Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Trắc nghiệm lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.14 KB, 37 trang )

ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 9
GIÁO VIÊN: NGÔ HƯỜNG
Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào
1
Khi tiến hành thí nghiệm về sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,
một học sinh thu được các dữ kiện sau
đây:
Thí nghiệm U (V) I (A)
1 0 0
2 2 0,1
3 2,5 ?
4 4 0,2
Giá trị còn thiếu (ô có dấu chấm hỏi) bằng:
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 0,175 A
C
B. 0,215 A
C. 0,125 A.
D. 0,15 A.
2
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9
V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là
0,3 A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn đi 3 V thì cường độ dòng điện
qua dây dẫn như thế nào?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Tăng 3 lần
C
B. Giảm đi 0,2 A
C. Bằng 0,2 A


D. Giảm 3 lần
3
Số chỉ ampe kế trong mạch điện hình vẽ
cho biết :
A. Cường độ dòng điện qua đèn 3.
B
B. Cường độ dòng điện trong toàn
mạch.
C. Cường độ dòng điện qua đèn 2
D. Cường độ dòng điện qua đèn 1.
4
Dòng điện chạy qua một dây dẫn có
cường độ 2,5 A khi nó được mắc vào hiệu
điện thế 50 V. Muốn dòng điện chạy qua
dây dẫn đó có cường độ dòng điên giảm đi
0,5 A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. U = 40 V.
A
B. U = 45,5 V.
C. U = 50,5 V.
D. Một kết quả khác
Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
1
Biểu thức định luật Ôm là
biểu thức nào dưới đây?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A.
A
B.

C.
D.
2
Đặt vào hai đầu điện trở R
một hiệu điện thế U = 12 V,
thì cường độ dòng điện qua
điện trở là 1,5 A.
A. 8 Ω.
A
B. 1,5 Ω.
C. Một giá trị khác.
D. 12 Ω.
Điện trở R có thể nhận giá
trị nào trong các giá trị sau?
Chọn câu trả lời đúng nhất
3
Hệ thức nào dưới đây biểu
thị định luật Ôm?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A.
C
B.
C.
D.
4
Một bóng đèn xe máy lúc
thắp sáng có điện trở 12 Ω
và cường độ dòng điện
chạy qua dây tóc bóng đèn
là 0.5 A. Hiệu điện thế giữa

hai đầu dây tóc bóng đèn
khi đó là bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Một giá trị khác
D
B. U = 9 V.
C. U = 12 V.
D. U = 6 V.
Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
1
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, kí hiệu R là
điện trở, U là hiệu điện thế, I là cường độ
dòng điện công thức nào sau đây sai?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. I = I
1
= I
2
= ... = I
n
.
C
B. U = U
1
+ U
2
+ ... + U
n
.
C. R = R

1
= R
2
= ... = R
n
.
D. R = R
1
+ R
2
+ ... + R
n
.
2
Có hai điện trở R
1
= 15Ω, R
2
= 30Ω biết R
1

chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là
4A, còn R
2
chịu được cường độ dòng điện
lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai
điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế
tối đa là bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 150V.

D
B. 90V
C. 60V.
D. 135V.
3
Một mạch điện gồm R
1
= 2Ω mắc nối tiếp
với một ampe kế, ampe kế chỉ 0,5A (giả sử
ampe kế có điện trở không đáng kể). Nếu
mắc thêm vào mạch điện trên một điện trở
R
2
= 2Ω nối tiếp với R
1
thì số chỉ của ampe
kế là:
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 1A.
C
B. 1,5A.
C. 0,25A
D. 0,5A.
4
Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Hiệu
điện thế giữa hai điểm A và B 12V ba điện
trở đều bằng 5Ω. Hiệu điện thế giữa hai
điểm P và Q là bao nhiêu khi K mở?
A. 4V.
B

B. 0V.
C. 12V
D. 8V.
Bài 5. Đoạn mạch song song
1
Cho đoạn mạch gồm ba điện trở mắc
song song. Hiệu điện thế trên hai đầu
đoạn mạch là U
AB
= 24V. Cường độ
dòng điện trong mạch chính là 6A. Biết
R
1
= 12Ω, R
2
= 8Ω giá trị R
X

Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. R
X
= 12Ω.
C
B. R
X
= 4Ω.
C. R
X
= 24Ω
D. R

X
= 8Ω
2
Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở
R
1
= 20Ω và R
2
= 30Ω mắc song song.
Cường độ dòng điện trong mạch chính
đo được là 0,5A, hãy tìm cường độ
dòng điện trong các điện trở R
1
và R
2

lần lượt là?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. I
1
= 0,2A, I
2
= 0,3A.
C
B. I
1
= 0,25A, I
2
= 0,25A.
C. I

1
= 0,3A, I
2
= 0,2A.
D. I
1
= 0,35A, I
2
= 0,15A.
3
Điện trở tương đương của đoạn mạch
gồm hai điện trở R
1
= 3Ω và R
2
= 12Ω
mắc song song là bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 15Ω.
B
B. 2,4Ω.
C. 36Ω.
D. 4Ω.
4
Giữa hai điểm A, B của mạch điện,
hiệu điện thế không đổi bằng 9V, có
mắc song song hai dây dẫn điện trở
R
1
, R

2
. Cường độ dòng điện qua các
điện trở lần lượt là I
1
= 0,6A và I
2
=
0,4A. Điện trở R
1
, R
2
có giá trị lần lượt
là:
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. R
1
= 15Ω; R
2
= 22,5Ω.
A
B. R
1
= 22,5Ω; R
2
= 15Ω.
C. R
1
= 12Ω; R
2
= 36Ω.

D. R
1
= 18Ω; R
2
= 18Ω.
Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm
1
Ba điện trở giống nhau có cùng giá trị 6Ω. Hỏi phải
mắc chúng như thế nào để có điện trở tương đương
bằng 4Ω?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Hai điện trở song song
với nhau, cả hai cùng nối
tiếp với điện trở thứ ba.
B
B. Hai điện trở mắc nối
tiếp nhau, cả hai cùng
song song với điện trở thứ
ba.
C. Hai điện trở mắc nối
tiếp với nhau.
D. Cả ba điện trở mắc
song song.
2
Cho mạch diện như hình vẽ. Trong đó R
1
= R
3
= 4Ω,
R

2
= R
4
= 6Ω, ampe kế chỉ 1,2A. Dây nối có điện trở
không đáng kể. Tính hiệu điện thế nguồn.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 4V.
D
B. 3V.
C. 8V.
D. 6V.
3
Một đoạn mạch gồm ba điện trở có giá trị lần lượt là
R
1
= 8Ω, R
2
= 12Ω, R
3
= 6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 65V.
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở bằng bao nhiêu?
Chọn các kết quả đúng trong các kết quả sau.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. U
1
= 30V, U
2
= 20V, U
3


= 15V.
B
B. U
1
= 20V, U
2
= 30V, U
3

= 15V.
C. U
1
= 15V, U
2
= 30V, U
3

= 20V.
D. U
1
= 20V, U
2
= 15V, U
3

= 30V.
4
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó U
AB

= 6V, R
1
=
2Ω, R
2
= R
3
= 4Ω số chỉ ampe kế là:
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 0,75A.
A
B. 0,5A.
C. 1A.
D. 1,25A.
Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
1
Một dây điện trở MN; điểm I, K chia MN làm ba đoạn: MI
= IK = KN (hình vẽ). Vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,1A.
Điện trở đoạn MK.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 60Ω.
D
B. 70Ω.
C. 80Ω.
D. 40Ω.
2
Một dây dẫn bằng đồng dài có điện trở
và một dây dẫn bằng nhôm dài có điện trở
, So sánh nào dưới đây đúng?
Chọn câu trả lời đúng nhất

