Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Rèn viết đúng chính tả cho HS lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.33 KB, 43 trang )

Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lớp 5

A- Phần mở đầu
I - Lý do chọn đề tài
Từ xa xa, nhân dân ta đã có câu Nét chữ, nết ngời có
nghĩa là nét chữ thể hiện tính cách con ngời. Thông qua nét
chữ ngời ta có thể đánh giá ngời viết là ngời nh thế nào?
Cho đến nay, câu nói trên vẫn đợc coi là đúng. Tuy
nhiên chúng ta cần phải hiểu nét chữ không phải đơn
thuần là nét thanh, nét đậm mà nó bao hàm cả việc viết
đẹp, viết đúng chuẩn mực Tiếng Việt về ngữ âm, từ vựng
và ngữ pháp.
Ngời xa nói Nét chữ, nết ngời không chỉ hàm ý nét
chữ thể hiện tính cách con ngời mà nó hàm ý rằng thông qua
việc rèn luyện chữ viết mà giáo dục nhân cách con ngời. Nh
vậy việc rèn luyện cho học sinh viết chữ đẹp, viết đúng
chuẩn mực Tiếng Việt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp vừa
là mục đích vừa là phơng tiện của quá trình giáo dục toàn
diện nhân cách học sinh.
Xuất phát từ nhận thức trên, ở bậc Tiểu học, phân môn
chính tả có vị trí quan trọng trong cơ cấu chơng trình môn
Tiếng Việt nói riêng, các môn học ở trờng nói chung. Nó giúp
học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính
tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng tiếng Việt
văn hóa, tiếng Việt chuẩn mực. Ngoài ra, phân môn chính tả
còn rèn cho học sinh một số phẩm chất nh tính cẩn thận, óc
thẩm mỹ, bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quý tiếng Việt và chữ
viết của tiếng Việt.



Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

Đối với ngời sử dụng tiếng Việt, viết đúng chính tả chứng
tỏ đó là ngời có trình độ văn hoá về mặt ngôn ngữ. Viết
đúng chính tả giúp học sinh có điều kiện sử dụng tiếng Việt
đạt hiệu quả cao trong việc học tập các bộ môn văn hoá, trong
việc viết các văn bản, th từ. Đồng thời viết đúng chính tả còn
thể hiện sự tôn trọng của ngời viết đối với ngời đọc và với
chính bản thân mình.
Vấn đề chính tả của chữ Việt đã đợc bàn khá nhiều và
đã đạt đợc những thành tựu tốt. Song đến nay cha phải vấn
đề đã đợc giải quyết hoàn toàn. Qua các giờ dạy của giáo viên
và kết quả học tập của học sinh trong dạy và học chính tả
hiện nay.Trong thực tế, học sinh còn viết sai nhiều lỗi. Tình
trạng đó có nguyên nhân từ cả nội dung và phơng pháp dạy
học phân môn này.
Xuất phát từ thực tế trên mà tôi chọn đề tài nghiên cứu
với nội dung Rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp Năm.
II- Mục đích - phạm vi nghiên cứu
1- Mục đích nghiên cứu
Qua đề tài này tôi muốn mình thực sự nghiên cứu nội
dung chơng trình môn tiếng Việt ở tiểu học, cụ thể là phát
hiện, tìm nguyên nhân và biện pháp sửa lỗi chính tả cho học
sinh lớp Năm. Từ đó tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân, phục
vụ việc giảng dạy tiếng Việt nói chung và phân môn chính tả
nói riêng ở tiểu học.
2- Phạm vi nghiên cứu : Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở

việc thống kê phân loại các lỗi chính tả mà học sinh lớp Năm

2


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

hay mắc phải, từ đó tìm nguyên nhân và đa ra các biện
pháp giúp học sinh sửa lỗi.
III- Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các biện pháp
nghiên cứu sau:
1- Phơng pháp nghiên cứu lý luận :
Trên cơ sở lý luận của các vấn đề nh tâm lý học, giáo
dục học, phơng pháp dạy bộ môn tôi nghiên cứu để rút ra các
vấn đề có liên quan đến việc dạy học chính tả ở tiểu học.
Đồng thời kết hợp với việc nghiên cứu các tài liệu tham khảo về
chữa lỗi chính tả cho học sinh, từ đó tôi tìm ra phơng pháp
chung cũng nh tìm ra nguyên nhân và cách sửa lỗi chính tả
thích hợp cho học sinh lớp Năm.
2- Phơng pháp điều tra khảo sát:
- Mục đích : Thông qua việc điều tra, khảo sát, tôi có
thể nắm đợc thực tế của việc dạy học môn tiếng Việt nói
chung và phân môn chính tả nói riêng. Từ đó tìm ra nguyên
nhân và có các biện pháp thích hợp để sửa các lỗi chính tả
cho học sinh.
- Cách tiến hành: Điều tra và khảo sát học sinh tại trờng
Tiểu học Cát Linh qua hình thức

+ Phiếu điều tra.
+ Nói chuyện, trao đổi với học sinh.
3- Phơng pháp trò chuyện :
Sử dụng phơng pháp này tôi đã trực tiếp trao đổi, hỏi ý
kiến của giáo viên trong khối để tìm hiểu thực trạng việc dạy
học chính tả, những khó khăn của học sinh cũng nh của giáo
3


