Låìi måí âáưu
Kinh doanh thỉång mải l nhëp cáưu näúi liãưn giỉỵa
sn xút v tiãu dng låüi nhûn, v viãûc sỉí dủng
ngưn väún l kháu quan trng nháút v cng l kháu âáưu
tiãn ca quạ trçnh kinh doanh, qua âọ viãûc sỉí dủng väún
måïi thỉûc hiãûn âỉåüc kháu sn xút, doanh nghiãûp tỉû
khàóng âënh âỉåüc vë trê ca mçnh trong cüc cảnh tranh
gay gàõt trãn thë trỉåìng. Sỉí dủng ngưn väún cọ hiãûu
qu thç s tråí thnh ngưn âäüng lỉûc thục âáøy kinh doanh
phạt triãøn, ci thiãûn k thût, ci tiãún cäng tạc täúi âa hoạ
låüi nhûn. Âãø hoảt âäüng kinh doanh ca doanh nghiãûp
âảt hiãûu qu, cạc doanh nghiãûp phi tçm ra nhỉỵng biãûn
phạp qun l, âiãưu hnh v sỉí dủng ngưn väún mäüt
cạch håüp l nháút.
Qua thåìi gian kiãún táûp tải Cäng ty Cäng nghãû pháøm
 Nàơng kãút håüp kãúin thỉïc â hc åí trỉåìng, nháûn
thỉïc âỉåüc táưm quan trng ca cäng tạc kãú toạn sỉí
dủng ngưn väún cng våïi sỉû mong mún hc hi ca
bn thán cng nhỉ mong mi âỉåüc gọp kiãún ca mçnh
tçm ra biãûn phạp nhàòm náng cao quạ trçnh kinh doanh sỉí
dủng väún âãø cung cáúp këp thåìi âáưy â thäng tin vãư viãûc
nhu cáưu sỉí dủng väún cäú âënh cho nh qun l xem xẹt,
ra quút âënh kinh doanh. Vç váûy em quút âënh chn âãư
ti : "Phán têch nhu cáưu sỉí dủng väún cäú âënh tải
Cäng ty Cäng nghãû pháøm  Nàơng"
Vç thåìi gian kiãún táûp cọ hản, nháûn thỉïc cn mang
tênh l thuút, sỉû hiãøu biãút cho sỉû hon thiãûn trỉåïc
thỉûc tãú nãn chun âãư khäng trạnh khi nhỉỵng thiãúu sọt.
Kênh mong tháưy cä giạo, cạc cä chụ, anh chë phng kãú
toạn Cäng ty gọp phã bçnh âãø chun âãư hon thiãûn hån.
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG VCĐ
TRONG DOANH NGHIỆP
I . Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH NHU CẦU SỬ DỤNG VCĐ .
1.1Ý nghĩa :
- Quyết định tớI năng lực sản xuất
- sử dụng vcđ thường gắn liền vớI hoạt động đầu tư dài hạn
- thu hồI vốn chậm
- dể gặp rủI ro
1.2 Nhiệm vụ :
- tăng năng lực sản xuất
- thu hồI vốn nhanh
II . Phân tích tình hình sử dụng VCĐ .
1.1TSCĐ của doanh nghiệp & VCĐ của doang nghiệp:
a. TSCĐ của doanh nghiệp : là những tư liệu lao động chủ yếu mà đặc
điểm của chúng là tham gia vào nhiều chu khỳ sản xuất kinh doanh , trong
quá trình đó giá trị của TSCĐ không bị tiêu hao hoàn toàn trong lần sử dụng
đầu tiên mà nó được chuyển dịch dần vào giá trị của sản phẩm
b. VCĐ của doanh nghiệp : là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm , xây
dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình .
1.2Phân loạI TSCĐ của doanh nghiệp :
a. Phân loạI TSCĐ theo hình thái biểu hiện :
- TSCĐ hữu hình ( tài sản có hình thái vật chất cụ thể : máy móc )
TSCĐ vô hình : là những TS không có hình thái vật chất cụ thể mà thường là
những chi phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh : lợI thế thương mạI , bằng
phát minh sáng chế .
b. Phân loạI TSCĐ theo mục đích sử dụng :
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợI , sự nghiệp , an ninh , quốc phòng .
