Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tieu luan xây dựng đời sống VH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.15 KB, 33 trang )

Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

Mở đầu
Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hoá" là một phong trào xã hội rộng lớn có tính quốc gia.
Trong nhiều năm qua, cuộc vận động này đã đợc triển khai
sâu rộng trên phạm vi cả nớc và đã đợc các cấp uỷ Đảng,
chính quyền địa phơng, các ban ngành, đoàn thể và đông
đảo nhân dân tích cực hởng ứng và tự giác thực hiện.
Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, cuộc vận động "Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" có ý nghĩa xã hội
hết sức sâu sắc, có ý nghĩa lịch sử gắn với thời kỳ đổi mới
của đất nớc, vì mục tiêu trớc mắt và lâu dài là xây dựng nếp
sống mới phong phú, mang tính xã hội hoá cao, phù hợp với nhu
cầu, nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân cả
nớc. Đây là một minh chứng rõ nét cho sức mạnh tổng hợp của
quần chúng nhân dân trong việc cụ thể hoá đờng lối đổi
mới của Đảng và Nhà nớc ta.
Bớc vào thời kỳ đổi mới, cùng với cả nớc và các địa phơng
trên địa bàn huyện, trung tâm GDTX Bố Trạch đã hởng ứng
cuộc vận động này với ý thức tự giác và tích cực. Cuộc vận
động đã đợc tiến hành một cách thuận lợi nhờ có Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII,
Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 của Bộ
Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Chỉ thị số
14/1998/CT-TTg ngày 28 tháng 3 năm 1998 của Thủ tớng Chính
phủ. Chi bộ, chuyên môn và các tổ chức đoàn thể đã có Nghị
quyết và chơng trình hành động sát đúng, thiết thực, quan
tâm chỉ đạo thực hiện cuộc vận động trong đơn vị theo
quan điểm Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là
mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã


hội, phải làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn bộ hoạt động
của đời sống xã hội, vào từng địa phơng, đơn vị, vào từng
gia đình, từng ngời dân
Là một đơn vị giáo dục đóng trên địa bàn thị trấn
Hoàn Lão, trong những năm qua, cấp uỷ Đảng, chuyên môn, các
tổ chức đoàn thể, cùng với tập thể cán bộ, giáo viên và học
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

1


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

viên Trung tâm GDTX Bố Trạch đã hởng ứng và tích cực triển
khai thực hiện cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá ở
cơ sở và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Tuy vậy,
vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập cần phải tháo gỡ. Có
thể khẳng định rằng: việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ
sở nói chung và ở Trung tâm GDTX Bố Trạch nói riêng trong
thời kỳ đổi mới là nhằm khẳng định các giá trị dân chủ,
nhân đạo và tiến bộ của văn hoá; giáo dục nếp sống đạo đức
và phong cách ứng xử có văn hoá cho cán bộ, giáo viên, học
viên và phụ huynh của trung tâm cũng nh toàn thể nhân
dân trên địa bàn trong thời kỳ hội nhập sâu vào nền kinh tế
thế giới.
Với cơng vị là Bí th Chi bộ, Giám đốc trung tâm, chịu
trách nhiệm về công tác quản lý và tổ chức mọi hoạt động
của trung tâm, nhờ đợc trang bị lý luận tại trờng chính trị
tỉnh, đồng thời qua thực tiễn nhiều năm công tác, lăn lộn,
gắn bó với phong trào, bản thân tôi nhận thức rõ vị trí, vai

trò to lớn của việc tổ chức xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là đối với Trung tâm
GDTX Bố Trạch, một cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện còn
gặp khó khăn về nhiều mặt. Đối với Trung tâm, vấn đề xây
dựng đời sống văn hoá đợc đặt lên ngang tầm với vị trí của
nó nhằm tạo ra sự phát triển bền vững của đơn vị trong hiện
tại và tơng lai.
Với tầm quan trọng của văn hoá và việc xây dựng đời
sống văn hoá ở cơ sở nh đã nêu, qua một thời gian đợc học
tập, tiếp thu những kiến thức cơ bản tại trờng chính trị tỉnh,
để nâng cao trình độ lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thành
nhiệm vụ đợc giao, góp phần xây dựng đời sống văn hoá ở
cơ sở, góp phần nâng cao chất lợng dạy - học và các hoạt
động của trung tâm, bản thân tôi đã suy nghĩ và quyết
định chọn đề tài "Xây dựng đời sống văn hoá ở Trung
tâm GDTX Bố Trạch" để làm tiểu luận cuối khoá học.
Hớng giải quyết của đề tài này là trên cơ sở lý luận đã
đợc trang bị, phân tích, đánh giá đúng thực trạng, chỉ ra
những nguyên nhân của u, khuyết điểm, để từ đó đề ra
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

2


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

phơng hớng và những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lợng cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm
GDTX Bố Trạch; từ đó cũng đề xuất một số kiến nghị đối với
các cấp, các ngành có liên quan trong việc chỉ đạo, phối hợp
triển khai thực hiện cuộc vận động, góp phần tích cực xây

dựng môi trờng văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch ngày càng
tốt hơn.
Để hoàn thành tiểu luận này, bản thân tôi đã sử dụng
các phơng pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh,
chứng minh và một số phơng pháp khá. Kết cấu của tiểu luận,
ngoài lời mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm:
I. Một số vấn đề lý luận chung về xây dựng đời sống
văn hoá ở cơ sở.
II. Thực trạng việc tổ chức xây dựng đời sống văn hoá ở
Trung tâm GDTX Bố Trạch.
III. Phơng hớng, giải pháp và một số kiến nghị
Trong quá trình làm tiểu luận, do khả năng có hạn, hơn
nữa bớc đầu đi vào tìm hiểu, nghiên cứu một vấn đề vừa
đòi hỏi hiểu biết lý luận vừa phải có thực tiễn phong phú nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế; rất mong đợc
sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của quý thầy, cô và bạn bè để
tiểu luận đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Nội dung
I. Một số vấn đề lý luận chung về xây dựng đời sống
văn hoá ở cơ sở.

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh và của Đảng ta về văn hoá, vị trí, vai trò của
văn hoá và đời sống văn hoá cơ sở:
1.1 Quan điểm về văn hoá và vị trí, vai trò của văn
hoá
* Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin


Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

3


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: Văn hoá thuộc
kiến thức thợng tầng của xã hội; nó là động lực thúc đẩy sự
phát triển của kinh tế.
Ph. Ăngghen nói: "Từ khi thời đại văn minh ra đời, của cải
tăng lên rất nhiều, hình thức của cải là muôn vẻ, việc sử dụng
của cải thì rộng rãi và sự quản lý của cải, vì lợi ích những sở
hữu thì rất khéo léo, đến mức là của cải đó trở thành một
lực lợng không sao khống chế nổi, đối lập với nhân dân. Trí
tuệ của loài ngời hoang mang và bối rối trớc vật sáng tạo của
chính mình...Sự diệt vong của xã hội đang đúng sừng sững
trớc chúng ta một cách đe doạ nh là sự kết thúc của một quá
trình lịch sử mà của cải là mục đích cuối cùng và duy nhất,
vì một quá trình phát triển nh vậy chứa đựng những yếu tố
làm cho chính nó bị tiêu diệt". (C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn
tập - Nxb CTQG, H, 1995)
ý kiến của Ph.Ăngghen suy cho cùng là: Văn minh thuộc về
vật chất, về sự phát triển của khoa học kỹ thuật; văn hoá
thuộc về tinh thần; khi xã hội chạy theo vật chất, vì mục tiêu
kinh tế thì dẫn đến xã hội sa vào nguy cơ diệt vong. Chính
vì vậy, xã hội cần phải lấy văn hoá làm mục tiêu cho quá trình
xây dựng và phát triển.
Lênin đánh giá cao vai trò của văn hoá nh điều kiện cần
thiết để phát huy tính tích cực xã hội, năng lực sáng tạo của

