Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Sử dụng phương tiện kỹ thuật trong dạy học đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.22 KB, 67 trang )

ỨNG DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT TRONG
DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC
1.
2.
3.

Một số vấn đề ứng dụng phương tiện kỹ thuật trong
dạy học đại học
Bài giảng điện tử và thiết kế bài giảng điện tử
Khái niệm elearning và vấn đề đưa bài giảng lên mạ
ng


1.Khái niệm về ứng dụng phương tiện
kỹ thuật trong dạy học
1.1. Phương tiện dạy học:
-Phương tiện dạy học là những thiết bị có khả năng chứa
đựng hoặc chuyển tải những thông tin về nội dung dạy
học và về sự điều khiển quá trình dạy học.
-Thông thường, phương tiện dạy học: đồ dùng dạy học,
thiết bị dạy học


Khái niệm về ứng dụng phương tiện kỹ
thuật trong dạy học
1. 2. Ứng dụng CNTT trong dạy học:
- Việc dạy học trong môi trường có sử dụng máy tính và
mạng máy tính.
- Máy tính và mạng máy tính đóng vai trò vừa là môi
trường dạy học, vừa là phương tiện dạy học.



1.3. Các chức năng của phương tiện dạy học:
 Chức năng kiến tạo kiến thức
 Chức năng rèn luyện kĩ năng
 Chức năng kích thích hứng thú học tập
 Chức năng tổ chức, điều khiển quá trình học tập
 Chức năng hợp lí hóa công việc của thầy và trò




Kĩ thuật đồ họa;



ICT = máy tính + mạng máy tính, Internet cung cấp kho
1.kiến
4. Ưu
của có
ICT
thứcđiểm
khổngkĩ
lồ,thuật
con người
thể giao lưu với nhau
không bị hạn chế bởi không gian và thời gian;



Công nghệ multimedia kết hợp văn bản, hình ảnh, âm

thanh,…được trình bày qua máy tính theo một kịch bản
vạch sẵn;


1.4 Ưu điểm kĩ thuật của ICT


Giao tiếp người – máy ngày càng được hoàn thiện làm
cho ICT ngày càng thân thiện với người sử dụng;



Những phần mềm chuyên dụng phát triển mạnh ngày
càng thuận lợi cho người sử dụng, điển hình là các hệ
soạn thảo, các hệ quản trị CSDL, những bảng tính
điện tử và những phần mềm trình diễn;


1.5 Ý đồ sư phạm của việc sử dụng ICT


Tạo môi trường tương tác để người học hoạt động và
thích nghi với môi trường.;



Tạo điều kiện cho người học hoạt động với mức độ
cao, tách xa thầy giáo trong những khoảng thời gian
dài mà vẫn đảm bảo mối liên hệ ngược trong quá
trình dạy học ⇒ kiểu dạy học mới



1.5. Ý đồ sư phạm của việc sử dụng ICT


Thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội học tập:

-

Học mọi nơi,

-

Học suốt đời,

-

Nâng cao tính nhân văn, dân chủ của nền giáo dục.


2. SỬ DỤNG ICT NHƯ CÔNG CỤ DẠY HỌC
2.1. Những chức năng sử dụng ICT trong quá trình
dạy học
Tri thức ICT là một bộ phận của nội dung giáo dục, vừa
thực hiện chức năng vừa của thầy giáo, vừa của học sinh,
vừa của môi trường.


Một hệ thống dạy học tối thiểu gồm: thầy giáo, học trò,
tri thức và môi trường;



Môi trường CNTT?

ICT đóng vai trò môi trường dạy học, tạo sự tương tác
giữa hoạt động dạy và hoạt động học.



SỬ DỤNG ICT NHƯ CÔNG CỤ DẠY HỌC
2.2. ICT làm những phần việc của thầy giáo
Trong quá trình dạy học, thầy giáo thực hiện các chức năng điều
hành:


Đảm bảo trình độ xuất phát;



Hướng đích và gợi động cơ;



Làm việc với nội dung mới;



Củng cố (ôn, đào sâu,luyện tập, ứng dụng và hệ thống hóa);




Kiểm tra, đánh giá;



Hướng dẫn công việc ở nhà.


SỬ DỤNG ICT NHƯ CÔNG CỤ DẠY HỌC
2.3. ICT đóng vai trò người học


Người học làm chức năng người dạy, MTĐT đóng
vai trò người học, và như vậy máy tính đã tạo cơ hội
học sinh học tập thông qua việc dạy.



Ví dụ:


SỬ DỤNG ICT NHƯ CÔNG CỤ DẠY HỌC
2.4. ICT làm chức năng phương tiện dạy học


Hệ soạn thảo văn bản;



Hệ quản trị dữ liệu;




Bảng tính điện tử;



Phần mềm trình diễn;



Phần mềm thiết kế bài giảng elearning;



Các phần mềm chuyên dụng cho các môn học đặc thù.


SỬ DỤNG ICT NHƯ CÔNG CỤ DẠY HỌC
2.5. Những hình thức sử dụng ICT như công cụ dạy học


Giáo viên trình bày có sự hỗ trợ của CNTT;



Học sinh làm việc trực tiếp với ICT dưới sự hướng
dẫn và kiểm soát chặt chẽ của thầy giáo;




Học sinh học tập độc lập nhờ ICT;



Học sinh tra cứu tài liệu và học tập độc lập hoặc giao
lưu trên mạng cục bộ hay Internet.