A. .
D
B. .
C. .
D. Không đủ điều kiện
để so sánh và .
3
Một dây dẫn dài 240 m được dùng để quấn thành cuộn
dây. Khi đặt hiệu điện thế 30 V vào hai đầu cuộn dây thì
cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A. Hỏi mỗi đoạn dây
dai 1 m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A.
B
B.
C.
D.
4
Một dây sắt có điện trở 0,9Ω được cắt thành ba đoạn
bằng nhau. Nếu chập hai đầu ba dây sắt lại với nhau thì
chúng có điện trở bằng bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 0,1Ω.
A
B. 0,4Ω.
C. 0,3Ω.
D. 0,2Ω.
Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
1
Một dây dẫn dài tiết diện

đều làm bằng một vật liệu
nhất định và có điện trở R
được cắt làm n đoạn bằng
nhau. Người ta mắc song
song n đoạn này với nhau
và mắc vào nguồn có hiệu
điện thế không đổi. Điện trở
của đoạn mạch với n đoạn
dây mắc song song có biều
thức nào kể sau:
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. R/n.
C
B. nR.
C. Một phương án khác.
D. R√n.
2
Hai dây đồng có cùng chiều
dài, dây thứ nhất có tiết
diện , dây thứ hai
có tiết diện .
Điện trở và của hai
dây dẫn này:
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. .
C
B.
C. R
1
= 2,5R

2
D.
3
Hai dây dẫn bằng nhôm có
chiều dài, tiết diện và điện
trở tương ứng là
và .
Biết và
. Kết quả nào
sau đây đúng?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. .
A
B. .
C. .
D. .
4
Hai dây dẫn làm bằng
nhôm dài bằng nhau. Dây
thứ nhất có điện trở là
0,5Ω. Nếu đường kính tiết
diện dây thứ nhất gấp 1,5
lần dây thứ hai thì điện trở
của dây thứ hai là bao
nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 1,5Ω.
D
B. 1,075Ω.
C. 1,25Ω.

D. 1,125Ω.
Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1 A. 2,8Ω.
Tính điện trở của một dây
nhôm dài 30km, tiết diện
3cm
2
.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A
B. 2,7Ω.
C. 2,5Ω.
D. 2,6Ω.
2
Muốn có một dây đồng dài
200m, điện trở 5Ω thì
đường kính tiết diện của
dây đồng phải là
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 0,73mm.
B. 0,93mm.
C. 0,63mm.
D. 0,83mm.
3
Trong các cách sắp xếp
theo thứ tự giảm dần của
điện trở suất của một số
chất, cách sắp xếp nào là
đúng?
Chọn câu trả lời đúng nhất

A. Vonfram - Bạc - Đồng - Nhôm.
B
B. Vonfram - Nhôm - Đồng - Bạc.
C. Vonfram - Bạc - Nhôm - Đồng.
D. Vonfram - Nhôm - Bạc - Đồng.
4
Để xác định sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào
vật liệu làm dây dẫn thì cần
so sánh điện trở của các
dây dẫn có
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ
các loại vật liệu khác nhau.
A
B. Chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ
các loại vật liệu khác nhau.
C. Chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ
cùng một loại vật liệu.
D. Chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và
được làm từ cùng một loại vật liệu.
Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
1
Trên một biến trở con chạy có ghi
50 Ω - 2,5 A. Biến trở được làm
bằng dây dẫn hợp kim nicrôm có
điện trở suất và có
chiều dài 50 m. Tiết diện của dây
dẫn dùng để làm biến trở có thể
nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

Chọn câu trả lời đúng nhất
A.
B
B.
C. Một giá trị khác.
D. .
2
Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong
đó hiệu điện thế giữa hai điểm A và B
được giữ không đổi và đèn sáng bình
thường khi biến trở có điện trở lớn nhất.
Phát biểu nào đúng?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Đèn sáng yếu đi khi di chuyển con chạy
của biến trở về đầu M.
A
B. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con
chạy của biến trở về đầu M.
C. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con
chạy của biến trở về đầu N.
D. Cả ba phát biểu còn lại đều không
đúng.
3
Điều nào sau đây đúng khi nói về
A. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh
cường độ dòng điện trong mạch.
A
biến trở?
Chọn câu trả lời đúng nhất
B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh

dòng điện trong mạch.
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh
hiệu điện thế trong mạch.
D. Tât cả đều sai.
4
Hãy chọ câu phát biểu đúng.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Cả hai phát biểu (1) và (2) đúng.
A
B. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh
cường độ dòng điện trong mạch (2).
C. Biến trở là điện trở có giá trị có thể thay
đổi được (1).
D. Cả hai phát biểu (1) và (2) sai.
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
1
Một dây dẫn làm bằng nic
rôm dài 15 m, tiết diện
được mắc
vào hiệu điện thế 220 V.
Điện trở của dây dẫn có giá
trị bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 55 Ω.
B. Một giá trị khác.
C. 55 Ω.
D. 220 Ω.
2
Dùng một dây dẫn bằng
đồng có chiều dài l = 4 m,

tiết diện nối
vào hai cực của một nguồn
điện thì dòng điện qua dây
có cường độ 2 A. Biết rằng
điện trở suất của đồng
.
Cắt dây dẫn trên làm đôi rồi
dùng một sợi nối hai cực
của nguồn, khi đó dòng
điện qua dây có cường độ
bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. I = 3 A.
B. I = 5 A.
C. Một kết quả khác.
D. I = 4 A.
3
Điện trở 100 Ω được làm
bằng dây dẫn hợp kim
nicrôm có điện trở suất
1,1.10
-6
Ωm và có chiều dài
75m. Tiết diện của dây dẫn
đã sử dụng là bao nhiêu?
Chọn kết quả đúng trong
các kết quả sau.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. S = 0,825mm
2

.
B. S = 0,825cm
2
.
C. Một giá trị khác.
D. S = 0,825m
2
.
4
Một dây dẫn làm bằng nic
rôm dài 15 m, tiết diện
được mắc
A. 2 A.
B. 6 A.
C. 8 A.
D. 4 A.
vào hiệu điện thế 220 V.
Cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn có thể là giá trị
nào trong các giá trị sau?
Chọn câu trả lời đúng nhất
Bài 12. Công suất điện
1
Mắc một bóng đèn dây tóc
có ghi 220 V - 60 W vào ổ
lấy điện có hiệu điện thế
110 V. Cho rằng điện trở
của dây tóc bóng đèn
không phụ thuộc vào nhiệt
độ. Hỏi công suất của bóng

đèn khi đó có giá trị nào
trong các giá trị sau?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. P = 45 W.
D
B. P = 15 W.
C. Một giá trị khác.
D. P = 30 W.
2
Trong các công thức dưới
đây, công thức nào đúng
với công thức tính công
suất của dòng điện?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. P = A.t.
C
B. P = U.t.
C. P = A/t.
D. P = U/I.
3
Một bóng đèn (110V -
100W) được mắc vào hai
điểm có hiệu điện thế 106V.
Hãy tính công suất tiêu thụ
của đèn
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. ≈ 93,86W.
C
B. ≈ 95,86W.
C. ≈ 92,86W.

D. ≈ 94,86W.
4
Trên một bóng đèn có ghi
220 V - 75 W. Thông tin
nào sau đây đúng?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Khi bóng đèn sử dụng ở hiệu điện thế 220 Vôn
thì cứ trong mỗi giây, dòng điện sản ra một công
bằng 75 Jun.
D
B. Công suất định mức của bóng đèn là 75 W.
C. Hiệu điện thế đinh mức của bóng đèn là 220
V.
D. Các phát biểu còn lại đều chính xác.
Bài 13. Điện năng - Công của dòng điện
1
Mắc một bóng đèn có ghi
220V - 100W vào hiệu điện
thế 220V. Biết đèn được sử
dụng trung bình 4 giờ trong
1 ngày. Điện năng tiêu thụ
của bóng đèn trong 1 tháng
(30 ngày) là bao nhiêu ?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 43200 kWh.
D
B. 1440 kWh.
C. 400 kWh.
D. 12 kWh.
2