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

viên khi dạy chính tả, những lỗi chính tả mà học sinh thờng
mắc và những biện pháp sửa lỗi cho học sinh của giáo viên.
4- Phơng pháp quan sát:
- Quan sát và dự giờ dạy chính tả của đồng nghiệp.
- Quan sát học sinh thực hiện các bài chính tả.
5- Phơng pháp thực nghiệm :
Tôi đã trực tiếp dạy các tiết chính tả để tìm ra các lỗi
mà học sinh hay mắc, tìm nguyên nhân và có biện pháp
thích hợp kịp thời sửa lỗi cho các em.
B - Nội dung nghiên cứu
Chơng I
Cơ sở lý luận
I- Cơ sở ngôn ngữ học
Mọi sự vật, hiện tợng luôn luôn vận động và phát triển
theo những quy luật nhất định. Các quy luật này đợc phát
hiện, đợc ý thức và trở thành các nguyên tắc. Hiện tợng chính
tả, trong quá trình vận động và phát triển cũng có quy luật

riêng và đợc ý thức thành các nguyên tắc. Muốn hiểu và viết
đúng chuẩn mực chính tả thì trớc tiên ta phải nắm vững các
nguyên tắc này.
Nguyên tắc cơ bản của chữ Việt là nguyên tắc ngữ âm
học. Nghĩa là phát âm thế nào thì viết thế ấy, giữa chữ
viết và phát âm có sự nhất trí cao. Nh vậy, ngay từ nội dung
của nguyên tắc này ta cũng thấy vai trò của việc phát âm là
quan trọng. Nếu nh thầy đọc đúng( phát âm đúng) thì học
sinh sẽ viết đúng và ngợc lại nếu nh thầy đọc sai thì học sinh
sẽ viết sai. Có trờng hợp thầy đọc đúng nhng học sinh nhận sai
4


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

( do qua một lần đọc lại của các em) nên vẫn viết sai. Vì vậy
khi dạy chính tả ta cần kết hợp với việc rèn luyện phát âm.
Ngoài nguyên tắc trên, chính tả còn nguyên tắc hình
thái học và nguyên tắc theo truyền thống.
Nguyên tắc hình thái học đặc biệt quan trọng với các
ngôn ngữ biến hình. Tiếng Việt không phải là ngôn ngữ biến
hình. Theo nguyên tắc này, cách ghi một từ tố bao giờ cũng
viết nh nhau mặc dù cách đọc có khác nhau. Còn nguyên tắc
theo truyền thống chỉ dựa vào truyền thống chữ viết của bản
ngữ hay của ngôn ngữ mà nó mợn từ hoặc của hệ thống chữ
viết đợc dùng làm cơ sở. Nguyên tắc theo truyền thống này
đã gây nhiều rắc rối, nhất là với trẻ em. Và ở mỗi địa phơng,
ngời dân có những thói quen phát âm riêng, lệch chuẩn so với

hệ thống. Dấu này của phơng ngôn ảnh hởng rất lớn đến
chính tả. Mỗi vùng có một số lỗi chính tả đặc thù mà địa phơng khác, vùng khác không mắc phải.
II- Vấn đề chính tả trong nhà trờng
Cho đến nay cha có văn bản chính thức về chính tả
tiếng Việt. Tuy nhiên để có sự thống nhất thì Bộ đã có văn
bản tạm thời về các hiện tợng chính tả.
ở Tiểu học không có các tiết dạy riêng về nguyên tắc
chính tả mà học sinh đợc hình thành dần qua các bài học cụ
thể. Vấn đề quan trọng là với mỗi một nguyên tắc giáo viên
cần tập trung vào các vấn đề học sinh dễ mắc lỗi.
1- Yêu cầu về chính tả trong nhà trờng
Từ lâu, chính tả đã là một môn học chính thức trong
nhà trờng, yêu cầu về chính tả trong nhà trờng đòi hỏi phải
5


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

thực hiện nghiêm khắc, cấp bách và triệt để hơn, tuyệt đối
không đợc tuỳ tiện. Học chính tả, học sinh phải nắm đợc các
quy tắc, rèn luyện để có kỹ năng và thói quen viết đúng
chính tả. Mỗi giáo viên phải có kỹ năng viết đúng, viết đẹp,
viết nhanh.
2- Nội dung chính tả gồm có
- Xác định và thực hiện cách viết hoa đúng với từ ngữ.
- Xác định và thực hiện những nguyên tắc khác của
chính tả nh viết hoa, viết tắt, dùng dấu, phiên âm...
3- Cách thực hiện

