Tải bản đầy đủ (.doc) (254 trang)

GIAO AN VAN 6 TOAN TAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 254 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 1 Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- HiĨu ®Þnh nghÜa s¬ lỵc vỊ trun thut.
- HiĨu néi dung, ý nghÜa cđa trun thut : Con rång, ch¸u tiªn
- Chỉ ra vµ hiĨu ®ỵc nh÷ng ý nghÜa cđa nh÷ng chi tiÕt tëng tỵng, kú ¶o cđa
trun.
- KĨ ®ỵc trun.
C/ Các bước lên lớp:
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1:Gv giới thiệu bài
- Gv gọi hs đọc chú thích*
? Em hiểu thế nào về truyền thuyết?
- Hs dựa vào chú thích*để trả lời- Gv kl và ghi bảng
Hđ2:Hướng dẫn hs đọc - tìm hiểu văn bản
- Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài.
- Gv gọi hs đọc phần chú thích sgk
? Theo em câu chuyện được chia làm mấy phần?
nêu rõ ND của từng phần
- Hs xác định các phần trong văn bản- gvkl
Truyện được chia làm 3 phần:
1.Từ đầu đến Long Trang
2.Tiếp đến lên đường
3. Còn lại


? Theo em Lạc Long Qn có nguồn gốc từ đâu?
Hãy chỉ ra những chi tiết đáng chú ý của Lạc Long
Qn?
- Hstl-gvkl:
Ghi bảng
I/K/N về truyền thuyết
-Là câu chuyện truyền miệng
có liên quan đến lịch sử
-Thường có yếu tố kì ảo
thể hiện thái độ và cách đánh
giá của nhân dân.
II/Đọc và hiểu văn bản
1, Nguồn gốc của Lạc Long
Qn và Âu Cơ
-Lạc Long Qn con thần
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
1
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
Lạc Long Qn là con thần Long Nữ, sống dưới
nước, có sức mạnh phi thường với nhiều phép lạ.
thần ln giúp dân lành.
? Âu Cơ là người ntn?(gv gợi ý cho hs tìm chi tiết)
- Hstl- gvkl:
Âu Cơ con thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần, thích hoa
thơm cỏ lạ.
? Em có nhận xét gì về nguồn gốc của hai vị thần
đó
- Hstl- gvkl và ghi bảng
? Em có nhận xét gì về việc kết dun của Lạc

Long Qn và Âu Cơ?
- Hstl-gvkl:
Sự kết dun của Lạc Long Qn và Âu Cơ là sự
kết hợp những gì đẹp nhất của con người và thiên
nhiên. sự kết hợp của hai giống nòi xinh đẹp và tài
giỏi.
?Em có nhận xét gì về việc sinh nở của Âu Cơ?
- Hstl:
Đẻ một bọc trăm trứng nở 100 người con khơng cần
bú mớm mà lớn nhanh như thổi.
? Sự trưởng thành của những người con đó có ý
nghĩa gì?
- Hstl-gvkl:
Đàn con là sự kết tinh những tinh hoa của bố mẹ,
thừa hưởng nét đẹp của mẹ và sức mạnh của bố
?Em có suy nghĩ gì về h/ả bọc trứng (gv cho hs
thảo luận nhóm)
(Sau khi thảo luận nhóm hs chỉ ra được ý
sau):Người Việt Nam sinh ra từ một cha và nay gọi
là đồng bào.
? Tại sao Lạc Long Qn và Âu Cơ lại chia tay
nhau? Trước khi chia tay nhau họ đã dăn nhau
điều gì?
- Hstl-gvkl:
Việc chia tay nhau nhằm cai quản các nơi(các
phương) họ dăn khơng nên qn giúp đỡ nhau.
? Em hiểu gì về nguồn gốc người Việt Nam?
- Hstl:
Long Nữ
- Âu Cơ con thần Nơng

 Cả hai đều có nguồn gốc
cao q
2/Cuộc tình dun kì lạ
-Sự kết hợp những gì tốt đẹp
nhất
-Đẻ một bọc trứng nở một
trăm người con, tất cả đều
hồng hào, khoẻ mạnh.
 Bọc trứng là biểu tượng
của đồng bào.
3/ Ý nghĩa của truyện.

- Giải thích nguồn gốc Con
Rồng Cháu Tiên, dân tộc
Việt Nam ở khắp mọi miền
đất nước.
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
2
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
Tất cả đều là Con Rồng Cháu Tiên.
? Qua câu chuyện em hiểu thế nào là chi tiết tưởng
tựng, kì ảo. Chi tiết đó có ý nghĩa ntn?
(gv cho hs thảo luận nhóm)
- Hstl-gvkl:
Tưởng tượng, kì ảo là chi tiết khơng có thật, được
tác giả dân gian sáng tạo, tơ đậm tính chất kì lạ, lớn
lao đẹp đẽ của nhân vật và sự việc.
Thần kì hố tin u, tơn vinh tổ tiên dân tộc, làm
tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.

Hđ3:Thực hiện phần tổng kết
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk
Hđ4:Thực hiện phần luyện tập
? Em hãy tìm những câu chuyện tương tự
III/Tổng kết: Ghi nhớ sgk/7
IV/Luyện tập
C/ Củng cố: Nội dung bài học.
D/ Dặn dò: Hs học bài, chuẩn bị bài bánh chưng, bánh dày.
_______________________________________________________
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 2 văn bản: BÁNH CHƯNG- BÁNH DÀY
(Truyền thuyết- bài đọc thêm)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu:
-Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện
-Kể tóm tắt được câu chuyện.
-GDHS biết q trọng những thành quả của người lao động.
B/Chuẩn bị của GV-HS:
-GV : Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
-HS : Soạn bài
C/ Các bước lên Lớp
- Ổn định lớp học
- Kiểm tra bài cũ:
1, Thế nào là truyền thuyết?
2,Hãy nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng Cháu Tiên?
(Đáp án tiết 1)
Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
3

Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
Hđ1 : Giới thiệu bài
Hđ2:Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản
- Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi 2 hs đọc tiếp đến hết
? Theo em truyện được chia làm mấy đoạn? Nội
dung của các đoạn ntn?
- Hstl-gvkl:
Truyện chia làm 3 đoạn
Đ1: từ đầu đến chứng giám
Đ2: tiếp đến hình tròn
Đ3: còn lại
? Vì sao Vua Hùng lại chọn người nối ngơi?
- Hstl-gvkl:
Vua cha đã già, cần phải có người nối ngơi để chăm
lo đời sống cho dân tình.
? Vua cha có hình thức chọn người nối ngơi ntn và
ý định ra sao?
- Hstl-gvkl:
Người nối ngơi phải nối được chí vua cha, khơng
nhất thiết phải là con trưởng và với hình thức chọn
người nối ngơi dó là giải được câu đố để thử tài-
nhân lễ Tiên Vương ai làm vừa ý ta sẽ được nối ngơi
ta.
? Các Lang đã làm gì để giải câu đố của vua?
- Hstl-gvkl:
Các Lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon, người
lên rừng, kẻ xuống bể đi tìm sơn hào hải vị.
? Chi tiết thi tài ấy có ý nghĩa ntn đối với truyện
dân gian?

