Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.95 KB, 30 trang )

CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 1 – TIẾT 2
CHÀO CỜ
(TPĐ soạn giáo án riêng)
TUẦN 2 – TIẾT 3
TÌM HIỂU NHÀ TRƯỜNG VÀ NHIỆM VỤ HỌC TẬP
I. Mục tiêu
- HS hiểu nội quy của trường và của lớp trong năm học 2015 -2016
- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy trường lớp
- Có ý thức tôn trọng nội quy của trường và lớp.
II. Chuẩn bị
- GV: Nội quy nhà trường , lớp
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động
- Hát bài : Em yêu trường em
2.. Các hoạt động
a.Tìm hiểu nội quy của trường, lớp
- Đọc nội quy
+ Vì sao người HS phải biết và hiểu nội quy
của trường, lớp ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể
- Theo dõi
- Đọc CN nối tiếp
- Đọc theo nhóm
- HS thảo luận các câu hỏi theo 4 nhóm Cử đại diện trình bày
- Hs phát biểu
+ Giữ vệ sinh cá nhân, quần áo gọn gàng,
….


+ Không xả rác bừa bãi, không ăn quà vặt,

+ Không bỏ dụng cụ vệ sinh dưới góc lớp,


+ Hãy nêu những quy định nhà trường y/c
người HS phải thực hiện?
+ Hãy nêu những điều cấm đối với HS được
nhà trường ghi rõ trong nội quy.
+ Hãy nêu những quy định của lớp y/c người
HS phải thực hiện?
b. Tìm hiểu về nhiệm vụ học tập
- Đọc nhiệm vụ của người học sinh
- Theo dõi
+ Nhiệm vụ về học tập của em là gì?
+ Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động
học tập; chấp hành nội quy nhà trường; đi
- Giải thích và lấy ví dụ cho Hs hiểu rõ từng ý. học đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ
- Kiểm tra, nhận xét về sách vở và đồ dùng dùng học tập.
học tập của học sinh
3.Kết thúc hoạt động
-Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.
TUẦN 3 – TIẾT 4
CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI, MỪNG THẦY CÔ VÀ BẠN BÈ
I. Mục tiêu
- HS biết hát các bài hát hát ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo và bè bạn.
- HS tham gia văn nghệ nhiệt tình, biểu diễn mạnh dạn, tự tin trước tập thể.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường, lớp; quý trọng thầy cô; đoàn kết thân ái với
bạn bè; phấn khởi tự hào về trường lớp .
II. Chuẩn bị
-Các bài hát có nội dung chúc mừng năm học mới, mừng thầy cô, bè bạn.
- Các phiếu thăm có tên các bài hát theo chủ đề.
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Khởi động
- Hát: Mùa thu em đến trường ( Nhạc và lời:
Mộng Lân)
2 . Các hoạt động
a. Ca hát chào mừng năm học mới, ca ngợi
trường lớp, thầy cô và bạn bè.
-Tuyên bố lí do, chương trình hoạt động.
-Tổ chức biểu diễn các bài hát, bài thơ đã
chọn
- Nhận xét
b. Trò chơi: Thi tìm ẩn số .
- Công bố thể lệ trò chơi
- Thành lập ban giám khảo
- Đọc nội dung các câu hỏi
Nội dung các phiếu như sau:
Câu 1:Lễ khai giảng năm học được tổ chức
vào ngày nào?
Câu 2: Bạn hãy hát bài hát có từ: “mái trường
mến yêu”
Câu 3: Bạn hãy hát bài hát có từ: ‘cô giáo em”
Câu 4: Bạn hãy hát bài hát có các từ chỉ dụng
cụ học tập.
Câu 5: Bạn hãy hát những bài hát trong đó có

từ “ lớp”
3. Kết thúc hoạt động
-Công bố kết quả.
-Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể kết hợp vỗ tay theo nhịp

- Theo dõi
- Đại diện các tổ lần lượt các tổ lên biểu
diễn trước lớp các tiết mục đã chọn.
- Theo dõi
- Bình chọn ban giám khảo (mỗi tổ chọn
một bạn)
- Theo dõi
- Lần lượt từng học sinh bắt thăm và thức
hiện các yêu cầu ghi trên phiếu thăm.
- Ban giám khảo chấm điểm, bình chọn tổ
biểu diễn hay nhất


TUẦN 4 – TIẾT 5
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
- HS biết được những truyền thống cơ bản của Trường TH Tình Thương
- Xác định được trách nhiệm của HS trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
- Giáo dục Hs tình yêu trường lớp, bạn bè, thầy cô.
* BVMT: Giáo dục Hs ý thức bảo vệ, gìn giữ tài sản góp phần bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
-GV : - Ảnh truyền thống nhà trường

- Bản thành tích nhà trường
- HS : tìm hiểu về tổ chức, thành tích của trường.
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động
- Hát bài hát: Mái trường mên yêu

- Hát tập thể

2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu về trường
+Tại sao em cần biết về truyền thống của trường em?

