SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 11
Đề1
Câu1: Chất điện phân thường dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim loại? Tại sao?.
Câu2: Tia catốt là gì? Có thể tạo ra nó bằng cách nào?
Câu3: Nguyên nhân gây điện trở trong kim loại là gì? Điện trở của kim loại tăng hay
giảm khi nhiệt độ tăng? Giải thích.
Câu4: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động
ε
= 3V
và điện trở trong r = 3
Ω
. Biết R
1
= 12
Ω
, R
2
= 27
Ω
, R
3
= 18
Ω
.
( vôn kế có điện trở rất lớn.)
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
b. Dòng điện chạy qua mạch.
c. Xác định số chỉ của vôn kế.
………Hết……..
Đề 2:
Câu1: Nguyên nhân gây điện trở trong kim loại là gì? Điện trở của kim loại tăng hay
giảm khi nhiệt độ tăng? Giải thích.
Câu2: Phát biểu các định luật Farađây, công thức và đơn vị của các đại lượng dùng
trong biểu thức.
Câu3: Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2
Ω
. Mắc song song
hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6
Ω
vào hai cực của nguồn điện này.
a. Tính điện trở của mạch ngoài.
b. Cường độ dòng điện trong mạch và qua mỗi đèn.
c. Tính công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn.
d. Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì bóng còn lại sáng mạnh hay yếu hơn so với
trước đó .
………Hết……..
V
R
1
R
2
R
3
r,
ε
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 12
ĐỀ1
Câu1: Máy biến áp là gì? Giải thích tại sao trước lúc truyền tải điện năng xoay chiều đi
xa ngưòi ta thường tăng hiệu điện thế lên cao?
Câu2: Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì? Nêu điều kiện giao thoa hai sóng.
Câu3: Một dây đàn dài 0,6 m hai đầu cố định dao động với ba bụng . Tính bước sóng
của sóng trên dây.
Câu4: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc
πω
5
=
Rad/s, với các
biên độ A1 =
2
3
cm, A2 = 3 cm và các pha ban đầu tương ứng
1
ϕ
=
2
π
và
2
ϕ
=
6
5
π
. Tìm phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên.
Câu5: Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50
Ω
; C =
10
4
.
2
−
π
F; L =
π
1
H. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch có dạng u = 100
2
cos100
t
π
(V).
a. Tính tổng trở của mạch.
b. Viết biểu thức dòng điện và điện áp tức thời hai đầu mổi phần tử mạch điện
………Hết……..
ĐỀ2
Câu1: Một dây đàn dài 0,6 m hai đầu cố định dao động với một bụng độc nhất (ở giữa
dây). Tính bước sóng của sóng trên dây.
Câu2: Một co lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100N/m. Vật có khối lượng m = 1
kg (bỏ qua ma sát). Tại t = 0 vật kéo ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo giãn ra 10 cm rồi
thả không vận tốc đầu.
a. Tính chu kì dao động của con lắc.
b. Viết phương trình dao động của con lắc.
c. Tính cơ năng của con lắc.
Câu3: Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì? Nêu điều kiện giao thoa hai sóng.
Câu4: Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50
Ω
; C =
10
4
.
2
−
π
F; L =
π
1
H. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch có dạng u = 100
2
cos100
t
π
(V).
a. Tính tổng trở của mạch.
b. Viết biểu thức dòng điện tức thời trong mạch.
Câu5: Máy biến áp là gì? Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp.
………Hết……..