn minh và giàu có.
Muốn làm được điều đó, đất nước phải tiến lên “Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa”
đất nước để làm cho“ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. Để làm
được điều đó đòi hỏi sự phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân. Đảng ta khẳng định
giáo dục là quốc sách. Ngành giáo dục được trao sứ mạng giáo dục nhân tài cho
đất nước.
Để hoàn thành nhiệm vụ nặng nề nhưng vô cùng vinh quang, cao cả, ngành
giáo dục đã có những giải pháp thích hợp:
- Đổi mới trong công tác quản lý, chú trọng đến năng suất, chất lượng,
hiệu quả của công việc.
- Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn và quản lý cho cán bộ giáo dục.
- Nâng cao trình độ, phẩm chất, năng lực cho đội ngũ giáo viên.
- Tổ chức lớp tập huấn “Hoạt động ngoài giờ lên lớp”.
- Tổ chức tập huấn “Chuẩn kiến thức kỹ năng bài dạy”.
- Tổ chức tập huấn “Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học”.
- Tập huấn “Hoạt động của tổ chuyên môn”.
- Tập huấn về “Công tác giáo viên chủ nhiệm”.
- Tổ chức những hội thi: Giáo viên dạy Giỏi, Viết Sáng kiến kinh nghiệm,
…trong cán bộ, giáo viên.
Những giải pháp trên góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác
giáo dục, đưa nền giáo giáo dục nước ta từng bước tiến lên ngang tầm với nền
giáo dục của các nước tiên tiến trên thế giới.
Thực tại, trường THCS An Thạnh đã được đầu tư cơ sở vật chất khang trang
phục vụ tốt cho việc dạy và học. Chất lượng giáo dục học sinh là tiêu chí đầu tiên
mà nhà trường đặt ra để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Toàn thể cán bộ
2
giáo viên của trường đã và đang phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học
mà Phòng Giáo dục – ĐT giao cho.
II-Lí do chọn đề tài:
Trong công tác chủ nhiệm, việc giáo dục học sinh
trở thành người “con ngoan trò giỏi”, có đạo đức tốt,
có tri thức và năng lực để góp phần xây dựng đất
nước Việt Nam giàu đẹp và văn minh là mục tiêu, là
nhiệm vụ chính của ngành Giáo dục, của Đảng và Nhà
nước.
Chất lượng giáo dục học sinh, chủ nhân tương lai của đất nước, có ảnh
hưởng to lớn với sự phát triển của một đất nước nên từ 1945, trong thư gởi cho
học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chủ tịch Hồ chí Minh, vị cha già của dân tộc đã khẳng định điều đó: “ Non sơng
Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh
quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay khơng chính là nhờ phần lớn
cơng học tập của các em”.
Hiện nay, tình hình học tập của học sinh ngày càng
yếu, có tình trạng học sinh ngồi không đúng lớp, học
không nổi, chán học và đạo đức ngày càng sa sút. Do đó, làm
thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề đặt
ra mà người giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm phải suy nghó và
tìm tòi biện pháp, những kinh nghiệm để nâng dần chất lượng giáo dục
về học lực và hạnh kiểm của học sinh.
Hoàn cảnh học sinh còn gặp nhiều khó khăn.
Các em, ở khắp đòa bàn xã An Thạnh và các xã lân
cận Thành Thới A, Thành Thới B, Khánh Thạnh Tân, Đa
Phước Hội nên việc đi lại học tập của học sinh còn
gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là kinh tế gia đình học
sinh còn gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng không
nhỏ đến chất lượng học lực và hạnh kiểm của học sinh. Một
3
số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của học
sinh, phó mặc cho nhà trường. Một số hiện tượng tiêu
cực ngoài xã hội làm ảnh hưởng đến việc học của
học sinh góp phần làm cho học sinh học yếu, lười học,
chán học và suy thối về đạo đức hơn.
Do đó, GVCN phải làm gì? Làm thế nào? Để hoàn
thành nhiệm vụ mà nhà trường và ngành Giáo dục
giao. Cho nên, tôi xin nêu một số kinh nghiệm của bảøn
thân đã góp phần nâng dần chất lượng giáo dục học sinh
của nhà trường.
III-Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Cán bộ quản lí giáo dục.
- Tổ chun mơn.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Giáo viên bộ mơn.
- Giáo viên phổ cập.