- Hstl-gvkl:
Chi tiết đó tạo sự hấp dẫn và cũng là tình huống độc
đáo để các nhân vật tự bộc lộ phẩm chất đạo đức của
mình.
? ai là người đã làm vừa ý Vua cha để nối ngơi và
làm bằng cách nào?
- Hstl-gvkl:
Lang Liêu là người được nối ngơi vì chàng đã được
báo mộng và làm ra hai thứ bánh đẻ cúng Tiên
Vương từ hạt gạo nếp.
- Gv giải thích về cách làm hai loại bánh này
I/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Vua Hùng chọn người
nối ngơi
- Vua đã già muốn có người
nối ngơi
- Người nối ngơi phải nối
được chí vua cha
 Thử tài giải đố vua hùng
2/ Cuộc thi tài giải đố
- Tất cả các lang đều tham
gia giải đố với nhiều hình
thức khác nhau.
 Bộc lộ phẩm chất đạo đức
của mình.
- Lang Liêu chọn gạo nếp
làm hai thứ bánh, vừa ý vua
cha nên được nối ngơi.
3Ý nghĩa của truyện/
- Truyện đề cao nghề nơng

và thái độ q trọng hạt gạo.
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
4
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
? Việc Lang Liêu làm bánh bằng gạo nếp có ý
nghĩa ntn?(gv cho hs thảo luận nhóm)
Sau khi thảo luận hs chỉ ra được các ý sau:người dân
ta ngày xưa tưởng tượng ra chuyện này là để đề cao
nghề nơng, đồng thời thể hiện thái độ biết q trọng
hạt gạo, sản phẩm của nhà nơng.
? Hai thứ bánh của Lang Liêu có ý nghĩa ntn?
- Hstl-gvkl:
Bánh hình vng là tượng đất, hình tròn là tượng
trời. hai thứ bánh đó có ý nghĩa thực tế, lấy từ sản
phẩm của người lao động. đồng thời chứng tỏ được
tài đức của Lang Liêu để nối ngơi cha. Chàng đã đem
cái q giá nhất của trời đất, của đồng ruộng do
chính tay mình làm ra mà đem cúng Tiên Vương
dâng lên vua cha thì đúng là người con thơng minh,
hiếu thảo, biết trân trọng người đã sinh ra mình.
- Gv liên hệ thực tế về nghề nơng và đạo biét ơn
người sinh thành
? Truyện còn có ý nghĩa gì nữa?
- Hstl-gvkl:
Truyện còn có ý nghĩa giải thích tục làm bánh
chưng ,bánh dày trong ngày tết.
Hđ3:Thực hiện tổng kết.
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/13.
Hđ4: Thực hiện phần luyện tập

? Em hãy tìm những chi tiết mà em thích ở trong
truyện?
- HS tự tìm các chi tiết mà các em thích.
- Giải thích tục làm bánh
chưng, bánh dày trong ngày
tết.
II/Tổng Kết: Ghi nhớ sgk/13
III/Luyện Tập :
Chỉ các chi tiết em thích.
C/ Củng cố: nội dung bài học
D/ Dặn dò: hs học bài cũ, tập kể chuyện, chuẩn bị bài từ -cấu tạo từ tiếng Việt.
_______________________________________________________
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 3 TỪ- CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu:
- Khái niệm về từ
- Đơn vị cấu tạo từ(tiếng)
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
5
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
- Các kiểu cấu tạo từ( từ đơn, từ phức)
- Rèn kỹ năng sử dụng từ tiếng việt
B/ Các bước lên lớp :
- Ổn định lớp học
- Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện bánh chưng,
bánh dày
(Đáp án tiết 2)
- Tiến trình dạy- học bài mới

Các Hoạt động của thầy và trò
Hđ1; Gv giới thiệu bài
Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk
? Em hãy cho biết trong câu đó có bao nhiêu từ,
bao nhiêu tiếng?
- Hstl-gvkl:
Trong câu có 12 tiếng, 9 từ. Mỗi tiếng được phát ra
thành một hơi, khi viết được viết thành một chữ và
có một khoảng cách nhất định. Mỗi từ được dùng
bằng một dấu chéo.
? Tiếng và từ có gì khác nhau?
- Hstl-gvkl
Tiếng là đơn vị ngơn ngữ dùng để tạo nên từ, từ là
đơn vị ngơn ngữ dùng để đặt câu.
? Khi nào tiếng đó trở thành từ? Từ là gì?
- Hstl-gvkl:
Khi tiếng đó có nghĩa dùng để đặt câu. Từ đó có thể
do một hoặc hai tiếng kết hợp nhau tạo thành nghĩa.
- Gv gọi hs đọc mục I phần II, và cho hs điền từ vào
bảng kẻ sẵn
- Hs tự điền vào bảng kẻ trong vở - Một em lên bảng
thực hiện
? Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức?
- Hstl-gvkl và ghi bảng:
? Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau?
- Hstl-gvkl:
Giống: Đều là từ phức(có hai hoặc hơn hai tiếng)
Khác:Từ ghép là kiểu ghép hai hoặc hơn hai tiếng tạo
Ghi bảng