ở tiểu học hiện nay có thể dạy chính tả bằng hai phơng
pháp: tích cực và tiêu cực. Theo phơng pháp tích cực, giáo
viên cho học sinh nhìn cách viết đúng, nghe cách nói đúng
để rồi bản thân sẽ viết đúng và nói đúng. Theo phơng pháp
tiêu cực, giáo viên tìm ra các lỗi chính tả của học sinh, rồi trên
cơ sở đó chữa để các em không còn phạm lỗi nh vậy nữa.
Từ hai phơng pháp trên, giáo viên thực hiện linh hoạt các
kiểu bài chính tả khác nhau :
- Tập chép (dành cho lớp 1 và 2)
- Chính tả nhớ - viết.
- Chính tả nghe - đọc.
- Bài tập chính tả.
Với nhiều loại bài tập chính tả nh :
- Bài tập điền phụ âm đầu, vần, thanh vào từ hoặc
câu.
- Bài tập so sánh chính tả.
6


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

- Bài tập tìm các tiếng có cùng vần, thanh hoặc phụ âm
đầu
Chơng II
Thực trạng việc dạy chính tả ở Tiểu học
I- Mục đích điều tra thực trạng
Thông qua việc điều tra, tôi có thể nắm đợc thực tế
của việc dạy học phân môn chính tả. Từ đó tìm ra nguyên

nhân và có biện pháp thích hợp để sửa các lỗi chính tả cho
học sinh.
II- Phơng pháp điều tra
1-Trò chuyện với học sinh
2- Dự giờ, trao đổi với giáo viên
3- Kiểm tra vở, chấm bài chính tả của học sinh
4-Thực nghiệm, dạy các giờ chính tả
III- Nội dung điều tra
1-Phiếu khảo sát
2-Phiếu điều tra
Phiếu khảo sát
Đồng chí hãy cho biết :
-

Họ



tên:...............................................................................................................................
-

Số

năm

tác:................................................................................................................

7

công



Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

-

Tr-

ờng :.................................................................................................................................
..

* Đồng chí cho biết một số ý kiến của mình về các nội
dung sau :
1. Trong môn tiếng Việt, phân môn nào cho đồng chí có
hứng thú nhất khi giảng dạy :
( ) Tập đọc

( ) Chính tả

( ) Từ ngữ

( ) Tập làm văn

( ) Ngữ pháp

( ) Kể chuyện

2. Suy nghĩ của đồng chí về vị trí của phân môn chính

tả trong chơng trình Tiểu học
..
..............................................................................................................
............................

3. Đồng chí có đầu t nhiều cho phân môn chính tả không
?
- Thời gian 40 phút có đủ cho 1 tiết dạy chính tả không?
- Không khí của lớp học trong những giờ chính tả ?
...
...
.............................................................................................................................
.................................

Những lỗi chính tả mà học sinh lớp đồng chí thờng mắc?
.............................................................................................................................
.................................

8


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

Đồng chí sử dụng biện pháp gì để phát hiện và sửa lỗi
chính tả cho học sinh :
* Phát hiện :



* Sửa lỗi:...


Những chuyển biến của học sinh sau khi đợc đồng chí
sửa lỗi:
....................................................................................................................................
...................................

Những khó khăn khi dạy phân môn chính tả ?
....................................................................................................................................
...................................
....................................................................................................................................
...................................

Nguyện

vọng



kiến

nghị

của

đồng

chí ?


.........................................................................
.
.........................................................................................................................................
.....................
....................................................................................................................................
...................................

Phiếu điều tra
Họ



tên

học

sinh :

............................................................................................................

Lớp :

...............................

Trờng :

.......................................................................................

Trong các phân môn sau, con thích học phân môn nào
nhất ?

9


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

( ) Tập đọc
( ) Từ ngữ
( ) Ngữ pháp
( ) Chính tả
( ) Tập làm văn
( ) Kể chuyện
Vì sao con thích phân môn đó ?

.

..

Con



bị

mắc

lỗi

chính


tả

hay

không

?



?

............................................................

Nếu

có,

con

thờng

mắc

những

lỗi

............................................................




giáo



giúp

con

sửa

lỗi

chính

tả

không

?

...............................................



giúp

con


bằng

cách

:

............................................................................................

Từ khi cô giúp, con có còn mắc lỗi nữa không ?
........................................

IV- Kết quả điều tra và phân tích
1 - Tình hình dạy và học phân môn chính tả ở lớp 5 hiện
nay :
1.1-Dạy:
Mỗi tuần có một tiết chính tả :
- Có 3 kiểu bài chính tả :Nhớ - viết, nghe đọc.
- Trong khi đọc, học sinh viết những cặp từ dễ lẫn lộn phụ
âm đầu nh: (s/x; v/d; tr/ch; l/n), vần ( ênh/ên; uôn/uông; ơu/u; iêu/êu), thanh ( ? ; ~ ;) và phân biệt nghĩa các từ
đó trong khi viết bài.
10


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

- Bài chính tả dài khoảng 120 chữ.
- Yêu cầu: Chữ viết đều nét, rõ ràng, sạch sẽ, không mắc

lỗi chính tả thông thờng. Tốc độ viết 80 chữ trong 15 phút.
b. Giáo viên tiểu học phải dạy đủ các môn nên thời gian
để đầu t thực sự cho các phân môn cụ thể là không có hoặc
rất ít.
c. Giáo viên ít có tài liệu tham khảo hoặc ngại phải tìm
tòi, tự nghiên cứu trong khi tiếng Việt của ta đa dạng và phong
phú.
d.