- Giáo viên Tổng phụ trách Đội.
- Phụ huynh học sinh.
- Ban giám hiệu trường.
- Đồn thể xã hội.
IV-Mục đích nghiên cứu:
Mục tiêu của ngành Giáo dục là“Nâng cao dân
trí, Đào tạo nhân lực, Bồi dưỡng nhân tài”, phục vụ cho
sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước
theo mục tiêu “Dân giàu, Nước mạnh, Xã hội Công
bằng Văn minh”.
Do đó, học sinh phải không ngừng học tập, nâng
cao trình độ, tri thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức ,
phấn đấu trở thành người con ngoan trò giỏi.
4
Để chất lượng học tập và đạo đức của học sinh ngày
càng cao, và nâng cao hiệu quả giáo dục thì GVCN phải có những
biện pháp cụ thể trong việc quản lý giáo dục lớp chủ
nhiệm.
V-Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
- Sử dụng nhiều phương pháp, biện pháp giáo dục học sinh một cách tồn diện.
- Kết hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục.
- Đề cao vai trò của học sinh.
PHẦN NỘI DUNG
I-Cơ sở lí luận:
GVCN có vai trò trò rất quan trọng trong việc quản
lý giáo dục học sinh về mọi mặt: Đức, Trí, Thể, Mỹ. Do
đó, GVCN phải có kinh nghiệm, phải hiểu tâm lý, cá
tính, hoàn cảnh của từng học sinh, phải lắng nghe
những tâm tư nguyện vọng của học sinh, để hướng dẫn,
giúp đỡ các em có thái độ, động cơ đúng đắn trong
học tập. Đồng thời, phải thường xuyên rèn luyện đạo
đức tác phong cho học sinh, chống lại mọi hiện tượng
tiêu cực trong học tập: lười học, chán học… để giúp
học sinh trở thành người có năng lực, đạo đức góp
phần xây dựng đất nước mai sau.
Muốn đạt hiệu quả cao trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục học sinh, GVCN phải phối hợp chặt chẽ với
các lực lượng giáo dục. Đặc biệt là làm cho phụ huynh
hiểu được trách nhiệm của mình trong việc giáo dục con
em. Để từ đó, phụ huynh tạo điều kiện cho con em học
tốt hơn, quản lý chặt chẽ việc học của học sinh, cùng nhà
5
trường và xã hội đào tạo những công dân tốt cho đất
nước.
II-Thực trạng của vấn đề:
Học sinh Trung học cơ sở nhất là học sinh lớp sáu, các em mới trải qua bậc
Tiểu học, chưa thích ứng kịp việc học ở bậc trung học cơ sở: thầy mới, bạn mới,
cách học mới, xếp loại mới, nên một số học sinh khơng theo kịp. Cụ thể như:
- Đọc khơng trơi chảy.
- Viết khơng kịp.
- Khơng biết tính những phép tính đơn giản như: cộng, trừ, nhân, chia và
khơng thuộc cả bảng cửu chương.
- Khơng chuẩn bị bài, khơng thuộc bài, chán học.
- Trốn học, nghỉ học khơng phép.
- Học rất yếu, ngồi nhầm lớp, lười học.
- Đạo đức sa sút.
Với thực trạng trên, người giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm phải làm
gì? Làm sao? Để khắc phục vấn đề đó.
III-Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề :
1- GVCN phải làm cơng tác điều tra đối tượng:
- Khi nhận lớp chủ nhiệm thì trước hết là điều tra cơ bản học sinh để nắm
được lý lịch, hồn cảnh gia đình,cha, mẹ, anh, chị em, nghề nghiệp, chổ ở, địa chỉ
liên hệ, năng lực, nguyện vọng, ước mơ, sở thích, để từ đó có biện pháp phù hợp
hơn trong cơng tác chủ nhiệm.
- GVCN phải sinh hoạt nội quy, quy định của nhà trường với HS một cách cụ
thể và thường xun kiểm tra nhắc nhở.
2- GVCN phải lập kế hoạch chủ nhiệm:
a- Kế hoạch năm học:
Lập kế hoạch năm học, GVCN phải dựa trên các ngun tắc sau:
- Dựa vào kế hoạch năm học của nhà trường mà GVCN xây dựng kế hoạch
chủ nhiệm của lớp.
- Dựa vào đặc điểm tình của lớp.