I/ Từ là gì?
Ví dụ: sgk
Câu gồm: 12 tiếng, 9 từ.
 Từ là đơn vị ngơn ngữ có
nghĩa dùng để đặt câu.
II/Từ đơn, từ phức
Từ đơn:là từ chỉ có một tiếng
có nghĩa.
Từ phức: là từ có hai hoặc
hơn hai tiếng ghép lại tạo nên
nghĩa(từ ghép, từ láy)
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
6
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
thành nghĩa nên từ
Từ láy: Các tiếng trong từ được lặp lại một bộ
phận của tiếng.
- Gv chốt lại ý và cho hs đọc lại phần ghi nhớ sgk
Hđ3: Thực hiện phần luyện tập
- Gv cho hs thực hiện bài tập 1
- Gv cho hs thực hiện bài tập 2 theo nhóm học tập
- Gv cho hs thực hiện bài tập 3
? Từ thút thít miêu tả tiếng gì?
*Ghi nhớ: sgk/14.
III/ Luyện tập :
1/ Xác định cấu tạo từ:
- Nguồn gốc, Con cháu: Từ
ghép
- Nguồn gốc= Cội nguồn=Tổ

tiên.
- Con cháu, anh chị, ơng bà.
2/Sắp xếp các tiếng trong
từ ghép chỉ quan hệ thân
thuộc
3/ Điền từ:
- Cách chế biến: rán,
nướng
- Chất liệu: nếp, tẻ
- Tính chất: dẻo, xốp
- Hình dáng: khúc, gối
4/ Xác định từ loại:
Thút thít: miêu tả tiếng khóc
C/ Củng cố: Nội dung bài học.
D/ Dặn dò: Dặn hs học bài cũ, làm bài tập số 5, chuẩn bị bài:giao tiếp, văn bản và
phương thức biểu đạt.
_______________________________________________________
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 4 GIAO TIẾP- VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Củng cố lại các kiến thức về các loại văn bản mà các em đã học.
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu
đạt.
- GDHS ý thức giao tiếp, và sử dụng giao tiếp đúng tư cách.
B/ Các bước lên lớp:
- Ổn định lớp học
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
7
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm

học 2009-2010.
- Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là từ? Từ tiếng việt có cấu tạo
ntn? Cho ví dụ về từ đơn, từ phức? (Đáp Án tiết 3)
-Tiến trình dạy- học bài mới.
Các hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài.
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.
? Để bộc lộ một tư tưởng hay một nguyện vọng nào
đó cho người khác biết thì em sẽ làm gì?
- Hstl-Gvkl
Chúng ta cần phải nói hoặc viết ra giấy cho người
khác nghe hoặc đọc để họ có thể hiểu được nguyện
vọng đó.
? Phương thức nói- viết đó ntn?
- Hstl-gvkl:
Có thể nói (viết) một tiếng( chữ) hoặc một hay nhiều
câu nhưng phải có ý nghĩa để người nghe(đọc) có thể
hiểu được.
? Để người nghe(đọc)hiểu được tư tưởng tình cảm
hay nguyện vọng em phải diễn đạt ntn?
- Hstl-gvkl:
Nói hay viết phải có đàu có cuối. Nghĩa là phải diễn
đạt đầy đủ, trọn vẹn, đúng nghĩa. muốn vậy phải tạo
lập văn bản một cách mạch lạc, đầy đủ lý lẽ
- Gv gọi hs đọc mục c
? Em có nhận xét gì về câu ca dao? Câu ca dao
được sáng tác ra để làm gì? với chủ đề ntn? Đã
biểu đạt ý trọn vẹn ý chưa? Đó có phải là văn bản
khơng?
- Hstl-gvkl:

Câu ca dao được sáng tác và truyền miệng để khun
nhủ mọi người về sự vững vàng trong ý chí, khơng
giao động trước sự tác động của người khác. Sự biểu
đạt của câu ca dao khá rõ ràng, đầy đủ về tư tưởng
của nhân dân. Nó là một văn bản.
? Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trước trường
có phải là một văn bản khơng? Vì sao?
- Hstl:
Đó cũng là một văn bản, vì nó có nội dung diễn đạt
rõ ràng(văn bản nói)
Ghi bảng
I/ Văn bản và mục đích
giao tiếp
-Trong giao tiếp người ta có
thể dùng lời nói hoặc chữ
viết để trao đổi tư tưởng tình
cảm.
- Nói hay viết phải đầy đủ,
mạch lạc, đúng nghĩa.
 Nói hay viết đều được coi
là văn bản(văn bản nói và
văn bản viết)
II/Kiểu văn bản và phương
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
8
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
? Em hãy nêu các kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt của từng kiểu văn bản
- Hs dựa vào sgk trả lời- gvkl và ghi bảng

- Gv cho hs nhắc lại theo ghi nhớ trong sgk
Hđ3: Thực hiện phần luyện tập
- Gv gọi hs đọc phần luyện tập (bài tập 1)và cho hs
xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Gv cho hs thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Gvkl và ghi bảng.
- Gv cho hs nhớ lại truyện con rồng cháu tiên và xác
định kiểu văn bản
thức biểu đạt của văn bản.
- Tự sự
- Biểu cảm
- Nghị luận
- Thuyết minh.
- Hành chính cơng vụ
*Ghi nhớ: sgk/17.
II/ Luyện tập
1, Xác định kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt
- Hành chính cơng vụ
-Tự sự
- Miêu tả
-Thuyết minh
- Biểu cảm
- Nghị luận
2/Văn bản Con Rồng Cháu
Tiên thuộc kiểu văn bản, tự
sự kết hợp với miêu tả
C/ Củng Cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.
D/ Dặn Dò: Gv dặn hs học bài, chuẩn bị bài Thánh Gióng.

_______________________________________________________
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tuần 2
Tiết 5: Văn Bản: THÁNH GIĨNG
A/ Mục tiêu cần đạt: giúp hs:
-Nắm được ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của văn bản.
- Kể tóm tắt được văn bản.
-GDHS lòng biết ơn những người anh hùng dân tộc.
B/ Các bước lên Lớp :
-Ổn định lớp học.
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
9
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
- Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào được gọi là văn bản? Hãy kể tên các loại
văn bản thường gặp? (Đáp án tiết 4)
- Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài
Hđ2: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản
- Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp đến hết
- Gv hướng dẫn hs tim hiểu nội dung bài học
? Em có nhận xét gì về việc mẹ Gióng thụ thai
Gióng? Em hãy chỉ ra chi tiết kì lạ đó?
- Hstl-gvkl:
Mẹ Gióng thụ thai từ một vết chân lạ ngồi đồng. về
nhà bà mang thai Gióng 12 tháng.
? Việc Gióng được sinh ra ntn? Em có nhận xét gì về
sự ra đời đó của Gióng?

