KiÓm tra bµi cò:
§äc thuéc lßng bµi th¬
“ Tõ Êy“ cña Tè H÷u.
Nªu c¶m nhËn cña em
vÒ khæ th¬ mµ em
thÝch nhÊt.
LAI TÂN - HỒ CHÍ MINH
NHỚ ĐỒNG - TỐ HỮU
TƯƠNG TƯ - NGUYỄN BÍNH
CHIỀU XUÂN – ANH THƠ
TiÕt 88,89
TiÕt 88,89
Đọc thêm: Lai Tân( Hå ChÝ Minh)
Nªu hoµn c¶nh ra ®êi
cña bµi th¬?
đọc thêm: Lai tân (hồ chí minh)
I. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
- Bài thơ được sáng tác khi Bác bị giam tại nhà giam
huyện Lai Tân.
-
Lai Tân là nơi Người đã trải qua trên con đường từ
Thiên Giang đến Liễu Châu tỉnh Quảng Tây Trung
Quốc.
- Bài thơ được rút trong tập thơ Nhật kí trong tù
(8 /1942-9/1943). Đây là thứ 97 trong số 134 bài thơ
của tập nhật kí, nó cho thấy hiện trạng đen tối, thối
nát của một xã hội tưởng là yên ấm tốt lành.
đọc thêm: Lai Tân (Hồ Chí minh)
Hãy đọc bài thơ cả ba
phần: Phiên âm, dịch
nghĩa và dịch thơ. Nêu
chủ đề nội dung bài thơ ?
đọc thêm: Lai tân (hồ chí minh)
I. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
II.Chủ đề: Bài thơ ghi lại những cảm
nhận và suy nghĩ của người tù Hồ chí
Minh về hiện trạng xã hội Trung
Quốc ở huyện Lai Tân- Quảng Tây,
thực chất đen tối, thối nát phủ bên
ngoài là sự yên ấm, tốt lành giả dối.
®äc thªm: Lai T©n (Hå chÝ minh)
III. Híng dÉn ®äc thªm:
Giao viÖc: Th¶o luËn nhãm theo
tõng bµn vµ cö ®¹i diÖn tr×nh bµy c¸c
nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
Tæ 1: C©u 1.
Tæ 2: C©u 2.
Tæ 3: C©u 3.
đọc thêm: Lai tân (hồ chí minh)
Câu 1: Trong 3 câu đầu, bộ máy quan lại
ở Lai Tân được miêu tả
như thế nào ? Ban trưởng, cảnh trưởng,
huyện trưởng có làm đúng chức
năng của những người đại diện cho
pháp luật không ?
Đọc thêm: Lai Tân (hồ chí minh)
Chỉ bằng 3 câu thơ giản dị, giọng kể, tả bình thản, khách
quan, đã làm hiện lên trước mắt người đọc cả bộ máy lãnh
đạo của huyện Lai Tân mà tác giả tình cờ được chứng kiến:
-
Ban trưởng giám ngục nhà tù: Chuyên đánh bạc.
-
Cảnh sát trưởng: ăn tiền của phạm nhân.
- Huyện trưởng:Vừa hút thuốc phiện vừa bàn công việc.
Bức tranh một hiện thực thối nát của chính quyền
huyện Lai Tân: Những đại biểu thực thi pháp luật cần
phải nghiêm minh, trong sạch, công bằng thì lại công
nhiên vi phạm pháp luật, đạo đức tối thiểu của quan
chức nhà nước sống và làm việc trong sa đoạ và truỵ lạc
Đọc thêm: Lai tân (hồ chí minh)
Phân tích sắc thái châm biếm
mỉa mai ở câu thơ:
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình
đọc thêm: lai tân ( hồ chí minh )
ý nghĩa và sắc thái châm biếm, mỉa mai ở câu thơ:
-
Đó là thái bình giả tạo, thái bình bên ngoài, giấu bên
trong sự tha hoá, mục nát, thối ruỗng hợp pháp.
-
Đó là thái bình của tham nhũng, lười biếng sa đoạ với bộ
máy công quyền với những con mọt dân tham lam.
-
Từ thái bình được dùng với ý nhĩa mỉa mai, châm biếm
được hiểu với dụng ý: thái bình như thế thì dân bị oan,
khổ biết bao từng !
- Vẫn- y cựu thái bình thiên: ẩn ý: sự thật hiển nhiên, đã
thành bản chất, quy luật từ bao năm nay. ý nghĩa châm
biếm càng sâu sắc.
đọc thêm: Lai tân ( hồ chí minh )
-
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt rất cô đọng, hàm
súc, khái quát vấn đề xã hội mang tính tiêu biểu,
điển hình của xã hội Trung Hoa thời Tưởng Giới
Thạch.
-
Ba câu đầu chủ yếu kể tả chân thực, khách
quan, thái độ giấu kín.
-
Câu cuối nêu nhận xét thâm trầm, kín đáo, bộc
lộ thái độ, tình cảm mỉa mai, châm biếm sâu sắc.
- Giọng điệu bình thản bên ngoài, bên trong là
sự bất bình, phẫn nộ kìm nén.
Nhận xét kết cấu, bút pháp của bài
thơ?
Đọc thêm: nhớ đồng ( Tố hữu)
Nêu hoàn cảnh sáng tác
bài thơ?
I. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
-Sáng tác tháng 7-1939 khi Tố Hữu bị bắt
giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế).
- Bài thơ rút trong phần Xiềng xích của
tập thơ Từ ấy.