- Hs khá, giỏi trả lời

→ Là HS tiểu học việc hiểu về tổ chức, thành tích của nhà
trường là vô cùng cần thiết, có như vậy các em mới hiểu,
gắn bó và thêm yêu, tự hào về mái trường của mình .
+ Trường em có bao nhiêu lớp?
+ Em có biết số lớp của từng khối không?
- GV giới thiệu cụ thể: khối 5: 3 lớp, khối 4: 2 lớp, khối
+ Tổng số lớp:13
3: 2 lớp, khối 2: 3 lớp, khối 1:3 lớp
- Tổng số HS: 237em, tổng số CBGV: 31 (Ban giám hiệu: 2,
- Hs trả lời
Kế toán:1, Văn thư: 1, Thư viện: 1, Bảo vệ:1; GV: 25).
+ Thầy hiệu trưởng tên là gì?

+ Cô phó hiệu trưởng tên là gì?
+ Ai là Tổng phụ trách Đội?
- GV giới thiệu thêm: Bí thư chi đoàn thanh niên là
Cô Nguyễn Thị Thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền thống của trường
+ Trường Tình Thương thành lập khi nào?
+ Em biết gì về thành tích của trường trong năm học + Hiệu trưởng: Thầy Phạm Văn Liên.
2014- 2015
- Nhận xét, bổ sung.
+ Cô Doãn Thị Hồng Thiên.
- Giới thiệu 1 số hoạt động nổi bật của trường những năm


qua. (kết hợp cho Hs xem các hình ảnh GV đã chuẩn bị)
+ Em cần làm gì để phát huy thêm truyền thống của trường?
- Liên hệ giáo dục
3. Kết thúc hoạt động

+ Cô Phạm Lê Thùy Duyên

- Nhận xét tiết học
- Dăn HS chuẩn bị cho tiết học sau

+ Trường TH Tình Thương thành
lập năm 1994.
- HS trả lời

- HS theo dõi

- Hs trả lời


CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 1 – TIẾT 6
CHÀO CỜ
(TPĐ soạn giáo án riêng)

TUẦN 2 – TIẾT 7
MÚA HÁT TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: “THẦY CÔ, MÁI TRƯỜNG”
I. Mục tiêu
- HS biết múa hát tập thể chủ đề Thầy cô, mái trường
- HS hát thuộc bài hát, múa đúng động tác bài múa tập thể Ở trường cô dạy em thế


- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường, lớp; quý trọng thầy cô; đoàn kết thân ái với
bạn bè .
II. Chuẩn bị
- GV: Máy nghe nhạc
- HS: Trang phục gọn gàng
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động
- Tổ chức cho HS ra sân, thực hiện một số động tác
khởi động
2 . Các hoạt động
Hoạt động 1: Ôn lại một số bài hát về chủ đề Thầy
cô, mái trường
- Yêu cầu Hs nêu tên một số bài hát về chủ đề
thầy cô, mái trường
- Cho Hs hát lại một số bài cả lớp đã học
Hoạt động 2: Múa hát tập thể bài Ở trường cô dạy em

thế
- Ôn lại bài hát Ở trường cô dạy em thế
- Tổ chức cho Hs hát múa tập thể (GV thực hiện mẫu
và cho HS múa theo vài lần để các em nhớ lại các
động tác)
- Cho Hs múa hát tập thể - GV quan sát, hướng dẫn
thêm cho những Hs còn lúng túng
- Nhận xét, tuyên dương cá nhân, tổ thực hiện tốt
3. Kết thúc hoạt động
-Nhận xét tiết học
- Dặn Hs chuẩn bị cho tiết học sau

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs ra sân, tập hợp đội hình vòng
tròn, khởi động nhẹ các khớp

- Nêu cá nhân nối tiếp
- Hát tập thể kết hợp vỗ tay
- Hát tập thể theo nhạc
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang,
thực hiện các động tác múa theo
giáo viên
- Lớp tự hát, múa theo nhạc

TUẦN 3 – TIẾT 8
MÚA HÁT TẬP THỂ, TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I/ Mục tiêu
- HS biết múa hát tập thể và chơi các trò chơi dân gian bổ ích
- Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai.
- Bồi dưỡng cho Hs tinh thần tập thể, thích múa hát và chơi các trò chơi dân gian.

II/ Chuẩn bị
- GV : Máy nghe nhạc
- HS: Dụng cụ chơi trò chơi
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Khởi động
- Cho Hs chạy thành vòng tròn trước sân

- Đứng thành vòng tròn và hát tập thể
Em yêu trường em

2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Múa hát tập thể
- Tổ chức cho Hs múa hát lại bài Ở trường cô dạy
em thế

- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho những Hs còn
lúng túng

- Hs thực hiện 3 lần:
Lần 1: múa, hát theo đội hình
vòng tròn
Lần 2: múa, hát theo đội hình
hàng ngang
Lần 3: múa, hát theo tổ


- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Chơi trò chơi dân gian
+ Các em thường chơi những trò chơi gì?
→ Trong các trò chơi đó thì các trò chơi như bịt
mắt bắt dê, kéo cưa lừa xẻ, mèo đuổi chuột, ô ăn
quan, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa, nhảy ô,
kéo co… được gọi là trò chơi dân gian.
+ Em thích trò chơi nào?
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi mà có nhiều Hs
thích nhất
- Theo dõi, nhắc nhở
- Nhận xét, tuyên dương
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tinh thần thái độ khi chơi
- Dặn HS ra chơi nên chơi các trò chơi dân
gian

- Trả lời cá nhân nối tiếp
-Các tổ thực hiện trò chơi

- Trả lời cá nhân

- HS vui chơi tập thể

TUẦN 4 – TIẾT 9
SINH HOẠT VĂN NGHỆ


I. Mục tiêu
- HS lựa chọn, biểu diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề Mái trường mến yêu

- HS rèn luyện kĩ năng biểu diễn, mạnh dạn, tự tin trước tập thể
- Giáo dục Hs lòng tự hào về truyền thống của trường
II. Chuẩn bị
- GV: Trang trí lớp; gợi ý cho Hs lựa chọn các tiết mục phù hợp chủ điểm tháng
- HS: Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, trang phục biểu diễn
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể

- Hát bài hát: Em yêu trường em
- Thi tìm theo tổ, tổ nào tìm được
nhiều bài hát nhất thì tổ đó thắng cuộc.

2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Trò chơi
- Tổ chức trò chơi thi tìm tên bài hát về chủ đề mái
trường

- Các tổ biểu diễn trước lớp

- Nhận xét
Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
- Yêu cầu các tổ tự giới thiệu về tiết mục của tổ mình và
lần lượt trình diễn các tiết mục đã chuẩn bị
- Hướng dẫn tập thể lớp bình chọn các tiết mục hay nhất
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

CHỦ ĐIỂM : KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
TUẦN 1 – TIẾT 10
CHÀO CỜ
(TPĐ soạn giáo án riêng)


TUẦN 2 – TIẾT 11
TỔ CHỨC CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I/ Mục tiêu
- HS biết chơi các trò chơi dân gian bổ ích
- Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy trò chơi dân gian
II/ Chuẩn bị
- GV : đá sạch, que thẩy, khăn, cầu
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động
- Cho Hs chạy thành vòng tròn trước sân

- Đứng thành vòng tròn và hát tập
thể Lớp chúng ta đoàn kết

2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu về trò chơi dân gian
+ Thế nào là trò chơi dân gian?

→ trò chơi dân gian là những trò chơi có từ lâu được
truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác, chúng ta cần
chơi thường xuyên để giữ gìn và phát huy truyền
thống của dân tộc
- Yêu cầu HS kể tên một số trò chơi dân gian mà em
biết

+ Em thích trò chơi nào? Trò chơi đó có ích gì?
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi

- Chia lớp thành 3 tổ, yêu cầu các tổ tự chọn trò
chơi và thực hiện trò chơi theo tổ
- Theo dõi, nhắc nhở
- Nhận xét, tuyên dương

- Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời

+ rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê,
kéo cưa lừa xẻ, mèo đuổi chuột, ô
ăn quan, chơi chuyền, trồng nụ
trồng hoa, nhảy ô, kéo co…
- HS trả lời
-Các tổ lựa chon trò chơi và thực
hiện trò chơi theo tổ


3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tinh thần thái độ khi chơi
- Dặn HS ra chơi nên chơi các trò chơi dân gian


TUẦN 3 – TIẾT 12
VẼ TRANH CHỦ ĐỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu
- HS hiểu được công lao của thầy cô và vẽ được tranh đúng chủ đề thầy cô và mái
trường .
- Biết thể hiện tình cảm đối với thầy cô, mái trường qua tranh vẽ.
- Tôn trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II/ Chuẩn bị
GV: - Một số tranh về đề tài thầy cô và mái trường
- Hình minh hoạ, hướng dẫn cách vẽ.
HS: Giấy A4, chì, màu vẽ…
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể

- Hát bài hát: Em yêu trường em
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chủ đề

- Chú ý quan sát và trả lời
+ Tặng hoa cho cô giáo…
+ Học sinh và giáo viên
+ Nhiều màu sắc…
- theo dõi, nêu trước lớp
HS trả lời.

Gắn tranh và và gợi ý cho HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu các hoạt động thể hiện nội dung trong tranh?
+ Tìm hình ảnh chính và phụ của bức tranh?
- Nêu cảm nhận của mình.
+ Nhận xét về cách sắp xếp và màu sắc của bức tranh?
- Gợi ý cho HS kể lại một số hoạt động và các hình ảnh
của thầy cô trong ngày 20-11 (tặng hoa, văn nghệ, mít
tinh kỉ niệm…).
+ Cảm nhận về không khí ngày 20-11?
- Liên hệ giáo dục
- Chú ý quan sát và lắng nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
- Dựa vào hình minh hoạ cách vẽ để hướng dẫn và gợi ý
cho HS cách vẽ:
+ Chọn hình ảnh chính, phụ cho bức tranh.