con ngời và cũng không che dấu coi văn hoá là phơng tiện để
nâng cao năng suất lao động.
Nh vậy, để phát triển kinh tế - xã hội, cần phải quan tâm
đúng đắn đến nguồn lực con ngời, quan tâm đến con ngời
cũng có nghĩa là hớng phát triển kinh tế- xã hội vào mục tiêu
văn hoá. Mỗi bớc phát triển của kinh tế cần đợc đánh dấu bằng
sự cải thiện chất lợng sống của ngời dân: dân trí đợc nâng
cao, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ đợc phát triển;
các quan hệ xã hội đợc lành mạnh, đầm ấm tình ngời. Bằng
cách đó, văn hoá không chỉ là động lực mà còn là mục tiêu
của sự phát triển kinh tế- xã hội, tác động tới toàn bộ các hoạt
động khác của một quốc gia.
* Nhận thức mới của thời đại về văn hoá:
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

4


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

Xuất phát từ việc kế thừa, chọn lọc những tinh hoa trong
quá khứ và diễn biến thực tiễn của đời sống xã hội, cho đến
nay nhân loại đã đa ra nhiều quan điểm, định nghĩa về
văn hoá. Đã có trên 400 định nghĩa về văn hoá, trong đó mỗi
định nghĩa ngoài những điểm chung còn đề cập đến
những điểm riêng khác nhau, khai thác những mảng cụ thể
của văn hoá. Gần đây, tổ chức văn hoá, giáo dục, khoa học
của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã đa ra định nghĩa văn hoá
nh sau: "Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động (của
cá nhân và cộng đồng) trong quá khứ và trong hiện tại. Qua

các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống
giá trị, truyền thống, thị hiếu - những đặc tính riêng của
mỗi dân tộc".
Theo quan điểm của Liên hiệp quốc thì văn hoá bao gồm
không chỉ nghệ thuật và văn chơng, những lối sống, những
nguồn cơ bản của tín ngỡng mà còn cả những giá trị vật chất
do con ngời sáng tạo ra trong quá khứ và hiện tại; văn hoá đem
lại cho con ngời khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hoá
làm cho con ngời trở thành những sinh vật đặc biệt nhân
bản, có lý tình, có óc phê phán một cách đạo lý. Chính nhờ
văn hoá mà con ngời tự thể hiện, tự ý thức đợc bản thân, tự
biết mình. Để xem xét những thành tựu của bản thân tìm
tòi không biết mệt mỏi những ý nghĩ mới mẽ và sáng tạo nên
những công trình mới vợt trội lên bản thân mình.
Nh vậy, văn hoá không phải là một lĩnh vực riêng biệt,
đó là một tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do con
ngời sáng tạo ra phục vụ cho sự phát triển xã hội và chính bản
thân văn hoá.
* Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trong sự nghiệp của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để
lại cho dân tộc Việt Nam cũng nh nhân loại một di sản văn
hoá quý báu. Ngời đã đa ra quan điểm của mình về văn hoá
nh sau: "Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài
ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật,
những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phNgời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

5



Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

ơng tiện sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là
văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt
cùng với toàn bộ biểu hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra
nhằm thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sinh tồn.
(HCM - Toàn tập, Nxb - CTQG , HN 1995- T3, tr 431)
Hiểu theo nghĩa rất rộng thì văn hoá đó là toàn bộ
những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần mà con ngời
sáng tạo ra nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời cũng là mục
đích cuộc sống của loài ngời và muốn xây dựng nền văn hoá
dân tộc thì phải xây dựng tất cả các mặt kinh tế, chính trị,
xã hội, đạo đức, tâm lý con ngời. Khi đặt vấn đề xây dựng
nền văn hoá mới của nớc Việt Nam độc lập, Hồ Chí Minh đã
nói: "Cái văn hoá này cần phải có tính khoa học, tính đại
chúng, thì mới thuận với trào lu tiến hoá của t tởng hiện đại ...
Nay nớc ta có đợc độc lập, tinh thần đợc giải phóng, cần phải
có một nền văn hoá hợp với khoa học và hợp với cả nguyện vọng
của nhân dân" (HCM - Biên niên sử, Nxb CTQG - HN, 1993 tr13) .
Từ di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại, chức năng của
đời sống văn hoá mới có thể quy tụ vào 3 vấn đề chủ yếu sau
đây:
Một là: Bồi dỡng t tởng đúng đắn và tình cảm cao
đẹp. Trong diễn văn khai mạc Hội nghị văn hoá toàn quốc
ngày 24 tháng 11 năm 1946, Hồ Chí Minh nêu rõ: Văn hoá phải
làm thế nào cho ai cũng có lý tởng tự chủ, độc lập tự do. Đồng
thời văn hoá phải làm thế nào cho quốc dân có tinh thần vì
nớc quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng. Lý tởng
là điểm hội tụ của những t tởng lớn của cả một Đảng, của cả
một dân tộc. Mọi hành động anh hùng cũng nh mọi sự nghiệp

lớn cũng có chỉ thể bắt nguồn từ một mục tiêu lớn, một lý tởng
lớn.
Hồ Chí Minh nói: Phải làm thế nào cho văn hoá đi sâu
vào tâm lý quốc dân để xây dựng những tình cảm lớn nh
lòng yêu nớc, tình thơng con ngời, yêu cái chân, cái thiện, cái
mỹ, cái tính trung thực, chân thành, thuỷ chung , ghét
những thói h tật xấu, những thái hoá biến chất,...
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

6


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

Hai là: Nâng cao dân trí. Khi đất nớc độc lập, Hồ Chí
Minh nói : "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc
trong lúc này là nâng cao dân trí
Muốn giữ vững nền độc lập.
Muốn làm cho dân giàu nớc mạnh.
Mọi ngời Việt nam phải hiểu quyền lợi của mình, phải có
kiến thức mới để có thể tham gia vào công việc xây dựng nớc
nhà và trớc hết phải biết đọc, biết viết, biết viết chữ quốc
ngữ".
Ba là: Bồi dỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong
cách lành mạnh, luôn hớng con ngời vơn tới cái chân, cái thiện,
cái mĩ để hoàn thiện bản thân mình.
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Phải làm thế nào cho văn hoá
vào sâu trong tâm trí ngời dân, nghĩa là văn hoá phải có
sửa đổi đợc những tham nhũng, lời biếng, xa xỉ . Ngời nêu
ra một luận điểm khái quát: "Văn hoá phải soi đờng cho quốc

dân đi ", "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị
em văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy ", "văn hoá, giáo
dục là một mặt trận quan trọng trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc
nhà".
* Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Trớc thời kỳ đổi mới năm 1986, chúng ta cha nhận thức
đầy đủ về văn hoá; chúng ta hiểu biết văn hoá một cách
phiến diện, coi văn hoá là một lĩnh vực hẹp, thuộc sự quản lý
của một bộ, một ngành, hoạt động văn hoá thờng khi đợc biểu
hiện nh một hoạt động có tính thời vụ nhằm tuyên truyền cổ
động cho một chủ trơng, chính sách, một phong trào. Đặc
biệt cha nhận thức đầy đủ về văn hoá dân tộc, vì vậy,
không đầu t đúng mức cho văn hoá. Sự tụt hậu, trì trệ về
văn hoá đã kéo theo sự yếu kém trên các lĩnh vực của đời
sống.
Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay cùng với quá trình
đặt trọng tâm vào đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh CNH, HĐH
đất nớc, Đảng ta đã xác định văn hoá mà chúng ta đang xây
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