Giáo viên thờng sử dụng phơng pháp diễn giải và ph-

ơng pháp đàm thoại. Đôi khi lạm dụng quá hai phơng pháp này,
do đó không phát huy đợc tính chủ động tích cực của học
sinh.
e.

Đặc biệt việc sửa lỗi chính tả cho học sinh còn gặp

khó khăn hơn. Giáo viên ít có biện pháp để sửa lỗi cho học
sinh, đồ dùng trực quan có thể sử dụng là rất ít. Từ đó dẫn
đến việc, trong các giờ chính tả, giáo viên thờng chú trọng
đến việc rèn chữ hơn là rèn chữ chính tả.
1.2- Học:
a. Từ tinh thần và phơng pháp trên của giáo viên dẫn đến
việc kém hiệu quả trong dạy học chính tả hiện nay. Trong
thực tế học sinh khi viết còn mắc nhiều lỗi chính tả.
b. Một số ý kiến của học sinh về phân môn chính tả:
Khi đợc hỏi, hầu hết học sinh đều nói thích học chính tả.
Trong số liệu điều tra tại lớp 5B trờng Cát Linh, 49/51 học sinh (
chiếm 96%) nói thích học chính tả. Tuy nhiên các em cha ý

thức đợc hết tầm quan trọng cũng nh khó khăn trong việc học
11


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

chính tả. 50 % học sinh nói thích học vì chữ các em đang
xấu, em muốn viết đẹp hơn. Em Nguyễn Minh Hiếu - lớp 5B,
trờng Cát Linh: Em thích học chính tả. Môn chính tả giúp em
viết đẹp hơn, chữ em đang xấu
* Bên cạnh đó còn có ý kiến khác:
- Em Vũ Hải Nam - lớp 5B trờng tiểu học Cát Linh: Em
thích học chính tả vì chính tả chỉ cần viết, không cần phải
nghĩ nhiều.
- Em Nguyễn Tuấn Trung - lớp 5C trờng tiểu học Cát Linh:
Em không thích học chính tả vì em thờng bị điểm kém,
em bị mắc rất nhiều lỗi.

12


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

3. Thống kê lỗi chính tả mà học sinh thờng mắc.
Các loại lỗi


Lớp 5B Trờng TH

Lớp 5C Trờng TH

Cát Linh ( 51 học

Cát Linh

sinh)

(52 học sinh)

- Thừa, thiếu nét

11

11

- Thiếu chữ

12

14

- Sót dấu, sai dấu thanh

16

14


- Viết hoa tuỳ tiện

9

7

- Không viết hoa đầu

5

8

10

9

17

16

+l-n

16

15

+s-x

13


14

+ ch - tr

11

10

+ r - d - gi

15

14

+ Một số phụ âm

14

13

11

12

câu
- Không viết hoa danh
từ riêng
- Sai vần
- Sai phụ âm đầu


khác
Ng/ ngh, g/ gh

Tôi đã sử dụng những bài chính tả sau để khảo sát học
sinh :
Bài 1- Bác lái đò
Tôi làm nghề lái đò đã năm năm nay. Nhà tôi là chiếc
thuyền gỗ lênh đênh trên mặt nớc. Tôi nắm vững nơi nào nớc
chảy xiết, nơi nào có đá ngầm. Lúc đêm đến, trong khi con
13


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

thuyền lớt nhẹ trên dòng sông phẳng lặng, tôi nhìn chỗ này
cây la tha, chỗ nọ nhà nổi lên nối tiếp nhau cũng đoán biết
đợc thuyền đã đến nơi nào.
(Trích trong sách Luyện phát âm- chính tả- Giáo trình trờng
CĐSP Hà Nội)
Bài 2- Sáng nay em dậy sớm, sửa soạn sách vở, xem lại
bài một lợt, ôn bài xong, em soát lại bài tập rồi sang nhà bạn
Trinh rủ bạn cùng đi học.Trờng em không xa, xây bằng gạch,
xinh xắn, sân xây bằng xi măng sạch sẽ. Ngoài sân có cây
xoài, cây bàng lá xum xuê. Dới bóng cây xanh học sinh xúm
quanh cô giáo trẻ, sung sớng, ríu rít nh đàn chim sáo.
(Trích trong sách Luyện phát âm- chính tả- Giáo trình trờng
CĐSPHN)
Bài 3- Suối bắt nguồn từ đỉnh núi. Nớc chảy ri rỉ trên

đỉnh núi cao, róc róc qua rừng rậm, rào rào từ trên vách đá
rơi xuống xen lẫn với tiếng lá rì rào. Khi có cơn bão những
cành cây đổ xuống răng rắc, thác nớc nh reo hò. Những ngọn
suối gặp nhau thành con sông rộng chảy ra mãi đến biển.
(Trích trong sách Luyện phát âm- chính tả- Giáo trình trờng
CĐSP HN)
Ngoài phần chính tả trên, tôi còn chấm bài viết của học
sinh qua các bài tập chính tả và các môn học khác của các em.
4- Nguyên nhân mắc lỗi chính tả
Từ kết quả điều tra trên, tôi thấy rằng sở dĩ học sinh
lớp 5B trờng tiểu học Cát Linh mắc các loại lỗi trên là do một số
nguyên nhân sau :
14


