Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tiết 23-DS7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.25 KB, 16 trang )

Tiết 23:Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam g iác
Cạnh-cạnh -cạnh (c-c-c)
ngày soạn:
ngày dạy:
I. Mục tiêu: Nắm đợc trờng hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác.
- Biết cách vẽ 1 tam giác biết 3 cạnh của tam giác. Biết sử dụng trờng hợp
bằng nhau (c.c.c) để c/m hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng
nhau.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Gv: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng phụ.
Hs: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc.
III. Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra:Gv treo bảng phụ kẻ sẵn tam giác ABC có AB=2cm
;BC=4cm;AC=3cm.
Nói:ở tiết trớc ta đã biết cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó.Cụ thể
ta đã vẽ đợc tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB=2cm ;BC=4cm;AC=3cm..T-
ong tự một em hãy vẽ ACB mà AB = 2 cm; BC = 4 cm; AC = 3cm.Nêu
cách vẽ.
2)ĐVĐ:Nh vậy ta đã vẽ thêm đợc tam giác A
,
B
,
C
,
có ba cạnh của nó lần lợt bằng ba
cạnh của tam giác ABC.Liệu tam giác ABC và tam giác A
,
B
,
C
,


có bằng nhau không?
3)Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ:
?Hai tam giác này có ba cạnh của tam
giác này bằng ba cạng của tam giác
kia.Vậy muốn xét xem hai tam giác
này có bằng nhau hay không ta phải
xét thêm yếu tố nào nữa.
?Hãy đo các góc của tam giác ABC và
ACB rồi so sánh các góc tơng ứng
?Có nhận xét gì về hai tam giác này.
?Vậy từ bài toán này các em dự đoán
xem nếu hai tam giác có ba cạnh của tam
giác này bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó nhu thế nào với nhau.
GV:Đó là trờng hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác.Ta thừa nhận tính chất sau:
Yêu cầu HS đọc tính chất
GV:Vậy nói và ghi bảng:
? Từ nay để xét xem hai tam giác có bằng
nhau hay không ta làm thế nào
Yêu cầu HS làm ? 2
?Dự đoán góc B có thể bằng góc nào.Vì
sao.
?Nh vậy để tính góc B ta đi chứng minh
tam giác ACD bằng tam giác BCD
Yêu cầu HS làm bài 17

(Bảng phụ)

?Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình.
2.Trờng hợp bằng nhau cạnh-cạnh-
cạnh.
Đo góc.
A A
'
B C B' C'
Hai tam giác này bằng nhau.
-Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba
cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau.
-Một vài HS đọc tính chất.
Nếu ABC và ABC có:
AB = AB
AC = AC
BC = BC
Thì ABC = ABC

B
=Â.Vì tam giác ACD và tam giác
BCD bằng nhau theo trờng hợp canh
-cạnh -cạnh.
Quan sát hình vẽ ở bảng phụ.
*) Hớng dẫn về nhà:
_Xem lại cách vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó.
-Nắm vững trờng hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh.
-Làm các bài tập 19 đến 23 (SGK).
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 24: Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức: trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác c.c.c qua rèn kỹ
năng giải một số bài tập.
- Rèn kỹ năng c/m 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn mầu, bảng phụ, compa.
- Hs: thớc thẳng, thớc đo góc, compa.
III. Tiến trình dạy học.
1) KiÓm tra:
HS 1:-Ph¸t biÓu trêng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
-Lµm bµi tËp 19.
2.Lªn líp:
Dặn dò: về nhà ôn lại cách vẽ tia phân giác của 1 góc, tập vẽ 1 góc bằng góc cho
Yêu cầu HS làm bài 20.
_Gọi một HS đọc to đề bài.
_Một HS lên bảng vẽ hình
-Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ
chứng minh
Xét tam giác AOC và tam giác
BOC có:
OA=OB(gt),AC=BC(gt),OC là
cạnh chung =>

AOC=BOC
(c.c.c)=>AOC=BOC=>OC là tia
phân giác của góc xOy
Yêu cầu một HS đọc đề bài.
Một HS lên bảng vẽ hình .Yêu
cầu HS cả lớp luyện vẽ
-Yêu cầu một Hs lên bảng chứng

minh.
Gọi một hs khác nhận xét
Từ đó yêu cầu HS đoc và ghi nhớ
chú ý trong SGK
1. Luyện tập bài tập vẽ tia p. giác của góc
Hs1: Vẽ hình và nêu các bớc bằng lời
2.Luyện tập bài tập vẽ một góc bằng góc cho tr-
ớc.
Bài 22:
- Vẽ góc x0y và tia Am
- Vẽ cung tròn (0, r) cắt 0x tại, cắt 0y tại C
- Vẽ cung tròn (A, r), cung tròn (A, r) cắt Am tại
D.
- Vẽ cung tròn (D, BC) cắt (A, r) tại E.
- Vẽ AE ta đợc DAE = x0y
Xét OBC và AED có:
OB = AE = r, OC = AD = r
BC = ED (theo cách vẽ)
OBC = AED (c.c.c)
BOC = EAD hay EAD = x0y
O
A
B
x
C
y
trớc.
- Làm các Bt 23 Sgk, từ bài 33 đến 35 SBT
Tiết 25: Trờng hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác cạnh
góc cạnh (c.g.c)

Ngày soan:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:.
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày c.m bài
toán hình.
II. Chuẩn bị: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra: Gv gọi 1 hs lên bảng thực hiện và cả lớp vẽ vào vở.
? Dùng thớc thẳng và thớc đo góc vẽ xBy = 60
0
.
? Vẽ A Bx; C By sao cho: AB = 3cm; BC = 4cm. Nối AC
2. Bài mới:
Bài toán: Vẽ ABC biết: AB = 2cm; BC
= 3 cm;
0
70

=
B
Gv: Gọi 1 Hs vừa vẽ vừa nêu cách vẽ.
GV: Góc B là góc xen giữa 2 cạnh BA và
BC
1) Vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen
giữa
Hs: - Vẽ xBy = 70
0
- Trên By lấy đ C: BC = 3 cm
- Trên Bx lấy đ A: BA = 2 cm

- Vẽ đoạn thẳng AC ta đợc ABC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×