Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Thuyết trình chủ đề cặp phạm trù chung riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.89 KB, 21 trang )

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA MÁC- LÊNIN

CẶP PHẠM TRÙ CHUNG RIÊNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ THU HƯỜNG


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Định nghĩa cái chung,cái riêng,cái đơn nhất

Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung.

Ý nghĩa phương pháp luật


CÁI RIÊNG

CÁI CHUNG

CÁI ĐƠN NHẤT

Cái riêng là gì ?
Cái chung là gì ?

Cái đơn nhất là gì ?


KHÁI NIỆM

Phạm trù cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một


quá trình riêng lẻ nhất định.

Phạm trù cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính,
những yếu tố, những quan hệ,… lặp lại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.


Ngôi nhà
````````````
````````````
````````````

GỖ

````````````
````````````
````````````
````````````
````````````
``
Cái bàn


KHÁI NIỆM

Ngoài ra, còn tồn tại cái đơn nhất: là những đặc tính, tính chất,.. chỉ tồn tại ở một sự
vật, hiện tượng mà k lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác.


Cái chung


Cái riêng
Cây ăn quả

Cái đơn nhất


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG

Quan hệ giữa cái chung và cái riêng

Phái duy thực

Phái duy danh

Chủ nghĩa duy vật biện chứng


PHÁI DUY THỰC

 Cho rằng “cái riêng” chỉ tồn tại tạm thời thông
qua, không phải là cái tồn tại vĩnh viễn, chỉ có “cái
chung” mới tồn tại vĩnh viễn thật sự đối lập đối với
ý thức của con người.
+ “Cái chung” không phụ thuộc vào “cái riêng”
sinh ra cái riêng.
+ Đại diện: Platon Ông cho rằng cái chung là những
ý niệm tồn tại độc lập bên cái riêng .


PHÁI DUY DANH


Cái riêng tồn tại thực sự còn cái chung chỉ là tên gọi do lí
trí đặt ra , chứ không phản ánh một cái gì trong hiện thực . 
Trong hiện thực không hề có cái chung, các khái niệm cái
chung chỉ làm cho con ngời lẫn vì con người tưởng rằng sau
các khái niệm ấy là những sự vật hiện tượng thực tế nào đó
có ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta .


QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG


Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện
sự tồn tại của mình; cái chung không tồn tại biệt lập, tách rời cái
riêng.


 Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung,
không có cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái
chung.


 Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung là cái
bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Bởi vì cái riêng là tổng hợp của
cái chung và cái đơn nhất còn cái chung biểu hiện tính phổ biến, tính quy luật
của nhiều cái riêng. 


 Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau trong những
đk xác định



Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị
sự tồn tại của mình, nên chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất
phát từ cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất
phát từ ý muốn chủ quan của con người bên ngoài cái riêng. 


Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lý
chung (không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi vào
tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng. Mặt khác,
cái chung lại biểu hiện thông qua cái riêng, nên khi áp dụng cái
chung phải tuỳ theo cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp.


Trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều
kiện thuận lợi để "cái đơn nhất" có lợi cho con người trở
thành "cái chung" và "cái chung" bất lợi trở thành “cái
đơn nhất”.



V

Ư

T


R

A C

Ô CHỮ

T
Đ

A

N

H

R
V

Ô
O

M
N

C

A

N


H

N

H
C
N

THÓI XẤU

Đ

P

G
Ă

Đ

Ă

N

C

Ă

P

E


N

L

Â

N

O

I

T

U

C

A

I

B

Â

Y

A

H

U


Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm
6!!! <3 <3



×