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

a- Lỗi do ảnh hởng của cách phát âm tiếng địa phơng:
ở đồng bằng Bắc Bộ các loại lỗi thờng mắc là: l/ n, ch/
tr, s/ x, d/ r/ gi. ở Hà Nội việc phát âm các phụ âm trên là tơng đối chuẩn. Tuy nhiên còn một số học sinh do phát âm sai
dẫn đến viết sai chính tả.
VD: Do học sinh phát âm sai giữa l/ n nên viết sai chính tả
- Tôi làm nghề lái đò

Tôi nàm nghề nái đò

- Tôi nắm vững


Tôi lắm vững

- Đất cao lanh

Đất cao nanh

Để phát hiện ra nguyên nhân này sau khi viết xong
chính tả, trong phần chữa bài, tôi có yêu cầu học sinh mắc
phải lỗi trên phát âm lại (đọc lại) từ mà mình viết sai.
b- Lỗi chính tả do không hiểu biết đầy đủ về các
nguyên tắc chính tả và nội dung ngữ nghĩa của từ.
Loại lỗi này thờng gặp khi viết các phụ âm đầu : d/ gi,
ch/ tr, ng/ ngh, s/ x, ... học sinh không hiểu nghĩa của từ dẫn
đến viết sai chính tả.
VD : Do không nắm vững quy tắc chính tả khi viết ch/ tr
tr đi với thanh huyền và nặng (trình độ, lập trờng,
trịnh trọng, triệu phú) còn ch thì không đi với hai thanh đó
nên học sinh viết tròn trĩnh thành chòn trĩnh, triều đại
thành chiều đại hay do không nắm vững quy tắc ngh thờng đi với các âm i, e, ê nên học sinh viết nghệ nhân
thành ngệ nhân, nghĩ ngợi thành ngĩ ngợi. Trờng hợp học
sinh không hiểu nghĩa của từ dẫn đến viết sai chính tả.
VD :
15


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

a- Điền vào chỗ trống tr hay ch?

Nh e mọc thẳng, con ngời không ịu khuất. Ngời xa
có câu: úc dẫu áy, đốt ngay vẫn thẳng. e là thẳng
thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, e lại là đồng íiến đấu
của ta. e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
Có một số học sinh do không hiểu nghĩa của từ nên đã
điền âm ch vào từ tre, hay trúc, vì vậy học sinh
điền vào bài nh sau:
Nh che mọc thẳng, con ngời không chịu khuất. Ngời xa
có câu: Chúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng. Tre là thẳng
thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, che lại là đồng chí triến
đấu của ta. Che vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh
giặc.
(Theo bài của học sinh Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn
Thanh Loan - lớp 5B- trờng tiểu học Cát Linh)
c- Lỗi chính tả do không nắm vững cấu trúc âm tiết
Tiếng Việt
Vì không hiểu cấu trúc nội bộ của âm tiết Tiếng Việt
nên học sinh viết thừa, viết sai từ.
VD : Quét sạch - quyét sạch

Quanh co

-

qoanh

co
Khúc khuỷu - khúc khuỷ

Ngoằn ngoèo - ngoằn


nghèo
d - Lỗi do cẩu thả của ngời viết
Nhiều học sinh khi viết bài chính tả ( nghe viết hay
nhớ viết) thì viết thật nhanh để ngồi chơi hay để thi với bạn
16


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

bên cạnh, do đó khi viết thờng mắc một số lỗi nh: thiếu chữ,
thiếu nét, thiếu dấu thanh, sai phụ âm đầu, sai vần.
e - Lỗi do nhợc điểm của chữ quốc ngữ
* Bên cạnh sự tơng hợp giữa âm và chữ, chữ Việt còn có
nhiều trờng hợp không đảm bảo sự tơng hợp này. Đây cũng là
một trong những nguyên nhân dẫn đến lỗi chính tả của học
sinh. Ví dụ ở các trờng hợp sau:
- Âm đệm lúc ghi u, lúc ghi o, học sinh rất lúng túng
khi gặp trờng hợp này. Cùng là vần oanh nhng lúc viết oanh
lúc viết uanh, khi nghe giáo viên đọc loanh quanh học
sinh không biết ghi loanh quanh, luanh quanh hay loanh
qoanh.
Để viết đúng đợc các âm đệm này, học sinh cần nắm
vững quy tắc chính tả khi viết âm đệm. Đó là vấn đề rất
khó và phức tạp đối với các em.
- Phụ âm k lúc ghi c, lúc ghi k, lúc ghi q.
Khi nghe cô giáo phát âm các tiếng đánh vần với c học
sinh lúng túng. Tuy đối với học sinh lớp 5 đây không phải là

loại lỗi phổ biến nhng một số em vẫn bị mắc lỗi khi viết
chính tả
Hiện tợng bị đầy lỡi, ngắn lỡi dẫn đến trờng hợp học
sinh phát âm không chuẩn và viết sai chính tả. Ví dụ: Nói
ngọng bảo thành bạo, nghĩ ngợi thành nghí ngợi, mải
mê thành mãi mê đến khi viết các em viết nh mình phát
âm. Đây là trờng hợp lỗi của 3 em học sinh lớp 5C trờng tiểu
học Cát Linh ( Em Nguyễn Anh Quân, Trần Minh Sang, Nguyễn
Xuân Dơng).
17