đọc thêm: nhớ đồng ( tố hữu )
Đọc và tìm nội dung chủ đề
bài thơ?
II. Chủ đề : Nỗi niềm thương nhớ đồng
quê, cảnh vật, con người, đồng bào, đồng
chí cuả người tù cộng sản trẻ tuổi trong
những tháng ngày đầu bị giam ở nhà lao
Thừa Phủ ( Huế).
®äc thªm: nhí ®ång ( tè h÷u)
Líp th¶o luËn nhãm theo tõng bµn:
Tæ 1: C©u 1, c©u 5.
Tæ 2: C©u 4.
Tæ 3: C©u 2.
Tæ 4: C©u 3.
C¸c nhãm th¶o luËn, cö ®¹i diÖn tr×nh
bµy , c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
đọc thêm: Nhớ đồng ( tố hữu )
III. Hướng dẫn đọc thêm:
Câu 1: Cảm hứng của bài thơ được gợi lên bởi
tiếng hò vọng vào nhà tù. Vì sao tiếng hò lại có
sức gợi cảm như thế đối với nhà thơ?
- Sự gợi cảm của tiếng hò quê hương: không gì lay động
tâm hồn bằng âm nhạc, nhất là âm nhạc dân ca. Bởi vì
đó là linh hồn quê hương, dân tộc ngân lên thành câu
hát. Trong hoàn cảnh bị giam cầm, bị tách biệt với thế
giới bên ngoài, tiếng hò đưa hố quen thuộc lại càng ám
ảnh nhà thơ. Nó gợi thương, gợi nhớ kỉ niệm, gợi cả quê
hương đồng bào,đồng chí đang đợi chờ anh qua những
giai âm khoan nhặt, tha thiết.
đọc thêm: Nhớ đồng ( Tố hữu )
- Câu 2: Chỉ ra những câu thơ được dùng
làm điệp khúc cho bài thơ. Phân tích
hiệu quả nghệ thuật của chúng trong
việc thể hiện nỗi nhớ của tác giả?
®äc thªm: Nhí ®ång ( tè h÷u)
Nh÷ng c©u th¬ ®iÖp khóc:
1a: G× s©u b»ng nh÷ng tra th¬ng nhí
Hiu qu¹nh bªn trong mét tiÕng hß.
1b: G× s©u b»ng nh÷ng tra hiu qu¹nh
¤i ruéng ®ång quª th¬ng nhí ¬i !
2a: G× s©u b»ng nh÷ng tra th¬ng nhí
Hiu qu¹nh bªn trong mét tiÕng hß.
2b: G× s©u b»ng nh÷ng tra hiu qu¹nh
¤i ruéng ®ång quª th¬ng nhí ¬i !
Đọc thêm: Nhớ đồng (tố hữu)
Phân tích hiệu
quả nghệ thuật
của chúng trong
việc thể hiện nỗi
nhớ của tác giả?
đọc thêm: nhớ đồng ( tố hữu)
Khắc sâu, tô đậm âm vang của tiếng hò
khêu gợi nỗi nhớ thương của tác giả về
cảnh quê, người quê.
- Điệp khúc 1a: Gợi nhớ những cảnh quê tư
ơi đẹp bình yên, bình lặng, âm u thủa trư
ớc: cồn thơm, ruồng tre mát, ô mạ xanh,
nương khoai sắn ngọt bùi, con đường, xóm
nhà tranh thấp êm ả, dòng ngày tháng âm
u trôi cứ trôi.
đọc thêm: nhớ đồng (tố hữu)
Điệp khúc 1b: Người nông dân lao
động quê hương nghèo khổ nhưng cần
cù và chan chứa hi vọng: lưng cong
xuống luống cày, bùn hi vọng, bàn tay
gieo hạt giống tự do. Cảnh cánh đồng
quê hương ven sông, tiếng xe lùa nước,
giọng hò hố buồn thảm.
Điệp khúc 2a: Nhớ về quá khứ, những con
người, ông bà, cha mẹ đã sống chết trên
quê hương. Nhớ lại quãng thời gian của
chính bản thân nhà thơ đi kiếm lẽ yêu đời
và đã sung sướng tìm thấy lí tưởng sống ,
trở về hiện tại vẫn mơ hoài giấc mơ tự do.
Điệp khúc 2b: Kết bài: trở lại thời
điểm hiện tại: trưa hiu quạnh trong
tù, tiếng hò vọng vào gợi nỗi nhớ đồng
quê triền miên, không dứt
Đọc thêm: nhớ đồng( Tố hữu)
Câu 3:Niềm yêu quí tha thiết và nỗi nhớ da
diết của nhà thơ đối với quê hương, đồng bào
được diễn tả bằng những hình ảnh, từ ngữ,
giọng điệu nào?
Nhớ đồng(tố hữu)
- Tình yêu tha thiết, nỗi nhớ da diết của tác giả
được thể hiện qua nhiều hình ảnh quen thuộc:
cánh đồng, dòng sông, lúa, nhà tranh, ô mạ,
ruồng tre, cồn bãinương khoai sắn, lưng cong
xuống luống cày, bàn tay vãi giống, chiều sư
ơng phủ bãi đồng, lúa mềm xao xác, hồn thân,
hồn quen, hồn chất phác
- Các từ ngữ, điệp ngữ: đâu, ôi, ơi. chao ôigắn
kết, gọi hỏi trong giọng thơ rất bồi hồi, mong
mỏi hi vọng