6
- Các chỉ tiêu phải thống nhất với chỉ tiêu nhà trường đưa ra.
- Các biện pháp thực hiện phải phù hợp nguyên tắc sư phạm.
- Phải nêu cụ thể các nội dung công việc, phân công , thời gian thực hiện các
công việc đó.
b- Kế hoạch học kỳ:
Kế hoạch học kỳ phải thống nhất với kế hoạch năm.
Các biện pháp thực hiện phải linh hoạt, phù hợp.
c- Kế hoạch tháng và tuần:
Kế hoạch tháng và tuần phải phù hợp với các chỉ tiêu của kế hoạch học kỳ.
Phải nêu cụ thể các nội dung của công việc, phân công cụ thể ai làm, thời gian
thực hiện.
Có đánh giá điều chỉnh cho phù hợp với tình hình của lớp.
d- Kế hoạch theo dõi học sinh chậm tiến bộ.
GVCN lập kế hoạch theo dõi những hs chậm tiến bộ qua sổ đầu bài, qua ghi
nhận của tổ trưởng và ban cán bộ lớp. Có biện pháp linh hoạt cụ thể để từng bước
giáo dục các đối tượng nầy.
3-GVCN trong công tác chủ nhiệm phải đảm bảo các yêu cầu và nguyên tắc
sau:
- Trong giảng dạy và chủ nhiệm người giáo viên phải thực sự công tâm, đối xử
công bằng bình đẳng với HS, luôn hòa nhã, thân thiện với HS, luôn nêu gương tốt
cho HS noi theo. Gv phải khéo léo khen HS để kích thích sự hứng thú trong HS,
hạn chế phê bình HS trước tập thể lớp (nếu phê bình thì gặp riêng HS bị phê bình)
- GVCN phải nắm được tâm tư, sở thích của HS qua bản thân HS và bạn bè,
người thân của các em. Từ đó, hướng các em vươn tới những điều tốt đẹp. Tuyệt
đối không xúc phạm đến nhân phẩm và thân thể HS.
- GVCN phải thật sự giáo dục HS bằng tình thương và sự độ lượng, phải thật
sự tôn trọng HS.
- Người GVCN phải thật là tấm gương tự học và sáng tạo, tấm gương về đạo đức
nhân cách, phải luôn giữ chữ tín với HS.
4- GVCN phải xây dựng lớp tự quản:
7
Trước hết GVCN phải tổ chức xây dựng được Ban
cán bộ lớp gương mẫu vững mạnh. Cán bộ lớp: Lớp
trưởng và các lớp phó; các tổ trưởng và tổ phó, phải là những học sinh
học giỏi, chăm ngoan, hết lòng vì lớp, vì bạn, chấp hành
tốt nội qui của nhà trường.
GVCN phân công ban cán bộ lớp phải đúng
người, đúng việc .
GVCN trao quyền quản lý lớp cho ban cán bộ lớp
khi không có mặt GV bộ môn và GVCN trên lớp cụ thể
là:
+ Tổ trưởng quản lý tổ viên .
+ Lớp trưởng, lớp phó quản lý lớp và chòu
trách nhiệm trước GVCN.
+ Đặc biệt là vai trò của lớp trưởng rất quan
trọng, lớp trưởng điều hành mọi hoạt động của lớp, tổ
chức , điều khiển sinh hoạt lớp.
GVCN cho hs viết bản cam kết cố gắng học tập và chấp hành tốt các nội qui
của nhà trường và có chữ ký xác nhận của phụ huynh.
5- Tổ chức thi đua trong lớp.
GVCN tổ chức ban thi đua của lớp:
+ Lớp trưởng: trưởng ban.
+ Các lớp phó: phó ban.
+ Tổ trưởng: ủy viên.
GVCN phối hợp với ban thi đua, đề ra nội dung và
thang điểm thi đua cho các mặt hoạt động của lớp:
chuyên
cần,
học
tập,
lao
động,
vệ
thưởng( điểm +); điểm phạt ( điểm -). Cụ thể:
+ XPPB xây dựng bài : 1đ/ lần;
+ XPLB hoặc XPTB : 3đ/ lần;
+ Làm việc tốt; nhặt của rơi trả lại : 3đ/lần;
8
sinh…
điểm
+ Vắng: .Có phép: - 1đ/lần; Khơng phép: -3đ/lần;
+ Khơng đồng phục: ( quần, áo, giày,dép, khăn qng): 1đ /lần/trường
hợp;
+ Khơng thuộc bài hoặc khơng làm bài tập, khơng chuẩn bị bài: -3đ/lần
/trường hợp;
+ Mất trật trự trong giờ học hoặc giờ lớp tự quản: - 3đ/lần.