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

Trên đây là những điều tra mà tôi thu thập đợc trong thời
gian giảng dạy. Qua phần điều tra tôi thấy rằng việc sửa lỗi
chính tả cho học sinh của giáo viên cha đợc quan tâm đúng
mức. Trong thực tế học sinh còn nhiều em mắc lỗi chính tả.
Chơng III
Những đề xuất
Xuất phát từ cơ sở lý luận cũng nh thực trạng của việc dạy
học chính tả hiện nay, tôi thấy cần thiết phải có các hình
thức tổ chức và biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh một
cách kịp thời dựa trên các nguyên nhân mắc lỗi của chính
bản thân các em.
Cách chữa lỗi thờng nhắc đến là tập phát âm cho
đúng. Cách thứ hai là nhớ từng từ một và cách thứ ba là dùng
mẹo.

Sau đây là một số biện pháp mà tôi sử dụng để sửa lỗi
cho học sinh trong quá trình tôi giảng dạy lớp 5 và qua một số
gợi ý tham khảo về cách sửa lỗi chính tả cho học sinh mà giáo
viên có thể tiến hành trong khoảng thời gian dài hay ngắn tùy
vào điều kiện của lớp mình. Thực hiện các biện pháp này tôi
dựa chủ yếu trên tinh thần: Yêu cầu học sinh tự sửa lỗi chính
tả, tự tìm ra kiến thức bằng chính hành động của mình, tự
đặt mình vào tình huống, nghiên cứu cách xử lý, tự đánh
giá, tự kiểm tra sản phẩm ban đầu., còn giáo viên là ngời
hớng dẫn, tổ chức cho học sinh học tập. Việc sửa lỗi đợc tiến
hành mọi lúc, mọi nơi, trong tất cả các môn học dới hình thức
đơn giản, nhẹ nhàng học mà chơi, chơi mà học, và luôn

18


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

luôn tập trung chú ý tới ba đối tợng học sinh giỏi, khá, trung
bình- yếu. Lấy học sinh giỏi làm trung tâm.
I - Sửa lỗi phụ âm l, n
Hiện tợng lẫn lộn l và n là lỗi chính tả tơng đối phổ
biến ở đồng bằng Bắc Bộ. Qua điều tra, tôi thấy hiện tợng
này xảy ra chủ yếu có sự lẫn lộn về từ vựng và cách phát âm.
Để khắc phục tình trạng này tôi đã dùng một số biện pháp nh
sau:
1- Giúp học sinh nắm vững quy tắc chính tả của cặp phụ
âm l, n

* Mục đích: Trên cơ sở học sinh nắm vững các quy tắc
chính tả, các em sẽ viết đúng chính tả cho dù các em có phát
âm sai.
- Thời gian thực hiện: Việc đa các quy tắc chính tả đợc
thực hiện ngay trong các tiết dạy chính tả. Tuy nhiên trong một
khoảng thời gian 40 phút ta không thể đa hết các quy tắc đợc mà phải kết hợp với các môn học khác nh tập đọc, luyện từ
và câu mỗi khi có hiện tợng chính tả liên quan.
* Nội dung quy tắc:
a) L đứng trớc âm đệm nhng N lại không đứng trớc
âm đệm, ngoại lệ duy nhất là noãn. Khi học sinh đã nắm
đợc quy tắc này các em sẽ không bị lúng túng khi viết các từ
có âm đệm bắt đầu L.
Ví dụ: cái loa, loạc choạc
Đối với những học sinh trung bình và yếu, để giản tiện
bởi chính các em nhiều lúc còn lẫn lộn và không phân biệt đợc âm đêm, giáo viên có thể nói chữ n không bao giờ đứng
19


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

trớc một vần bắt đầu bằng oa, õa, oe, uê, uy, trái lại l
đứng trớc các vần ấy. Nh vậy, các em chỉ cần nhớ máy móc
rằng: đi đôi với các vần bắt đầu bằng oa, õa, oe, uê, uy thì
phụ âm đầu luôn luôn là l chứ không phải là n.
Ví dụ: chói lòa, loăn xoăn, túy lúy,..
Để học sinh khắc sâu đợc kiến thức, mở rộng vốn từ giáo
viên yêu cầu học sinh tìm thêm các tiếng hoặc từ có phụ âm
đầu là l và bắt đầu bằng các vần trên: lóa mắt, lõa xõa,