- Hstl-gvkl:
Gióng đã ba tuổi mà vẫn khơng biết đứng, biết ngồi,
biết cười, biết nói. Cứ đặt đâu thì nằm đấy. Sự ra đời
đó của Gióng hết sức kì lạ.
? Điều kì lạ nào khác đã xảy ra với Gióng?
- Hstl-gvkl:
Khi nghe sứ giả đi tìm người đánh giặc thì Gióng
bổng cất tiếng nói và từ đó lớn nhanh như thổi, và
tiếng nói đầu tiên đó của Gióng là xin đi đánh giặc.
? Để ni Gióng bà con đã làm gì? Việc làm của bà
con có ý nghĩa ntn?
- Hstl-gvkl:
Bà con đã góp gạo để ni cậu bé Gióng. Chi tiết đó
có ý nghĩa nói lên tinh thần đồn kết của nhân dân ta,
đồng thời mong muốn có một người anh hùng cứu
nước. Hình ảnh Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của tồn
dân tộc.
? Việc Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt khi đi
đánh giặc đã giúp em hiểu gì về người dân xưa?
- Hstl- gvkl:
Các chi tiết đó giúp ta hiểu được những thành tựu
khoa học, kỹ thuật chuẩn bị cho cuộc chiến đấu chống
giặc ngoại xâm.
? Việc Gióng dùng gậy tre đánh giặc còn mang ý
Ghi bảng
I/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Sự ra đời của Gióng.
- Mẹ Gióng thụ thai từ bàn
chân lạ ngồi đồng, mang
thai 12 tháng.

- Gióng đã ba tuổi mà
chẳng biết gì cả.
 Ra đời kỳ lạ
2/ Hình tượng Gióng
- Khi gặp sứ giả, gióng lớn
nhanh.
- cất tiếng xin đi đánh giặc.
- Bà con góp gạo ni
Gióng.
Sức mạnh của người anh
hùng và tinh thần đồn kết
của dân tộc.
- Roi sắt, áo giáp sắt, nhợa
sắt là thành tựu văn hố kỹ
thuật của nhân dân.
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
10
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
nghĩa ntn?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời- gvkl:
Gióng nhổ tre đánh giặc còn chứng tỏ khơng những
đánh giặc bằng vũ khí mà bằng cả vũ khí thơ sơ nhất
như gậy gộc, cỏ cây thiên nhiên.
? Tại sao đánh giặc xong Gióng lại bay lên trời? chi
tiết đó có ý nghĩa ntn?
- Hstl-gvkl:
Gióng ra đời kỳ lạ và ra đi lại rất phi thường. Hình ảnh
của Gióng bay lên trời là biểu tượng của sự sống mãi

của người dân Văn Lang.
? Theo em truyện có ý nghĩa ntn?
- Hstl-gvkl:
Truyện biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất
nước. đồng thời thể hiện ước mơ về người anh hùng
cứu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta thời
xưa.
Hđ3: Thực hiện tổng kết
- Gv gọi hs đọc lại ghi nhớ sgk.
Hđ4: Thực hiện phần luyện tập.gv hướng dẫn hs
- Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập theo sgk
 Hình tượng Gióng là
biểu tượng tốt đẹp và phi
thường của người dân Văn
Lang mơ ước về người anh
hùng dân tộc.
3/ Ý nghĩa của truyện.
- Sức mạnh bảo vệ đất nước
và tinh thần chống giặc
ngoại xâm.
II/ Tổng kết:Ghi nhớ
sgk/23.
III/ Luyện tập :
C/ Củng cố: gv cho hs kể tóm tắt lại nội dung câu truyện Thánh Gióng.
D/ Dặn dò: gv dặn hs học bài , và chuẩn bị bài từ mượn.
_________________________________________________________
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 6 TỪ MƯỢN
A/ Mục tiêu cần đạt: giúp hs

- Hiểu thế nào là từ mượn
- Bước đầu biết cách sử dụng từ mượn một cách hợp lý khi nói viết.
-Xác định được từ mượn trong văn bản.
B/ Các bước lên Lớp:
-Ổn định lớp học
- Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện Thánh Gióng? kể tóm tắt được
truyện Thánh Gióng?( đáp án tiết5)
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
11
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
-Tiến trình dạy- học bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Giới thiệu bài
Gv giới thiệu trực tiếp
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài học
- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk
? Em hiểu nghĩa của từ" trượng" và"tráng sĩ" là
ntn?
- Gv gợi ý hs xem lại chú thích bài Tháng Gióng
- Gv giảng thêm
Trượng có nghĩa là rất cao, tráng sĩ là cường tráng,
mạnh mẽ và làm việc lớn. các từ này có nguồn gốc từ
tiếng Hán( Trung Quốc)
- Gv cho hs đọc phần 3 sgk/24
?Trong các từ đó từ nào có nguồn gốc từ tiếng Hán?
- Hstl- gvkl
Các từ mượn tiếng hán là: sứ giả, giang sơn, gan.
những từ còn lại mượn ở các nước ấn Âu. Trong số đó

một số từ đã được viẹt hố ở mức cao như: ti vi, xà
phòng, mít tinh, ga bơm.
? Em có nhận xét gì cách viết các từ ra-đi-ơ, in-tơ-
nét.
- Gv cho hs thảo luận nhóm.
- Hstl:
Khi viết giữa các tiếng đó có dấu gạch ngang.
? Em hiểu thế nào là từ thuần Việt ? thế nào là từ
mượn?
- Hstl- gvkl và ghi bảng:
- Gv gọi hs đọc đoạn trích của Bác Hồ(sgk/24)
? Em có nhận xét gì về ý kiến của Bác?
- Hstl-gvkl:
Ngơn ngữ ta khơng có thì cần phải mượn đó là mặt tích
cực để làm giàu ngơn ngữ cho dân tộc. Còn những từ
có sẵn của mình có thể dùng được mà khơng dùng lại
đi mượn ngơn ngữ của nước khác thì đó là sự tiêu cực,
càng làm cho ngơn ngữ bị pha tạp mà thơi.
? Vậy em hiểu gì về ngun tắc mượn từ?
Ghi bảng
I/ Từ thuần việt và từ
mượn.
- Mượn từ tiếng Hán.
- Mượn từ các nước Ấn
Âu.
 Từ mượn là ngơn ngữ
mượn từ các nước
khác(Hán, ấn Âu)
 Từ thuần Việt là từ do
nhân dân ta sáng tác

*Ghi nhớ sgk/25
II/ Ngun tắc mượn từ.
- Mượn từ để làm giàu
ngơn ngữ
-Cần giữ gìn sự trong sáng
của tiếng việt.
*Ghi nhớ sgk/25
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
12
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
- Hstl theo ghi nhớ sgk
Hđ3: gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong
sgk
- Gv gọi hs lên làm bài tập 1 trong sgk
- Gv sửa lại vàănhcs hs ghi vào vở
Bài tập 2 gv cho hs thảo luận nhóm
Bài tập 3 gv cho hs làm bài tập nhanh
III/ Luyện tập:
Bài tập 1: xác định từ
mượn
a, Vơ cùng, ngạc
nhiên(Hán)
b, Gia nhân (Hán)
c, Pốp, In tơ nét (Anh)
Bài tập 2 :
Bài tập 3:kể thêm từ
mượn.
C/ Củng cố: gv củng cố lại nội dung bài học một cách khái qt.
D/ Dặn dò: hs học bài và chuẩn bị bài tìm hiểu chung về văn tự sự.