7


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là
quan điểm mới. Đánh dấu sự phát triển lý luận của Đảng trên
lĩnh vực đặc biệt quan trọng này. Nó phản ánh một quá
trình phát triển t duy, lý luận và tổng kết thực tiễn xây

dựng và phát triển văn hoá ở nớc ta trong những năm đổi mới.
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghía xã hội đợc thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VII (tháng 6 năm 1991) đã xác định nền văn hoá tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc là một trong sáu đặc trng cơ bản
của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mà chúng ta xây
dựng. Nh vậy, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc vừa là mục tiêu phấn đấu, vừa là nhiệm vụ trọng
yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá
VIII) đã xác định quan điểm chỉ đạo cơ bản và nhiệm vụ cụ
thể để xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc. Đây là những thành tựu về lý luận quan
trọng của Đảng.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX,
lần thứ X tiếp tục khẳng định: "Mọi hoạt động văn hoá nhằm
xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về chính
trị t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý
nghĩa cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, tôn trọng tình
nghĩa, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình,
cộng đồng xã hội. Văn hoá trở thành nhân tố thúc đẩy con
ngời tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách
mạng của dân tộc, phát huy tinh thần yêu nớc, ý chí tự lực, tự
cờng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Nói tóm lại, trong quan điểm của Đảng ta, văn hoá có vị
trí, vai trò cụ thể nh sau:
Một là: Văn hoá vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa
là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Hai là: Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng là nền
văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Ba là: Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất
mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

8


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

Bốn là: Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của
toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó có đội ngũ trí thức giữ
vai trò quan trọng.
Năm là: Văn hoá là một mặt trận, xây dựng văn hoá là
một sự nghiệp lâu dài đòi hỏi phải có ý thức cách mạng.
1.2. Đời sống văn hoá ở cơ sở:
Để đi tới làm rõ thế nào là đời sống văn hoá ở cơ sở,
chúng ta lần lợt tìm hiểu một số khái niệm liên quan nh: Đơn
vị cơ sở; đơn vị văn hoá cơ sở; đời sống văn hoá.
a. Đơn vị cơ sở:
Đơn vị cơ sở là hình thái tổ chức cơ bản của xã hội. Đó
là những cộng đồng dân c liên quan với nhau trong các sinh
hoạt vật chất và tinh thần, diễn ra trong đời sống hàng ngày,
có thể hỏi một cách khác, đơn vị cơ sở là đơn vị cấp dới
cùng nơi trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất, công tác
của một hệ thống tổ chức trong quan hệ bộ phận cấp trên. Đợc
tổ chức thành một đơn vị hành chính ổn định, cùng sinh
sống, gắn bó với nhau, có quan hệ mật thiết và ràng buộc về
kinh tế, văn hoá, xã hội. Với tốc độ đô thị hoá ngày càng mạnh
mẽ thì bộ phận cấu thành nên đơn vị cơ sở (cộng đồng dân
c) đợc tập hợp lại với những nét đặc thù khác nhau từ các vùng

miền khác nhau của đất nớc. Văn kiện Đại hội V của Đảng
(1982) đã chỉ rõ: Đơn vị cơ sở bao gồm nhà máy; công trờng;
nông, lâm trờng; đơn vị lực lợng vũ trang; cơ quan; trờng
học; bệnh viện; cửa hàng; hợp tác xã; làng, xã, phờng, ấp, buôn,
sóc, bản, thôn, và những cộng đồng xã hội tơng đơng. Nh
vậy, Trung tâm GDTX Bố Trạch là một đơn vị cơ sở.
b. Đơn vị văn hoá cơ sở:
Đơn vị văn hoá cơ sở là một đơn vị cơ sở, song đợc
xem xét trên lĩnh vực văn hoá và các hoạt động văn hoá mà
bản thân đơn vị cơ sở tiến hành. Về cấu trúc, đơn vị văn
hoá cơ sở gồm 2 loại hình: Loại hình liên quan đến địa bàn
c trú của các hộ gia đình ngời dân và loại hình tổ chức
không liên quan đến địa bàn c trú của các hộ gia đình.
ở loại hình thứ nhất, tồn tại ở ba dạng :
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

9


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

Thứ nhất bao gồm; Làng, bản, ấp , thôn, xóm, buôn, sóc,
phun ... Các tổ chức này đợc hình thành và tồn tại ở vùng
nông thôn.
Thứ hai bao gồm: Khu phố, tiểu khu: là loại hình tổ chức
dân c đợc tổ chức ở các thị trấn, thị xã, thành phố.
Thứ ba bao gồm: Khu tập thể, là tổ chức đợc hình thành
nên bên cạnh các đơn vị sản xuất và các đơn vị hành chính
sự nghiệp, có thể là khu chung c hay các hộ gia đình của
những ngời cùng làm việc ở một hay một số cơ quan, đơn vị

doanh nghiệp nào đó.
Loại hình thứ hai: Là các đơn vị hành chính sự nghiệp,
các đơn vị sản xuất, kinh doanh, các đơn vị an ninh, quốc
phòng. Các tổ chức này có quy mô vợt quá quy mô của hộ gia
đình, liên kết nhiều thành viên của xã hội thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ đặt ra và vận hành theo quy định, cơ chế nhất
định.
Hai loại hình đơn vị văn hoá cơ sở nói trên, dù có những
nét khác nhau cơ bản, song tất cả đều nằm trên địa bàn với
sự quản lý về lãnh thổ của các đơn vị hành chính cấp cơ sở
xã, phờng, thị trấn.
c. Đời sống văn hoá:
Để tồn tại và phát triển, con ngời buộc phải quan hệ với tự
nhiên và xã hội, con ngời còn có những nhu cầu về vật chất
cũng nh nhu cầu về đời sống tinh thần, đó là những ớc
muốn, đòi hỏi, khát vọng đợc đáp ứng những giá trị phi vật
chất nh: suy nghĩ, tâm t, tình cảm ... Để đáp ứng và thoả
mãn những nhu cầu ngày càng cao đó, con ngời không ngừng
học tập, lao động, sáng tạo, trao đổi kinh nghiệm, giao lu
học hỏi.... làm nẩy sinh nhu cầu về văn hoá.
Nh vậy, nhu cầu về văn hoá là biểu hiện của nhu cầu về
đời sống tinh thần, hớng tới những giá trị chân - thiện - mỹ
và nói một cách khác, chỉ một bộ phận nhu cầu tinh thần hớng
tới các giá trị đích thực, sự đáp ứng nhu cầu đó sẽ góp phần
và hớng tới sự phát triển của con ngời một cách nhân bản và
nhân văn - chính đó là nhu cầu văn hoá.

