Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Chương 1 bản chất của hạch toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 35 trang )

Tài liệu tham khảo
- Luật kế toán;
- Chuẩn mực kế toán;
- Thông tư 200/2014/TT-BTC
- TT133/2016/TT-BTC
- Giáo trình Nguyên lý kế toán của Học viện Tài
chính
- Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán của ĐH
KTQD
- Một số tài liệu kế toán có liên quan


Nội dung chương trình môn học
Chương 1: Bản chất hạch toán kế toán
Chương 2:
2 Đối tượng & phương pháp của hạch toán kế toán
Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán.
Chương 4:
4 Phương pháp tính giá.
Chương 5: Phương pháp đối ứng tài khoản.
Chương 6: Hệ thống tài khoản kế toán
Chương 7:
7 Phương pháp tổng hợp & cân đối kế toán.
Chương 8: Hạch toán các quá trình kinh doanh chủ yếu.
Chương 9: Sổ kế toán & các hình thức sổ kế toán.
Chương 10: Bộ máy kế toán & mô hình tổ chức bộ máy KT


CHƯƠNG 1

BẢN CHẤT CỦA HẠCH


TOÁN KẾ TOÁN

L/O/G/O


NỘI DUNG
1.1. Tính tất yếu khách quan của HTKT
1.2. Các loại hạch toán trong quản lý kinh tế
1.3. HTKT trong hệ thống quản lý
1.4. Các nguyên tắc cơ bản của HTKT

4


1.1.Tính tất yếu khách quan của HTKT
- Xã hội loài người hình thành và phát triển thì nhu cầu về
lao động, sản xuất cũng phát triển dần theo.
- LĐ của con người là hoạt động có mục đích, được lặp lại
và đi từ đơn giản đến phức tạp do đó tư duy quản lý
cũng phát triển dần theo.
- Để quản lý được các hoạt động phải thực hiện quan sát,
đo lường, tính toán , ghi chép các hoạt động đó.

5


1.1.Tính tất yếu khách quan của HTKT
+ Quan sát: Quá trình và hiện tượng kinh tế
+ Đo lường: Là cách thức biểu hiện mọi hao phí
trong sx và kết quả sản xuất bằng các thước đo

thích hợp
+ Thước đo hiện vật: m, kg, chiếc,…
+ Thước đo thời gian lao động: ngày công,…
+ Thước đo giá trị (tiền tệ): đồng,…

6


Thước đo hiện vật
- Dùng để đo thứ có hình thái cụ thể có thể
nhìn thấy, cân đong, đo đếm được.
- Đơn vị đo lường tuỳ thuộc vào thuộc tính tự
nhiên của đối tượng được quan sát, đo lường.
- Ưu điểm: Phản ánh được khối lượng từng loại
TS cụ thể
- Nhược điểm: Không biểu hiện được chỉ tiêu
tổng hợp


Thước đo thời gian lao động
- Là thước đo dùng thời gian làm đơn vị đo lường.
- Dùng để xác định mức hao phí lao động trong quá
trình h/động SXKD.
- Đơn vị tính: Ngày công, giờ công, …
- Ưu điểm: là căn cứ xác định năng suất lao động và
tính thù lao cho người lao động …
- Nhược điểm: Chỉ dùng trong việc quản lý lao động.


Thước đo giá trị

- Là thước đo dùng tiền làm đơn vị phản ánh đối
tượng cần đo.
- Đơn vị đo giá trị có nhiều đơn vị khác nhau, mỗi
một quốc gia lại có một đơn vị riêng của mình.
- Ưu điểm: Tính tổng hợp cao, do đó tính được các
chỉ tiêu tổng hợp.
- Nhược điểm: Vì tất cả đều quy đổi ra giá trị nên
khó quản lý được về mặt hiện vật.


+ Tính toán: sử dụng các phép tính, các phương
pháp tổng hợp, phân tích để xác định các chỉ tiêu
cần thiết.
+ Ghi chép: thu thập, xử lý và ghi lại tình hình, KQ
của các hoạt động kinh tế

10


* Hạch toán là gì?

Hạch toán là một hệ thống điều tra quan sát, đo
lường, tính toán và ghi chép các quá trình kinh tế,
nhằm quản lý các quá trình đó ngày một chặt chẽ
hơn.

11


* Sự ra đời và phát triển của HT qua các thời kỳ


12


1.2. Các loại hạch toán trong quản lý kinh tế
1.2.1. Hạch toán nghiệp vụ
1.2.2. Hạch toán thống kê
1.2.3. Hạch toán kế toán


1.2.1. Hạch toán nghiệp vụ
* Khái niệm: Là việc quan sát, phản ánh và giám đốc trực
tiếp từng nghiệp vụ, từng quá trình kinh tế kỹ thuật cụ thể
để chỉ đạo thường xuyên và kịp thời các NV đó.
* Đặc điểm
+ Đối tượng: các nghiệp vụ KT hoặc kỹ thuật SX
+ Phương pháp: trực tiếp, văn bản, điện thoại,…
+ Thước đo sử dụng: cả 3 loại thước đo
+ Tính chất thông tin: chính xác, kịp thời...
14


1.2.2. Hạch toán thống kê
* Khái niệm: Là khoa học nghiên cứu mặt lượng trong MQH
với mặt chất của các hiện tượng KT - XH số lớn trong điều
kiện thời gian và địa điểm cụ thể, nhằm rút ra bản chất và
tính quy luật trong sự phát triển của hiện tượng đó.
* Đặc điểm
+ Đối tượng: hiện tượng KTXH
+ Phương pháp: điều tra, phân tổ, chỉ số