+ Nói tục, chửi thề: - 3đ/lần.
+ Đánh nhau : -5đ/lần; ( Viết kiểm điểm).
Cá nhân nào trong một tuần có điểm tổng:+ 10đ trở lên ( khơng có điểm
trừ) thì được tun dương trước lớp; còn cá nhân nào có điểm tổng: - 6đ trở lên
thì bị phê bình và nhận khuyết điểm trước lớp.
Các tổ trưởng, tổ phó theo dõi các hoạt động của các thành viên của tổ ghi
nhận hàng ngày và họp ban thi đua tổng kết trước tiết sinh hoạt lớp 1 ngày( vào
thứ sáu, còn ngày thứ bảy sẽ ghi nhận cho tuần sau).
Hàng tuần tổng kết vào giờ sinh hoạt lớp, dựa
vào điểm thưởng, điểm phạt, mà ban thi đua sẽ tun dương
hoặc phê bình những tổ, những cá nhân tích cực hay vi
phạm.
Ngoài ra, GVCN còn khen thưởng riêng cho cá
nhân tích cực nhất, dựa vào điểm thi đua mà học sinh
đạt được, và cá nhân học giỏi nhất lớp dựa vào điểm
kiểm tra mà học sinh đạt được trong tháng và học kỳ. (Phần
thưởng này GVCN lấy tiền của cá nhân mình).
6- Kiểm tra 15 phút đầu giờ:
Hàng ngày GVCN tổ chức cho học sinh kiểm tra bài
cũ, bài soạn, tập ghi bài vào 15 phút đầu giờ, do lớp trưởng và
ban cán bộ lớp thực hiện.
Tổ trưởng và tổ phó kiểm tra các thành viên
trong tổ của mình và báo cho lớp phó học tập và lớp
trưởng. Lớp trưởng sẽ báo cáo cho giáo bộ môn và
9
giáo viên chủ nhiệm. (Nếu bao che, không trung thực thì
bò khiển trách trước lớp). Những trường hợp không
thuộc bài, không làm bài sẽ bò trừ điểm thi đua của
cá nhân và của tổ.
GVCN dự kiểm tra bài đầu giờ, và thường xuyên
kiểm tra những học sinh yếu kém, để có kế hoạch
giúp đỡ cho học sinh.
7- GVCN phải tổ chức tốt giờ sinh hoạt lớp:
GVCN hướng dẫn cho hs tự tổ chức giờ sinh hoạt lớp:
Điều khiển sinh hoạt lớp: Lớp trưởng
Giờ sinh hoạt lớp đảm bảo các u cầu sau :
Tổng kết được những ưu điểm và hạn chế của từng hs, của tổ và của lớp thơng
qua báo cáo ghi nhận của từng tổ; thơng qua nhận xét của các lớp phó và tổng kết
của lớp trưởng.
Nêu được các cơng việc và phương hướng sắp tới.
GVCN dự sinh hoạt lớp nắm tình hình của học sinh để có biện pháp thích hợp
để giáo dục học sinh.
Tạo được khơng khí vui tươi qua các bài hát, các câu chuyện kể để giáo dục
học sinh, tránh biến giờ sinh hoạt lớp thành giờ phê phán, phê bình học sinh.( Nếu
có phê bình hs GVCN sẽ gặp riêng những hs vi phạm để nhắc nhở, động viên các
em ).
8- Phối hợp với giáo viên bộ mơn:
GVCN thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn
phụ trách lớp mình, để nắm tình hình học tập của học
sinh, nhất là những học sinh yếu kém để có kế hoạch
giúp đỡ.
9- Tổ chức việc học tổ, nhóm, học giỏi kèm yếu, đơi bạn cùng tiến:
GVCN tổ chức cho các em học nhóm, học tổ trên
lớp vào các giờ trống trên lớp, do ban cán bộ lớp
thực hiện và quản lý. Chú ý các môn khó như: Toán,
10
Ngoại ngữ, Lý… và luôn quan tâm đến những học sinh
yếu.