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

10



Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

Nhu cầu về văn hoá cũng nh quá trình dáp ứng các nhu
cầu văn hoá đã làm xuất hiện đời sống văn hoá, ở đó, con ngời sáng tạo ra các sản phẩm văn hoá và tiến hành các hoạt
động văn hoá để đáp ứng nhu cầu về văn hoá của tất cả mọi
thành viên của xã hội, làm cho con ngời hoàn thiện dần về
nhân cách, tạo ra một lớp ngời có đủ nhân cách, văn hoá đáp
ứng nhu cầu phát triển của xã hội.
Về cấu trúc, đời sống văn hoá do 3 yếu tố tạo nên, đó là:
Sản phẩm văn hoá, các hoạt động văn hoá và con ngời văn hoá.
Cả ba yếu tố là một chỉnh thể thống nhất, tạo điều kiện để
cùng phát triển, nếu thiếu đi dù chỉ một yếu tố thì đời sống
văn hoá sẽ trở nên què quặt và không toàn vẹn .
Nh vậy, đời sống văn hoá là: "Một bộ phận của đời sống
xã hội, gồm các yếu tố văn hoá tĩnh tại (các sản phẩm văn hoá
vật thể, các thiết chế văn hoá) cũng nh các yếu tố văn hoá
động thái (con ngời và các dạng hoạt động văn hoá của nó).
Từ các góc độ tiếp cận, tìm hiểu về đơn vị cơ sở,
đơn vị văn hoá cơ sở, đời sống văn hoá, chúng ta có thể
hiểu đời sống văn hoá ở cơ sở nh sau:
"Đời sống văn hoá ở cơ sở là một bộ phận của đời sống xã
hội của cộng đồng ngời ở đơn vị văn hoá cơ sở ". Đời sống
văn hoá ở cơ sở đợc hợp thành bởi văn hoá tĩnh tại và văn hoá
động thái ở cơ sở với cấu trúc gồm: Sản phẩm văn hoá cơ sở,
hoạt động văn hoá ở cơ sở và con ngời văn hoá. Các yếu tố
này cũng là những tiêu chí mà phong trào xây dựng đời
sống văn hoá ở cơ sở đang hớng tới.
Do đơn vị văn hoá cơ sở gồm nhiều loại hình, nên đời

sống văn hoá ở cơ sở có sự khác biệt, làm nên sự phong phú,
đa dạng, đầy màu sắc của đời sống văn hoá hiện nay.
Để đáp ứng nh cầu phát triển toàn diện của xã hội, trong
đó có sự phát triển của nền văn hoá Việt Nam, thì phong
trào xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở cần đợc xây dựng
rộng khắp với những nội dung, tiêu chí cụ thể. Đây là một sự
nghiệp lâu dài, khó khăn và phức tạp, đòi hỏi sự quan tâm
sâu sát của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và sự tham gia
nhiệt tình của các tầng lớp nhân dân.
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

11


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

Nhiệm vụ xây dựng môi trờng văn hoá, xây dựng đời
sống văn hoá ở cơ sở là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Để
xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh, Đảng ta đã nhấn
mạnh: "Tạo ra đơn vị cơ sở (gia đình, làng, bản, xã phờng,
khu tập thể, cơ quan, xí nghiệp, nông trờng, lâm trờng, trờng học, đơn vị bộ đội ...) đời sống văn hoá lành mạnh, đáp
ứng nhu cầu văn hoá đa dạng và không ngừng tăng lên của các
tầng lớp nhân dân. Phát triển và không ngừng nâng cao
chất lợng hoạt động của các thiết chế văn hoá cơ sở; đầu t
xây dựng một số công trình văn hoá trọng điểm tầm quốc
gia. Tăng cờng hoạt động của các tổ chức văn hoá, nghệ thuật
chuyên nghiệp, phát triển phong trào quần chúng hoạt động
văn hoá, nghệ thuật.
2. Nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng đời sống
văn hoá ở cơ sở.

2.1. Nội dung của việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở.
a. Nội dung cơ bản hay những tiêu chí mà việc xây
dựng đời sống văn hoá ở cơ sở cần hớng tới:
Đời sống văn hoá ở cơ sở đợc xây dựng trên những tiêu
chí thống nhất, phù hợp với tình hình, đặc điểm của các
địa phơng, vùng miền trong cả nớc. Đây cũng chính là những
nội dung cơ bản mà việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
cần hớng tới. Chúng ta lần lợt xem xét các nội dung của việc
xây dựng đời sống văn hoá cơ sở.
Thứ nhất: Bảo tồn và phát triển các sản phẩm văn hoá
của cộng đồng ở cơ sở:
Là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo và với một nền văn
hoá hết sức đa dạng và phong phú đợc lu giữ qua nhiều thế
hệ cũng nh việc tiếp nhận những tinh hoa văn hoá nhân loại,
do vậy, mà sản phẩm văn hoá của cộng đồng dân c ở cơ sở
hết sức phong phú, đa dạng, bao gồm những sản phẩm văn
hoá vô hình và văn hoá hữu hình.
Sản phẩm văn hoá vô hình gồm: Các huyền thoại, truyền
thuyết, các lễ hội, tín ngỡng dân gian, các truyền thống văn
hoá của địa phơng, vùng, miền, dân tộc ...
Sản phẩm văn hoá hữu hình gồm có:
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

12


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

+ Các sản phẩm văn hoá đang lu hành : Sách, báo, tranh,
tợng, phim, sân khấu, kịch múa ....

+ Các thiết chế văn hoá xã hội; Trờng học, nhà trẻ, sân
vận động, trung tâm văn hoá, nhà văn hoá, câu lạc bộ, th
viện, phòng truyền thống, Rạp chiếu bóng, rạp xiếc, công viên,
bu điện văn hoá.
+ Các cảnh quan văn hoá: Phong cảnh thiên nhiên đã
đựoc tôn tạo tu bổ, các công trình kiến trúc, tợng đài, quảng
trờng, đờng phố ...
Bảo tồn và phát huy các sản phẩm văn hoá ở cơ sở nhằm
lu giữ, phát huy, phát triển, khai thác những giá trị đích thực
của chúng phục vụ cho nhu cầu thởng thức văn hoá cộng
động. Đồng thời, chúng ta khuyến khích sáng tạo ra những
sản phẩm văn hoá mới có nội dung phù hợp với công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội, làm giàu thêm bản sắc dân tộc; gạt
bỏ những sản phẩm văn hoá độc hại, lai căng, phản giáo dục.
Vấn đề xây dựng các thiết chế văn hoá cơ sở hiện nay đang
đợc quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội, một
mặt nó làm cho bộ mặt đất nớc thay đổi, mặt khác nó là
nơi chứa đựng và là nơi các sản phẩm văn hoá đợc đến với
quần chúng nhân dân.
Thứ hai: Tổ chức các hoạt động văn hoá ở cơ sở.
Khi đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân ngày càng
phát triển mạnh mẽ thì nhu cầu hởng thụ văn hoá của nhân
dân cũng tăng lên, đòi hỏi phải tổ chức các hoạt động văn
hoá ở cơ sở với những nội dung đa dạng, phong phú. Trong giai
đoạn hiện nay để phát triển văn hoá ở cơ sở cần tập trung
vào một số hạot động sau:
- Hoạt động lu giữ sản phẩm văn hoá: Tôn tạo, bảo tồn,
triển lãm, su tập, lu giữ.
- Hoạt động văn hoá quần chúng;
- Hoạt động giáo dục truyền thống;

- Hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi giải trí;
- Hoạt động xã hội tự nhiên;
- Hoạt động xây dựng lối sống văn hoá và toàn bộ mô
thức ứng xử của con ngời.
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

13


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

Đây là những hoạt động cơ bản, đòi hỏi mỗi đơn vị cơ
sở phải thực hiện trong quá trình xây dựng đời sống văn hoá
ở cơ sở, ngoài ra, còn một số hoạt động văn hoá khác, tuỳ
tình hình, đặc điểm của mỗi địa phơng, cơ sở để triển
khai thực hiện.
Thứ ba: Xây dựng con ngời văn hoá.
Là nội dung trung tâm của quá trình xây dựng đời
sống văn hoá ở cơ sở, bởi vấn đề con ngời là mục đích cuối
cùng của cách mạng xã hội chủ nghĩa; ở đây, với việc xây
dựng con ngời văn hoá là việc tạo ra cho mỗi một con ngời có
đợc môi trờng văn hoá lành mạnh, tốt đẹp nhằm hình thành
và phát triển nhân cách một cách hài hoà, toàn diện. Không
có con ngời văn hoá, chúng ta sẽ không bao giờ xây dựng đợc
một đời sống văn hoá và xã hội có văn hoá. Con ngời văn hoá là
con ngời phát triển toàn diện, có tri thức, có đạo đức, có
nhân cách, có các điều kiện cần và đủ để sống và lao
động, cống hiến cho xã hội, có sức khoẻ, năng khiếu sáng tạo,
lối ứng xử trớc những yêu cầu đặt ra của cuộc sống, có trách
nhiệm với gia đình, xã hội và với chính bản thân mình.

Con ngời vừa là chủ thể của xã hội, vừa là ngời sáng tạo ra
văn hoá và chính học cũng là ngời trực tiếp hởng thụ các sản
phẩm văn hoá; và do đó, việc xây dựng con ngời văn hoá con ngời với đầy đủ ý nghĩa đích thực nhất của nó là một
trong những nội dung hết sức quan trọng, là mục tiêu của hoạt
động văn hoá ở cơ sở nói riêng cũng nh sự nghiệp cách mạng
xã hội chủ nghĩa nói chung.
b. Nội dung cụ thể của xây dựng đời sống văn hoá trong
giai đoạn hiện nay:
Trên đây là những nội dung tổng quát của việc xây
dựng đời sống văn hoá ở cơ sở. Với những thời điểm, giai
đoạn cụ thể của công cuộc đổi mới và những yêu cầu đòi hỏi
của thực tiễn kinh tế - xã hội, trong giai đoạn hiện nay, Ban
chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hoá" đã đa ra những nội dung cụ thể của việc xây dựng
đời sống văn hoá ở cơ sở nh sau:
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

14


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

- Phát triển kinh tế, giúp nhau làm giàu một cách chính
đáng, đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo.
- Xây dựng t tởng chính trị lành mạnh.
- Xây dựng nếp sống văn minh, kỹ cơng xã hội, lối sống
và làm việc theo pháp luật.
- Xây dựng môi trờng văn hoá sạch, đẹp, an toàn.
- Xây dựng các thiết chế văn hoá, thể thao và nâng cao
chất lợng các hoạt động văn hoá, thể thao ở cơ sở.

Những nội dung cụ thể nói trên không chỉ đợc áp dụng
đối với các khu dân c mà còn đợc áp dụng rộng rãi đối với tất
cả các cơ quan, đơn vị
2.2. ý nghĩa của việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ
sở.
Tổ chức xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở là một
trong những chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta đợc đặt ra
từ Đại hội V của Đảng. Đây là một chủ trơng quan trọng, có ý
nghĩa chiến lợc đối với sự nghiệp xây dựng văn hoá mới, lối
sống mới và con ngời mới, phù hợp với đòi hỏi của đất nớc trong
thời kỳ mới. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX một lần
nữa khẳng định: "Tiếp tục đa các hoạt động văn hoá
thông tin về cơ sở, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân
tộc; phát động phong trào toàn dân tham gia thực hiện nếp
sống văn minh, gia đình, bản, làng văn hoá; tiến tới hoàn
chỉnh hệ thống thiết chế văn hoá bằng nguồn lực Nhà nớc và
mở rộng xã hội hoá, làm cho văn hoá thấm sâu vào từng khu
dân c, từng gia đình, từng ngời". Văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: "Làm cho văn hoá thấm
sâu vào từng khu dân c, từng gia đình, từng ngời, hoàn
thiện hệ giá trị mới của con ngời Việt Nam, kế thừa các giá trị
truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá của
loài ngời, tăng sức đề kháng văn hoá đồi truỵ, độc hại. Nâng
cao tính văn hoá trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã
hội và sinh hoạt của nhân dân".
Nói về ý nghĩa của việc xây dựng đời sống văn hoá ở
cơ sở, có thể nêu lên một số điểm nh sau:

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái


15


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

- Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Đảng cần
phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hoá,
nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân". Thực
hiện Di chúc của Ngời, Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn coi trọng
vai trò của văn hoá, văn nghệ, thờng xuyên chăm lo đời sống
văn hoá, đáp ứng các nhu cầu văn hoá của nhân dân lao
động; đồng thời thu hút đông đảo quần chúng tham gia vào
quá trình sáng tạo ra những giá trị văn hoá mới.
- Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở đợc coi nh bớc đi
ban đầu của sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc một cách hiện thực, trực tiếp. Đó là việc
xây dựng kết cấu hạ tầng về văn hoá để tiến hành các hoạt
động văn hoá, giáo dục, thông tin, cổ động hớng tới nhân
dân lao động, đồng thời tổ chức sự giao lu văn hoá giữa họ.
Mục đích chủ yếu là nhằm hình thành nhân cách phát triển
hài hoà và toàn diện, trớc mắt hớng vào xây dựng con ngời
Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban
chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII.
- Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở là phát huy quyền
làm chủ của nhân dân trong sáng tạo và hởng thụ các giá trị
văn hoá, nghệ thuật, tạo dựng một lối sống văn minh, lịch sự,
những phong tục tập quán, lễ thức tốt đẹp vừa đậm đà bản
sắc dân tộc, vừa phù hợp với trào lu văn hoá tiến bộ của nhân
loại.
- Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở còn là một cuộc

đấu tranh trên mặt trận t tởng và văn hoá. Đó là cuộc đấu
tranh, một mặt, nhằm khẳng định các giá trị dân chủ,
nhân đạo và tiến bộ của văn hoá , giáo dục nếp sống đạo
đức và phong cách ứng xử có văn hoá cho mọi ngời trong xã
hội xã hội chủ nghĩa; phát triển văn hoá dân tộc đi đôi với mở
rộng giao lu văn hoá với nớc ngoài, vừa giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá thế
giới. Mặt khác cần kiên quyết chống lại những hiện tợng và
hành vi thô bạo, lai căng, phản văn hoá, phi đạo đức và nhân
tính. Kế thừa và phát huy truyền thống nhân ái, sống có