- TSCĐ bảo quản hộ , giữ hộ , cất giữ hộ Nhà nước .
c. Phân loạI TSCĐ theo công dụng kinh tế :
- Nhà cửa , vật kiến trúc
- Máy móc , thiết bị
- Phương tiện vận tảI , thiết bị truyền dẫn .
- Vườn cây lâu năm , súc vật làm viẹc hoặc cho sản phẩm
- Các loạI TSCĐ khác
d. Phân loạI TSCĐ theo tình hình sử dụng :
- TSCĐ đang sử dụng
- TSCĐ chưa cần dùng
- TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý
- TSCĐ đang sử dụng
- TSCĐ chưa cần dùng
- TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý
1.3 VCĐ và các đặc điểm luân chuyển :
a. VCĐ : là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm , xây dựng các TSCĐ
nên qui mô cuả VCĐ nhiều hay ít sẽ quyết định qui mô của TSCĐ , ảnh
hưởng rất lớn đến trìng độ trang bị kỹ thuật và công nghệ , năng lực của
doanh nghiệp
b. Đặc điểm luân chuyển:
- VCĐ tham gia nhiều chu kì sx sản phẩm
- VCĐ được luân chuyển dần dần từng bước trong các chu kỳ sx
- Sau nhiều chu kỳ sx VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển
III khấu hao TSCĐ :
1.1Hao mòn TSCĐ :
a. hao mon TSCĐ hữu hình : Đó là HM về vật chất làm giảm giá trị và giá
trị sử dụng của TSCĐ
• Nguyên nhân :
- do TSCĐ tham gia vào hoạt động SX kinh doanh mức độ HM phụ
thuộc vào thời gian sử dụng và cường độ sử dung của TSCĐ
- Do tác động của các yếu tố tự nhiên mức độ HM phụ thuộc vào công
tác bảo quản của người sử dung chỉ xảy ra đối với TSCĐ HH
b. HMTSCĐ vô hình : Là sự suy giảm thuần tuý giá trị của TSCĐ
• Nguyên nhân :
- Do năng suất lao động XH tăng lên làm cho giá thành sản phẩm giảm
dẫn đến giá bán giảm
- Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
- Do kết thúc chu kì sống của sản phẩm
+ HMVH loai 1:Là TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đã có những TSCĐ
như cũ song giá mua lại rẽ hơn
Gđ - Gh
V1 = *100%
Gt
V1 : Tỷ lệ HMVH loại 1
Gđ : Giá mua ban đầu
Gh : Giá mua hiện tại
Hao mòn vô hình loạI 2: Do có những TSCĐ
mớI tuy vớI giá trị như cũ nhưng lạI hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật .
Gk
V2 = 100%*
Gđ
V2 : tỷ lệ HMVH laọI 2
Gk : giá trị TSCĐ cũ không chuyển dịch được vào giá trị sp
Gđ : giá mua ban đầu
Hao mòn vô hình loạI 3 : Do chấm dứt chu kỳ sống của sp , tất yếu dẫn
đến những tscđ sử dung để chế tạo các sp đó cũng bị lạc hậu , mất tác dụng
.
1.2 Khấu hao TSCĐ và các phương pháp tính toán TSCĐ :
a. Khái niệm : là 1 phương thức thu hồI VCĐ bằng cách tính giá trị hao mòn
của TSCĐ vào chi phí sản xuất và cấu thành trong giá thành sp của doanh
nghiệp dướI hình thức tiền tệ gọI là tiền khấu hao khi sp hàng hoá được tiêu
thụ thì số tiền khấu hao này được trích lạI và tích luỹ thành quĩ khấu hao .
