Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Skkn cách sử dụng phương tiện trực quan trong bài giảng mạch tạo xung (phần KTĐT lớp 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.56 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHÚC ĐỘNG

ĐỀ TÀI
CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN
TRONG BÀI GIẢNG “MẠCH TẠO XUNG”
(PHẦN KTĐT LỚP 12)

Người thực hiện: Bùi Thị Huệ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Chúc Động

1


Trờng THPT Chúc Động Chơng Mỹ
GV.Bùi Thị Huệ

Sơ yếu lí lịch
Họ tên:

Bùi Thị Huệ

Sinh ngày:

20/09 /1978

Năm vào ngành:

2001


Chức vụ :

Giáo viên

Đơn vị công tác:

Trờng THPT Chúc Động
Chơng mỹ-TP Hà Nội

Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội
Hệ đào tạo :

Chính quy

Bộ môn giảng dạy:

Công nghệ

Ngoại ngữ:

A

Trình độ chính trị:
Khen thởng:

Sơ cấp
Lao động giỏi

2



Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tổ Lý_Hoá_KTCN

A. Mở đầu
I. Nội dung đề tài:
*Đề tài: Cách sử dụng phơng tiện trực quan trong bài
giảng mạch tạo xung (phần ktđt lớp 12)

1.Lí do chọn đề tài:
Trong hệ thống các môn học ở nhà trờng phổ thông , phân
môn kỹ thuật điện-KTĐT lớp 12 là một phân môn với những
nét đặc thù riêng của nó . Xuất phát từ đậc điểm kiến thức
môn học trong đó đậc điểm chủ yếu là tính trừu tợng và
tính cụ thể .Kiến thức bộ môn trình bày ngắn gọn ,cơ
bản , dới dạng khái niệm , định nghĩa , nguyên lí , cấu tạo ,
hiện tợng ...và đòi hỏi học sinh phải nắm đợc bản chất của
nó,đồng thời phải biết tìm hiểu cấu tạo , nguyên lí làm
việc của một số mạch điện -điện tử và các thiết bị điện tử
trong thực tế .Ta có thể nói rằng trong giảng dạy kỹ thuật
điện-KTĐT lớp 12 thì phơng pháp trực quan là phơng pháp
chủ đạo . Mặc khác thời gian giành để dạy môn này theo
phân phối chơng trình mới chỉ còn 26 tiết , thế mà lợng
kiến thức cần truyền đạt cho học sinh thì rất nhiều . Ngoài
những kiến thức mà hàng năm giáo viên cần truyền đạt cho
học sinh lại còn có cả chơng một số mạch điện tử điều
khiển đơn giản và một số thiết bị điện tử dân dụng ,ch-

3



ơng này cũng tơng đối dài với những hình vẽ phức tạp song
trình độ học sinh thì có hạn thậm chí có những học còn
yếu kém , tàn tật cho nên việc lĩnh hội kiến thức rất còn
hạn chế . Lần đầu tiên các em đợc tiếp xúc với các ngôn ngữ
, danh từ kỹ thuật mới , đợc tìm hiểu cấu tạo , nguyên lí của
các loại thiết bị máy móc điện tử mà hàng ngày các em
nhìn thấy ... Điều đó khiến các em rất thích thú song đòi
hỏi ở các em phải có sự
t duy tởng tợng cao. Do đó việc chế tạo ra các mạch điện tử
cơ bản sẽ
giúp kích thích sự tò mò ,t duy sáng tạo của các em học sinh
.Vì vậy đây là lí do tôi làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm
này.