+ Sắp xếp hình ảnh, vẽ vào vị trí thích hợp.
+ Sửa chữa, hoàn chỉnh hình vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Một số lưu ý.
Hoạt động 3: Thực hành
-Yêu cầu HS làm bài thực hành vào giấy A4
Hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: nhận xét và đánh giá
- Chọn một số bài nhận xét.
- Nhận xét, khen ngợi, động viên
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau


-HS thực hành vẽ tranh
- Nêu cảm nhận của bản thân về
tranh vẽ của mình hoặc của bạn.

TUẦN 4 – TIẾT 13
SINH HOẠT VĂN NGHỆ
HÁT VỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
- HS lựa chọn, sưu tầm và trình bày được các bài hát về thầy cô, bạn bè, mái trường thân yêu
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng biểu diễn, mạnh dạn, tự tin trước tập thể
- Giáo dục Hs lòng biết ơn thầy cô giáo; tự hào về truyền thống của trường
II. Chuẩn bị
- Gv: Họp ban cán sự lớp để giao nhiệm vụ cho các tổ
- HS: Các tổ đăng kí tiết mục với ban cán sự lớp
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên và tự tập luyện trước
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể

- Hát bài hát: Mái trường mến yêu
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của tiết
sinh hoạt văn nghệ
+ Chủ đề của buổi sinh hoạt văn nghệ là gì?
+ Nêu lí do tổ chức buổi sinh hoạt này.

+ Hát về thầy cô và mái trường

+ Chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11
- Đại diện các tổ biểu diễn trước
lớp


Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ
- Yêu cầu Ban cán sự lớp điều hành buổi sinh hoạt: giới
thiệu chương trình, giới thiệu các tiết mục biểu diễn
- Hướng dẫn tập thể lớp bình chọn các tiết mục hay nhất
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

CHỦ ĐIỂM : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
TUẦN 1 – TIẾT 14
CHÀO CỜ
(TPĐ soạn giáo án riêng)

TUẦN 2 – TIẾT 15
TÌM HIỂU NHỮNG CẢNH ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu
- HS biết thêm những cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
- Biết tìm hiểu về cảnh đẹp của quê hương đất nước qua tranh ảnh, các bài văn, bài thơ,…
- Tự hào về những cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm tư liệu về cảnh đẹp của quê hương, đất nước qua tranh ảnh, các bài văn, bài thơ, …
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể

- Hát bài hát: Quê hương tươi đẹp
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Trình bày và giới thiệu về cảnh đẹp

- Quan sát
- Thực hiện cá nhân


của quê hương, đất nước qua hình ảnh.
- Gắn bảng 1 số cảnh đẹp của quê hương, đất nước
- Yêu cầu Hs nhận biết và giới thiệu được về cảnh
đẹp đó trước lớp.

Thác Đray Nur

Vịnh Hạ Long

- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Giới thiệu cảnh đẹp đất nước qua các
tác phẩm văn, thơ, nhạc,…
+ Em đã được học, được đọc bài văn, bài thơ, ca
dao nào viết về cảnh đẹp đất nước? hãy giới thiệu
về cảnh đẹp đó.
- Nhận xét
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

Hồ Lăk

Cảng Nhà Rồng

- Hs phát biểu trước lớp

TUẦN 3 – TIẾT 16
SINH HOẠT VĂN NGHỆ
“HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu
- HS lựa chọn trình bày được các bài hát về quê hương, đất nước.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng biểu diễn, mạnh dạn, tự tin trước tập thể
- Giáo dục Hs lòng biết yêu về quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm và tập luyện các bài hát về chủ đề quê hương, đất nước
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể

- Hát bài hát: Em yêu trường em
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của tiết

+ Hát về quê hương, đất nước.
+ Tìm hiểu thêm về cảnh đẹp quê



sinh hoạt văn nghệ

hương, đất nước qua các bài hát
- Thi tìm theo tổ, ghi tên bài hát
vào phiếu và gắn lên bảng.

+ Chủ đề của buổi sinh hoạt văn nghệ là gì?
+ Nêu lí do tổ chức buổi sinh hoạt này.

- Biểu diễn các bài hát theo chủ đề
trước lớp

- Tổ chức cho Hs trò chơi thi tìm bài hát theo chủ đề
Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ
- Hát về quê hương, đất nước
- Hướng dẫn tập thể lớp bình chọn các tiết mục hay nhất
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

TUẦN 4 – TIẾT 17
SƯU TẦM TRANH, ẢNH VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
- HS biết sưu tầm tranh, ảnh về quê hương, đất nước.
- Sưu tầm được tranh ảnh đúng chủ đề quê hương, đất nước.
- Giáo dục Hs tình yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị
- GV : Clip về cảnh đẹp đất nước

- HS: Sưu tầm tranh, ảnh về quê hương đất nước.
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể

- Hát bài hát: Mùa xuân của em
2. Các hoạt động

- Các tổ lên vị trí để trưng bày kết quả
sưu tầm của tổ mình. Thời gian trưng
Hoạt động 1: Trình bày và giới thiệu kết quả bày là 5 phút.
sưu tầm tranh, ảnh về quê hương, đất nước.
- Đại diện các tổ giới thiệu về nội dung
- Phân công vị trí trưng bày
từng bức tranh trước lớp
-HS xem và nêu cảm nhận của mình sau
- Nhận xét trưng bày và phần giới thiệu của khi xem.


từng tổ
-Hoạt động 2: Xem clip về cảnh đẹp đất nước
- Chiếu clip về cảnh đẹp đất nước qua máy tính
- Nhận xét
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
………………………………………………………………….