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

16


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

nghĩa tình, giữ gìn thuần phong mỹ tục, đi đôi với bài trừ
hủ tục, mê tín, dị đoan và các tệ nạn xã hội khác.
- Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở là xây dựng mạng
lới thiết chế văn hoá, bao gồm: trung tâm văn hoá, nhà văn
hoá, câu lạc bộ, th viện, phòng truyền thống, trờng học, trạm
y tế, sân vận động, công viên,.tạo nên một cảnh quan văn
hoá cơ sở vừa dân tộc, vừa hiện đại.
II. Thực trạng việc tổ chức xây dựng đời sống văn hoá
ở trung tâm GDTX Bố Trạch

1. Những nhân tố tác động đến đời sống văn hoá
ở trung tâm:

1.1. Điều kiện tự nhiên của địa phơng nơi Trung tâm
đóng trụ sở:
Thị trấn Hoàn Lão là thị trấn huyện lỵ của huyện Bố
Trạch đợc tách ra từ xã Trung Trạch và thành lập tháng 8/1986,
có diện tích 5,42 km2, dân số 7451 ngời, có 12 tiểu khu. Vị
trí địa lý cụ thể nh sau:
- Phía Bắc giáp xã Đồng Trạch.
- Phía Nam giáp xã Đại Trạch.
- Phía Tây giáp xã Tây Trạch và Hoàn Trạch
- Phía Đông giáp xã Trung Trạch
Đợc thành lập ngay năm đầu của thời kỳ đổi mới đất nớc,
phát huy truyền thống cách mạng của địa phơng, Đảng bộ thị
trấn Hoàn Lão đã lãnh đạo nhân dân học tập và triển khai
thực hiện đạt kết quả cao các chủ trơng, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nớc. Cụ thể:
1.2. Về kinh tế: Đã áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông
nghiệp nh đa giống mới vào thâm canh, chuyển đổi cơ cấu
cây trồng để đa lợi ích kinh tế đi lên. Về chăn nuôi đã phát
triển đa dạng: nuôi cá ao hồ, đã thực hiện thành công dự án
sinh hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn, tăng tổng đàn gia cầm.
Thực hiện tốt công tác thú y cho gia súc, gia cầm nên không có
dịch bệnh bùng phát. Đặc biệt đã chú trọng khai thác thế
mạnh của thị trấn huyện lỵ để phát triển các ngành nghề nh:
Dịch vụ, cơ khí, xây dựng, vận tải, kinh doanh nhà hàng ăn
uống ... Hiện tại, toàn thị trấn có 56 chiếc ô tô, 13 xe công
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

17



Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

nông, có 16 máy làm đất nông nghiệp, có 31 máy công
trìnhNhiều hộ gia đình đã biết cách khai thác thế mạnh
để làm giàu chính đáng, nhờ vậy mà đời sống kinh tế ngày
càng đợc nâng lên, số hộ nghèo giảm nhanh chống (có 410 hộ
giàu chiếm 23,7%; 763 hộ khá chiếm 44,1%; 424 hộ trung
bình chiếm 24,5%; hộ nghèo chỉ còn 109 hộ chiếm 6,3%).
1.3. Về văn hoá và đời sống: 100% hộ dân có nhà ở từ
cấp 4 trở lên, nhiều gia đình có nhà ở cấp 2 - 3. Toàn thị trấn
có 1723/1751 hộ có ti vi; 1860 xe máy; 1135 điện thoại; đã có
7/12 tiểu khu đợc công nhận là tiểu khu văn hoá cấp huyện, 3
đơn vị trờng học đóng trên địa bàn đợc công nhận đơn vị
văn hoá; có1374 hộ đợc công nhận là gia đình văn hoá; 1213
hộ đợc công nhận là gia đình thể thao.
1.4. Về giáo dục - đào tạo: Trên địa bàn có 2 trờng mầm
non, 2 trờng tiểu học, 1 trờng Trung học cơ sở, 1 trờng THPT
công lập, 1 trờng THPT Bán công, 1 Trung tâm KTTH - HN và 1
trung tâm GDTX. Nhiều trờng đã đạt trờng tiên tiến cấp
huyện, cấp tỉnh trong nhiều năm. Trong đó đã có 4 trờng đạt
chuẩn quốc gia; hệ thống trờng lớp đã đợc kiên cố hoá; cơ sở
vật chất phục vụ cho việc dạy và học từng bớc đợc đồng bộ
đáp ứng nhu cầu dạy và học. Thị trấn Hoàn Lão là đơn vị
đầu tiên của huyện Bố Trạch đạt chuẩn phổ cập giáo dục
trung học cơ sở.
Công tác xã hội hoá giáo dục đã đợc đặt lên hàng đầu,
chính quyền và các đoàn thể xã hội đã quan tâm đến công
tác xây dựng đời sống văn hoá, vận động quần chúng nhân
dân trong địa phơng đóng kinh phí để bổ sung, nâng cấp
cơ sở vật chất trờng học, xây dựng nhà văn hoá tiểu khu, hệ

thống phát thanh, sân bóng chuyền, sân bóng đá phục vụ
hoạt động văn hoá, thể dục thể thao cho đông đảo ngời dân
thị trấn.
Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội
nông dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên thị
trấn đã phối hợp chặt chẽ để tổ chức tuyên truyền đờng lối,
chính sách Đảng, pháp luật của Nhà nớc, làm tốt công tác vận
động thanh thiếu niên, tổ chức các hoạt động văn hoá thể
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

18


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

dục, thể thao nhân các ngày lễ lớn trong năm nh: ngày Quốc
khánh 2/9, Tết Nguyên đán, ngày 26/3, ngày 30/4 với ý
nghĩa giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống yêu quê
hơng đất nớc cho thế hệ trẻ.
Hội khuyến học thờng xuyên đợc kiện toàn, củng cố và
mở rộng đến từng tiểu khu, gia tộc. Hội đã làm tốt chức năng,
nhiệm vụ của mình nh: động viên con em học giỏi, thi đỗ
đại học; làm tốt công tác từ thiện, giúp đỡ ngời nghèo, ngời có
hoàn cảnh khó khăn; thực hiện tốt công tác vận động xoá mái
tranh cho hộ nghèo, xoá đói giảm nghèo, ủng hộ nạn nhân
chất độc màu da cam, nạn nhân sóng thần và động đất.
Các hoạt động uống nớc, nhớ nguồn, chăm sóc nghĩa
trang liệt sĩ đợc tiến hanh thờng xuyên và thu hút đông đảo
các đối tợng tham gia. Các hoạt động trên đã ảnh hởng rất lớn
đến việc xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố

Trạch.
2. Thực trạng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX
Bố Trạch.
2.1. Vài nét về tình hình đặc điểm của trung tâm.
Trung tâm GDTX Bố Trạch đợc thành lập thấng 11 năm
1993. Cơ sở ban đầu chỉ có 01 phòng làm việc với diện tích
15m2 do Phòng Giáo dục huyện cho mợn, việc tổ chức các lớp
học phải nhờ vào các trờng khác trên địa bàn nh trờng THCS
Hoàn Lão, trờng THCS Trung Trạch ... Đến năm 1996, Trung tâm
có cơ ngơi riêng do cơ quan Huyện uỷ nhợng lại đặt tại tiểu
khu 2 thị trấn Hoàn Lão, có diện tích hơn 11.000m 2. Cơ sở
vật chất tơng đối đảm bảo gồm: 07 phòng học; 01 phòng tin
học; 01 hội trờng; 06 phòng làm việc của các bộ phận; 01
phòng th viện; 01 phòng thí nghiệm thực hành; 02 phòng
khách; 01 bếp ăn; có đầy đủ công trình vệ sinh, nớc sạch.
Căn cứ vào "Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung
tâm GDTX" do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, Trung tâm
GDTX Bố Trạch có những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức các lớp xoá mù chữ, sau xoá mù chữ, chuyên đề
sau cấp 1 và phối hợp phát triển các Trung tâm học tập cộng
đồng xã, thị trấn trên địa bàn huyện;
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