b. Phương pháp khấu hao TSCĐ
trong doanh nghiẹp :
+ Phương pháp khấu hao bình quân : ( pp đường thẳng)
công thức :
NG
KH =
Nsd
KH : là mức trích khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ
NG : là nguyên giá của TSCĐ
Nsd : là thờI gian sử dụng
Ngoài ra nếu TSCĐ có nguyên giá thay đổI , thờI gian sử dụng thay đổI thì
công thức sẽ là :
NG - (Gst - Ptt)
KH =
Nsd
Hay :
Giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán
KH =
Thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại
Gst : là giá trị sa thảI
Ptt : là giá trị thanh lý TSCĐ
(Gst - Ptt) : là thu biến giá TSCĐ
+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm đần :
n-1 NGn
KH = Ngo (1 - Tk) Tk , với Tk = 1 -
NGo
KH : số tiền khấu hao ở năm n
NGo : nguyên giá của TSCĐ
NGn : giá trị còn lạI của TSCĐ ở cuốI năm n
Tk : tỷ lệ khấu hao hàng năm
n : thờI diểm năm tính khấu hao
+ Phương pháp khấu hao tổng số :
( N - n + 1 )
KH = * ( Ngo - NG st )
N ( N + 1 )
2
KH : số tiền khấu hao ở năm nào đó
n : thờI điểm cần tính khấu hao
NGo:nguyên giá của TSCĐ
N: số năm sử dụng TSCĐ
NGst: giá trị sa thảI của TSCĐ khi hết thờI hạn phục vụ
( N - n + 1 )
Tkn = :là tỷ lệ khấu hao hàng năm ở thứ n
N ( N + 1 )
2
+ Phương pháp khấu hao giảm dần kết hợp vớI khấu hao bình quân :
A
B C
1 2 3 4 5
AC: PP kh giảm dần kết hợp vớI kh bình quân
AB : pp kh giảm dần
BC : pp kh bình quân
1.3 Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và quản lý sử dụng quĩ khấu hao
TSCĐ của doanh nghiệp :
- Xác định phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao và tổng nguyên giá TSCĐ
phải tính khấu hao đầu kì kế hoạch .
- Xác định giá trị TSCĐ bình quân tăng , giảm trong kỳ kế hoạch và
nguyên giá bình quân TSCĐ phải trích khấu hao trong kỳ .
NGt * Tsd
NGt =
12
NGg * ( 12 - T sd )
NGg =
12
Sau đó xác định tổng giá trị TSCĐ phải khấu hao bình quân năm kế hoạch :
NGbq = NGđk + NGt - NGg
Từ đó ta tính được số tiền khấu hao hàng năm kế hoạch :
KH = NGbq * Tk
NGbqt : nguyên giá bình quân tăng của TSCĐ
NGbqg: nguyên giá bình quân giảm
t: Số tháng sử dụng TSCĐ
NGđk: Tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao đầu kỳ kể hoạch
III. QUẢN TRỊ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1Nội dung quản trị VCĐ:
a. khai thác và tạo lập nguồn VCĐ của doanh nghiệp
- Quy mô và khả năng sử dụng quĩ đầu tư phát triển
- khả năng ký kết các hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệp khác
để huy động nguồn vốn góp liên doanh
- khả năng huy động vốn vay dài hạn từ các ngân hàng thương mại
- các dự án đầu TSCĐ tiền khả thi và khả thi đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt
b. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sd VCĐ :
- Thông thương có 3 phương pháp đánh giá chủ yế
c. Phân cấp quản lý VCĐ :
• theo quy chế tài chính hiện hành các doanh nghiệp nhà nước
được quyền
- chủ động trong sử dụng vốn
- chủ động thay đổI cơ cấu TS
- D.n cũng được quyền
1.2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ
• Thuộc các chỉ tiêu tổng hợp có :
- chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ
- chỉ tiêu hàm lượng VCĐ
- chỉ tiêu tỷ suất lợI nhuận VCĐ
CHƯƠNG 2
PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG
TY CÔNG NGHỆ PHẨM DÀ NẴNG
I. Địa điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý tạI
công ty công nghệ phẩm ĐN
2. 1 Quá trình hình thành phát triển và tổ chức bộ máy quản lý tạI công
ty công nghệ phẩm ĐN :
a. Quá trình hình thành và phát triền :
Công ty công nghệ phẩm ĐN được thành lập vào ngày miền nam hoàn
toàn giảI phóng theo quyết định số 38/QĐ - UB ngày 10-11-1975 của UBND
CM Quảng nam - ĐN dướI sự chỉ đạo trực tiếp của công ty thương mạI (nay
là sở thương mạI ĐN ) hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp .
Sau một thờI gian hoạt động, công ty tách thành 2 công ty: Công ty
Bách Hoá VảI SợI QN-ĐN và Công ty Gia Công Mua QN-ĐN, ngày 20-3-
1998 UBND Tỉnh QN-ĐN ra quyết định số 526/QĐ-UB hợp nhất thành công
ty công nghệ phẩm. Công ty được bộ Thương mạI và UBND tỉnh QN-ĐN
quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quy định số 2900/QĐ ngày
9-10-1992 và được trọng tài kinh tế QN - ĐN cấp dăng kí kinh doanh số
103618 ngày 20-11-1992 .
Công ty CNPĐN là doanh nghiệp nhà nước có trụ sở tạI 57 lê duẩn
-ĐN , được chọn thi điểm trao quyền sử dụng và trách nhiẹm bảo hoà vốn
sản xuất kinh doanh theo chỉ thị số 361/CT ngày 01-9-1990 của chủ tịch hộI
đồng bộ trưởng theo QĐ cuă UBND tỉnh QN-ĐN số 2266/QĐ-UB ngày 11-12-
1991.
Trải qua 28 năm hình thành và phát triển trong linh vực thương mạI ,
cong ty CNP hiện nay là một doanh nghiệp có tầm vóc trên thị trường luôn
hoan thành nghĩa vụ vớI nhà nước tích luỹ bổ sung nguồn vốn được Bộ
thương mạI , UBND và sở thương mạI tặng cờ thi đua xuất sắc và nhiều
bằng khen qua các năm .
Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập , tự chủ về tài chính , có
tư cách pháp nhân ,mở tài khoản tạI NH nhà nước và các NHTM . Công ty
được vay vốn tạI NH trong nước , được tổ chức bộ máy quản lý,mạng lướI
kinh doanh,bố trí và sử dụng hợp lí áp dụng các hình thức trả lương theo
đúng qui định của Bộ thương mạI và nhà nước .
Công ty chịu sự thanh tra , kiểm tra của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và được tố tụng khiếu nạI cơ quan pháp luật nhà nước đốI vớI
các tổ chức cá nhân vi phạm hợp đồng .
Trong quá trình hoạt động kinh doanh , công ty CNPĐN đã bảo
tồn và tăng trưởng được nguồn vốn đến nay .
Tổng vốn của công ty là :6.321.835.714đ
- vốn NS cấp :4.051.234.956đ
- vốn tự bổ sung : 2.261.591.758đ
b. chức năng và nhiệm vụ của công ty CNPĐN :
• chức năng :
Công ty là một doanh nghiệp thương mạI có địa bàn hoạt động rộng
chuyên cung cấp các mặt hàng , các loạI NVL ,hàng tiều dùng cho nhân dân
thông qua các hệ thống cửa hàng và chi nhánh của công ty ở trong và ngoài
thành phố . Tổ chức khai thác tiếp nhận các nguồn hàng từ các tổ chức sản
xuất gia công phảI liên doanh liên kết vớI các đốI tác trong và ngoài nước về
các mặt hàng thực phẩm công nghệ , vật liệu xây dựng , phương tiện đi laỊ
tham gia hoạt động kd dv du lịch .
Tạm nhập ,tái xuất và chuyển khấu hàng hoá ,kinh doanh hàng tiêu
dùng và lương thực thực phẩm để góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và
công ăn việc làm cho nhân dân
Nhận làm đạI lí cho các hãng trong nước và ngoài nước về mặt hàng
thuộc diện kinh doanh của ct như :xe máy , điện máy ,vật liệu xây dưng ,
bánh kinh đô …
VớI những chức năng trên công ty hoạt động trên cơ sở bảo tồn và sử
dụng vốn có hiệu quả , thực hiện chế độ kế toán hoạch toán theo qui định
của bộ TC và công ty chỉ đạo các đơn vị trực thuộc hoạt động trong khuôn
khổ của pháp luật nhà nước qui định .