2. Phạm vi, thời gian thực hiện:
Đề tài này đợc thực hiện trong thời gian là tiết 8 và 12 trong
PPCT

II. Quá trình thực hiện đề tài:

1. Tình trạng thực tế khi cha thực hiện:
Trong thực tế ba năm khi bắt đầu sử dụng sách mới tôi
đã thực day và cho thấy tình trạng học sinh vẫn rất khó
khăn và khó khăn hơn trong việc tiếp thu các kiến thức
trong sách giáo khoa mới . Có đến 80% học sinh còn rất khó
khăn trong việc tiếp thu kiến thức

2. Khảo sát thực tế:
4



2.1. Số liệu:
Qua thử nghiệm nội dung đề tài này trong học kỳ I
năm học vừa qua tôi đã có một con số khả quan hơn , học
sinh có chiều hớng tiến bộ hơn , con số thu đợc là 60% học
sinh đã có dấu hiệu tìm tòi học hỏi kiểm nghiệm thực tế .

2.2. .Phơng pháp khảo sát:
Để hoàn thành đề tài , tôi đã sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu khoa học và giáo dục đó là:
2.2.1. Phơng pháp dạy học tích cực :
*Dạy học tăng cờng phát huy tính tự tin ,tích cực ,chủ
động , sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các họat động
học tập của học sinh.
Dạy học thay vì lấy Dạy làm trung tâm sang lấy
Học làm trung tâm.Trong phơng pháp tổ chức ,ngời họcđối tợng của họat động dạy,
đồng thời là chủ thể của họat động học-đợc cuốn hút
vào các họat động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo
,thông qua đó tự lực khám phá những điều mình cha rõ
,cha có chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã
đợc GV sắp đặt .
Họat động làm cho lớp ồn ào hơn nhng sự ồn ào hiệu quả
*Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp và phát huy
năng lực tự học của học sinh

5


PPDH tích cực xem việc rèn luyện phơng pháp học tập
cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy

học mà còn là mục tiêu dạy học.
Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh- với sự bùng
nổ thông tin , khoa học , kĩ thuật , công nghệ phát triển
nh vũ bão thì không thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh
khối lợng kiến thức ngày càng nhiều.
Trong các phơng pháp dạy học thì cốt lõi là phơng
pháp tự học .Nếu rèn luyện cho HS có đợc phơng pháp ,kĩ
năng , thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học
, khơi dạy nội lực vốn có trong mỗi con ngời, kết quả học tập
sẽ đợc nhân lên gấp bội.
*Dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác.
Trong một lớp học trình độ kiến thức , t duy của HS thờng không thể đồng đều, vì vậy khi áp dụng phơng pháp
dạy học tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cờng
độ , mức độ , tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập , nhất
là khi bài học đợc thiết kế thành một chuỗi họat động độc
lập . áp dụng PPDHTC ở trình độ càng cao thì phân hóa
càng lớn.
Tuy nhiên, trong học tập , không phải mọi tri thức , kĩ
năng , tháI độ đều dợc hình thành bằng những họat động
độc lập cá nhân. Lớp học là môi trờng giao tiếp thầy-trò ,
trò trò , tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên
con đờng chiếm lĩnh nội dung học tập.

6


2.2.2 Phơng pháp thuyết trình
Phơng pháp thuyết trình là PPDH lâu đời nhất và
hiện nay vẫn là một trong các phơng pháp dạy học đợc sử
dụng khá phổ biến.

Với phơng pháp thuyết trình ,GV sử dụng ngôn ngữ và
phi ngôn ngữ để cung cấp cho ngời học hệ thống thông tin
về nội dung học tập .Ngời học tiếp nhận hệ thống thông tin
đó từ ngời dạy và xử lý tùy theo chủ thể việc học và yêu cầu
của ngời dạy.
2.2.3 Phơng pháp vấn đáp ,đàm thọai .
Phơng pháp trong đó giáo viên đặt ra các câu hỏi để
HS trả lời , hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua
đó HS lĩnh hội đợc nội dung bài học.
Phơng pháp vấn đáp , đàm thọai khác với thuyết trình ở
chỗ nội dung cần truyền thụ không đợc thể hịen qua lời
giảng của ngời dạy mà đợc thể hiện bằng hệ thống câu trả
lời của ngời học , dới sự gợi mở của các câu hỏi do ngời dạy
đề xuất .
Mục đích của phơng pháp này là nâng cao chất lợng của
giờ học bằng cách tăng cờng hình thức hỏi - đáp , đàm
thoại giữa giáo viên và học sinh , rèn luyện cho học sinh bản
lĩnh tự tin , khả năng diễn đạt một vấn đề trớc tập thể.
*Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm s phạm:

7


Bản chất phơng pháp này là chủ động tạo ra các tác
động đối với đối tợng nghiên cửu trong nhng điều kiện
khống chế, giữ ổn định tất cả các tácđộng khác, trên cơ
sở đó xác định hiệu quả của tác động tạo ra.