+ Thước đo sử dụng: 3 loại thước đo
+ Tính chất thông tin: có hệ thống...
15


1.2.3. Hạch toán kế toán
* Khái niệm: Là khoa học phản ánh và giám đốc các mặt
hoạt động kinh tế tài chính ở các DN, tổ chức sự nghiệp
và cá cơ quan.
* Đặc điểm
+ Đối tượng: hoạt động kinh tế tài chính
+ Phương pháp: Chứng từ; Tính giá; đối ứng TK,Tổng
hợp & cân đối kế toán
+ Thước đo: 3 thước đo (chủ yếu thước đo giá trị)
+ Tính chất thông tin: chính xác, kịp thời, đầy đủ,…
16


Nội dung của hạch toán kế toán:





Tổng hợp thông tin hoạt động sxkd
Quan tâm tới giao dịch tài chính
Chỉ xét dưới dạng giá trị
Nhằm cung cấp thông tin

17



Sự khác nhau giữa các loại hạch toán
Tiêu
Tiêu
thứcsoso
thức
sánh
sánh

Hạch
Hạch toán
toán
nghiệp
nghiệpvụ
vụ

Hạch toán thống
Hạch Hạch
toán kếtoán kế
Hạch kê
toán thống kê toán
toán

Từng nghiệp Các hiện tượng
Là TS và sự
Đối
Đối
Từng nghiệp Các hiện tượng KT - Là TS và sự vận
vụ, từng quá KT - XH số lớn

vận động của
tượng
tượng
vụ, từng quá
XH số lớn xảy ra
động của TS trong
trình kinh tế, xảy ra trong ĐK
TS trong quá
nghiên trình kinh tế, kỹ trong ĐK không gian quá trình HĐKT
nghiên
kỹ thuật cụ không gian và thời trình HĐKT
cứu
cứu
thuật cụ thể
và thời gian cụ thể
của các đơn vị
thể
gian cụ thể
của các đơn vị
Đặc
Rời rạc,
Không
mang
tínhtính Toàn diện,
Không
mang
Đặc
Rời rạc, riêng
Toàn diện, thường
điểm

riêng biệt thường
xuyên,
liênliên
thường
xuyên,
thường xuyên,
điểm
biệt nhưng kịp
xuyên, liên tục và
thông
nhưng kịp
tụctụcnhưng
nhưngcócótính
tính hệ
liên
tục


thông tin
thời
có hệ thống
10/28/17 tin
thời
hệ thống
thống
hệ thống
18
18



Tiêu thức Hạch toán nghiệp Hạch toán thống
Hạch toán kế toán
so sánh
vụ


Thước đo
- 3 Loại thước đo
sử dụng

- 3 Loại thước đo

- 3 Loại thước đo,
chủ yếu thước đo
tiền tệ

PP chứng từ KT, PP
Báo cáo trực tiếp, PP điều tra thống
tài khoản KT, PP
Phương báo cáo qua điện
kê, PP phân tổ
tính giá, PP tổng
pháp
thống kê, phương
thoại, báo cáo
hơpü - cân đối kế
nghiên
pháp chỉ số,...
bằng văn bản,...
toán

cứu
10/28/17
19

19


1.3. HTKT trong hệ thống quản lý
1.3.1.Vai trò, vị trí của thông tin kế toán trong hệ thống
quản lý
- HTKT phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế tài
chính của DN
- Phản ánh liên tục, toàn diện và có hệ thống các loại tài sản
và mọi hoạt động kinh tế
- Thông tin kế toán cung cấp cho quản lý là kết quả sử dụng
tổng hợp các phương pháp khoa học của HTKT.
20


Đặc điểm của thông tin hạch toán kế toán:
+ Là những thông tin động về tuần hoàn của tài sản
+ Là những thông tin 2 mặt của mỗi hiện tượng và
quá trình
+ Thông tin thu được là kết quả của quá trình có
tính 2 mặt thông tin và kiểm tra
+ Thông tin kế toán phục vụ cho các nhu cầu khác
nhau của xã hội
21



1.3.2. Yêu cầu và nhiệm vụ của HTKT
Yêu cầu


* Nhiệm vụ của HTKT
Theo điều 5 của Luật kế toán có 4 nhiệm vụ
- Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính
- Phân tích thông tin số liệu kế toán và đề xuất các
giải pháp
- Cung cấp t.tin, số liệu kế toán theo quy định
23


1.4. Các nguyên tắc cơ bản của HTKT
1 - Cơ sở dồn tích
2 - Hoạt động liên tục
3 - Giá gốc
4 - Phù hợp
5 - Nhất quán
6 - Thận trọng
7 - Trọng yếu
24


1.4.1.Cơ sở dồn tích
- Mọi NVKT p/s phải được ghi sổ vào thời điểm
phát sinh mà không căn cứ vào thời điểm thực tế
thu hoặc chi tiền.
Ví dụ: Ngày 5/8/N DN bán thành phẩm chưa thu

được tiền. Ngày 15/8/N, khách hàng thanh toán
tiền hàng cho DN.
Anh (chị) phản ánh nghiệp vụ bán hàng p/s vào
thời điểm nào?
25


×