Một đoạn mạch có điện trở
R được mắc vào hiệu điện
thế U thì dòng điện chạy
qua nó có cường độ I và
công suất điện của nó là P.
Điện năng mà đoạn mạch
này tiêu thụ trong thời gian
t là
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. A = RIt.
C
B. A = P
2
/R.
C. A = UIt.
D. A = Pt/R.
3
Một động cơ điện hoạt
động, cần cung cấp một
điện năng là 3 420kJ. Biết
hiêu suất của động cơ là
90%. Hãy tính công có ích
của động cơ.
Chọn câu trả lời đúng nhấ
A. 2 555kJ.
B
B. 3 078kJ.
C. 3 000kJ.
D. 4 550kJ.
4

Dùng bàn là trên nhãn có
ghi 220 V - 1000 W ở hiệu
điện thế 220 V thì điện
năng tiêu thụ trong mỗi
phút là :
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 1000 J.
B. 1000 W.
C. 60 kJ.
D. 60 kW.
Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
1
Giữa hai đầu một mạch điện có hiệu
điện thế không đổi 220V, người ta mắc
song song hai bóng đèn. Cường độ
dòng điện qua hai bóng đèn lần lượt là
2A và 0,5A. So sánh công suất tiêu thụ
của hai bóng đèn.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. P
1
= 2P
2
.
B. P
1
= P
2
.
C. P

1
= 4P
2
.
D. P
1
= 3P
2
.
2
Có bốn điện trở R
1
, R
2
, R
3
, R
4
được
ghép với nhau và nối với hai cực của
một nguồn điện theo sơ đồ hình vẽ. Cho
biết R
1
= 100Ω, R
2
= 200Ω, R
3
= 200Ω,
R
4

= 400Ω. Hỏi điện trở nào có công
suất tỏa nhiệt lớn nhất?
A. R
2
.
B. R
1
.
C. R
3
.
D. R
4
.
Chọn câu trả lời đúng nhất
3
Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho
biết:
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Thời gian sử đụng điện của gia
đình.
B. Số dụng cụ và thiết bị đang được
sử dụng.
C. Công suất điện mà gia đình sử
dụng.
D. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
4
Trên bóng đèn có ghi 6V - 3W. Khi đèn
sáng bình thường thì dòng điện chạy

qua đèn có cường độ là bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 2A.
B. 0,5A.
C. 1,5A.
D. 18A.
Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ
1
Một dây dẫn có điện trở 20Ω đặt ở hiệu
điện thế 60V trong thời gian 30 phút thì
nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn là bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 324 000J.
B. 777,6kcal.
C. 777 600J.
D. 3 240kJ.
2
Trong mạch điện dưới đây gồm hai điện
trở R
1
, R
2
mắc nối tiếp như hình vẽ. Tỉ số
nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở được
biểu diễn bằng công thức nào dưới đây?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Q
1
/Q
2

= R
2
/R
1
.
B. Q
1
/Q
2
= I
1
/I
2
.
C. Q
1
/Q
2
= I
2
/I
1
.
D. Q
1
/Q
2
= R
1
/R

2
.
3
Mắc biến trở vào một hiệu điện thế không
đổi. Nhiệt lượng toả ra trên biến trở trong
cùng một thời gian sẽ tăng bốn lần khi điện
trở của biến trở
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Tăng lên gấp đôi.
B. Giảm đi bốn lần.
C. Tăng lên bốn lần.
D. Giảm đi hai lần.
4
Xét các biểu thức sau:
(1) RI
2
(t = 1s).
(2) U
2
t/R.
(3) UIt.
Biểu thức nào diễn tả định luật Jun - Len-
xơ?
A. (2).
B. (1), (2) và (3).
C. (3).
D. (1).
Chọn câu trả lời đúng nhất
Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ
1

Cho biết U = 200V ; I = 5A.
Hiệu suất của động cơ là
90%. Tính điện trở của
động cơ?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 1000Ω.
B. Một giá trị khác.
C. 40Ω.
D. 4Ω.
2
Trong cùng một thời gian,
dụng cụ đốt nóng bằng điện
A tỏa nhiều nhệt hơn dụng
cụ đốt nóng bằng điện B.
Kết luận chính xác về A và
B là:
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu của dụng cụ A lớn
hơn hiệu điện thế giữa hai đầu của dụng cụ B.
B. Dòng điện qua A lớn hơn dòng điện qua B.
C. Dụng cụ A có điện trở lớn hơn dụng cụ B.
D. Công suất điện của A lớn hơn công suất điện
của B.
3
Một dòng điện có cường độ
I = 0,002 A chạy qua điện
trở R = 3000 Ω trong thời
gian 600 giây. Nhiệt lượng
toả ra Q là :
Chọn câu trả lời đúng nhất