CHỦ ĐIỂM : GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC
TUẦN 1 – TIẾT 18
CHÀO CỜ
(TPĐ soạn giáo án riêng)
TUẦN 2 – TIẾT 19
THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG, BÁC HỒ
I. Mục tiêu
- HS có thêm hiểu biết về Đảng và Bác Hồ kính yêu
- Có kĩ năng tìm hiểu các thông tin liên quan đến chủ đề Đảng, Bác Hồ
- Giáo dục Hs lòng biết ơn Đảng, Bác hồ kính yêu
II. Chuẩn bị
- Gv : Tranh, ảnh, các tư liệu liên quan đến chủ đề Đảng, Bác Hồ
- Hs: Tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến chủ đề Đảng, Bác Hồ
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể

- Hát bài hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Bác Hồ
- Giới thiệu một số hình ảnh về Bác Hồ
+ Hãy nói những điều em biết về Bác Hồ.
- Nhận xét, bổ sung
+ Em cần làm gì để tỏ lòng nhớ ơn Bác Hồ kính yêu
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Đảng
- Giới thiệu về Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng

CSVN là đảng cầm quyền tại Việt Nam, đồng thời
là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất

- Quan sát
- Nối tiếp nêu trước lớp
- Theo dõi
- Phát biểu trước lớp
- theo dõi
- Quan sát, nêu nhận xét (hình ảnh
có những gì? Màu sắc ra sao?...)


nước Việt Nam.
- Giới thiệu Đảng kỳ và Đảng huy
→Đảng kỳ và Đảng huy của Đảng có chiếc búa và bánh
răng biểu tượng công nhân còn lưỡi liềm và bông lúa
biểu tượng nông dân. Màu đỏ đảng kỳ biểu tượng cách
mạng.

+ Ngày 3/2/1930
+ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh là người sáng lập và rèn
luyện Đảng ta.
- Theo dõi

+ Ngày thành lập Đảng là ngày nào?
+ Đảng CSVN do ai sáng lập?
- Hát tập thể
→Từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã
lãnh đạo dân tộc Việt Nam viết nên những trang sử hào

hùng với những chiến công vang dội. Một mùa Xuân mới
đang đến, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước sẽ tiếp
tục phát triển nhanh và bền vững theo mục tiêu: “Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; vững
bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
3. Kết thúc hoạt động
- Hát bài: Em là mầm non của Đảng

- Nhận xét tiết học
TUẦN 3 – TIẾT 20
MÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG EM
I. Mục tiêu
- HS hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân tộc
ngày xuân, ngày Tết.
- Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.
- Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp.
II. Chuẩn bị
- GV : Trang trí bảng lớp, dự kiến ban giám khảo
- HS: Sưu tầm tư liệu phong tục tết của dân tộc mình, các trò chơi ngày tết, các lễ hội, câu đố,
bài hát, ca dao, tranh ảnh…
Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ
III. Tiến hành hoạt động


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể


- Hát bài hát: Mùa xuân của em
- Các tổ lên vị trí để trưng bày kết
quả sưu tầm của tổ mình. Thời gian
trưng bày là 5 phút.
Hoạt động 1: Trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm - Đại diện các tổ giới thiệu kết quả
- Phân công vị trí trưng bày
sưu tầm của tổ: số lượng, nội dung,
thể loại .
2. Các hoạt động

- Hướng dẫn BGK chấm điểm trưng bày của từng tổ,
chấm điểm phần giới thiệu, phần minh họa và điểm - Đại diện các tổ lần lượt lên biểu
phong cách thể hiện.
diến trước lớp.
- Công bố điểm của các tổ và trao thưởng.
Hoạt động 2: vui văn nghệ
- Lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ.
- Nhận xét
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

TUẦN 4 – TIẾT 21
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NÉT ĐỔI MỚI CỦA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
- HS hiểu được những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập,
lao động sản xuất... và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình .
- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Tự hào về quê hương, càng yêu mến làng xóm, trường, lớp mình.
II. Chuẩn bị

- Các tư liệu: tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương; các tấm
gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất, xây dựng bảo vệ quê
hương; các thành tựu và di sản văn hóa ở địa phương.
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Khởi động

- Hát tập thể

- Hát bài hát: Chú voi con ở Bản
Đôn

- HS kể trước lớp

2. Các hoạt động
+ Bạn hãy kể tên những anh hùng
liệt sĩ ở quê hương mà bạn được
nghe kể hoặc sưu tầm được?
+ Bạn hãy kể một câu chuyện về
gương sáng đảng viên ở quê hương?
+ Giới thiệu về quê hương em.

