Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Văn 6 Toàn Tập van 6 toan tap 7291

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.95 KB, 4 trang )

ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu 1: Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng
loại so sánh nào ?
A. Người với người.
B. Vật với người.
C. Vật với vật.
D. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
Câu 2: 9. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ?
A. Câu định nghĩa.
B. Câu giới thiệu.
C. Câu đánh giá.
D. Câu miêu tả.
Câu 3:Trong câu văn. Gậy tre, chong tre chống lại sắt thép của quân thù. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ
nào?
A. Ẩn dụ
B Nhân hóa
C So sánh
D Hoán dụ
Câu 4: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ?
A. Hương là bạn gái chăm ngoan.
B. Đi học là hạnh phúc của trẻ em
C. Mùa xuân mong ước đã về
D Em đang học bài
Câu 5. Câu thơ: “Trường Sơn chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào” sử dụng loại so sánh nào ?
A. Người với người.
C. Vật với vật
B. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
D. Vật với người
Câu 6. Dòng nào là vị ngữ của câu:“Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ”?


A. Tre còn là
B. Duy nhất của tuổi thơ
C. Nguồn vui duy nhất của tuổi thơ . D. Còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ .”
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (3điểm) Đặt hai câu theo yêu cầu sau và tìm chủ ngữ và vị ngữ trong hai câu đó.
a,Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi như thế nào? Để tả hình dáng hoặc tính tình của một người bạn trong
lớp em.
b, Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi “là gì” để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc.
Câu 2: (4điểm) Em hãy viết một đọan văn khoảng 8 – 10 câu trong đó có ít nhất là 3 câu là câu trần thuật đơn có
từ là. Em hãy chỉ ra các câu trần thuật đơn có từ là ở trong đoạn văn.
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu 1: Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng
loại so sánh nào ?
A. Người với người.
B. Vật với người.
C. Vật với vật.
D. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
Câu 2: 9. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ?
A. Câu định nghĩa.
B. Câu giới thiệu.
C. Câu đánh giá.
D. Câu miêu tả.
Câu 3:Trong câu văn. Gậy tre, chong tre chống lại sắt thép của quân thù. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ
nào?
A. Ẩn dụ
B Nhân hóa
C So sánh
D Hoán dụ
Câu 4: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ?

A. Hương là bạn gái chăm ngoan.
B. Đi học là hạnh phúc của trẻ em
C. Mùa xuân mong ước đã về
D Em đang học bài
Câu 5. Câu thơ: “Trường Sơn chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào” sử dụng loại so sánh nào ?
A. Người với người.
C. Vật với vật
B. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
D. Vật với người
Câu 6. Dòng nào là vị ngữ của câu:“Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ”?
A. Tre còn là
B. Duy nhất của tuổi thơ
C. Nguồn vui duy nhất của tuổi thơ . D. Còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ .”
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (3điểm) Đặt hai câu theo yêu cầu sau và tìm chủ ngữ và vị ngữ trong hai câu đó.
a,Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi như thế nào? Để tả hình dáng hoặc tính tình của một người bạn trong
lớp em.
b, Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi “là gì” để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc.


Câu 2: (4điểm) Em hãy viết một đọan văn khoảng 8 – 10 câu trong đó có ít nhất là 3 câu là câu trần thuật đơn có
từ là. Em hãy chỉ ra các câu trần thuật đơn có từ là ở trong đoạn văn.
ĐỀ 2:
I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu 1. Trong những câu sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn.
A. Mùa xuân, hoa mai vàng nở rộ.
B. Chim én về theo mùa gặt.
C. Tôi đi học còn mẹ đi làm.
D. Ngày mai, Nam đi Hà Nội.

Câu 2. Câu thơ:
“Người Cha mái tóc bạc; Đốt lửa cho anh nằm.” đã sử dụng phép tu từ:
A. So sánh. B. Nhân hoá.
C. Ẩn dụ.
D. Hoán dụ.
Câu 3. Câu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ nào : “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”.
A. Ẩn dụ hình thức.
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác .
C.Ẩn dụ cách thức.
D. Ẩn dụ phẩm chất
Câu 4: Câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ “ là” ?
A. Tôi là một học sinh
B. Mẹ là cô giáo
C. Tre là cánh tay của người nông dân
D. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
Câu 5: Đâu là chủ ngữ trong câu “ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”
A. Những cái vuốt B. Những cái vuốt ở chân C. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo D. Cứng dần và nhọn hoắt
Câu 6: Chỉ ra câu có phép so sánh không ngang bằng ?
A. Trẻ em như búp trên cành
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất
C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
D. Một mặt người hơn mười mặt của
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: “ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa
nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể”. Hãy chỉ ra phép hoán dụ trong câu văn và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật
trong phép hoán dụ là gì?
Câu 2: Viết một đoạn văn miêu tả ngắn (Khoảng 5-7 câu) với nội dung tự chọn. Trong đoạn văn có ít nhất một
phép nhân hóa (Dùng thước gạch dưới phép nhân hóa đó); Cho biết phép nhân hóa được dùng trong đoạn văn
thuộc kiểu nhân hóa nào?


ĐỀ 2:
I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu 1. Trong những câu sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn.
A. Mùa xuân, hoa mai vàng nở rộ.
B. Chim én về theo mùa gặt.
C. Tôi đi học còn mẹ đi làm.
D. Ngày mai, Nam đi Hà Nội.
Câu 2. Câu thơ:
“Người Cha mái tóc bạc; Đốt lửa cho anh nằm.” đã sử dụng phép tu từ:
A. So sánh. B. Nhân hoá.
C. Ẩn dụ.
D. Hoán dụ.
Câu 3. Câu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ nào : “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”.
A. Ẩn dụ hình thức.
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác .
C.Ẩn dụ cách thức.
D. Ẩn dụ phẩm chất
Câu 4: Câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ “ là” ?
A. Tôi là một học sinh
B. Mẹ là cô giáo
C. Tre là cánh tay của người nông dân
D. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
Câu 5: Đâu là chủ ngữ trong câu “ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”
A. Những cái vuốt B. Những cái vuốt ở chân C. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo D. Cứng dần và nhọn hoắt
Câu 6: Chỉ ra câu có phép so sánh không ngang bằng ?
A. Trẻ em như búp trên cành
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất
C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
D. Một mặt người hơn mười mặt của
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: “ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa
nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể”. Hãy chỉ ra phép hoán dụ trong câu văn và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật
trong phép hoán dụ là gì?


Câu 2: Viết một đoạn văn miêu tả ngắn (Khoảng 5-7 câu) với nội dung tự chọn. Trong đoạn văn có ít nhất một
phép nhân hóa (Dùng thước gạch dưới phép nhân hóa đó); Cho biết phép nhân hóa được dùng trong đoạn văn
thuộc kiểu nhân hóa nào?




×