2.3. Nôị dung khảo sát:
Để chuẩn bị cho các bài thực nghiệm s phạm tôi đã dự

kiến:
- Tác động mới ở đây là các mạch điện tử có thể thay
thế tụ điện và tụ điện có các giá trị khác nhau đã đợc la
chọn sẵn , còn các yếu tố khác của bài giảng giữ nguyên.
- Soạn giáo án theo hai lớp:
+Lớp thực nghiêm
+Lớp đối chứng
Cả hai giáo án cùng có mục đích yêu cầu , nội dung , tiến
trình ,chỉ khác nhau về mạch điện tử.
-Tiến trình dạy thực nghiêm
-Kiểm tra kết quả dạy thực nghiệm
-Thời gian giảng bài
-Mức độ hiểu kiến thức của học sinh
-Rút ra kết luận.

2.4 Kết quả khảo sát:
Qua khảo sát tôi thấy học sinh có hứng thú hơn trong việc
tiếp thu và lĩnh hội kiến thức 60% học sinh có thể trả lời
các câu hỏi trong bài giảng

8


Qua quá trình khảo sát kết quả cho thấy có tính tích cực
, học sinh đã có sự chủ động trong học tập , có sự yêu thích
bộ môn hơn .

3. Biện pháp thực hiện:
Trang bị cho học sinh kiến thức cần thiết : mạch tạo
xung đa hài tự dao động

Hớng dẫn học sinh sử dụng các linh kiện nh tụ điện
,điốt phát quang , tranzito , điện trở và bo mạch
Yêu cầu học sinh nắm chắc nguyên lí làm việc của
mạch tạo xung và các linh kiện có trong mạch
Giáo viên chuẩn bị sẵn các linh kiện thay thế và mạch
đã lắp sẵn trên bo mạch.

B KIN THC C BN

9


Sơ đồ nguyên lí :Mạch tạo xung

Đồ thị :Mạch tạo xung đa hài tự dao động

C BAI GIảNG lớp thực nghiệm

mạch khuếch đại - mạch tạo xung
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
Biết đợc chức năng sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch
kĐ và mạch tạo xung đơn giản.
2- Kĩ năng:
Đọc đợc sơ dồ và ng lí làm việc của mạch kĐ và mạch tạo
xung.
3- Thái độ:
Tuân thủ theo ng lí làm việc của các mạch.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:

10


2- Bài củ:
? Sơ đồ ng lí của mạch chỉnh lu cầu ? Các khối chức năng
của mạch nguồn một chiều ?
3- Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV&HS
HĐ1- Tìm hiểu về mạch kĐ:
GV: Nhấn mạnh đây là mạch
điện rất cơ bản,nó có mạch trong
hầu hết các thiết bị điện tử. Có
thể dùng Tranzito rời rạc hoặc dùng
IC.
GV sử dụng tranh vẽ kết hợp vật
mẫu nh hình 8-1 sgk để giải
thích kí hiệu về IC kĐ thuật toán.
HS: Quan sát sơ đồ để biết các
kí kiệu.
GV sử dụng tranh vẽ hình 8-2 sgk
để giảng giải mạch kĐ điện áp
dùng OA.