- Thảo luận nhóm đôi, cử đại diện kể trước lớp

+ Dray Sáp có 11 dân tộc cùng sinh sống, địa hình
thuận lợi về giao thông.

-Nông nghiệp: Cây nông nghiệp chủ yếu lúa nước, cà
phê, tiêu, v.v...
-Công nghiệp: Có một thủy điện Buôn Kuốp với 2 tổ
máy công suất 280MW của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam (EVN).
-Du lịch: Có hai dòng thác chảy qua là thác Gia Long
và thác Đray Nur, hàng năm vào các dịp lễ thu hút rất
nhiều khách du lịch từ trong và ngoài nước.
-Những đổi mới: từ huyện vào đến trung tâm xã và
đến các buôn làng đã có đường nhựa, đường cấp
phối; nhà cửa khang trang, kiên cố, bừng sáng ánh
điện khi chiều xuống. Các công trình trường học,
+ Quê hương bạn có những đổi mới trạm y tế, thủy lợi, nước sạch… được xây dựng và
gì?
phát huy hiệu quả…
- Quan sát
- Hs phát biểu
- Cho Hs xem một số hình ảnh về
địa phương
+Tự hào về truyền thống CM của
quê hương em cần phải học tập và
rèn luyện như thế nào để xứng đáng
với truyền thống đó ?
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học
sau


CHỦ ĐIỂM : GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC

TUẦN 1 – TIẾT 22
CHÀO CỜ
(TPĐ soạn giáo án riêng)

TUẦN 2 – TIẾT 23
GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I. Mục tiêu
- HS biết một số bài hát mừng Đảng, mừng Xuân và trình bày được một số bài hát về mừng
Đảng, mừng xuân.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng biểu diễn, mạnh dạn, tự tin trước tập thể
- Giáo dục Hs lòng biết biết ơn Đảng, yêu đất nước.
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm các bài hát về chủ đề Mừng Đảng, mừng xuân
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể

- Hát bài hát: Mùa xuân tình bạn
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thử tài của em
+ Hãy kể tên bài hát mừng Đảng xuân mà em
biết.

+Khăn quàng bay dưới cở Đảng, em
là mầm non của Đảng, niểm vui khi
em có Đảng,….
- Biểu diễn cá nhân trươc lớp

+ Mừng tết đến, mùa xuân tình bạn,
mùa xuân của em,….
- Biểu diễn cá nhân trươc lớp

+ Hãy hát bài hát em thích nhất
+ Hãy kể tên các bài hát mừng xuân mà em
biết.
- Các tổ trưởng điều khiển các tổ thảo
+ Hãy hát bài hát mừng xuân mà em thích nhất. luận để lựa chọn và thống nhất các tiết
mục tham gia buổi sinh hoạt văn nghệ.
Hoạt động 2: Chuẩn bị nội dung chương trình
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
văn nghệ với chủ đề: Mừng Đảng, mừng xuân
thành viên trong tổ
- Yêu cầu các tổ thảo luận lựa chọn các tiết mục
chuẩn bị cho buổi sinh hoạt văn nghệ chào


mừng chủ điểm tháng (mỗi tổ 2 tiết mục)
- Theo dõi, gợi ý cho các tổ lựa chọn tiết mục
phù hợp. (GV chú ý không để Hs các tổ chọn
cùng một bài)
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

TUẦN 3 – TIẾT 24
GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
- HS biểu diễn được các tiết mục văn nghệ về chủ đề Mừng Đảng, mừng xuân.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng biểu diễn, mạnh dạn, tự tin trước tập thể
- Giáo dục Hs lòng biết biết ơn Đảng, yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị
- Gv: Họp ban cán sự lớp để giao nhiệm vụ cho từng thành viên
Trang trí lớp, chuẩn bị quà tặng
- HS: Các tổ đăng kí tiết mục với ban cán sự lớp, tập luyện và chuẩn bị kĩ cho các tiết mục văn
nghệ của tổ mình.
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động

- Hát tập thể

- Hát bài hát: Đảng là mùa xuân của em

- Lớp trưởng thực hiện

2. Các hoạt động

- Lớp phó văn nghệ là người dẫn chương
trình, lần lượt giới thiệu từng tiết mục văn
nghệ của các tổ đã đăng kí – Đại diện các tổ
lần lượt lên biểu diễn trước lớp.

- Yêu cầu ban cán sự giới thiệu chương trình,
thể lệ của buổi sinh hoạt.
- Tổ chức cho học sinh biểu diễn các tiết mục

văn nghệ.

- Hướng dẫn tập thể lớp bình chọn các tiết mục
hay nhất, tặng quà cho các em.
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
…………………………………………………………………..