A. Q = 60 J.
B. Q = 3600 J.
C. Q = 7,2 J.
D. Q = 120 J.
4
Một ấm điện có ghi: 220V -
880W được sử dụng ở hiệu
điện thế 220V để đun
nước. Tính nhiệt lượng mà
nước thu vào sau thời gian
10 phút.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 538 000J.
B. 548 000J.
C. 558 000J.
D. 528 000J.
Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
1
Khi sửa chữa điện trong
nhà, để an toàn điện ta
phải:
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Sử dụng các dụng cụ sửa chữa điện phải có
chuôi cách điện bằng cao su.
B. Mang dép nhựa hoặc đứng trên ghế gỗ khô và
giữ tay chân, cơ thể khô ráo.
C. Thực hiện theo 3 cách trên.
D. Ngắt cầu dao điện.
2
Những dụng cụ nào dưới

đây có tác dụng bảo vệ
mạch điện khi sử dụng?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Ampe kế.
B. Vôn kế.
C. Công tắc (khóa).
D. Cầu chì.
3
Để tết kiệm điện năng tiêu
thụ tại gia đình, cần phải có
các biện pháp nào sau
đây?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất
cao.
B. Cả 3 phương án đúng.
C. Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị
điện có công suất phù hợp.
D. Sử dụng các dụng cụ dùng điện trong thời
gian cần thiết.
4
Khi dây chì trong cầu chì bị
đứt, ta phải làm gì?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Thay dây chì mới có tiết diện phù hợp.
B. Thay bằng dây đồng.
C. Thay dây chì khác có tiết diện to hơn.
D. Thay bằng dây nhôm.
Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
1

Một thanh nam châm thẳng
được cưa ra thành nhiều
đoạn ngắn. Chúng sẽ trở
thành thanh gì ?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm
nhỏ có đầy đủ hai cực.
B. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm
nhỏ chỉ có một cực.
C. Những thanh kim loại nhỏ không có từ tính.
D. Tất cả sai.
2
Phát biểu nào sau đây là
đúng nhất khi nói về tương
tác giữa hai nam châm ?
A. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì
hút nhau. Điều này chỉ có thể xảy ra khi chúng ở
rất gần nhau.
B. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì
đẩy nhau.
C. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì
đẩy nhau. Điều này chỉ có thể xảy ra khi chúng ở
rất gần nhau.
D. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì
hút nhau.
3
Thả hai nam châm nhỏ
hình trụ giống nhau vào
một ống nghiệm, thấy
chúng "lơ lửng". Hãy chọn

câu giải thích đúng.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Tất cả sai.
B. Hai cực của nam châm đối diện nhau khác tên
nên đẩy nhau.
C. Do lực đẩy Ác-si-mét của không khí.
D. Hai cực của nam châm đối diện nhau cùng tên
nên đẩy nhau.
4
Một thanh sắt non và một
thanh thép cho tiếp xúc với
một nam châm vĩnh cửu.
Khi không cho hai thanh
trên tiếp xúc với thanh nam
châm nữa thì :
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Chỉ có thanh thép còn từ tính.
B. Cả hai mất từ tính.
C. Cả hai thanh vẫn còn từ tính.
D. Chỉ có thanh sắt non còn từ tính.
Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
1
Tác dụng nào sau đây là tác dụng
từ ?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Tất cả đúng.
B. Dòng điện chạy qua dây dẫn làm lệch
kim nam châm đặt song song với nó.
C. Lực tương tác giữa Trái Đất và Mặt
Trăng.

D. Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa hút
được giấy vụn.
2
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói
về từ trường của dòng điện ?
A. Tất cả đúng.
B. Từ trường chỉ tồn tại ở sát mặt dây
dẫn có dòng điện.
Chọn câu trả lời đúng nhất
C. Từ trường chỉ tồn tại xung quanh
những dòng điện có cường độ rất lớn.
D. Xung quanh bất kì dòng điện nào
cũng có từ trường.
3
Quan sát hình vẽ sau đây. Dây nào
có dòng điện hãy chọn phương án
đúng.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Cả a, b đều có.
B. Chỉ b có.
C. Chỉ a có.
D. Cả a, b không có.
4
Trường hợp nào sau đây là biểu hiện
của "từ trường" ?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện
chạy qua.
B. Cuộn dây có dòng điện quấn xung
quanh lõi sắt, hút được những vật nhỏ

bằng sắt.
C. Dòng điện có thể gây co giật hoặc
làm chết người.
D. Dòng điện có thể phân tích muối
đồng và giải phóng đồng nguyên chất.
Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ
1
Phát biểu nào sau đây là
sai khi nói về đường sức từ
?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục
của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức
từ đó.
B. Chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc
sang cực Nam của kim nam châm thử đặt trên
đường sức từ đó.
C. Với một nam châm, các đường sức từ không
bao giờ cắt nhau.
D. Bên ngoài một nam châm thì đường sức từ đi
ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của nam
châm đó.
2
Hãy chọn câu phát biểu
đúng.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Đường sức từ của nam châm là hình vẽ
những đường mạt sắt phân bố xung quanh thanh
nam châm.
B. Người ta quy ước bên trong thanh nam châm :

Chiều của đường sức từ hướng từ cực Nam
sang cực Bắc ; bên ngoài thanh nam châm :
Chiều của đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi
vào ở cực Nam.
C. Cả 3 phương án đúng.
D. Ở đầu cực của nam châm, các đường sức từ
dày cho biết từ trường mạnh, càng xa nam châm,
các đường sức từ càng thưa cho biết từ trường
yếu.
3
Hãy chọn câu phát biểu
đúng.
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Để hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ
tính của nó ta dùng từ phổ.
B. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện
có từ trường.
C. Ta không nhận biết từ trường bằng mắt
thường.
D. Cả 3 phương án đúng.
4
Trong thí nghiệm về từ phổ,
tại sao người ta không
dùng mạt đồng hoặc mạt
kẽm mà lại dùng mạt sắt ?
Chọn lí do đúng trong các
lí do sau :
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Đồng và kẽm là những chất khó tìm hơn sắt.
B. Đồng và kẽm là những chất có từ tính yếu hơn

nhiều so với sắt.
C. Cả ba lí do đều đúng.
D. Đồng và kẽm có thể bị nóng chảy khi đặt trong
từ trường.
Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
1
Phát biểu nào sau đây là đúng
khi nói về các từ cực của ống
dây có dòng điện chạy qua ?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Đầu có các đường sức từ đi vào là cực
Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
B. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc,
đầu còn lại là cực Nam.
C. Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc.
D. Hai đầu của ống dây đều là cực Nam..
2
Phát biểu nào sau đây đúng
với quy tắc nắm tay phải ?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Nắm trục ống dây bằng bàn tay phải sao
cho bốn ngón tay nắm lại hướng theo chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay
cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong
lòng ống dây.
B. Nắm trục ống dây bằng bàn tay phải sao
cho bốn ngón tay nắm lại hướng theo chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay
cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ bên
ngoài ống dây.

C. Nắm trục ống dây bằng bàn tay phải, khi
đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức
từ trong lòng ống dây.
D. Nắm trục ống dây bằng bàn tay phải, khi
đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức
từ trong lòng ống dây.
3
Cho ống dây AB có dòng điện
chạy qua. Một nam châm thử
đặt ở đầu B của ống dây, khi
đứng yên nằm định hướng như
hình vẽ 59. Thông tin nào sau
đây là đúng ?
A. Dòng điện chạy trong ống dây theo chiều
từ A đến B.
B. Đầu A của ống dây là cực từ Bắc.
C. Cả 3 đáp án đúng.
D. Ống dây và kim nam châm thử đang hút
nhau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×