loại, loai choai, loài, loan báo, loạn, lở loét,.Ngoài ra còn có
các từ: lý luận, luật lệ, luyến tiếc,
Để cho học sinh đỡ căng thẳng thì phần tìm từ giáo viên
có thể tổ chức thành trò chơi ngắn( khoảng 2 phút) thi tìm
từ nhanh( chơi tại chỗ).
b) Về mặt láy âm, vần l và n đối lập nhau:
* Vị trí 1:
- L láy vần rộng rãi trong tiếng Việt, láy vần với rất nhiều
âm đầu: lõm bõm, lạch cạch, lỉnh kỉnh, liên miên, lã chã, lạo
xạo, liêu xiêu, lăn tăn, lai rai, lèo nhèo, lom khom, lơ ngơ, lởn
vởn, luýnh quýnh,.
- N thì không láy âm với âm đầu nào khác mà chỉ
điệp âm đầu thôi: no nê, nao núng, nờm nợp, náo nức, nơng
náu, nuôi nấng,
- Không có hiện tợng L láy với N
Khi đa ra quy tắc này, giáo viên có thể yêu cầu học sinh
khá giỏi tìm trong bài những từ chứa hiện tợng chính tả trên.

20


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

Ví dụ: lẫn lộn, nở nang, lở loét, lo lắng, niềm nở, nức nở,
nể nang,
Việc học sinh tự tìm ra các từ chứa hiện tợng chính tả đã
học giúp các em nhớ rất lâu, khi viết không bị lẫn lộn.
* Vị trí 2: ở vị trí này, trong bài học không có từ chứa

hiện tợng chính tả cần nói đến. Vì vậy, giáo viên có thể khéo
léo cung cấp quy tắc chính tả này thông qua các môn học
khác. Đó là:
- N chỉ láy với gi và láy với nguyên phần vần mà không
có âm đầu: gian nan, gieo neo, giãy nảy, áy náy, ảo não,
- L láy với những âm khác gi : khéo léo, khoác loác, lăng
nhăng, lặt vặt, lai rai, lăn tăn, lộp độp, leng keng, làu bàu,
lắp bắp,
c) Về những từ đồng nghĩa:
Có khoảng 40 từ đồng nghĩa thành cặp l - nh
Ví dụ: lặt nhặt, lầm nhầm, lỡ nhỡ, lố lăng, nhố nhăng,
lanh lẹn, nhanh nhẹn, lem luốc,
Phần này giáo viên không nhất thiết phải đa ra cho học
sinh vì nh thế rất phức tạp, học sinh sẽ bị rối ( đây là phần
chuyên sâu cho những ngời nghiên cứu). Giáo viên chỉ cần
cho học sinh biết: những từ chỉ trỏ đều viết là n : nầy,
này, nọ, ni, nớ, nào, nó tơng ứng với các từ chỉ trỏ chính
thức: đây, đó, đâu, đấy,
d) Về nghĩa từ:
- Những từ chỉ ẩn nấp viết n : né, nấp, nơng náu,
- Những từ chỉ phơng hớng viết n : nam, nồm,
21


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

Với các quy tắc này, học sinh phải nhớ máy móc. Giáo viên
lu ý thờng xuyên yêu cầu học sinh tìm ví dụ thực tế. Đặc biệt

đối với học sinh trung bình, mỗi hiện tợng chính tả giáo viên
cần đa một ví dụ và phân tích ( có thể hỏi học sinh), coi nh
đây là việc trực quan cho học sinh. Dựa vào phần phân tích
ví dụ của cô giáo các em sẽ liên hệ sang các ví dụ khác.
2 - Giúp học sinh ghi nhớ chữ viết gắn liền với nghĩa từtừ có vấn đề chính tả
* Mục đích của phơng pháp này
Trong thực tế còn rất nhiều học sinh viết sai chính tả do
không hiểu hoặc hiểu sai nghĩa của từ. Với những trờng hợp
này, giáo viên cần giúp các em ghi nhớ chữ viết gắn liền với
nghĩa của từ có vấn đề chính tả. Trên cơ sở học sinh đã
hiểu đợc nghĩa của từ, các em sẽ không viết sai từ đó.
Ví dụ: Nếu học sinh hiểu nghĩa của từ trí trong bố
trí là bày đặt thì các em sẽ không viết nhầm thành bố
chí, hay chí trong chí hớng, bền chí là lòng mong
muốn, mục đích đi đến, thì các em sẽ không viết lẫn lộn
thành trí hớng hay bền trí.
Thực hiện phơng pháp này tốt nhất là cung cấp cho học
sinh từ trong ngữ cảnh. Mỗi tiết học có thể cung cấp cho học
sinh nhiều từ trong một hoặc trong nhiều ngữ cảnh, hoặc
để học sinh tự tìm ngữ cảnh để giải nghĩa từ- ngữ cảnh có
ý nghĩa đặc biệt giúp học sinh nắm đợc nghĩa từ dễ dàng,
nhẹ nhàng và làm điểm tựa cho trí nhớ.
Ví dụ: Nó khóc nức nở.
Sự việc đã vỡ lở.
22