TUẦN 4 – TIẾT 25
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I/ Mục tiêu
- HS biết chơi các trò chơi dân gian bổ ích
- Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy trò chơi dân gian
II/ Chuẩn bị
- GV : Đồ dùng chơi Ô ăn quan
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động
- Cho Hs chạy thành vòng tròn trước sân

- Đứng thành vòng tròn và hát tập
thể Mùa xuân của em

2. Các hoạt động

Hoạt động 1: Chơi trò chơi Mèo đuổi chuột
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi trong khoảng thời gian
10 phút.
- Theo dõi, động viên, cổ vũ cho HS
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Ô ăn quan
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ cho Hs chơi trò chơi
trong khoảng thời gian 20 phút.
- Quan sát, động viên HS
3. Kết thúc hoạt động
-Nhận xét tinh thần thái độ HS khi chơi trò chơi
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

- Chơi trò chơi theo đội hình vòng
tròn, các em thay phiên nhau đóng
vai mèo và chuột.
- Các nhóm tự chơi trò chơi


CHỦ ĐIỂM : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
TUẦN 1 – TIẾT 26
CHÀO CỜ
(TPĐ soạn giáo án riêng)

TUẦN 2 – TIẾT 27
VẼ TRANH VỀ MẸ, CÔ GIÁO
I.Mục tiêu
- HS biết cách vẽ tranh đề tài về mẹ và cô giáo.
- Vẽ được tranh về đề tài về mẹ và cô giáo.
- GD lòng biết ơn đối với mẹ và cô giáo.
II. Chuẩn bị

GV: - Một số hình ảnh về mẹ và cô giáo: tranh chân dung, tranh sinh hoạt...
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
- Một số bài vẽ mẹ hoặc cô giáo của HS lớp trước,
HS: Giấy A4, bút màu, sáp màu, tẩy, thước kẻ…
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động
- Hát bài : Cô và mẹ

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Hát tập thể

2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội
dung đề tài
- Cho HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu
hỏi liên quan tới đề tài:
+ Những bức tranh này vẽ về nội dung gì?
+ Trên tranh có những hình ảnh nào?
+ Các hình ảnh được sắp xếp ở đâu?
+ Em có nhận xét gì vễ màu sắc của bức
tranh?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- Yêu cầu HS kể về mẹ hay cô giáo:
+ Mẹ hoặc cô làm công việc gì?
+ Tả lại hình dáng, màu sắc trang phục của
mẹ hoặc cô giáo?
+ Em thích vẽ mẹ hay cô giáo khi đang làm
gì? Tả lại hoạt động đó.
- Liên hệ giáo dục

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh

- Chú ý quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Về mẹ và bé
+ Có mẹ, bé...
+ ở giữa bức tranh
+ Màu sắc hài hòa...

HS kể vè mẹ hoặc cô giáo theo câu hỏi của GV.


Gợi ý cách vẽ:
+ Nhớ lại hình ảnh mẹ, cô giáo với các đặc
điểm: hình dáng, trang phục thường mặc...
+ Nhớ lại hình ảnh những công việc mẹ và
cô giáo thường làm: tưới rau, đọc sách, bế
em, dạy học...
+ Vẽ hình ảnh mẹ hoặc cô giáo là chính.
+Vẽ thêm các hình ảnh khác: nhà, cây, HS...
+ Chọn màu theo ý thích để vẽ: vẽ kín
tranh, có đậm, có nhạt.
- Hướng dẫn cách vẽ thông qua hình gợi ý
cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
Yêu cầu HS vẽ tranh
- Nhắc nhở HS vẽ hình cho cân đối, không
quá to hoặc quá nhỏ.
Hoạt động4: Nhận xét và đánh giá:
Chọn một số bài để cùng HS nhận xét về:


-Chú ý nhớ lại các đặc điểm, hình dánh của mẹ
và cô giáo.

Chú ý lắng nghe.
-HS vẽ tranh vào giấy A4
Chú ý lắng nghe và thực hành.

Cùng GV nhận xét bài bạn:
- Cách chọn hình ảnh.
- Cách sắp xếp hình ảnh.
- Màu sắc của bài.
-Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ đẹp và nêu cảm -HS nêu cảm nhận bài mình thích.
nhận của mình.
Nhận xét, tuyên dương, động viên
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
TUẦN 3 – TIẾT 28
TÌM HIỂU NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8-3
I. Mục tiêu
- HS biết thêm về truyền thống của phụ nữ Việt Nam và hiểu được vai trò quan trọng của
người phụ nữ trong xã hội ngày nay.
- Thể hiện thái độ tôn trọng người phụ nữ qua những việc làm cụ thể.
- Giáo dục Hs biết ơn bà, mẹ và cô giáo.
II. Chuẩn bị
- GV: chuẩn bị câu hỏi , hình ảnh về chủ đề 8/3.
- HS: Sưu tầm các tư liệu liên quan đến Truyền thống phụ nữ Việt Nam
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể


- Hát bài hát: Mồng 8 tháng 3
2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Thử tài hiểu biết về
truyền thống phụ nữ
- Chia lớp thành ba nhóm, nêu lần lượt
từng câu hỏi, yêu cầu các nhóm trả lời
nhanh trước lớp (mỗi câu trả lời đúng
được nhận 1 bông hoa)
+ Ngày 8/ 3 là ngày gì?
+ Bác Hồ đã tặng cho phụ nữ miền
Nam bức trướng có 8 chữ gì?