_______________________________________________________
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 7-8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Nắm được mục đích giao tiếp của văn bản tự sợ.
-Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp
của tự sự và bước đầu phân tích các sự việc trong văn bản tự sự.
B/ Các bước lên lớp :
Tiết 7 -Ổn định lớp học
-Kiểm tra bài cũ:
? Văn bản là gì? Hãy nêu tên các kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt tương ứng (đáp án tiết 4)
-Tiến trình dạy- học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài.
Hđ2:Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm
của phương thức tự sự.
? Hằng ngày em có bao giờ kể chuyện cho người
Ghi bảng
I/ Ýnghĩa của phương thức
tự sự
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
13
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
khác nghe hoặc nghe người khác nghe khơng? nếu
có thì kể những chuyện gì?
- Hstl:
Kể chuyện văn học, kể chuyện đời thường.

? Theo em kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể
chuyện người ta muốn biết điều gì?
- Hstl-gvkl
Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, về sự vật,
sự việc để giải thích, khen chê.
người kể thường thơng báo, giải thích cho người
khác biết. còn người nghe thì tìm hiểu và biết về
thơng tin đó.
? Theo em tự sự có ý nghĩa ntn?
- Hstl-gvkl:
Tự sự là giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu
vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
Tiết 8
? Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự, vậy
theo em văn bản này cho ta biết về điều gì?
- Hstl-gvkl:
Truyện Thánh Gióng cho ta biết về nhân vật thời đại
của người, vật, việc làm của nhân vật, diễn biến, kết
quả, ý nghĩa của sự vật.
? Theo em truyện kể về ai, ở thời đại nào, sự việc
của truyện diễn biến ra sao? kết quả thế nào, có ý
nghĩa gì?
- Gv cho hs thảo luận nhóm.
? Em hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau
của truyện?
- Hstl-gvkl:
Ra đời kỳ lạ- tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc-lớn
nhanh-ra trận-thắng giặc- bay về trời- vua phong
danh hiệu.
? Từ đó em rút ra đặc điểm chung gì cho bài văn tự

sự?
- Hstl-gvkl:
Tự sự là một chuỗi các sự việc, cuối cùng dẫn đến
kết thúc.
- Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk
 Tự sự là giải thích, tìm
hiểu con người, nêu vấn đề
và bày tỏ thái độ khen chê.
II/ Đặc điểm chung của
phương thức tự sự
Ví dụ: Truyện Thánh Gióng
-
 Chuổi các sự việc đến kết
thúc
*Ghi nhớ: SGK/28
III/Luyện tập
1/ Ơng già và thần chết
-Đẵn củi mang về- vì xa nên
kiệt sức-than thở muốn chết-
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
14
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập
- Gv gọi hs đọc truyện ơng già và thần chết
? Truyện có những sự việc nào?
- Hstl-gvkl và ghi bảng
Các sự việc có liên quan với nhau ntn?
? Truyện có ý nghĩa ntn?
- Gv gọi hs đọc truyện sa bẫy

? Truyện kể lại ntn?
- Gv cho hs kể lại, nhận xét và ghi bảng
thần chết xuất hiện- ơng sợ
hãi - nhờ thần chết mang bó
củi về.
việc này- việc khác- kết thúc.
 Ý nghĩa: Con người
muốn thốt khỏi cực nhọc
nhưng rất coi trọng sự sống
của mình.
2/ Sa bẫy là văn bản tự sự
- Bé Mây cùng mèo con
nướng cá bẫy chuột
- Tin chuột sẽ sa bẫy
- Mơ, xẻo thịt chuột.
- Sáng, bé Mây thấy mèo sa
bẫy
C/ Củng cố : Gv củng cố lại nội dung bài học
D/Dặn dò: Dặn hs học bài và chuẩn bị bài Sơn Tinh- Thuỷ Tinh

_______________________________________________________
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 9 Văn bản: SƠN TINH- THUỶ TINH
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
- Hiểu được truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh là nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra
ở vùng châu thổ đồng bằng Bắc Bộ thời các Vua Hùng dựnh nước và khát vọng của
người Việt Cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của
mình.
-Hs kể tóm tắt được nội dung câu chuyện.

- GD HS có ý thức trồng cây gây rừng để chống xói mòn nhằm hạn chế những thiệt
hại do thiên tai lũ lụt gây ra.
B/ Các bước lên Lớp:
- Ổn định lớp học.
- Kiểm tra bài cũ: ?Em hiểu thế nào là tự sự?Hãy kể lại câu chuyện
Thánh Gióng? (Đáp án tiết 7,8)
- Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
15
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
Hđ1: Gv giới thiệu bài mới
Hđ2: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản.
- Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi 2 hs đọc tiếp đến hết bài
- Gv gọi 1 hs đọc phần chú thích sgk.
- Gv chuyển sang phần tìm hiểu nội dung bài học
? Theo em truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh được chia
làm mấy phần? Mỗi phần được thể hiện nội dung
gì?
- Hstl-gvkl:
Truyện được chia làm 3 phần như sau:
P1, Từ đầu đến một đơi: Vua Hùng kén rể
P2, Tiếp đến rút qn: Cuộc giao tranh của hai vị
thần
P3, Còn lại: Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm
- Gv chuyển sang tìm hiểu chân dung hai vị thần
? Theo em nhân vật Sơn Tinh- Thuỷ Tinh được tác
giả giới thiệu ntn? Em hãy tìm những chi tiết đó?
- Hstl-gvkl và ghi bảng

? Qua đó em hiểu gì về tài năng của hai vị thần
này?
- Hstl:
Tài năng của hai vị thần hết sức kỳ lạ và phi thường
? Em hãy nêu nhận xét của mình về cách miêu tả
nhân vật của tác giả dân gian?
- Hstl-gvkl:
Tác giả dân gian ít miêu tả đến chi tiết thừa, tả tài
năng để dẫn dắt người đọc đén nội dung chính của
truyện là cuộc tranh tài của hai vị thần.
? Theo em ngun nhân nào dẫn đến cuộc giao
tranh của hai vị thần?
- Hstl-gvkl:
Vì cả hai cùng một lúc đến cầu hơn con gái Vua
Hùng( Mị Nương)
? Em có suy nghĩ gì về sính lễ vua hùng đặt ra?
I/ Đọc- Hiểu văn bản.
1/ Chân dung Sơn Tinh-
Thuỷ Tinh.
- Sơn Tinh là chúa vùng non
cao, có tài vẫy tay.
- Thuỷ Tinh là chúa vùng
nước thẳm, có tài hơ mưa gọi
gió.
 Tài năng kì lạ.
2/ Cuộc giao tranh giữa hai
vị thần
- Cùng đến cầu hơn.
 Xứng đáng làm rể Vua
Hùng.

Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
16
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
- Hstl-gvkl:
Sính lễ thật là kì lạ và khó kiếm, nhất là đối với thuỷ
tinh. Vì các vật này nếu có thì chỉ có ở vùng trên cạn
mà thơi.
? Em hãy cho biết cuộc tranh tài của hai vị thần
diễn ra ntn?
- Hstl-gvkl:
Sơn Tinh- Thuỷ Tinh đánh nhau ròng rã mấy tháng
trời, cuối cùng sức Thuỷ Tinh đã kiệt mà sức Sơn
Tinh vẫn vững vàng.
? Theo em chi tiết" nước sơng dâng lên bao nhiêu
đồi núi cao lên bấy nhiêu" phản ánh điều gì?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
- Gv gợi ý để hs trả lời được các ý sau:
Chi tiết đó phản ánh ước mơ chiến thắng thiên tai( lũ
lụt) của người dân Việt Cổ thời xưa.
? Nhân vật Sơn Tinh- Thuỷ Tinh có ý nghĩa tượng
trưng ntn?
- Hstl-gvkl:
Sơn Tinh tượng trưng cho người dân đắp đe trị thuỷ
trong cơng cuộc chinh phục thiên nhiên. Thuỷ Tinh
tượng trưng cho lũ lụt hàng năm ở lưu vực Sơng
Hồng.
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần tổng kết.
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/ 34.
Hđ4: Thực hiện phần luyện tập

- Gv gọi hs kể lại câu chuyện.
- Vua ra điều kiện sính lễ hết
sức độc đáo.
- Sơn Tinh lấy được Mị
Nương, Thuỷ Tinh tức giận
đánh Sơn Tinh
- Hàng năm thuỷ tinh dâng
nước đánh Sơn Tinh nhưng
đều thua.
 Ước mơ chiến thắng thiên
tai của người Việt Cổ.
3/ Ý nghĩa tượng trưng.
- Sơn Tinh: tinh thần đắp đê
của nhân dân.
- Thuỷ Tinh: thiên tai lũ lụt.
- Ước mơ chiến thắng thiên
nhiên
II/ Tổng kết: Ghi nhơsgk/34.
III/ Luyện tập:
C/ Củng Cố : Em hãy chỉ ra các sự việc chính của truyện.?
Truyện có ý nghĩa gì?
D/ Dặn Dò : Dặn hs học bài và chuẩn bị bài nghĩa của từ.
_______________________________________________________
Tiết 10 NGHĨA CỦA TỪ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
-Hiểu được thế nào là nghĩa của từ.
-Định hướng cho hs cách giải nghĩa của từ.
- Rèn kỹ năng giải nghĩa và cách sử dụng từ đúng.
- GDHS ý thức và kỹ năng sử dụng từ chính xác.
B/ Các bước lên lớp:

Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
17
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
-Ổn định lớp học.
- Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là từ mượn? Hãy nêu các
ngun tắc mượn từ?(Đáp án tiết 6)
- Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
- Gv gọi hs đọc phần 1.
? Em hãy cho biết mỗi chú thích gồm mấy bộ
phận? Là những bộ phận nào?
- Hstl-gvkl:
Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận:
Phần từ để giải thích ( hình thức)
Phần nêu sự vật, tính chất, hành động, quan hệ (nội
dung)
? Bộ phận nào thuộc nghĩa của từ?
- Hstl-gvkl:
Bộ phận nêu sự vật, tính chất, hành động, quan hệ
chính là nghĩa của từ.
? Vậy nghĩa của từ đứng ở vị trí nào?
- Hstl-gvkl:
Nghĩa của từ đứng sau dấu hai chấm. Theo mơ hình
nghĩa của từ thuộc phần nội dung.
? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa của từ?
- Hstl:
Nghĩa của từ là phần nội dung mà từ biểu thị.

- Gv cho hs đọc lại phần 1
? Em hãy chỉ ra cách giải nghĩa của các từ đó?
- Hstl-gvkl:
Tập qn: Khái niệm mà từ đưa ra
Lẫm liệt: Đồng nghĩa.
Nao núng: Trái nghĩa.
- Gv cho hs tìm hiểu một số chú thích ở sgk và cho
các em xác định các cách giải nghĩa của từ đó.
- Từ đó gv rút ra kl theo sgk, và cho hs đọc phần ghi
nhớ.
Hđ3:Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập
Bài tập 2: Gv cho hs làm bài tập nhanh, thu ba bài
làm nhanh nhất để chấm
Ghi bảng
I/ Thế nào là nghĩa của từ.
- Nội dung là phần nêu sự
vật, tính chất, hành động,
quan hệ.
- Nghĩa của từ thường đứng
sau dấu hai chấm.
*Ghi nhớ sgk/35
II/Cách giải nghĩa của từ.
- Nêu khái niệm mà từ biểu
thị.
- Dùng từ đồng nghĩa.
- Dùng từ trái nghĩa.
*Ghi nhớ sgk/35.
III/Luyện tập :
Bài tập 2: Bài tập nhanh.
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.

