Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de va dap an kiem tra hki lich su 8 co ma tran 75263

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.73 KB, 5 trang )

onthionline.net

TUAÀN 10- TIEÁT 19

Ngày soạn: 30/10/2011
Kiểm tra 1 tiết

I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1.KT: - Giúp HS tự đánh giá một cách chính xác nhận thức của mình trong thời gian
vừa qua.
- Khái quát lại toàn bộ kiến thức đã học
- Nắm lại các vấn đề quan trọng trong học kỳ I
2.TT: - Qua bài kiểm tra giúp học sinh thấy được khả năng của mình để có biện pháp
khắc phục.
3. KN: - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Giấy, bút và các đồ dùng cần thiết.
III- TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Sự phát
triển của kỹ
thuật, khoa
học văn học


và nghệ
thuật thế kỷ
XVIII- XIX
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
Các nước
Anh- phápĐức- Mỹ

Số câu:
Số điểm:

Thành tựu của
nhân loại trên
lĩnh vực kỹ
thuật và khoa
học xã hội

Tác dụng của
các thành tựu
đối với đời
sống con
người

2/3
2
66,67%
Tình hình các
nước Anh và
Đức


1/3
1
33.33%

2/3
2

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%
Giải thích tại
sao Anh là
“CNĐQTD”,
Đức là
“CNĐQ
quân phiệt
hiếu chiến
1/3
1

Số câu: 1
Số điểm: 3


onthionline.net

Tỷ lệ:
Nhật Bản
giữa thế kỷ

XIX đầu thế
kỷ XX
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:

66,67%
Cải cách
Minh Trị duy
tân( 8- 1868)

33,33%

1
4
100%

Tổng số câu: 2/3+2/3+1
Tổng sốđiểm: 8
Tỷ lệ:
80%
2. Đề kiểm tra:

Tỷ lệ: 30%

Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỷ lệ: 40%
1/3
1

10%

1/4
1
10%

3
10
100%

Đề 1:
Câu 1: ( 3đ): Trình bày những thành tựu về mặt kỹ thuật của nhân loại từ giữa thế kỷ
XVIII đến thế kỷ XX? Tác dụng của những thành tựu đó với đời sống con người?
Câu 2 ( 3đ): Nêu tình hình nước Đức? Vì sao Đức được gọi là CNĐQ quân phiệt
hiếu chiến?
Câu 3 ( 4đ): Cải cách Minh Trị duy tân ở Nhật Bản(8- 1868)? Kết quả?
Đề 2:
Câu 1: ( 3đ): Trình bày những thành tựu về mặt khoa học xã hội của nhân loại từ
giữa thế kỷ XVIII đến thế kỷ XX? Tác dụng của những thành tựu đó với đời sống
con người?
Câu 2 ( 3đ): Nêu tình hình nước Anh? Vì sao Anh được gọi là CNĐQ thực dân?
Câu 3 ( 4đ): Cải cách Minh Trị duy tân ở Nhật Bản(8- 1868)? Tính chất?
3. Đáp án:
Đề 1:
Câu 1: HS trả lời được:
- Công nghiệp: Chế tạo máy móc ( máy hơi nước)
( 0.5)
- Giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc:
(0.5)
+Đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa, phát minh máy điện tín.

- Nụng nghiệp: Sử dụng phõn hoỏ học, mỏy kộo, mỏy cày,...(0.5)
- Quõn sự: Nhiều vũ khớ mới, chiến hạm,...
(0.5)
* Tác dụng: Làm thay đổi bộ mặt xã hội, nâng cao đời sống con người, chuyển sang quá
trình sản xuất hiện đại.
(1đ)
Câu 2: HS trả lời được:
a.Kinh tế: ( 1đ)
- Tốc độ phát triển kinh tế chậm lại sản xuất công nghiệp đứng thứ 3 thế giới.
- Sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc thể hiện nổi bật trong vai trũ của ngõn hàng,nhiều
cụng ty độc quyền ra đời.