19


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

- Phối hợp với các trờng THCS, phổ thông cấp II-III trên địa
bàn tổ chức các lớp bổ túc THCS phục vụ cho công tác phổ

cập THCS;
- Mở các lớp bổ túc THPT cho cán bộ, nhân dân, ngời lao
động, thanh niên, học viên có nhu cầu trên địa bàn huyện;
- Bồi dỡng tiếng Anh chứng chỉ A cho cán bộ, thanh thiếu
niên và ngời lao động có nhu cầu trên địa bàn huyện;
- Liên kết với các trờng Trung cấp chuyên nghiệp và Cao
đẳng trên phạm vi cả nớc để đào tạo nguồn nhân lực cho
địa phơng.
- Về đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên:
+ Ban Giám đốc trung tâm: Có 2 đồng chí , 01 đồng
chí Giám đốc, 01 đ/c phó giám đốc, đã qua đào tạo chính
quy về chơng trình quản lý giáo dục và đào tạo. Có nhận
thức đúng dắn về đờng lối, chính sách của Đảng để vận
dụng vào công tác lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động giảng dạy,
giáo dục. Có mối quan hệ phối kết hợp chặt chẽ với các tổ chức
đoàn thể địa phơng để cùng nhau thực hiện tốt công tác
xây dựng đời sống văn hoá trong địa phơng nói chung và
xây dựng đời sống văn hoá trong trung tâm GDTX Bố Trạch
nói riêng. Luôn gơng mẫu trong công tác; quan hệ đối với
đồng chí, đồng nghiệp và học viên cũng nh đối với cha mẹ
học viên luôn đúng mực; giữ vững mối quan hệ bình đẳng,
dân chủ, đoàn kết cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ xây
dựng đời sống văn hoá ở địa phơng .
+ Đội ngũ giáo viên và nhân viên: Có 09 ngời đợc đào tạo
chuyên môn nghiệp vụ đúng chuẩn; cán bộ, giáo viên có năng
lực chuyên môn vững vàng để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng
dạy và giáo dục học viên; có nhận thức đúng về chủ trơng đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc; thực hiện
tốt nhiệm vụ của bản thân, luôn luôn tu dỡng, rèn luyện để
trở thành một ngời Đảng viên gơng mẫu. Hiện nay, trung tâm
có một chi bộ với 11 đảng viên. Tập thể s phạm của trung tâm

luôn đoàn kết, nhất trí cao trong nhận thức và hành động,
đợc học viên, phụ huynh, địa phơng tin tởng.

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

20


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

+ Đội ngũ học viên: Tổng số học viên các lớp bổ túc THPT
là 650. Đa số học viên có nhận thức đúng về trách nhiệm và
nghĩa vụ của ngời học viên khi đăng ký vào học tập và rèn
luyện tại trung tâm GDTX Bố Trạch; luôn có ý thức chấp hành
pháp luật của Nhà nớc, các quy chế, quy định của Trung tâm
một cách nghiêm túc, tự giác.
2.2. Thành tựu xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm:
Cán bộ giáo viên học viên trung tâm tham gia tốt các hoạt
động ngoài giờ lên lớp nh: Hoạt động thi đua học tập, rèn
luyện và các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn; luôn có ý
thức tôn trọng thầy, cô giáo; lễ phép với ngời lớn tuổi, xng hô
với ngời lớn tuổi, với thầy, cô giáo đúng mực.
Về hoạt động thể dục thể thao: Trung tâm đã tổ chức
tốt các hoạt động thể dục thể thao nh: bóng chuyền, cầu
lông, bóng bàn sôi nổi trong giáo viên, bóng đá trong học viên.
Qua hội thi, trung tâm đã tuyển chọn đội tuyển tham gia giải
huyện, tỉnh đạt kết quả cao. Cụ thể:
- Xây dựng nề nếp vệ sinh văn hoá trong trung tâm nh
quy định khu vực quản lý của từng lớp; phân công các lớp học
thờng xuyên vệ sinh phong quang, chăm sóc bồn hoa, cây

cảnh tạo cho khuôn viên luôn xanh - sạch - đẹp.
- Các phong trào quyên góp giúp bạn nghèo, giúp giáo viên
khó khăn, đợc Công đoàn thờng xuyên quan tâm. Học viên
làm tốt công tác uống nớc nhớ nguồn với phong trào "áo lụa
tặng bà", thăm viếng gia đình thơng binh liệt sĩ nhân
ngày 27/7.
- ý thức làm chủ xây dựng môi trờng văn hóa của thầy
giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên, học viên trong trung tâm luôn
đợc duy trì và trở thành nề nếp.
- Với tinh thần tơng trợ và truyền thống của dân tộc, học
viên của trung tâm đã tham gia tốt các hoạt động từ thiện
giúp các bạn nghèo học giỏi, giúp ngời tàn tật, ngời nghèo và
các gia đình thơng binh liệt sĩ, các gia đình nạn nhân chất
độc màu da cam
Nhìn chung cán bộ, giáo viên và học viên đã có ý thức tốt
trong công tác xây dựng lớp, trung tâm sạch - đẹp với tinh
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

21


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

thần cao. Trung tâm đã đợc công nhận là đơn vị văn hoá cấp
huyện; 100% gia đình cán bộ, giáo viên đợc công nhận là gia
đình văn hoá.
2.3. Những tồn tại:
- Việc triển khai các chủ trơng, chính sách xã hội, đời
sống văn hoá tập trung chủ yếu là ở các thầy, cô giáo. Thông
qua học tập các Nghị quyết, các đợt sinh hoạt chính trị, còn

đối với học viên chủ yếu qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp,
các chủ đề, chủ điểm của tháng và qua các giáo viên giảng
dạy đợc lồng ghép vào các tiết học là chủ yếu.
- Việc xng hô giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên
với học viên trong môi trờng giáo dục còn cha thật tốt.
- Việc đi lại, sinh hoạt trong trung tâm, trong phòng làm
việc của hội đồng s phạm cha ngăn nắp, nhiều lúc tinh thần
trách nhiệm cha cao.
- Trong học viên: Hiện tợng nói tục, chửi thề, gây gỗ đánh
nhau vẫn còn xảy ra; một số học viên của các lớp bổ túc THPT
tuổi đời còn trẻ cha vâng lời cha mẹ, thầy, cô giáo, không
chấp hành nội quy của trung tâm; tham gia giao thông nhiều
khi còn đi hàng đôi hàng ba trên đờng gây cản trở, ách tắc
giao thông.
- Về môi trờng văn hoá: Tuy trung tâm đã đợc quy hoạch
khuôn viên, song đến tại thời điểm này, cơ sở vật chất còn
gặp nhiều khó khăn, cha đợc đầu t kinh phí để xây dựng
phòng học kiên cốTình hình đó tác động ảnh hởng đến
chất lợng các hoạt động nói chung, chất lợng xây dựng đời
sống văn hoá nói riêng. Các hoạt động văn hoá, thể dục thể
thao còn hoạt động theo mùa vụ, không thờng xuyên, sân
chơi, bãi tập cha đảm bảo yêu cầu , nội dung sinh hoạt cha
phong phú.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy - học và
hoạt động văn hoá còn thiếu nhiều, cha đáp ứng với yêu cầu
nâng cao chất lợng hoạt động văn hoá.
2.4. Nguyên nhân của thành tựu và tồn tại:
* Nguyên nhân u điểm:

