Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bài 2 cách tính niên đại trong lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.44 KB, 4 trang )

Tranhtuan Trang 1 Giáo án 6 – Bài 2
BÀI 2
CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Sách Gíao viên.
1- Trọng tâm :
- Các cách tính lòch của người xưa.
- Công lòch.
2- Thiết bò :
- Hình trong sách GK.
- Một tờ lòch hiện nay đang sử dụng.
II/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1- Kiểm tra bài cũ :
Phần củng cố của bài 1.
2- Bài mới :
Ngày tháng năm ngày nay chúng ta đang dùng có nguồn gốc như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1
Kiến thức cần đạt
Muốn hiểu-biết lòch sử ta phải xác đònh thời
gian.
Xác đònh thời gian là một nguyên tắc cơ bản
trong việc học lòch sử
HỎI : Lòch sử là gì ?
TRỰC QUAN : ghi các sự kiện trong SGK nhưng
không ghi thời gian 
THẢO LUẬN : EM HÃY SẮP XẾP CÁC SỰ
KIỆN NÊU TRÊN THEO THỨ TỰ THỜI GIAN ?
- Không thể sắp xếp được vì không có thời gian.
- Muốn sắp xếp được ta phải xác đònh thời gian.
- Khi xác đònh được tời gian giúp ta có thuận lợi
gì ?  giúp ta sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời


1) Tại sao phải xác đònh thời
gian ?
+ Muốn tìm hiểu và dựng lại quá khứ
ta phải xác đònh thời gian.
Tranhtuan Trang 2 Giáo án 6 – Bài 2
gian
- GIẢNG :
Lòch sử với muôn vàn sự kiện xảy ra trong
những thời gian khác nhau. Muốn tìm hiểu và
dựng lại quá khứ theo thứ tự thời gian ta phải xác
đònh thời gian.
Xác đònh thời gian là một nguyên tắc cơ bản
trong việc học và tái hiện Lòch sử.
- CHUYỂN Ý : Người xưa căn cứ vào những
hiện tượng gì trong thiên nhiên để xác đònh thời
gian ?
Căn cứ vào các hiện tượng cứ lặp đi, lặp lại
trong tự nhiên như : sáng-tối , các mùa.
+ Xác đònh thời gian là nguyên tắc cơ
bản trong việc học tập lòch sử.
HOẠT ĐỘNG 2
Kiến thức cần đạt
Cách tính âm lòch và dương lòch.
- GIẢNG : Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng
và Mặt Trời, người xua tính thời gian rồi làm ra
LỊCH.
- HỎI : Người xưa tính lòch như thế nào?
- ÂM LỊCH : ?
- DƯƠNG LỊCH : ?
- MINH HỌA : gọi 3 hs lên, mổi em đeo biểu

tượng MẶT TRĂNG-MẶT TRỜI-TRÁI ĐẤT.
Sau đó di chuyển theo hướng dẫn của GV.
- GIẢNG : Mổi quốc gia, mổi khu vực lại có cách
tính lòch khác nhau.
THẢO LUẬN : theo em các quốc gia trên Thế
giới cần có một thứ LỊCH CHUNG không? Vì sao
?
- Do sự giao lưu giữa các quốc gia ngày càng mở
rộng, nên Thế giới cần có một thứ Lòch chung. Đó
là CÔNG LỊCH.
2) Người xưa tính thời gian như
thế nao?
- m lòch : là thời gian Mặt Trăng
xoay quanh Trái Đất.
- Dương lòch : là thời gian Trái Đất
xoay quanh Mặt Trời.
HOẠT ĐỘNG 3

3) Công lòch là gì ?
Tranhtuan Trang 3 Giáo án 6 – Bài 2
Kiến thức cần đạt
Muốn hiểu-biết lòch sử ta phải xác đònh thời
gian.
- GIẢNG : m-dương lòch được cải tiến và trở
thành CÔNG LỊCH.
* CÔNG LỊCH tính thời gian như thế
nào và quy ứơc như thế nào ?
* Lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu ra đời là
năm đầu tiên (gọi là năm Công Nguyên).
* Quy ứơc :

- 1 năm có 365 ngày - chia 12 tháng.
- 10 năm là 1 thập niên.
- 100 năm là 1 thế kỷ.
- 1.000 năm là 1 thiên niên kỷ
- Là lòch chung của tất cả các quốc
gia.
- Lấy năm Chúa Giê-xu ra đời là năm
đầu tiên (năm Công Nguyên) và quy
ước như sau :
.
* 10 năm là 1 thập niên.
* 100 năm là 1 thế kỷ.
* 1.000 năm là 1 thiên niên kỷ
3- Củng cố :
1. Tại sao xác đònh thời gian là một nguyên tắc cơ bản trong việc học và dựng lại
LS ?
2. Trắc nghiệm :
* m lòch là thời gian Mặt Trời xoay quanh Trái Đất.
A. Đúng.
B. Không đúng.
C. Em có ý kiến.
* Cách tính Dương lòch là ?
a. Là thời gian Mặt Trời xoay quanh Trái Đất .
b. Là thời gian Trái Đất xoay quanh Mặt Trăng .
c. Là thời gian Trái Đất xoay quanh Mặt Trời .
d. Cả a, b, c đều không đúng.
3. Bài tập :
- Năm 179 TCN đến năm 40 cách nhau bao nhiêu năm ?
- Khởi nghóa Mai Tu1c Loan năm 772 đến nay bao nhiêu năm ?
- Những năm sau đây thuộc thế kỷ thứ mấy ?

NĂM THẾ KỶ
550 TCN
Tranhtuan Trang 4 Giáo án 6 – Bài 2
1 ĐẾN 100
601
1258
TỪ NĂM . . . . . . . ĐẾN NĂM . . . . . . . . THẾ KỶ 18
1900
4- Dặn dò :
- Học toàn bài, làm bài tập trong sách bài tập.
- Xem bài 3.
III/ RÚT KIH NGHIỆM :
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................

×