• Nhiệm vụ :
Bảo tồn à phát triển nguồn vốn NS cấp , kinh doanh theo đúng nghành
nghề qui định trong giấy phép KD ,sử dụng vốn tiết kiệm .Kinh doanh phảI tự
bù đắp được chi phí ,tự trang trãi vốn .
Hoàn thành các nhiệm vụ TC đã đặt ra nhằm góp phần thực hiện các chỉ
tiêu kt-xh
- Duy trì và ổn định hoạt động và kinh doanh để đảm bảo đờI sống
cho ngườI lao động .
- Nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách ,chế độ pháp luật của nhà
nước , đào tạo cán bộ công nhân viên ,thực hiện phân phốI theo lao động và
công bằng xã hộI ,nâng cao trình độ văn hoá và nghiệp vụ cho toàn thể cán
bộ công nhân viên trong toàn công ty để đáp ứng nhu cầu trong cơ chế kinh
doanh đầy khắc nghiệt hiện nay .
- Công ty luôn mở rộng kinh doanh ,liên kết vớI các đốI tác nước
ngoài cũng như trong nước , phát huy vai tro chủ đạo của nền kinh tế quốc
doanh , góp phần tích cực tổ chức nền sản xuất xã hội.
2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Công nghệ phẩm Đà
Nẵng :
2.2.1. Đặc điểm tổ chức mạng lưới của công ty:
Công ty Công nghệ phẩm có mạng lưới kinh doanh rộng, có chi nhánh
tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Tam Kỳ, Quảng Ngãi. Công ty luôn thay đổi
nâng cấp sắp xếp mạng lưới kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của từng
thời điểm như: cải tạo nhà kho, khách sạn dịch vụ, tổ chức nhiều điểm bán
hàng trong thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Ngòai ra công ty còn liên
doanh với tập đoàn MULPHA (MALAYSIA) xây dựng khách sạn INDOCHINA
tiêu chuẩn ba sao.
Mạng lưới công ty bao phủ trên cả nước, chú trọng cả thị trường nông
thôn, miền núi. Hệ thống mạng lưới bao gồm:
Tên cơ sở kinh doanh: Văn Phòng công ty
Địa chỉ : 57 Lê Duẩn - Đà Nẵng
Có 6 trung tâm trên địa bàn Đà Nẵng.
Có 4 chi nhánh tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Tam Kỳ, Quảng Nam.
Hệ thống các cửa hàng tại TP Đà Nẵng.
2.2.2. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh:
Vì mặt hàng kinh doanh chính của công ty là xi măng, phân bón, xe
máy... Đặc điểm của những mặt hàng này là rất kỵ ẫm. Trong điều kiện thời
tiết thất thường tại Đà Nẵng, lũ lụt hầu như năm nào cũng có nên công tác
bảo quản hàng hóa cần được coi trọng, nhất là độ cao, độ khô ráo của các
nhà kho cần phải được theo dõi chặt chẽ.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VCĐ CỦA CÔNG TY:
2.1. Trình tự các phương pháp phân tích diễn biến nguồn vốn và sử
dụng vốn:
Bước 1: Xác định diễn beíen thay đổi nguồn vốn và sử dụng vốn được
thực hiện như sau:
+ Lập bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn bằng cách chuyển
tòan bộ các khoản mục trên bảng cân đối kế tóan thành cột dọc.
+ Tính tóan sự thay đổi của từng khoản mục trên bảng cân đối kế tóan
và phản ánh vào cột sử dụng nguồn vốn hoặc nguồn vốn theo nguyên tắc
sau:
- Sử dụng vốn tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn.
- Diễn biến nguồn vốn sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài
sản.
Bước 2: Lập bảng phân tích và thực hiện việc phân tích sử dụng vốn
và diễn biến nguồn vốn trong kỳ.
Lập bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn bằng cách
sắp xếp các khoản liên quan đến việc sử dụng vốn và các khoản liên quan
đến việc thay đổi nguồn vốn thành 2 phần như hình thức bảng cân đối kế
tóan.