Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Bài giảng Đạo đức công vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.37 KB, 51 trang )

Chuyên đề: Đạo đức công vụ

ThS. Ngô Hoài Sơn


Những nội dung chính

1.
2.
3.
4.

Một số vấn đề chung về đạo đức
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Đạo đức công vụ
Xây dựng đạo đức công vụ


1. Một số vấn đề chung về đạo đức
1.1. Khái niệm về đạo đức
Mời các anh/chị xem Tình huống số 1 trong Video Clip sau



Câu hỏi
Theo anh/chị, những hành vi của hai bảo mẫu trong Video clip vừa chiếu có TÀN ÁC
hay không?
Hành vị của họ rát TÀN ÁC
Vấn đề quan trọng ở đây là vì sao mọi người cho là tàn ác?



Câu trả lời có thể là do những hành vi của họ đi ngược lại với mong đợi của số
đông trong xã hội


Tình huống số 2
Theo tin tức từ báo Công an Nhân dân, liên quan đến vụ “hai người
trôm chó bị người dân vây đánh hôi đồng đến chết”, sáng ngày 9/10, Cơ quan điều tr
a Công an tỉnh Đắk Lắk - cho biết nguyên nhân dẫn đến tử vong của 2 nạn nhân là d
o bị chấn thương sọ não.


Câu hỏi
Theo anh/chị, hành vi trộm chó và hành vi đánh chết người trộm chó, hành vi nào
TÀN ÁC hơn?


Tình huống số 3
Sữa chứa chất độc hại melamine của Trung Quốc vào năm 2008. Các công ty của
Trung Quốc bị phản ứng dữ dội, sản xuất đình trệ. Không những vậy, giá cổ phiếu
của các công ty sữa rớt giá liên tục.
Câu hỏi đặt ra là vì sao XH lại phản ứng như vậy?


Tình huống số 4


Câu hỏi
Theo các anh/chị, hành vi giết hại động vật hoang dã có TÀN ÁC không?



Qua 4 tình huống trên…
Xã hội đã hình thành nên rất nhiều chuẩn mực giữa:






Con người với con người
Con người với tài sản của người khác
Con người với xã hội
Con người với tự nhiên, môi trường

---- Những chuẩn mực đó gọi là đạo đức


Như vậy, đạo đức là những chuẩn mực, quan niệm của xã hội vê chân, thiện, mỹ; về
trách nhiệm, về hạnh phúc và công bằng, … trong mối quan hệ giữa con người với
con người, con người với xã hội, giữa con người với môi trường tự nhiên


Từ khái niệm trên, ta có thể rút ra những vấn đề quan trọng sau:



Chuẩn mực



Thứ ba, chuẩn mực bao gồm chuẩn mực của quá khứ lỗi thời, chuẩn mực thống

trị và chuẩn mực mới đang hình thành.

Thứ hai, chuẩn mực này quy định những mối quan hệ giữa người với người,
người với xã hội, và người với tự nhiên môi trường.


1.2. Chức năng của đạo đức

a.

Chức năng điều chỉnh hành vi

b. Chức năng giáo dục
c. Chức năng thẩm mỹ


a. Chức năng điều chỉnh hành vi

-

Đạo đức điều chỉnh hành vi thông qua cái gọi là dư luận xã hội,

Mời anh/chị xem 1 hình ảnh sau



Câu hỏi
Anh/chị cảm thấy như thế nào khi xem bức ảnh này?



Dư luận đó giúp cho mọi người nhận ra rằng cần phải trong cuộc sống cần có một
tấm lòng dù chỉ là để gió cuốn đi.





Sở dĩ dư luận có tác động ghê gớm như vậy là vì:
Nó khơi gợi sự đồng cảm từ nhiều người;
Nó khơi gợi sự căm uất, phẫn nộ trong nhiều người;





Nó thúc dục người khác làm gì đó để giải quyết những vấn đề hiện tại;
Nó còn như là một lời cảnh cáo mà xã hội đã nêu lên cho những ai đó có ý định
thực hiện hành vi tương tự.


Tuy nhiên có nhiều trường hợp dư luận không đúng.


Chức năng điều chỉnh hành vi của con người thông qua việc tự giác điều chỉnh hành
vi của mình theo những chuẩn mực của xã hội. Vấn đề này có liên quan đến đạo đức
cá nhân và đạo đức xã hội


b. Chức năng giáo dục
Giáo dục đạo đức là quá trình tuyên truyền những tư tưởng, chuẩn mực đạo đức xã

hội, biến nó thành thước đo đánh giá, điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân, nhằm
đạt tới sự phù hợp giữa hành vi cá nhân và lợi ích xã hội.


Giá trị đạo đức được hình thành ở mỗi cá nhân luôn phụ thuộc vào việc cá nhân đó
được giáo dục và tiếp nhận những tư tưởng và các chuẩn mực đạo đứng đúng đắn
của xã hội


1.3. Phân loại đạo đức

a.

Đạo đức cá nhân

Đạo đức cá nhân là những chuẩn mực, giá trị đạo đức chung được chuyển hoá
thành những mực, giá trị đạo đức của từng người, tạo nên những quan niệm của cá
nhân đó về chân, thiện, mỹ, sự công bằng, tình yêu, hạnh phúc và giá trị của cuộc
sống


×