Tổ chức học nhóm ở nhà: GVCN cùng ban cán bộ
lớp tổ chức việc học nhóm ở nhà. Những học sinh
nhà gần nhau tổ chức thành nhóm để học. Nhóm
trưởng, nhóm phó là học sinh giỏi. Nhóm trưởng, nhóm
phó chòu trách nhiệm trước GVCN. Hàng tuần báo cáo
tình hình học cho GVCN. GVCN thường xuyên theo dõi và
kiểm tra, để kòp thời có kế hoạch giúp đỡ.
GVCN phân công một học sinh giỏi kèm một học sinh
yếu. Ngoài ra GVCN còn xây dựng đôi bạn cùng tiến trên cơ
sở tự nguyện.
10- Phối hợp với Tổng phụ trách Đội, Quản lý các hoạt động ngồi giờ:
GVCN thường xun phối hợp với Tổng phụ trách Đội để thực hiện tốt các
phong trào của đội.
Hàng tuần GVCN dự Sinh hoạt dưới cờ cùng với học
sinh, kết hợp với Tổng phụ trách nhắc nhở học sinh học
tập ở nhà. Xây dựng thái độ động cơ học tập đúng
đắn, nói lời hay làm việc tốt.
GVCN phải hướng dẫn học sinh vào các hoạt động
bổ ích, cố gắng mở rộng những hiểu biết về khoa học
kỹ thuật và kiến thức cuộc sống bằng cách xem sách,
báo, ti vi, hạn chế các trò chơi, tuyệt đối không được
đọc các loại văn hoá bò cấm.
GVCN lấy đội viên làm nồng cốt, thường xuyên
nhắc nhở những sai phạm của học sinh, động viên các
em cố gắng học tập. Nêu gương học tập tốt để các em
phấn đấu.
GVCN qui đònh giờ học ở nhà ít nhất là 3 giờ mỗi
ngày, học sinh phải xây dựng thời gian biểu và góc học
11
tập ở nhà. GVCN sẽ kiểm tra thường xun, nhất là đối với những học
sinh yếu, kém.
11- GVCN kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh:
GVCN phải tạo được mối quan hệ thân thiện, hòa đồng với phụ huynh, phải
làm sao cho phụ huynh thấy được sự quan tâm giáo dục HS của GVCN bằng tình
thương thật sự, phải hướng cho phụ huynh thấy rõ chất lượng học tập của HS có
vai trò rất lớn đối với tương lai của con em họ, để từ đó phụ huynh có thái độ
đúng đắn trong việc học tập của con em mình.
GVCN thường xuyên liên hệ chặt chẽ với phụ huynh
học sinh để lắng nghe ý kiến của học sinh và phụ huynh và thông
báo tình học tập của học sinh cho phụ huynh. Học sinh
nghỉ học phải có đơn xin phép của phụ huynh mới được
chấp nhận. Nếu không xin phép thì GVCN phải báo ngay
cho phụ huynh biết để có kế hoạch giúp đỡ.
GVCN thường xuyên thông báo tình hình học sinh cho
phụ huynh biết bằng sổ liên lạc hàng tháng. Những
trường hợp đột xuất nghiêm trọng GVCN bằng mọi cách
phải liên hệ với phụ huynh bằng thơ mời, điện thoại hoặc
đến nhà học sinh để thông báo cho phụ huynh học sinh
để giải quyết.
12- Kết hợp với Ban giám hiệu để giáo dục học sinh:
Những trường hợp học sinh học yếu, GVCN đã làm
mọi cách trên mà chưa chuyển biến thì lậâp biên bản
gởi đến Ban Giám hiệu nhà trường, xin ý kiến
giải
quyết và giúp đỡ.
Tóm lại, để nâng cao chất lượng hiệu quả của cơng tác chủ
nhiệm, thì GVCN phải nhiệt tình phải
hết lòng với học
sinh, phải ln thân thiện, hòa nhã với HS, phải vận dụng các
phương pháp giáo dục phù hợp với từng học sinh, phải
biết kết hợp giữa Nhà trường, Gia đình, Xã hội, phải
12
vận dụng linh hoạt các phương pháp, nguyên tắc giáo
dục học sinh.
IV-Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Những kinh nghiệm, biện pháp trên đã góp phần
giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ mà nhà trường đã giao.
Kết quả năm học: 2010-2011.