+

- Đọc câu hỏi, thảo luận câu trả lời, phát tín
hiệu xin trả lời trước. (mỗi câu hỏi chỉ được
trả lời 1 lần)
+ Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ
+ Ngày 8/3/1965, đánh giá cao cống hiến của
phụ nữ miền Nam, Bác Hồ đã tặng bức
trướng thêu 8 chữ vàng “Anh hùng – Bất
khuất – Trung hậu – Đảm đang”
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Bức tranh dưới đây mô tả cuộc

khởi nghĩa nào?

+ Hai Bà Trưng là 2 vị nữ anh hùng dân tộc
đầu tiên đã đánh đuổi giặc ngoại xâm
phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc.
+ Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Định, Võ
Thị Sáu, …
+ Hãy nói những điều em biết về + Phụ nữ VN tham gia lực lượng lao động và
Hai Bà Trưng.
đóng vai trò chính trong công việc gia đình,
nuôi dạy con cái
+ Kể tên những người phụ nữ nổi + Vào ngày 8/3 hàng năm, những người phụ
tiếng mà em biết?
nữ thường được tặng hoa, tặng quà hoặc tổ
+ Ở Việt Nam, người phụ nữ có vai chức những buổi lễ kỷ niệm để thể hiện sự
quan tâm, ngợi ca và bày tỏ niềm kính trọng.
trò như thế nào?
+Trong ngày 8/3 , người phụ nữ
được quan tâm như thế nào?
- Liên hệ giáo dục
Hoạt động 2 : Phát động thi đua làm
việc tốt mừng ngày 8/3
+ Thi đua học tập tốt, lập nhiểu thành tích
tặng mẹ tặng cô
+ Phân công giúp đỡ bạn học yếu trong
lớp
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau


- Nêu các biện pháp để học tập tiến bộ
- Các tổ trình bày, thống nhất biện pháp
giúp bạn học tập tiến bộ


TUẦN 4 – TIẾT 29
CHÚNG EM CA HÁT VỀ MẸ VÀ CƠ
I. Mục tiêu
-HS hiểu thêm ý nghóa ngày 8-3
-Mạnh dạn, tự tin ca hát mừng mẹ, mừng cô.
- Thể hiện tình cảm, sự biết ơn, lòng kính trọng với bà, với mẹ, với
cô giáo.
II. Chuẩn bị
- GV: Bản tóm tắt ý nghĩa ngày 8/3
- Hs: Hoa tươi, các tiết mục văn nghệ
- III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể

- Hát bài hát: Bàn tay mẹ

- Theo dõi
- Đại diện các bạn nam trong lớp tặng

2. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Chúc mừng
- Đọc tóm tắt ý nghĩa ngày 8/3

Hoạt động 2: Ca hát về mẹ và cơ
- u cầu các tổ tự giới thiệu về các tiết
mục của tổ mình và lần lượt trình diễn
trước lớp
- Hướng dẫn tập thể lớp bình chọn các tiết
mục hay nhất
3. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

hoa cơ giáo

- Tổ trưởng giới thiệu về các tiết mục
của tổ mình và mời đại diện tổ trình
diễn các tiết mục đã chuẩn bị

CHỦ ĐIỂM : HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
TUẦN 1 – TIẾT 30


CHÀO CỜ
(TPĐ soạn giáo án riêng)

TUẦN 2 – TIẾT 31
THI SƯU TẦM TRANH, ẢNH TƯ LIỆU VỀ CÁC DI SẢN VĂN HÓA
VÀ DI SẢN THIÊN NHIÊN Ở TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI
I. Mục tiêu
- HS biết sưu tầm tranh, ảnh về các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên ở trong nước và
thế giới.
- Sưu tầm được tranh ảnh đúng chủ đề.

- Có thói quen giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên, tích cực tham gia
các hoạt động bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
- GV : Clip về một số di sản văn hóa và di sản thiên nhiên trong nước và thế giới
- HS: Sưu tầm tranh, ảnh các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên ở trong nước và thế giới.
III. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể

- Hát bài hát: Trái đất này là của chúng mình

- Các tổ lên vị trí để trưng bày kết quả
sưu tầm của tổ mình. Thời gian trưng
2. Các hoạt động
bày là 5 phút.
- Đại diện các tổ giới thiệu về nội dung
Hoạt động 1: Trình bày và giới thiệu kết quả sưu từng bức tranh trước lớp
tầm
- Phân công vị trí trưng bày
-HS xem và nêu cảm nhận của mình sau
- Nhận xét trưng bày và phần giới thiệu của các khi xem.
tổ
-Hoạt động 2: Xem clip về một số di sản văn hóa
và di sản thiên nhiên ở trong nước và thế giới
- Chiếu clip qua máy tính
- Liên hệ giáo dục
3. Kết thúc hoạt động

- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

TUẦN 3 – TIẾT 32


×