18
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
Bài tập 3: gv hướng dẫn hs điền từ.
- Hs điiền từ- gv nhận xét và ghi bảng.
Bài tập 4: gv hướng dẫn cho hs giải nghĩa của từ.sau
đó gv giảng thêm.
Giếng là hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy
nước.
Rung Rinh là chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên
tiếp.
Hèn Nhát là thiếu can đảm đến mức hèn nhát đáng
khinh bỉ
Bài tập 5: gv hướng dẫn hs giải nghĩa từ "mất".
Bài tập 3: Điền từ
- Trung bình
- Trung gian.
- Trung niên
Bài tập 4 : Giải nghĩa của từ.
- Giếng: hố đào thẳng đứng,
sâu vào lòng đất, để lấy
nước.
- Rung rinh: chuyển động
qua lại nhẹ nhàng liên tiếp.
- Hèn nhát: thiếu can đảm.
Bài tập 5: giải nghĩa từ
-"Mất"(theo cách giải nghĩa
của nụ): khơng biết ở đâu.
-" Mất"(hiểu theo nghĩa
thơng thường)là khơng còn

được sở hữu, khơng thuộc về
mình.
C/ Củng Cố: Nội dung bài học.
D/ Dặn Dò:Gv dặn hs học bài và làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị bài nhân vật và sự việc trong văn tự sự.
_______________________________________________________
Tiết 11, 12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ.
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật.
- Ý nghĩa của sự việc tự sự và nhân vật trong văn tự sự" sự việc có quan hệ với nhau
và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc ln gắn với thời gian, địa điểm, diễn
biến, nhân vật, ngun nhân, kết quả". Nhân vật vừa là người vừa là sự việc, hành
động, vừa là người được nói tứi.
B/ Các bước lên lớp:
Tiết 11 -Ổn định lớp học
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
19
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
- Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu ý nghĩa và đặc điểm chung của văn bản tự sự?( đáp án tiết 7,8)
- Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu bài trực tiếp
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung của bài học
? Theo em truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh có những
sự việc nào? Em hãy kể lại chuỗi sự việc đó theo
trật tự?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày- gvkl

Các chuỗi sự việc đó là:
1. Vua Hùng kén rể
2. Sơn Tinh- Thuỷ Tinh đến cầu hơn.
3.Vua Hùng ra điều kiện kén rể.
4. Sơn Tinh lấy được Mị Nương.
5. Thuỷ Tinh tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh.
6. Cuộc giao chiến hàng tháng trời, Thuỷ Tinh thua
đành rút qn về.
7. Hằng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh
nhưng đều thua.
? Trong các sự việc đó thì sự việc nào là khởi đầu,
sự việc nào là phát triển, cao trào và sự việc nào là
kết thúc?
- Hs có nhiều ý kiến trả lời, gv kl chung lại:
Sự việc bắt đầu(1), phát triển (2,3), cao trào(4,5,6),
và kết thúc là sự việc(7)
? Có thể bớt đi sự việc nào khơng? Vì sao?
- Hstl-gvkl:
Khơng thể bớt sự việc nào vì nếu bớt đi một trong
những sự việc trên thì sẽ khơng có tính liên tục và sự
việc sau đó khơng được giải thích rõ ràng.
? Theo em các sự việc liên kết với nhau theo quan
hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau được hay
khơng?
- Hstl-gvkl:
Các sự việc được sắp xếp theo một trật tự có ý nghĩa,
sự việc trước giải thích cho sự việc sau và cả chuỗi
sự việc khẳng định cho sự chiến thắng của sưn tinh.
Ghi bảng
I/Sự việc trong văn tự sự.

- Trình bày đầy đủ các sự
việc
- Sự việc được sắp xếp theo
một trật tự có ý nghĩa.
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
20
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
? Nếu kể chuyện mà chỉ có trần trụi 7 sự việc trên
thì câu chuyện có hấp dẫn khơng? Vì sao?
- Hstl- gvkl:
Nếu chỉ kể như vậy câu chuyện sẽ khơ khan, khơng
lơi cuốn được người nghe vì thiếu hấp dẫn. truyện
hay cần có sự việc cụ thể, chi tiết và phải nêu rõ
được các yếu tố sau:
Nhân vật, sự việc xảy ra, thời điểm, diễn biến,
ngun nhân, kết quả.
Tiết 12.
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về nhân vật trong văn tự
sự.
? Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh Thuỷ
Tinh là ai? Có nhân vật phụ khơng? Nhân vật phụ
có cần xuất hiện khơng? Vì sao?
- Hstl-gvkl:
Nhân vật chính là Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Nhân vật phụ
là Vua Hùng và Mị Nương, những nhân vật này là cơ
sở nẩy sinh cốt truyện nên cũng rất cần thiết và
khơng thể bỏ qua được.
? Nhân vật trong văn tự sự có vai trò ntn?
- Hstl-gvkl:

Nhân vật là người thực hiện sự việc và là người được
nói tới.
? Nhân vật được nói tới là nhân vật nào?
- Hstl-gvkl:
Nhân vật được nói tới là nhân vật được gọi tên, đặt
tên, giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng,kể các việc
làm, hành động, ý nghĩa, lời nói, được tả chân dung,
trang phục,và dáng điệu.
? Vậy em hiểu nhân vật trong văn tự sự là ntn?
- Hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời.
- Sự việc phải chi tiết, cụ
thể và phải nêu rõ:
+ Nhân vật(người làm)
+ Thời gian xảy ra khi nào.
+ Địa điểm xảy ra.
+ Diễn biến như thế nào.
+ Do đâu mà sự việc lại
xảy ra.
+ Kết quả ra sao.
II/ Nhân vật trong văn tự
sự .
- Nhân vật có vai trò thực
hiện sự việc và được nói tới.
- Nhân vật thường được:
+ Gọi tên, đặt tên.
+ Giới thiệu lai lịch, tính
tình, tài năng.
+ Kể việc làm, hành động,
ý nghĩa, lời nói.
+Tả chân dung, trang

phục, dáng điệu.
* Ghi nhớ: sgk/38.
III/ Luyện tập
Bài tập 1:Các sự việc mà
các nhân vật trong truyện
Sơn Tinh Thuỷ Tinh đã làm:
- Hùng Vương: kén rể cho
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
21
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
Hđ4:Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập.
Bài tập 1: Gv u cầu hs chỉ ra các sự việc mà các
nhân vật trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh đã làm.
Bài tập 2: Gv u cầu hs kể chuyện và uốn nắn cách
kể của các em
con gái.
- Mị Nương: đi lấy chồng.
- Sơn Tinh: bốc từng quả
đồi, dời từng ngọn núi ngăn
dòng nước lũ, cưới Mị
Nương làm vợ.
- Thuỷ Tinh: hơ mưa, gọi
gió, dâng nước đánh Sơn
Tinh.
Bài tập 2: Hs kể chuyện.
C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.
D/ Dặn dò : Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài sự tích Hồ Gươm.
___________________________________________________________
Tiết 13 văn bản SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