HĐ2- Tìm hiểu về mạch tạo
xung:
GV sử dụng tranh vẽ hình 8-3 sgk
giới thiệu sơ đồ mạch điện.
HS: Quan sát và cho biết các linh
kiện bố trí trong mạch ?
GV:Sử dụng tranh vẽ hình 8-4

Giải thích ng/lí làm việc của

Nội dung kiến thức
I- Mạch khuếch đại:
1- Chức năng của mạch kĐ:
KĐ tín hiệu về mặt điện áp,dòng
điện, công suất.
2- Sơ đồ và ng/lí làm việc
của mạch kĐ:
a- Giới thiệu về IC KĐ thuật
toán và mạch kĐ dùng IC:
- IC kĐ thuật toán(OA): Có hệ số kĐ
lớn,có hai đầu vào và một đầu ra.
- Kí hiệu của OA:
+ UVK: Đầu vào không đảo (+)
+ UVĐ: Đầu vào đảo (-)
+ Ura: Đầu ra.
b- Ng/lí làm việc của mạch kĐ
điện áp dùng OA:
- Đầu vào không đảo nối đất
(điểm chung của mạch).
- Tín hiệu vào qua R1 đa vào
đầu đảo của OA.
- Điện áp đầu ra ngợc pha với điện
áp đầu vào và đợc kĐ lớn lên.
- HSKĐ: Kđ=

Ura
Rht
=

Uvao
R1

HSKĐ do Rht Và R1 quyết định.

II- Mạch tạo xung:
1- Chức năng của mạch tạo
xung:
Biến đổi năng lợng của dòng
điện 1 chiều thành năng lợng dao
động điện có hình dạng và tần
11


mạch đa hài tự dao động.

số theo yêu cầu.
2- Sơ đồ và ng/lí làm việc
của mạch tạo xung đa hài tự
dao động:
a- Sơ đồ mạch điện:
- T1,T2 : cùng loại.
- R1,R2,R3,R4.
- C1,C2.
b- Nguyên lí làm việc:
- Khi đóng điện một T thông và
một T tắt,sau 1 thời gian T đang
thông lại tắt,T đang tắt lại thông
(nhờ quá trình phóng nạp của hai
tụ điện) quá trình cứ tiếp diễn

theo chu kì để tạo xung.
- Nếu chọn T1 giống T2 ,R1=R2;
R3=R4=R; C1=C2=C thì xung đa
hài đối xứng với độ rộng xung.
=0,7 Rc, Chu kì xung Tx=2

ứng dựng
Nếu chọn Tranzito là họ C1815 và
R1,R2 là LED xanh ,đỏ chu kì 4s,
R3 =R4=20*10 4 (ôm)
C= 100 *10-6 F .Thì chu kỳ T=1,4

*100 *20*10-2
-2
C=20*10 F thì T= 1,4*20*20*10
2

D BAI GIảNG lớp Đối chứng

mạch khuếch đại - mạch tạo xung
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
Biết đợc chức năng sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch
kĐ và mạch tạo xung đơn giản.
2- Kĩ năng:
Đọc đợc sơ dồ và ng lí làm việc của mạch kĐ và mạch tạo
xung.
3- Thái độ:
Tuân thủ theo ng lí làm việc của các mạch.


12


III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- Bài củ:
? Sơ đồ ng lí của mạch chỉnh lu cầu ? Các khối chức năng
của mạch nguồn một chiều ?
3- Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV&HS
HĐ1- Tìm hiểu về mạch kĐ:
GV: Nhấn mạnh đây là mạch
điện rất cơ bản,nó có mạch trong
hầu hết các thiết bị điện tử. Có
thể dùng Tranzito rời rạc hoặc dùng
IC.
GV sử dụng tranh vẽ kết hợp vật
mẫu nh hình 8-1 sgk để giải
thích kí hiệu về IC kĐ thuật toán.
HS: Quan sát sơ đồ để biết các
kí kiệu.
GV sử dụng tranh vẽ hình 8-2 sgk
để giảng giải mạch kĐ điện áp
dùng OA.

HĐ2- Tìm hiểu về mạch tạo
xung:
GV sử dụng tranh vẽ hình 8-3 sgk
giới thiệu sơ đồ mạch điện.
HS: Quan sát và cho biết các linh

kiện bố trí trong mạch ?