SỬ DỤNG ICT NHƯ CÔNG CỤ DẠY HỌC
2.6. Những loại hình phần mềm dạy học







Dạy học có sự hỗ trợ của MTĐT (CAI-Computer
Assisted Instruction); dạy học thông minh có sự hỗ
trợ của MTĐT (ICAI-Intelligent Computer Assisted
Instruction) nhằm nâng cao hiệu quả của CAI;
Học tập nhờ MTĐT (CBL-Computer Based
Learning), máy làm chức năng công cụ học một nội
dung;
Trình bày bài dạy nhờ MTĐT;
Học tập do MTĐT quản lí (CML-Computer Managed
Learning), trong đó máy làm chức năng quản lí học
tập.



SỬ DỤNG ICT NHƯ CÔNG CỤ DẠY HỌC
2.7. Những quan điểm sư phạm về việc sử dụng ICT như
công cụ dạy học


Khai thác sức mạnh tổng thể;



Phát huy vai trò của thầy lẫn trò;



Là cơ sở đổi mới PPDH.


SỬ DỤNG ICT NHƯ CÔNG CỤ DẠY HỌC
2.8. Một số vấn đề cần lưu ý (Theo tài liệu của Liên hợp
quốc)


ITC không nên chỉ được dùng như là một công cụ trình
diễn, như máy chiếu hoặc bảng đen, mà phải xem nó
như một phần tích hợp của quá trình dạy học.



Việc sử dụng ICT liên quan đến vấn đề kĩ thuật Tin học,
thầy và trò phải thường xuyên cập nhật kiến thức Tin

học


Bài tập thảo luận
Thiết kế một nội dung dạy học (bài dạy / chương) có sử
dụng môi trường CNTT?
-Làm
-Môi

việc theo nhóm cùng chuyên môn

trường CNTT có thể là môi trường bên trong lớp
học, có thể là môi trường bên ngoài lớp học.


BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀ THIẾT KẾ GIẢNG
ĐIỆN TỬ
1.

Khái niệm bài giảng điện tử

2.

Qui trình thiết kế bài giảng điện tử

3.

Phần mềm thiết kế bài giảng điện tử



1. Khái niệm bài giảng điện tử
- Theo PGS.TS Lê Công Triêm: “Bài giảng điện tử là
một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế
hoạch hoạt động dạy học đều được thực hiện thông
qua môi trường multimedia do máy tính tạo ra”.
- Multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa môi
trường, đa truyền thông trong đó thông tin được truyền
dưới các dạng văn bản, đồ hoạ, ảnh động, ảnh tĩnh, âm
thanh, phim video…


2. Qui trình thiết kế một bài giảng điện tử
Giáo án điện tử có thể được xây dựng theo qui trình sáu
bước:


Xác định mục tiêu bài học;



Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung
trọng tâm;



Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức;



Xây dựng thư viện tư liệu;




Lựa chọn các phần mềm để thiết kế và trình diễn và xây dựng
tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể;



Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.


Cần phân biệt giữa các khái niệm: sách hay giáo trình
điện tử, giáo án điện tử và bài giảng điện tử.
Đặc điểm của SGK điện tử là kiến thức được khai thác theo
nhiều phương án khác nhau: trọng tâm, đơn giản hoặc chi tiết…
thuận tiện cho người học tra cứu và tìm kiếm thông tin. SGK
điện tử còn cho phép cập nhật thông tin mới từ các trang Web
khác.


Giáo án điện tử là bản thiết kế toàn bộ kế hoạch hoạt động
dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy
học đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt
chẽ.




Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử.



3. Phần mềm thiết kế bài giảng điện tử
Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ thiết kế bài
giảng điện tử, có thể chia thành hai loại chính:


Phần mềm để trình chiếu bài giảng điện tử:


Phần mềm trình chiếu PowerPoint:

Ưu điểm: Dễ sử dụng, dễ thiết kế.
Nhược điểm: Khó tích hợp một khối lượng lớn bài
giảng, và không thích hợp trên môi trường mạng.


2. Phần mềm thiết kế bài giảng điện tử
Phần mềm thiết kế Web như MS Frontpage hoặc
Macromedia Dreamweaver để xây dựng bài giảng
dưới dạng Web...


Ưu điểm: Có thể tích hợp nhiều bài giảng thành
một hệ thống bằng menu và các liên kết trong và
ngoài, đặc biệt lí tưởng cho môi trường mạng.
Nhược điểm: Người thiết kế cần những kiến
thức nhất định để thiết kế Web.


2. Phần mềm thiết kế bài giảng điện tử

Các phần mềm dùng để thiết kế đồ hoạ, biên tập
phim, âm thanh.


Phần mềm chuyên biệt. Phổ biến hiện nay dùng
Flash để thiết kế hoạt hình.


Để multimedia hoá bài giảng thì điều không thể
thiếu được là phải tích hợp hình ảnh, âm thanh, phim
ảnh, hoạt hình để phục vụ các ý đồ dạy học.



VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG DẠY
HỌC QUA MẠNG


Một hệ thống dạy học trực tuyến trên mạng (hệ thống
Elearning), gồm các thành phần:

-

Bài giảng elearning và hệ thống tài liệu trực tuyến:

-

Hệ thống tương tác giữa các đối tượng dạy học trong
môi trường mạng;


-

Hệ thống đánh giá trực tuyến: ngân hàng câu hỏi;
thiết kế câu hỏi; xây dựng đề kiểm tra; tổ chức thi và
đánh giá;

-

Hệ thống quản trị.


×