(Truyền thuyết- Hướng dẫn đọc thêm)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện sự
tích Hồ Gươm.
- Kể tóm tắt được truyện một cách lơ gíc.
- GDHS biết tơn kính cha ơng mình và di tích lịch sử của nước nhà.
B/ Các bướclên lớp:
- Ổn định lớp học.
- Kiểm tra bài cũ:
? Truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh có ý nghĩa như thế nào?Hãy kể tóm tắt câu
chuyện ấy?
(Đáp án tiết 9)
- Tiến trình dạy- học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv giới thiệu vào bài.
Hđ2: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản
- Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc tiếp đến hết bài
Ghi bảng
I/ Đoc- Hiểu văn bản
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
22
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
- Gv gọi hs đọc phần chú thích trong sgk
? Theo em văn bản được chia làm mấy phần? nơi
dung của các phần ntn?
- Hstl-gvkl:
Văn bản được chia lam 2 phần
P1, Từ đầu đến đất nước: Long Qn cho nghĩa qn
mượn gươm thần để đánh giặc.

P2, Còn lại: Long Qn đòi lại gươm sau khi nghĩa
qn đã dẹp n giặc.
? Theo em Long Qn cho nghĩa qn mượn
gươm thần trong hồn cảnh nào?
- Hstl-gvkl:
Giặc Minh xâm lược nước ta, chúng làm nhiều điều
bạo nhược, nhân dân căm giận đến tân xương tuỷ. Ở
Lam Sơn(Thanh Hố) nghĩa qn nổi dậy chống lại
chúng, nhưng thế lực yếu nên nhiều lần bị thua. Long
qn thấy vậy quyết định cho nghĩa qn mượn
gươm thần để giết giặc.
? Em hãy chỉ ra những chi tiết kì lạ khi Long Qn
cho nghĩa qn mượn gươm thần?
- Hstl-gvkl:
Lê Thận(một ngư dân) bắt được lưỡi gươm ở dưới
nước, sau đó gia nhập nghĩa qn. Lê Lợi khi bị giặc
đánh lại thấy chi gươm nạm ngọc trên ngọn đa ở
trên rừng. lấy chi tra vào gươm thì vừa như in.
? Em có suy nghĩ gì về cách Long Qn cho nghĩa
qn mượn gươm thần?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
- Hstl- Gv nhận xét và kết luận:
Việc được gươm ở dưới nước, trên cạn có ý nghĩa
việc đánh giặc cứu nước diễn ra ở khắp mọi nơi, từ
miền sơng nước đến vùng rừng núi. Các bộ phận của
thanh gươm rời nhau nhưng khi lắp vào thì vừa như
in. điều đó có ý nghĩa là nguyện vọng nhất trí đồng
lòng của cả dân tộc
? Gươm thần có sức mạnh ntn đối với nghĩa qn?
- Hstl-gvkl:

Nhờ gươm thần nghĩa qn đã đánh đuổi được giặc
ngoại xâm. Lê Lợi đã lên ngơi và dời đơ về Thăng
1/ Long Qn cho nghĩa
qn mượn gươm thần
- Giặc minh xâm lược nước
ta, nhân dân chống lại khơng
nổi.
- Long Qn cho nghĩa qn
mượn gươm thần.
- Lê Thận nhận gươm ở dưới
nước
- Lê Lợi nhận chi gươm ở
trên rừng.
- Tra lưỡi vào chi vừa như
in.
 Nhất trí đồng lòng đánh
giặc ngoại xâm của dân tộc
ta.
2/ Long Qn đòi gươm.
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
23
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
Long.
? Việc dời đơ và trả gươm cho Long Qn ntn?
- Hstl-gvkl:
Nhà vua dạo chơi hồ tả vọng, Long Qn sai rùa
vàng lên đòi gươm khi thuyền ra giữa hồ. Rồng Vàng
nhơ đầu lên, gươm thần động đậy. Rùa tiến đến bên
thuyền Vua , Vua trao lại gươm, Rùa đớp lấy và lặn

xuống.
? Việc đó đã để lại sự tích lịch sử ntn?
- Hstl-gvkl:
Đó là di tích hồ gươm hay hồ Hồn Kiếm.
? Em có suy nghĩ gì về tên hồ?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
? Sự tích Hồ Gươm có ý nghĩa ntn?
- Hstl-gvkl:
Truyện ca ngợi tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn. Lê Lợi là vị chủ tướng của nghĩa qn.
Đức Long Qn là biểu tương cho tổ tiên, hồn thiêng
của dân tộc.
Truyền thuyết đã suy tơn Lê Lợi, gây thanh thế cho
cuộc khởi nghĩa và củng cố uy thế cho nhà Lê sau
cuộc khởi nghĩa
Truyện còn giải thích nguồn gốc tên hồ.
? Việc giải thích tên hồ có ý nghĩa ntn?
- Hstl-gvkl:
Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hồn
tồn của nghĩa qn Lam Sơn đối với giặc minh.
đồng thời phản ánh tình cảm u hồ bình đã thành
truyền thống của dân tộc.
Tên hồ đã có ý nghĩa cảnh giác răn đe đối với giặc
ngoại xâm.
Hđ3: Thực hiện tổng kết.
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/43
Hđ4: Thực hiện phần luyện tập
- Gv hướng dẫn hs thực hiện theo sgk
- Nghĩa qn đuổi được giặc
ngoại xâm.

- Lê Lợi lên ngơi.
- Rùa nhận gươm và lặn
xuống nước.
 Trả gươm tại Hồ Hồn
Kiếm.
3/ Ý nghĩa sự tích Hồ
Gươm
- Ca ngợi tính chính nghĩa
của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn.
- Đề cao suy tơn Lê Lợi và
triều đại nhà Lê.
- Giải thích nguồn gốc tên hồ
II/ Tổng kết: Ghi nhớ
sgk/43.
III/ Luyện tập:
C/ Củng cố : Gv củng cố lại nội dung bài học
D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài
Chuẩn bị bài chủ đề và dàn bài trong văn tự sự.
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
24
Giáo án Ngữ Văn 6 Năm
học 2009-2010.
___________________________________________________________
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 14 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
- Tập viết phần mở bài cho bài văn tự sự.

B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp :
- Ổn định lớp học
- Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào gọi là nhân vật trong văn tự sự?Có những kiểu nhân vật
nào trong văn tự sự? (đáp án tiết 11, 12)
Võ Thò Như Hiền – Trường THCS Hoà Lễ.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×