Nội dung kiến thức
I- Mạch khuếch đại:
1- Chức năng của mạch kĐ:
KĐ tín hiệu về mặt điện áp,dòng
điện, công suất.
2- Sơ đồ và ng/lí làm việc
của mạch kĐ:
a- Giới thiệu về IC KĐ thuật
toán và mạch kĐ dùng IC:
- IC kĐ thuật toán(OA): Có hệ số kĐ
lớn,có hai đầu vào và một đầu ra.
- Kí hiệu của OA:
+ UVK: Đầu vào không đảo (+)
+ UVĐ: Đầu vào đảo (-)
+ Ura: Đầu ra.
b- Ng/lí làm việc của mạch kĐ
điện áp dùng OA:
- Đầu vào không đảo nối đất
(điểm chung của mạch).
- Tín hiệu vào qua R1 đa vào
đầu đảo của OA.
- Điện áp đầu ra ngợc pha với điện
áp đầu vào và đợc kĐ lớn lên.
- HSKĐ: Kđ=

Ura
Rht
=

Uvao
R1

HSKĐ do Rht Và R1 quyết định.

II- Mạch tạo xung:
1- Chức năng của mạch tạo
xung:
Biến đổi năng lợng của dòng
13


GV:Sử dụng tranh vẽ hình 8-4
Giải thích ng/lí làm việc của
mạch đa hài tự dao động.

điện 1 chiều thành năng lợng dao
động điện có hình dạng và tần
số theo yêu cầu.
2- Sơ đồ và ng/lí làm việc
của mạch tạo xung đa hài tự
dao động:
a- Sơ đồ mạch điện:
- T1,T2 : cùng loại.
- R1,R2,R3,R4.
- C1,C2.
b- Nguyên lí làm việc:
- Khi đóng điện một T thông và
một T tắt,sau 1 thời gian T đang
thông lại tắt,T đang tắt lại thông

(nhờ quá trình phóng nạp của hai
tụ điện) quá trình cứ tiếp diễn
theo chu kì để tạo xung.
- Nếu chọn T1 giống T2 ,R1=R2;
R3=R4=R; C1=C2=C thì xung đa
hài đối xứng với độ rộng xung.
=0,7 Rc, Chu kì xung Tx=2


E KT QU THC HIN TI
Vi thi lng 1 tit ly thuyet giỏo viờn minh ho cỏc mach dien tu .Kt qu,
hc sinh tớch cc tham gia hoc tp, nhiu em tin b nhanh, nm vng kin
thc c bn. C th c minh ho bng sau:
Lp 12A10(40)
G
K
TB
SL % SL % SL %
Ban
u
Tit 1

0

2

5,1

0


4

10,2 20

Y
SL

17 43,6 21
51,
3

%
56,
3

16 39,7

Lp 12A12 (38)
G
K
TB
SL % SL % SL %

Y
SL

%

1


1,9

6

11,4 19 37,1 12 23,8

2

3,8

8

15,
2

23 39,7

5

G-NHNG KIN NGH SAU QU TRèNH THC HIN TI
14

9,3


Do đặc tính môn học mang tính thực tiễn cao do đó
cần :
1 . Các thiết bị thực hành đầy đủ :Bo mạch , linh kiện
điện tử ,linh kiện bán dẫn , dây dẫn , ổ cắm , phích cắm
.

2. Sách hớng dẫn sử dụng các phơng tiện trực quan trong
từng bài giảng
Trên đây là toàn bộ nội dung sáng kiến của tôi , mặc dù
cũng có một số năm kinh nghiệm nhng tôi vẫn luôn học hỏi
trau dồi kiến thức , rất mong các đồng chí đóng góp cho
sáng kiến kinh nghiệm năm sau của tôi đợc tốt hơn.
Tỏc gi xin chõn thnh cm n!
2010

Chúc Động , ngy 10 thỏng 5 nm
Tỏc giả

Bùi Thị Huệ

15



×