onthionline.net

b.Chớnh trị: (1đ)
- Quân chủ lập hiến, các đảng cầm quyền bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản.
- Đảy mạnh xâm lược thuộc địa.
* Vì:
- Anh chủ yếu tập trung đầu tư vào thuộc địa sau đó kiếm lời từ xuất khẩu hàng hóa
- Thực hiện các chính sách bóc lột thậm tệ nhân dân thuộc địa, vơ vét cạn kiệt
nguồn tài nguyên để làm giàu cho chính quốc.
Câu 3: HS trả lời các ý sau:
a. Hoàn cảnh:
- Nhật Bản đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa
( 0.25)
- CĐPK đang khủng hoảng, thối nát
(0.25)
b. Nội dung:
* kinh tế:

( 1đ)
- Xoá bỏ những ràng buộc của chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát
triển
- Phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cầu cống đường sá...
* Chính trị- Xã hội:
( 1đ)
- xoá bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên cầm quyền
- Thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc
* Quân sự:
( 1đ)
- áp dụng chính sách nghĩa binh
- Tổ chức theo kiểu phương Tây, phát triển công nghiệp quốc phòng
c. Kết quả:
( 0.5)
- Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa và phát triển theo con đường
TBCN
Đề 2:
Câu 1: HS trả lời được:
Đạt được những thành tựu lớn trên lĩnh vực tư tưởng
- Chủ nghĩa duy vật và phộp biện chứng: Hê- ghen và phoi-ơ-bách
0.5
-Chính trị kinh tế học tư sản: x-mít và ri-các-đô
0.5
-Chủ nghĩa xó hội khụng tưởng:
ô-oen, phu-ri-e,Ô-oen
0.5
-Chủ nghĩa xó hội khoa học: C.Mác và ăng-ghen
0.5
* Tác dụng: Đây là cuộc cách mạng lớn trong tư tưởng của loài người, có ảnh hưởng to
lớn trong quá trình đấu tranh về sau.


Câu 2: HS trả lời được:
a.Kinh tế:
0.5
- Phát triển nhanh chóng đứng hàng thứ 2 thế giới
- Cuối thế kỉ XIX các công ty độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Đức
0.5
b.Tỡnh hỡnh chớnh trị :
-Là nhà nước thể chế Liên bang.
0.5


onthionline.net

Quyền lực nằm trong tay quý tộc,địa chủ và tư sản độc quyền.
0.5
- Chớnh sỏch đối nội ,đối ngoại phản động.
0.5
Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.* Vì:
- Để cao chủng tộc Đức, trong nước thì tiến hành đàn áp phong trào công nhân, biến
đất nước trở thành trại lính khổng lồ, ngoài nước thì liên tục gây chiến tranh xâm
lược hoặc tranh giành thuộc địa, chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để chia lại
thế giới

Câu 3: HS trả lời các ý sau:
c. Hoàn cảnh:
- Nhật Bản đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa
( 0.25)
- CĐPK đang khủng hoảng, thối nát
(0.25)

d. Nội dung:
* kinh tế:
( 1đ)
- Xoá bỏ những ràng buộc của chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát
triển
- Phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cầu cống đường sá...
* Chính trị- Xã hội:
( 1đ)
- xoá bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên cầm quyền
- Thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc
* Quân sự:
( 1đ)
- áp dụng chính sách nghĩa binh
- Tổ chức theo kiểu phương Tây, phát triển công nghiệp quốc phòng
c. Tính chất:
( 0.5)
- Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
IV: Dặn dò:
- Về nhà xem lại kiến thức vừa kiểm tra
- Chuẩn bị trước bài CTTG thứ 1
VI. RUÙT KINH NGHIEÄM BAỉI DAẽY:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Ký giáo án đầu tuần
TTCM


onthionline.net

Lê Thị Thanh



×