Các
Hạnh kiểm
Học lực
mặt
Tốt
T.gia
87%
o
L.đạt 97,2
Khá
TB
Yếu
Giỏi
Khá
TB
Y,Ké
12%
1%
0%
27%
33%
35%
m
5%
2,8%
0%
0%
61,1
30,6
5,6%
2,7%
%
%
%
PHẦN KẾT LUẬN
I-Những bài học kinh nghiệm:
- Do Đảng và Nhà nước có những chủ trương, đường lối chính sách đúng đắn về
cơng tác giáo dục.
-Do cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong
tồn Đảng, tồn Dân.
-Do bản thân ln u nghề mến trẻ, ln trăn trở trước thực trạng học sinh ở
vùng nơng thơn còn gặp rất nhiều khó khăn trong đời sống, phụ huynh chưa quan
tâm đúng mức đến việc học tập của con em mình, chất lượng giáo dục còn thấp.
Làm thế nào để chất lượng giáo dục học sinh được nâng lên? Câu hỏi đó đòi hỏi
người giáo viên phải tìm tòi những phương pháp, biện pháp để giáo dục học sinh.
- Qua nhiều năm giảng dạy và chủ nhiệm đã đúc kết những kinh nghiệm trên.
- Học tập ở các đồng nghiệp và các thầy cơ đi trước.
- Học tập qua sách, báo, tài liệu, phim ảnh về cơng tác giáo dục.
-Do có tinh thần học hỏi, cầu tiến, vươn lên, hết lòng hết sức thực hiện nhiệm
vụ của người giáo viên.
13
-Bản thân giáo viên luôn phấn đấu hoàn thiện mình để thực sự là tấm gương
sáng cho học sinh noi theo, để xứng đáng với niềm tin yêu, mong mỏi mà xã hội
giao cho là giáo dục nhân tài cho đất nước.
II-Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm :
-Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của địa phương , của ngành giáo dục,
từng bước hội nhập với nền giáo dục các nước tiên tiến trên thế giới.
- Góp phần thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh” mà Đảng đã đề ra.
-Góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo của địa phương.
-Giúp cho học sinh tránh được các thói hư tật xấu, những hiện tượng tiêu cực của
xã hội, có đạo đức tốt. Góp phần giữ vững an ninh trật trự ở địa phương, làm cho
làng xóm yên vui, nhà nhà hạnh phúc.
- Làm cho học sinh ham học, có tinh thần cầu tiến vươn lên, rèn luyện phấn đấu
trở thành người có tài, có đức góp phần xây dựng đất nước mai sau.
- Giúp cho giáo viên hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm, hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ dạy và giáo dục học sinh thành người có ích cho mai sau.
- Trường hoàn thành công tác phổ cập trung học cơ sở.
- Giúp cho trường hoàn thành xuất sắc năm học, góp phần xây dựng thành công
mục tiêu “ Trường đạt Chuẩn Quốc gia”.
III-Khả năng ứng dụng và triển khai:
- Sáng kiến kinh nghiệm này được thực hiện dễ dàng với các giáo viên chủ
nhiệm của các trường THCS và trường phổ thông trong cả nước.
- Sáng kiến kinh nghiệm trên dễ dàng triển khai trong các trường Phổ thông và
các cơ sở giáo dục, các cơ quan quản lý công tác giáo dục.
IV- Những kiến nghị, đề xuất
-Để thực hiện tốt những biện pháp này, tổ chuyên môn và Ban Giám hiệu nhà
trường phổ biến cho toàn thể giáo viên trong trường học tập và rút kinh nghiệm,
áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp.
- Nhà trường phải tạo môi trường giáo dục lành mạnh: Xây dựng trường học
thân thiện học sinh tích cực.
14
- Nhà trường phải xây được mối quan hệ tốt giữa: Học sinh – Nhà trường – Gia
đình.
- Nhà trường cần mua sắm đầy đủ các trang thiết bị phục vụ tốt cho việc giáo
dục toàn diện học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Giáo dục học tập II, Nhà xuất bản giáo dục.
2-Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011
3- Luật giáo dục số 38/2005/QH 11.
4- Tài liệu Tập huấn về công tác giáo viên chủ nhiệm.
5- Tạp san Thế giới mới.
Phụ lục:
-HS: học sinh;
- GVCN: giáo viên chủ nhiệm;
- XPPBXD: xung phong phát biểu xây dựng bài.
15
-XPTB: xung phong trả bài.
-XPLB: xung phong làm bài .
16