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái


22


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

- Chi bộ, Ban giám đốc trung tâm đã bám sát nhiệm vụ
năm học, mục tiêu, chỉ tiêu của ngành và địa phơng để có
kế hoạch tổ chức, triển khai thực hiện đồng bộ trong mọi tổ
chức đoàn thể của trung tâm.
- Sự phối hợp chặt chẽ của trung tâm với các tổ chức
đoàn thể trong địa phơng, Ban đại diện cha, mẹ học viên
để làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục và xã hội hoá công
tác xây dựng đời sống văn hoá mới đến tận hộ gia đình
trong địa phơng.
- Làm tốt công tác tuyên truyền các chủ trơng, đờng lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc thông qua nhiều
hình thức. Vì vậy, nhận thức của đội ngũ giáo viên, học viên
và đoàn thể nhân dân đã đợc nâng lên.
* Nguyên nhân tồn tại:
- Đời sống kinh tế của ngời dân gặp không ích khó khăn,
thiếu thốn. Do vậy, việc huy động vốn để xây dựng cơ sở
vật chất cho trung tâm gặp nhiều khó khăn, gây ảnh hởng
không nhỏ đến chất lợng dạy và học, cha đáp ứng yêu cầu của
việc đổi mới phơng pháp dạy học và các hoạt động văn hoá
trung tâm.
- Do cơ chế thị trờng, các hoạt động văn hóa trong địa
phơng nh: các quán karaôkê, các dịch vụ khác biến tớng vẫn
còn. Công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng
trong địa phơng còn hạn chế, nên việc sử dụng văn hoá phẩm

đồi trụy, bạo lực vẫn còn lén lút trong một số bộ phận dân c,
gây ảnh hởng không nhỏ tới tâm lý của học viên.
- Đội ngũ giáo viên thiếu, không đồng bộ nên ảnh hởng
không nhỏ đến việc xây dựng đời sống văn hoá trong trung
tâm.
III. Phơng hớng, giải pháp và một số kiến nghị

1. Phơng hớng:
1.1. Phơng hớng chung:
Tiếp tục quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban
Chấp hành Trung ơng khoá VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng các
cấp và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng. Phát
động phong trào toàn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, học viên
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

23


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch

thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, trung tâm
văn hoá; từng bớc hoàn thiện cơ sở vật chất trong trung tâm,
các thiết chế về văn hoá bằng nguồn lực của trung tâm và
đóng góp của các lực lợng xã hội; mở rộng xã hội hoá trong tầng
lớp phụ huynh, học viên. Tiếp tục giữ vững 100% gia đình
cán bộ, giáo viên là gia đình văn hoá; trung tâm đạt danh
hiệu đơn vị văn hoá cấp huyện.
1.2. Phơng hớng cụ thể:
+ Tăng cờng tham mu với chính quyền địa phơng, hội
phụ huynh để huy động nguồn vốn, kết hợp với ngân sách

Nhà nớc để hoàn thiện cơ sở hạ tầng nh phòng học, phòng
chức năng, sân chơi, bãi tập, khuôn viên trờng phong quang
sạch - đẹp, đủ điều kiện cho hoạt động giáo dục và sinh
hoạt văn hoá trong trung tâm.
+ Kiện toàn các tổ chức trong trung tâm, phát huy vai
trò lãnh đạo của cấp uỷ, Ban Giám đốc để phối hợp xây dựng
chơng trình cụ thể; tham mu với các cấp, các ngành có liên
quan để có kế hoạch tăng trởng cơ sở vật chất. bố trí, đội
ngũ giáo viên để đảm bảo duy trì và nâng cao chất lợng dạy
- học và các hoạt động khác, nhằm từng bớc nâng cao uy tín
của trung tâm, của ngời thầy giáo, để Trung tâm GDTX Bố
Trạch là trung tâm văn hoá của địa phơng.
+ Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khoá, các hoạt động
ngoài giờ lên lớp theo chủ đề, bằng nhiều hình thức khác
nhau. (văn nghệ, thể duc, thể thao, sinh hoạt câu lạc bộ, sinh
hoạt truyền thống, thi tìm hiểu) nhân các ngày truyền
thống và các ngày lễ lớn trong năm để giáo dục và nâng cao
nhận thức cho học viên về truyền thống của trung tâm, của
quê hơng, đất nớc, nhằm từng bớc hình thành nhân cách cho
học viên.
2. Một số giải pháp:
Thứ nhất: Nâng cao nhận thức của giáo viên và học
viên về xây dựng đời sống văn hoá trong trung tâm nói
riêng và toàn xã hội nói chung.
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

24


Xây dựng đời sống văn hoá ở trung tâm GDTX Bố Trạch


- Tổ chức cho đội ngũ giáo viên, học viên học tập và quán
triệt Nghị quyết, chủ trơng đờng lối, của Đảng, chính sách
và pháp luật của Nhà nớc về công tác văn hoá, giáo dục và
nhận thức đời sống văn hoá là một bộ phận của đời sống xã
hội, là tổng hợp của những hoạt động đời sống của con ngời.
Hoạt động văn hoá là một bộ phận hoạt động của xã hội. Đó là
quá trình sản xuất sáng tạo, bảo đảm phân phối và tiêu dùng
các sản phẩm văn hoá do quá khứ để lại và đơng đại tái tạo
ra. Từ nhận thức đó, giáo viên, học viên có nhận thức đúng
để làm tốt công tác tuyên truyền trong quần chúng nhân
dân. Giáo dục nhận thức cho học viên thông qua việc vận
dụng các bài dạy chính khoá, qua các hoạt động ngoài giờ lên
lớp (ngoại khoá , văn nghệ, thi tìm hiểu, sinh hoạt truyền
thống).
- Tổ chức và hớng dẫn cho học viên tìm hiểu truyền
thống của địa phuơng, của quê hơng đất nớc qua sách báo,
phim ảnh, tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh để giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá
của quê hơng và môi trờng văn hoá của quốc gia, qua đó thầy
trò có trách nhiệm cùng nhau xây dựng trung tâm thành
trung tâm văn hoá.
Thứ hai: Phối hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa các tổ
chức trong và ngoài trung tâm, Ban đại diện cha, mẹ
học viên để xây dựng môi trờng văn hoá, đơn vị văn
hoá.
Đây chính là một nội dung thể hiện bản sắc dân tộc
của văn hoá, là sự liên kết các thế hệ, các tổ chức đoàn thể
để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm xây dựng môi trờng văn
hoá. Đó là sức mạnh của toàn Đảng, chính quyền và các đoàn

thể chính trị xã hội.
- Công đoàn làm tốt công tác giáo dục đoàn viên và tổ
chức các hoạt động cho giáo viên tham gia thực hiện phơng hớng, nhiệm vụ của trung tâm trên cơ sở thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ của Công đoàn. Công đoàn phải thật sự xứng
đáng là "đòn xeo thúc đẩy chuyên môn" và là trung tâm của
sự đoàn kết nội bộ.
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thái

25


×