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5


Ngoài vờn, những bông hoa đua nở.
(Dựa vào ngữ cảnh trên học sinh sẽ giải nghĩa đợc các từ :
nức nở, vỡ lở, đua nở)
Khi cần sử dụng từ, nếu còn phân vân về chữ viết các
em sẽ liên tởng đến ngữ cảnh và suy luận ra cách viết chữ.
Làm sao trong một tiết học chính tả, phải tạo điều kiện cho
học sinh trở đi trở lại với những từ cần ghi nhớ nhiều lần.
Chẳng hạn, lần thứ nhất vào bài học, yêu cầu học sinh đọc
thầm bằng mắt ngữ cảnh để hiểu nghĩa từ và nhớ ngữ cảnh.
Lần thứ hai, yêu cầu học sinh lựa chọn các từ trong ngữ cảnh
vừa cung cấp để điền từ vào một ngữ cảnh khác. Lần thứ ba,
yêu cầu học sinh đặt câu với từ vừa học, tìm từ ghép, từ láy
với tiếng có vấn đề chính tả Nh vậy trong một tiết học, học
sinh đã đợc mắt nhìn, tay viết chữ có vấn đề chính tả
nhiều lần.
Ví dụ:
Lần 1: Em hãy đọc thầm các câu sau đây và tìm các từ
có phụ âm đầu là l và n
Không thể lẫn chị Chấm với bất cứ ngời nào khác. Chị có
một thân hình nở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn,
chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc lòa xòa tự
nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi.
Lần 2: Tìm những chữ bỏ trống bắt đầu bằng l và n
để điền vào câu sau:
- Khi viết chính tả, chúng ta không đợc.giữa l và
n.

23



Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

- Lý Đức là một vận động viên thể dục thể hình. Cơ thể
anh ta rất cân đối.
- Lần 3: Em hãy tạo từ ghép có tiếng lộn và nở
- Lộn: lẫn lộn, lộn xộn,
- Nở: nở nang, nức nở,.
Lần 4 : Em hãy đặt câu với mỗi từ nở nang, lẫn lộn.
Với học sinh giỏi, giáo viên yêu cầu các em về nhà viết
đoạn văn có sử dụng các từ trên. Những thao tác điền từ, đặt
câu, tạo từ đều đợc thực hiện bằng tay, bằng mắt, giảm nói
và đọc. Với học sinh trung bình phần đặt câu coi nh là bài
tập chính tả về nhà cho các em.
Giáo viên tăng cờng giải nghĩa từ cho học sinh thông qua
các môn học khác đặc biệt là phân môn tập đọc và luyện từ
và câu.
3- Tăng cờng thao tác phân tích âm tiết ở học sinh
Phân tích ngôn ngữ là một phơng pháp đặc thù trong dạy
học tiếng Việt. ở phân môn chính tả, phơng pháp này thể
hiện cụ thể ở phân tích âm tiết (chữ viết).
Lỗi chính tả có thể xảy ra ở một hoặc nhiều bộ phận cấu
tạo nên âm tiết (chữ viết ) tiếng Việt. Vì vậy, phân tích âm
tiết có tác dụng tăng cờng hiệu quả tri giác chữ viết, khắc
sâu cách viết đi liền với nghĩa từ mà nó biểu đạt. Cần phải
để việc phân tích cho học sinh làm. Khi tiến hành phân
tích âm tiết, học sinh buộc phải quan sát chữ viết một cách tờng tận (không còn nghe lơ mơ từ lời ngời khác đọc) buộc
phải tự tay viết ra chữ, thao tác nhiều, chữ và nghĩa sẽ gắn

24


Trờng Tiểu học Cát Linh
Giáo viên : Hán Thị Quỳnh Nga
Lp 5

chặt vào trí nhớ, chắc chắn lỗi sẽ giảm. Có thể đa một biểu
bảng giáo viên làm mẫu một từ, còn lại học sinh làm tiếp.
Ví dụ:
Từ hoặc

Tiếng

cụm từ
Lẫn lộn
Nở nang

Phụ âm

Vần

Dấu thanh

đầu
Lẫn

l

ân


~

lộn

.

.

.

..

..



Đối với học sinh trung bình, giáo viên làm mẫu cho các em
từ 1- 2 từ. Với học sinh còn yếu nhất thiết giáo viên phải làm
mẫu tay đôi cho các em làm theo. Có nh vậy, các em dựa
vào bài mẫu của giáo viên và sẽ tiếp tục phân tích các từ khác
với sự trợ giúp của cô giáo.
Bài tập về nhà cũng yêu cầu học sinh làm kiểu này với các
từ lo lắng, lở loét, niềm nở, nức nở, nắng nôi, nể nang, lanh
lợi, lành lặn, nông nổi,.và yêu cầu học sinh tìm thêm một số
từ khác để phân tích cho thành thạo.
4- Hớng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình
thành các kỹ xảo chính tả
Yêu cầu luyện tập nhằm củng cố, trau dồi kỹ năng viết
đúng chính tả tiếng Việt nói chung cho học sinh một cách có

hệ thống ( qua các bài tập giúp học sinh ghi nhớ về quy tắc
chính tả, phân biệt cách viết các cặp phụ âm đầu, vần,
thanh dễ lẫn do đặc điểm phát âm địa phơng). Đây cũng
là bớc vừa rèn kỹ năng vừa củng cố hoặc ôn tập kiến thức
chính tả theo chơng trình của mỗi lớp. ở phần này, để
khẳng định cho học sinh trong việc làm các bài tập, giáo viên
25


×